MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 4 B. NỘI DUNG 5 I. Những vấn đề chung về tội trộm cắp tài sản trong BLHS hiện hành 5 1. Khái niệm tội Trộm cắp tài sản 5 2. Căn cứ pháp lý của tội trộm cắp tài sản 5 3. Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản 5 4. Hình phạt đối với người phạm tội trộm cắp tài sản 7 II. Phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung là “hành hung để tẩu thoát” 8 III. Những hạn chế, bất cập trong thực tiễn áp dụng và những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hiện hành 11 1. Những hạn chế, bất cập trong thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hiện hành 11 2. Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hiện hành 11 C. KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14 1. Làm rõ các đặc trưng tội trộm cắp tài sản 14 2. Làm rõ nguyên nhân hạn chế và bất cập trong thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hiện hành 14 3. Làm rõ phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung là “hành hung để tẩu thoát” trong trường hợp tài sản là vật nhỏ gọn. 15
BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản? Phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp tài sản với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát”? Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2024 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề chung tội trộm cắp tài sản BLHS hành Khái niệm tội Trộm cắp tài sản Căn pháp lý tội trộm cắp tài sản Các dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản Hình phạt người phạm tội trộm cắp tài sản II Phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát” III Những hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành 11 Những hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành 11 Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành 11 C KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14 Làm rõ đặc trưng tội trộm cắp tài sản 14 Làm rõ nguyên nhân hạn chế bất cập thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành 14 Làm rõ phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát” trường hợp tài sản vật nhỏ gọn 15 TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình A MỞ ĐẦU Vấn đề quyền sở hữu vấn đề quan trọng sống Nếu pháp luật dân quy định nội dung, hình thức, cách thức xác lập, chấm dứt, chuyển giao quyền sở hữu lĩnh vực hình quy định dấu hiệu pháp lý xác định hành vi hành vi vi phạm sở hữu, với chế tài xử lý, tập hợp thành nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu quy định Chương XVI BLHS 2015 Nghiên cứu tội phạm xâm phạm sở hữu khơng cịn vấn đề nữa, song bối cảnh tình hình tội phạm chuyển biến phức tạp Trong số tội phạm xâm phạm sở hữu xảy thực tế, tội trộm cắp tài sản tội phạm xảy nhiều phổ biến Nhận thấy ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản, tơi lựa chọn đề tài “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản? Phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp tài sản với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát”?” làm đề tài tiểu luận cá nhân 5 B NỘI DUNG I Những vấn đề chung tội trộm cắp tài sản BLHS hành Khái niệm tội Trộm cắp tài sản “Trộm cắp tài sản hành vi lút lấy tài sản chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản mà không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác nhằm uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản” (Tác giả Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS 2015 tập II, phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh) Tội trộm cắp tài sản có số đặc trưng định: Thứ nhất, trộm cắp tài sản hành vi lút Thứ hai, trộm cắp hành vi chiếm đoạt tài sản trái pháp luật Thứ ba, đối tượng hành vi trộm cắp phải tài sản người khác Căn pháp lý tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 quy định tội trộm cắp tài sản Các dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 3.1 Khách thể tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản xâm phạm đến quan hệ sở hữu, cụ thể xâm phạm đến quyền sở hữu người khác (tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân) Hành vi chiếm đoạt tài sản người khác cách lút hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại tài sản cho người bị trộm cắp 3.2 Mặt khách quan tội trộm cắp tài sản Hành vi khách quan: Hành vi trộm cắp tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản người khác thủ đoạn lút, lợi dụng sơ hở người bị hại Hành vi lút bí mật chuyển dịch bất hợp pháp tài sản người khác quản lý thành tài sản với ý thức không người biết lúc thực hành vi, tội phạm thực hành vi chiếm đoạt tài sản trước mắt nhiều người người khơng biết hành vi trộm cắp tài sản Ví dụ: Lợi dụng lúc nhà A du lịch, khơng có người nhà, B cạy cửa nhà A, ngang nhiên vào nhà lấy tài sản trước chứng kiến nhiều người họ không hay biết B chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản người khác mà nghĩ B người thân gia đình A https://tailieuluatkinhte.com/ Cũng người phạm tội thực hành vi lút với người bị hại công khai với người khác Ví dụ: hành vi móc túi xe bus Hậu quả: Hậu tội phạm gây thiệt hại tài sản cho người bị hại Hậu dấu hiệu bắt buộc tội trộm cắp tài sản Hành vi trộm cắp tài sản cấu thành tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Trộm cắp tài sản người khác trị giá 2.000.000 đồng trở lên Trường hợp 2: Trộm cắp tài sản người khác 2.000.000 đồng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản (cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cướp giật tài sản,…) chưa hết thời hạn mà thực hành vi trộm cắp Trường hợp 3: Trộm cắp tài sản người khác 2.000.000 đồng “đã bị kết tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 luật chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” Trường hợp 4: Trộm cắp tài sản người khác 2.000.000 gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trường hợp 5: Trộm cắp tài sản người khác 2.000.000 đồng tài sản phương tiện kiếm sống bị hại gia đình họ Trường hợp 6: Trộm cắp tài sản người khác 2.000.000 đồng tài sản di vật, cổ vật Trộm cắp tài sản hoàn thành từ thời điểm người phạm tội chuyển dịch tài sản thoát khỏi quản lý người quản lý tài sản Trên thực tế, việc xác định thời điểm hoàn thành tội phạm phụ thuộc vào tính chất tài sản cất dấu vị trí nơi để tài sản người, nhà, sân,… Nếu người có ý định trộm cắp tài sản người khác chưa thực hành vi chiếm đoạt tài sản mà bị phát chưa cấu thành tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 BLHS 2015 Nhưng người phạm tội có hành vi dịch chuyển tài sản khỏi vị trí ban đầu bị truy tố tội trộm cắp tài sản dù mục đích chiến đoạt tài sản có đạt hay khơng Ví dụ: A vào nhà B trộm cắp tài sản, A lấy tài sản đem góc tường nhà B, chưa kịp đem số tài sản bị phát Trong trường hợp này, A phạm tội trộm cắp tài sản, A bị phát trước lấy tài sản khơng phạm tội Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm: https://tailieuluatkinhte.com/ Trong mối quan hệ nhân hành vi hậu tội cắp tài sản hành vi phạm tội coi nguyên nhân thiệt hại gây cho chủ sở hữu tài sản coi hậu Hành vi trộm cắp tài sản nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại giá trị tài sản Những dấu hiệu công cụ, phương tiện thủ đoạn, thời gian, địa điểm hồn cảnh phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Tuy nhiên việc xác định có ý nghĩa quan trọng trình điều tra, truy tố, xét xử 3.3 Mặt chủ quan tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản người phạm tội thực với lỗi cố ý Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thấy trước hậu hành vi đó, mong muốn chiếm đoạt tài sản Mục đích tội phạm chiếm đoạt tài sản người khác Tuy nhiên, có trường hợp, người đồng phạm với người trộm cắp tài sản khơng có mục đích chiếm đoạt tài sản mà khơng cấu thành tội khác bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản Ví dụ: A ghét B nên xúi giục C trộm