1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác động kháng viêm của cao phân đoạn từ lá cây lá đắng vernonia amygdalina delile trên chuột nhắt trắng

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tác Động Kháng Viêm Của Cao Phân Đoạn Từ Lá Cây Lá Đắng Vernonia Amygdalina Delile Trên Chuột Nhắt Trắng
Tác giả Đinh Diệu Quyên
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Văn Viên, ThS. Ngô Văn Cường
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Thể loại báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 647,83 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TổngquanvềcâyLáđắngVernoniaamygdalinaDelile (13)
    • 1.1.1. Danhpháp (13)
    • 1.1.2. ĐặcđiểmthựcvậtcâyVernoniaamygdalina (14)
    • 1.1.3. Phânbố,sinhtháicủacâyVernoniaamygdalina (14)
    • 1.1.4. ThànhphầnhóahọccủacâyVernoniaamygdalina (14)
  • 1.2. Tổngquanvềtácdụngdượclý (20)
    • 1.2.1. Tácdụngchốngoxyhóa (20)
    • 1.2.2. Tácdụnghạđườnghuyết (20)
    • 1.2.3. Tácdụnghạlipidhuyết (22)
    • 1.2.4. Tácdụngchốngungthư (22)
    • 1.2.5. Tácdụngbảovệgan (22)
    • 1.2.6. Tácdụngkhángkhuẩnvàkhángkýsinhtrùng (23)
    • 1.2.7. Tácđộngkhángviêm,giảmđau (24)
  • 1.3. Tổngquanvềkhángviêm (24)
    • 1.3.1. Kháiniệmviêm (24)
    • 1.3.2. Nguyênnhângâyviêm (25)
    • 1.3.3. Diễntiếncủaquátrìnhviêm (25)
    • 1.3.4. Viêmcấp (25)
    • 1.3.5. Viêmmạn (32)
  • 1.4. Cácthuốckhángviêm (35)
    • 1.4.1. Cácthuốckhángviêmkhôngsteroid(NSAID) (35)
      • 1.4.1.1. Cơchếtácđộng (35)
      • 1.4.1.2. PhânloạiNSAID (36)
      • 1.4.1.3. Tácdụngkhôngmongmuốn (36)
    • 1.4.2. Thuốckhángviêmsteroid(Glucocorticoid) (38)
      • 1.4.2.1. Cơchếtácđộng (38)
      • 1.4.2.2. Phânloại (39)
      • 1.4.2.3. Tácdụngkhôngmongmuốn (39)
  • 1.5. Mộtsốmôhìnhnghiêncứutácdụngkhángviêm (39)
    • 1.5.1. Môhìnhgâyviêmcấpvàbáncấp (39)
      • 1.5.1.1. Môhìnhgâyphùbànchânchuột (39)
      • 1.5.1.2. Môhìnhgâyphùtaichuột (40)
      • 1.5.1.3. Môhìnhgâyviêmmàngphổi (40)
      • 1.5.1.4. Môhìnhgâybanđỏvớitiatửngoại (40)
      • 1.5.1.5. Mô hình sàng lọc chất kháng viêm thông qua thụ thể toll like 4 (TLR4)trênmàngtếbàomacrophagechuột (0)
    • 1.5.2. Môhìnhgâyviêmmạntính (41)
      • 1.5.2.1. Môhìnhtạouhạt (41)
      • 1.5.2.2. Môhìnhgâyviêmđakhớp (41)
  • 2.1. Đốitượngnghiêncứu (0)
    • 2.1.1. Dượcliệuvàđộngvậtthửnghiệm (0)
    • 2.1.2. Hóachấtvàthuốcthử (42)