tài sản B Trường hợp dù A khơng có mục đích chiếm đoạt tài sản B A bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản với vai trò đồng phạm 3.4 Chủ thể tội trộm cắp tài sản Chủ thể tội trộm cắp tài sản người có đủ lực trách nhiệm hình (đủ tuổi, có lực hành vi dân sự) Theo quy định Điều 12, Điều 173 BLHS 2015 người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản theo khoản 3, điều 173 BLHS 2015; người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình hành vi thuộc khoản 1, Điều 173 BLHS 2015 Hình phạt người phạm tội trộm cắp tài sản Có khung hình phạt tội phạm tương ứng với khoản quy định Điều 173 BLHS 2015: Khung 1: Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; Khung 2: Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm; Khung 3: Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm; Khung 4: Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Việc áp dụng khung hình phạt tùy thuộc vào: - Hành vi thực tế người phạm tội, hậu hành vi phạm tội gây ra; https://tailieuluatkinhte.com/ - Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Ngồi ra, người phạm tội cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng II Phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thốt” Chuyển hóa tội phạm vấn đề đặc biệt pháp luật hình Trên thực tế, khơng vụ án gây tranh cãi có dấu hiệu chuyển hóa tội phạm Trong đó, chuyển hóa tội trộm cắp tài sản thành tội cướp tài sản vấn đề xảy nhiều sống Và thực tế có nhiều tranh cãi trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát”, phân biệt dựa tiêu chí đây: Tiêu chí Về tội danh Trường hợp hành vi tội Trường hợp hành vi trộm cắp tài sản có tình tiết trộm cắp tài sản chuyển hóa tăng nặng định khung “hành thành tội cướp để tẩu thoát” Vẫn tội trộm cắp tài sản với tình tiết định khung “hành để tẩu thoát” Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS 2015) (Điểm đ khoản điều 173 BLHS 2015) Về điều kiện áp dụng (Đáp ứng đủ điều kiện sau) – Người phạm tội chưa – Người phạm tội chưa chiếm đoạt chiếm chiếm đoạt đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản – Đang thực hành vi – Đang thực hành bị phát hiện, bị bắt giữ vi bị phát hiện, bị bắt giữ bao vây bắt giữ bao bắt giữ – Người phạm tội đánh, – Người bị hại, người chém, bắn, xô ngã… để chống trả khác, người phát giành lại lại tài sản bị chiếm đoạt – Mục đích nhằm tẩu thoát – Người phạm tội dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công lại https://tailieuluatkinhte.com/ – Nhằm chiếm đoạt cho tài sản bị giành lại Ý thức chủ quan người phạm tội nhằm tẩu thoát (Tức có hay khơng có tài sản khơng quan trọng, quan trọng thoát khỏi truy bắt người bị hại người khác) Ý thức chủ quan người phạm tội nhằm chiếm đoạt cho tài sản.(Tức người phạm tội phải lấy cho tài sản giá, cách, thủ đoạn,…) Các - Trường hợp 1: Người trường hợp phạm tội chưa chiếm đoạt cụ thể tài sản, bị phát hiện, bị bắt (Thỏa giữ bị bao vây bắt giữ mãn có hành vi chống trả người thuộc bắt giữ người bao vây nhằm để tẩu thoát (Ý thức chủ quan trường hợp người phạm tội không quan tâm đến tài sản chưa lấy mà sau) quan tâm đến để tẩu thoát) - Trường hợp 1: Người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác phát hiện, bắt giữ bao vây bắt giữ, mà người phạm tội dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác khơng nhằm để tẩu (tức khơng quan tâm đến tài sản chưa lấy mà quan tâm đến để tẩu thoát) mà nhằm chiếm đoạt cho tài sản (Ý thức chủ quan người phạm tội phải lấy cho tài sản chưa chiếm đoạt trước đó) Về mục đích - Trường hợp 2: Người phạm tội chiếm đoạt tài sản, bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị lấy lại tài sản có hành vi chống trả người bắt giữ người bao vây để nhằm tẩu (Ý thực chủ quan khơng quan tâm đến tài sản - Trường hợp 2: quan tâm thấy tẩu thoát Người phạm tội chiếm quan trọng hơn) đoạt tài sản, bị - Trường hợp 3: Người người bị hại người khác phạm tội chiếm đoạt tài phát giành