    • 2.1.3. Thiếtbịvàdụngcụthửnghiệm (42)
  • 2.2. Phươngphápnghiêncứu (43)
    • 2.2.1. Xácđịnhđộtinhkhiếtcủadượcliệu (43)
      • 2.2.1.1. Xácđịnhđộẩm (43)
      • 2.2.1.2. Xácđịnhđộtrotoànphần (43)
    • 2.2.2. Khảosátsơbộthànhphầnhóahọc (43)
    • 2.2.3. Chiếtxuấtcaotoànphầnvàcáccaophânđoạn (43)
    • 2.2.4. KhảosáttácdụngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắngtrênmôhìnhgâyphùchâ nchuộtbằngcarrageenan (45)
      • 2.2.4.1. Quytrìnhđothểtíchchânchuột (45)
      • 2.2.4.2. Quytrìnhgâyviêmbằngcarrageenan (46)
      • 2.2.4.3. Côngthứctínhđộphùchânchuột (46)
      • 2.2.4.4. Xửlýsốliệuthựcnghiệm (47)
      • 2.2.4.5. ThửnghiệmđánhgiátácđộngkhángviêmcủacaotoànphầnLáđắng (47)
      • 2.2.4.6. KhảosáttácđộngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắng (48)
  • 3.1. Kếtquảxácđịnhđộtinhkhiết (49)
    • 3.1.1. Độẩmdượcliệu (0)
    • 3.1.2. Độtrotoànphầndượcliệu (0)
  • 3.2. KếtquảchiếtxuấtcaotoànphầnvàcáccaophânđoạnLáđắng (50)
    • 3.2.1. Chiếtxuấtcaotoànphần (50)
    • 3.2.2. Hiệusuấtchiếtcaophânđoạn (51)
  • 3.3. KếtquảkhảosátsơbộhóathựcvậtcáccaophânđoạnLáđắng (52)
  • 3.4. Kết quả khảo sát tác dụng kháng viêm của cao toàn phần và cao phân đoạn Láđắngtrênmôhìnhgâyphùchânchuột (53)
    • 3.4.1. Ướctínhliềuthửnghiệmcáccaophânđoạn (53)
    • 3.4.2. Đánhgiátrọnglượngchuộttrongquátrìnhthửnghiệm (0)
    • 3.4.3. Kết quả thử nghiệm đánh giá tác động kháng viêm của cao toàn phần Láđắng.................................................................................................................. 40 1. Đánh giá thể tích chân chuột sau khi gây viêm của cao toàn phần Láđắng (55)
      • 3.4.3.2. ĐánhgiáđộgiảmsưngphùchânchuộtcủacaotoànphầnLáđắng (58)
    • 3.4.4. KếtquảkhảosáttácđộngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắng (59)
      • 3.4.4.1. Đánh giá thể tích chân chuột sau gây viêm của các cao phân đoạn Láđắng (59)
      • 3.4.4.2. ĐánhgiáđộgiảmsưngphùchânchuộtcủacáccaophânđoạnLáđắng45 Chương4. Bànluận (61)
  • 5.1. Kếtluận (67)
  • 5.2. Kiếnnghị...........................................................................................................51 Tàiliệuthamkhảo................................................................................................................ Phụlục..........................................................................................................................PL-1 (67)

Nội dung

Khảo sát tác động kháng viêm của cao phân đoạn từ lá cây lá đắng Vernonia amygdalina Delile trên chuột nhắt trắng Tổng quan về cây lá đắng, về tác dụng dược lý của cây lá đắng, tổng quan về kháng viêm và các thuốc kháng viêm, giới thiệu một số mô hình đã nghiên cứu tác dụng kháng viêm. Trình bày đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: xác định độ tinh khiết của dược liệu, khảo sát sơ bộ thần phần hóa học, chiết xuất cao toàn phần và các cao phân đoạn, khảo sát tác dụng kháng viêm của các cao phân đoạn lá đăng trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenan. Kết quả nghiên cứu, bàn luận, kết luận và kiến nghị.

TổngquanvềcâyLáđắngVernoniaamygdalinaDelile

Danhpháp

Tên khoa học:Vernonia amygdalinaDelile [4], tên Việt Nam: cây Lá đắng, cây Mật gấu.Theo hệ thống phân loại của A.Takhtajan (2009) [45], họ Cúc (Asteraceae), chiVernonia vàcâyVernoniaamygdalinacóvịtríphânloạinhưsau:

ĐặcđiểmthựcvậtcâyVernoniaamygdalina

Vernonia amygdalinalà một câybụi cao từ 2 - 10 m, phân nhiều nhánh, tiết diện tròn, vỏ màu xám hoặc nâu; lá đơn, hình mũi mác thuôn dài, 15 x 5 cm, màu xanh đậm, không hoặc có lông thưa thớt, mọc đối xứng, cuống lá thường rất ngắn thường là 1 - 2 cm Đặc điểm hoa: hoa nhỏ, màu trắng kem, cánh dài khoảng 10 mm, cụm hoa đầu có mùi thơm,cây ra hoa và quả từ tháng 12 đến tháng 3 [4].

Phânbố,sinhtháicủacâyVernoniaamygdalina

Vernonia amygdalinaphân bố chủ yếu ở các vùng Tây Phi, Nam Phi, Ấn Độ Sau khi du nhập vào nước ta,V amygdalinađược trồng rải rác ở một số nơi trong cả nước.Vernoniaamygdalinađược trồng bằng cách giâm cành, nước là yếu tố quan trọng để lá phát triểnv à c h o n ă n g s u ấ t c a o v à o m ù a m ư a B ộ p h ậ n t h ư ờ n g d ù n g l à m t h u ố c l à l á v à r ễ L á s a u k h i t h u h o ạ c h t h ư ờ n g đ ư ợ c s ấ y k h ô ở n h i ệ t đ ộ d ư ớ i 4 5 o C [4].

ThànhphầnhóahọccủacâyVernoniaamygdalina

Trong các nghiên cứu trước đây cho thấy nhiều hợp chất được phân lập từVernoniaamygdalina,baogồm:3flavonoid,1steroidalcol,10steroidglycosid,12acid béovà7 sesquiterpenlacton[4],[35].

VernoniosidA3;vernoniosidA4 Jisakavàcộngsự(1992,1993) VernoniosidB1;vernoniosidB2 Kamperdickvàcộngsự(1992)

VernoniosidB3;vernoniosidD; vernoniosidD2;vernoniosidE Igilevàcộngsự(1994,1995)

Flavonoid Luteolin;luteolin7–O–β– glycosid;luteolin7–O–glucuronid Igilevàcộngsự(1994)

Acidbéo Acidlinoleic,acidα–linolenic Erastovàcộngsự(2006)

Vị đắng của Lá đắng là từ các steroid glycosid (saponin) [29] Trong đó, vernoniosid B1 được tìm thấy có trong lá nhiều hơn trong thân cây và nhiều hơn hẳn là trong rễ cây. Vernoniosid A1, A2, A3, A4 được cho là một phần trong các thành phần góp nên vị đắng của cây trong khi vernoniosid B1, B2, B3 thì không thể hiện đặc tính này [51].

Tại Việt Nam, nghiên cứu của Hồ Thị Thúy Linh (2016) phân lập được từ cao phân đoạn ethyl acetat Lỏ đắng cỏc hợp chất: luteolin (IC50 = 0,302 àg/ml); luteolin – 7 – O – glycoside; cynarin (IC50 = 0,297 àg/ml) và vitexin [4] Nghiờn cứu của Phạm ViệtC ư ờ n g ( 2 0 1 9 ) p h â n l ậ p đ ư ợ c h ợ p c h ấ t : v e r n o n i a c u m B , v e r n o n i o s i d B 1 , v e r n o n i o s i d B 2 , v e r n o m y o s i t C , v e r n o m y o s i t C 1 v à m ộ t h ợ p c h ấ t m ớ i đ ư ợ c đ ặ t t ê n l à v e r n o m y o s i t E [ 1 7 ]

Thành phần Hoạt tính Tàiliệuthamkhảo

Vernoniosid A3 Diệt sán máng: 200 ppm Jisaka và cộng sự

Khángkhuẩn:MIC=0,25-0,5mg/ ml Khángnấm:LC50=0,5mg/ml Kháng ký sinh trùng sốt rét:

LC50=0,2-0,4mg/ml Diệtsánmáng:200ppm Độctếbào:IC50=0,11mg/ml

Vernodalinol Độctếbào:IC p-75mg/ml Luovàcộngsự

4,15– dihydrovernodalin Độctếbào:IC50 =0,07mg/ml (1993)