lại, mà sản, bị phát hiện, bắt người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực https://tailieuluatkinhte.com/ 10 giữ bị bao vây bắt giữ chưa bị lấy lại tài sản (có thể người bị hại người truy bắt quên yên tâm bắt người phạm tội) có hành vi chống trả người bắt giữ người bao vây để tẩu thoát (Ý thực chủ quan người phạm tội không quan tâm đến tài sản tài sản chưa bị giành lại ngồi ý chí người quan tâm thấy tẩu thoát quan trọng hơn) tức khắc công người bị hại người khác nhằm giành lại, chiếm đoạt lại tài sản lần (Ý thức chủ quan người phạm tội cách, dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chiếm đoạt cho tài sản) - Trường hợp 3: Người phạm tội chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác giành giật tài sản tay người phạm tội, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm tẩu thoát cố giữ, bảo vệ tài sản (Ý thức chủ quan người phạm tội dù tẩu thoát phải giành lại tẩu thoát với tài sản đó) Về hậu Người phạm tội Người phạm tội chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản (Tài chưa chiếm đoạt tài sản sản bị chiếm đoạt lần trở (Tài sản bị chiếm đoạt lần) lên) Về hình phạt Người phạm tội phải Khung hình phạt chịu khung hình phạt 2-7 năm tù tội cướp tài sản từ giam 03 đến 10 năm tù giam https://tailieuluatkinhte.com/ 11 III Những hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành Những hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành Thứ nhất, khó khăn việc định giá tài sản - Việc định giá gặp khó khăn khơng xác định thời điểm tài sản bị - Trường hợp mà hội đồng định giá kết luận trị giá tài sản cách chung chung, không rõ ràng - Trường hợp quan điều tra không truy thu tài sản bị trộm cắp Thứ hai, khó khăn việc định tội danh Trên thực tiễn có nhiều trường hợp tội danh khung hình phạt thay đổi Đặc biệt hai trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát”, quan tư pháp dễ nhầm lần hai trường hợp Thứ ba, khó khăn việc xác định trường hợp đồng phạm tội trộm cắp tài sản tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Thứ tư, khó khăn việc xác định trường hợp đồng phạm thông thường trường hợp phạm tội có tổ chức Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành Thứ nhất, kiến nghị đưa khái niệm trộm cắp vào Điều luật Thứ hai, kiến nghị “bỏ” quy định điểm c khoản Điều 173 “Gây ảnh hưởng xấu đến anh ninh, trật tự an toàn xã hội” kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn với tình tiết tăng nặng nêu Thứ ba, kiến nghị rút ngắn khoảng cách mức hình phạt khung hình phạt, tránh tạo bất bình đẳng tính định tính việc định hình phạt bị cáo Thứ tư, kiến nghị “bỏ” có văn cụ thể hình phạt bổ sung hình phạt tiền, đồng thời rút ngắn mức hình phạt Thứ năm, nâng cao lực trình độ cho cá nhân, quan có thẩm quyền kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ tội trộm cắp tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ 12 C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quy định tội trộm cắp tài sản BLHS 2015 hành tơi nhận thấy ngồi ưu điểm giải phần nhiều tội trộm cắp,… Tuy nhiên thực tiễn gặp số khó khăn việc định tội định khung hình phạt phân tích Đặc biệt phân biệt trường hợp trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát” Vậy qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tơi trên, mong đóng góp phần để hồn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản nêu https://tailieuluatkinhte.com/ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trộm cắp tài sản theo quy định luật Hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp hệ quy ngành luật, Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, 2017 Tác giả Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS 2015 tập II, phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ luật hình 2015 năm 2015, Nxb Lao động Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, phần tội phạm, tập 1, nxb Đại học quốc gia Hà Nội TTLT 