- hexahydrovernodalin Độctếbào:IC50=0,52mg/ml

Tổngquanvềtácdụngdượclý

Tácdụngchốngoxyhóa

Khả năng tăng cường sức khỏe củaVernonia amygdalinacó thể liên quan đến tác dụng chống oxy hóa Hoạt tính chống oxy hóa của loại cây này được đánh giá bằng cách so sánh khả năng khử và khả năng loại bỏ gốc DPPH của hai loại sesquitertene lacton được phân lập trước đó (vernolid và vernodalol) với dịch chiết ethanol của lá dược liệu này.K ế t q u ả c h o t h ấ y v e r n o l i d c ó k h ả n ă n g k h ử c a o h ơ n v e r n o d a l o l v à d ị c h c h i ế t e t h a n o l T ạ i n ồ n g đ ộ

0 , 2 5 m g / m l , v e r n o l i d c ó g i á t r ị đ ộ h ấ p t h ụ l à 0 , 1 5 t r o n g k h i v e r n o d a l o l v à d ị c h c h i ế t e t h a n o l c ó đ ộ h ấ p t h ụ l ầ n l ư ợ t l à 0 , 0 4 2 v à 0 , 1 4 4 T u y n h i ê n , c a t e c h i n ( m ộ t h ợ p c h ấ t c h ố n g o x y h ó a t i ê u c h u ẩ n ) , t h ể h i ệ n k h ả n ă n g k h ử c a o h ơ n c ả b a m ẫ u Đ ố i v ớ i k h ả n ă n g l o ạ i b ỏ g ố c D P P H , ở t ấ t c ả c á c n ồ n g đ ộ , d ị c h c h i ế t e t h a n o l c ó h o ạ t t í n h k h ử g ố c t ự d o c a o h ơ n s o v ớ i c á c l o ạ i s e s q u i t e r p e n e l a c t o n , c h o t h ấ y tác dụng hiệp đồng có thể do các thành phần trong dịch chiết [23].

Nghiên cứu của E.O Iwalewa và cộng sự (2005) [30] cũng cho thấy tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ tế bào của dịch chiết methanol cây Lá đắng ở vùng Tây Nam Nigeria.

Tácdụnghạđườnghuyết

Trong mộtthử nghiệm dungnạpglucoseđườnguống của Khang Wei Ong vàcác cộng sự

(2011), liều 400 mg/kg dịch chiết từ cây Lá đắng cho thấy sự cải thiện đáng kể về khả năng dung nạp glucose của chuột bị đái tháo đường do streptozotocin (STZ) Điều trị 28 ngày với 400 mg/kg dịch chiếtVernonia amygdalinalàm giảm 32,1% đường huyết lúcđ ó i s o v ớ i m e t f o r m i n 5 0 0 m g / k g B ê n c ạ n h đ ó , L á đ ắ n g c ũ n g c h o t h ấ y t á c d ụ n g b ả o v ệ đ ố i v ớ i c á c t ế b à o c ủ a t u y ế n t ụ y c h ố n g l ạ i t ổ n t h ư ơ n g d o S T Z g â y r a , l à m t ă n g n h ẹ n ồ n g đ ộ i n s u l i n s o v ớ i m e t f o r m i n N g h i ê n c ứ u n à y c ũ n g c h o t h ấ y r ằ n g L á đ ắ n g l à m t ă n g s ự b i ể u h i ệ n c ủ a G L U T 4 l ê n m à n g t ế b à o , g i ú p k í c h t h í c h s ự h ấ p t h u g l u c o s e c ủ a c ơ x ư ơ n g v à ứ c c h ế g l u c o s e – 6 – p h o s p h a t a s e ở g a n [ 4 2 ]

Tácdụnghạlipidhuyết

Dịch chiết nước từ lá câyVernonia amygdalinalàmgiảmđángkể triglycerid huyếtthanh, cholesterol cũng như trọng lượng cơ thể với liều 80 mg/kg là liều tối thiểu có hiệu quả ở chuột thí nghiệm [27].