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP https://lawkey.vn/chuyen-hoa-toi-trom-cap-tai-san-thanh-cuop-tai-san/ https://luatsutuvanluat.com/chuyen-hoa-toi-pham-trong-dinh-toi-danh/ https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t7073-chuyen-hoa-toi-pham-hinh-su-phan-cactoi-pham https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/tong-hop-08-ban-an-ve-chuyen-hoa-toipham-2910 10 tau-thoat/ https://diendanphapluat.vn/phan-biet-chuyen-hoa-toi-pham-va-hanh-hung-de- https://tailieuluatkinhte.com/ 14 PHỤ LỤC Làm rõ đặc trưng tội trộm cắp tài sản Thứ nhất, trộm cắp tài sản hành vi lút Hành vi lút hành vi thể giấu giếm, vụng trộm, không công khai nhằm làm cho chủ sở hữu người quản lý tài sản khơng biết tài sản bị xâm phạm bị mất, tài sản bị chiếm đoạt họ hay biết Ví dụ: Ngày 21/05/2017, anh Trần T lần nghe ngóng thơng tin biết gia đình chị Nguyễn Thị X du lịch ngày đêm Tối hơm anh T phá khóa vào nhà lấy trộm tài sản, tổng tài sản 40 triệu đồng Thứ hai, trộm cắp hành vi chiếm đoạt tài sản trái pháp luật Là tội xâm phạm sở hữu, chất hành vi chiếm đoạt dịch chuyển xác lập quyền sở hữu tài sản cách trái pháp luật, không phù hợp với ý chí chủ sở hữu Khi nói đến tội trộm cắp tài sản khơng thể khơng kèm với hành vi chiếm đoạt tài sản, lút mà khơng chiếm đoạt tài sản trái pháp luật chưa phải tội trộm cắp tài sản Ví dụ: Khi nhà anh T ăn cơm phòng bếp, thấy anh D lấp ló ngồi sân nhìn xe honda Trong trường hợp chưa đủ để buộc tội anh D tội trộm cắp anh D chưa chiếm đoạt xe anh D bảo muốn tham khảo xe để mua Thứ ba, đối tượng hành vi trộm cắp phải tài sản người khác Tài sản người khác hiểu tài sản có chủ sở hữu chiếm hữu hợp pháp tài sản người khác chiếm hữu không hợp pháp chưa bị phát Theo tài sản phải nằm vịng kiểm sốt chủ sở hữu người quản lý Hành vi lấy tài sản không nằm quản lý tài sản bị bỏ qn, đánh rơi khơng cấu thành tội trộm cắp tài sản mà tội chiếm giữ trái phép tài sản Ví dụ: anh B thể dục thấy nhẫn đường, anh giả vờ buộc dây giày lấy nhẫn Tuy anh B có hành vi lút chiếm đoạt tài sản tài sản tài sản vơ chủ, bị đánh rơi, đó, khơng xác định tội trộm cắp Làm rõ nguyên nhân hạn chế bất cập thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành Thứ nhất, quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hành chưa đầy đủ, văn hướng dẫn cụ thể chưa kịp thời - Pháp luật Hình chưa đưa khái niệm trộm cắp tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ 15 - Tình tiết “Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, anh toàn xã hội” quy định điểm c khoản Điều 173 chưa rõ, chưa có văn hướng dẫn cụ thể - Khoảng cách mức hình phạt khung có chệnh lệch lớn mức tối thiểu mức tối đa (5 năm đến năm) - Hình phạt bổ sung hình phạt tiền chưa thực hợp lý, người phạm tội trộm cắp tài sản thường có khó khăn kinh tế Thêm nữa, khoảng mức phạt nhiều 5.000.000 đến 50.000.000 VNĐ Thứ hai, trình độ, lực số thẩm phán, Hội thẩm, điều tra viên, kiểm sát viên hạn chế Làm rõ phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát” trường hợp tài sản vật nhỏ gọn Trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt thông qua việc trộm cắp tài sản vật nhỏ gọn Vật nhỏ gọn có tính chất làm khó khăn cho việc giành lại tài sản chiếm đoạt người bị hại người khác Để phân biệt trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp với tội trộm cắp tài sản có tình tiết tăng nặng định khung “hành để tẩu thoát” trường hợp phải dựa vào tính chất, mức độ hành vi chống trả người phạm tội cướp tài sản Ví dụ: anh A trộm cắp điện thoại, A bỏ điện thoại vào túi tìm thêm tài sản khác Khi bị phát đuổi bắt A dùng dao gọt hoa thủ sẵn người đâm vào tay bụng người đuổi bắt Trong trường hợp này, A chưa bị giành lại tài sản điện thoại nhỏ gọn anh A bỏ vào túi A không bị định tội tội trộm cắp tài sản tình tiết định khung tăng nặng mà anh A bị chuyển hóa tội danh từ tội trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ 16 https://tailieuluatkinhte.com/