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu dịch chiết methanol từ lá câyVernonia amygdalinatrên chuột cống cho chế độ ăn giàu cholesterol trong vòng 9 tuần, cho thấyLá đắng không chỉ làm giảm nồng độ LDL cholesterol và triglycerid mà còn làm tăng HDL cholesterol và có sự giảm đáng kể mức LPO ở những chuột sử dụng dịch chiết [13].

Tácdụngchốngungthư

Vernonia amygdalinacho thấy tác dụng chống ung thư trên hai dòng tế bào ung thư vú ở người (MCF – 7, MDA – MB – 231) và sự tổnghợpDNA,hiệuquả trong việc ngăn ngừa và trì hoãn phát bệnh ung thư vú [50], [52] Dịch chiết nước củaV amygdalinacũng cho thấytăng tác dụng chống lại sự phát triển của thụ thể estrogen ung thư tuyến vú với nồng độIC50ở1000mg/mlthôngquasựứcchếtổnghợpADN.Mặcdùnồngđộứcchếcao,

V amygdalinađược sử dụng với số lượng lớn mà không có báo cáo nào về trường hợp độc tính và do đó có thể phối hợp vào chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư để cải thiện tiên lượng hoặc chất lượng cuộc sống [4], [26].

Tácdụngbảovệgan

Uống dịch chiết nước của láV amygdalinacó thể hồi phục chức năng gan qua việc giảm các chỉ số men gan AST, ALT, ALP, glutamate - oxaloacetat transaminase, glutamat pyruvat transaminase, lactat dehydrogenase và chỉ số bilirubin trong xét nghiệm sinh hóa

[4], [18] Dịch chiết methanol của Lá đắng cũng cho thấy tác dụng bảo vệ, chống nhiễm độc gan do CCl4gây [4], [15].

Một nghiên cứu của IJ Atangwho và cộng sự (2007) chứng minh hoạt động của aminotransferase huyết thanh(tăng đángkể trongnhómkiểmsoátbệnh đáitháođường so vớigiátrịkiểmsoátbìnhthườngtươngứng)đãgiảmđángkểsaukhiđiềutrịvớidịch chiết ethanol cây Lá đắng Tổng lượng protein huyết thanh và albumin tương ứng cũng tăng, tuy nhiên mức tăng chỉ có ý nghĩa đối với albumin [20].

Tácdụngkhángkhuẩnvàkhángkýsinhtrùng

Dịch chiết methanol củaV amygdalinakhông chỉ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn Gram dương nhưBacillus cereus, Bacillus pumilus, Bacillus subtilis,

StaphylococcusaureusvàMicrococcus kristinaemà còn có hiệu quả chống lại các vi khuẩn

Gram âmKlebsiellapneumonia,Pseudomonasaeruginosa,Proteusvulgaris,Enterobactercloacae,Sh igella dysenteriaevàEscherichia coli[33], [40].

Dịch chiết aceton của láV amygdalinacó hoạt tính khángBacillus cereus,Bacilluspumilus,Bacillus subtilis,Micrococcus kristinae,Staphylococcus aureus,Enterobactercloacaev à E s c h e r i c h i a c o l i v ớ in ồ n g đ ộ ứ c c h ế t ố i t h i ể u ( M I C ) 5 m g / m l D ị c h c h i ế t n ư ớ c t h â n c â yV amygdalinacho thấy khả năng chống lại các vi khuẩnk ỵ k h í ở m i ệ n g :B a c t e r o i d e s g i n g i v a l i s,B a c t e r o i d e s a s a c c h a r o l y t i c u s,Bacteroides melaninogenicusvàBacteroides oralis[4].

Theo một nghiên cứu của A U Ogboli và cộng sự (2000), tiêm năm ngày liên tiếp với liều 1 mg/kg dịch chiết ether và ethanol của láV amygdalinacho hiệu quả trị sán máng (giảm 72,3% và 83,61% về lượng ký sinh trùng) trên chuột bị nhiễmSchistosomamansoni. Ngoài ra, dự phòng với (1 mg/kg) cao chiết ether hoặc ethanol chiết xuất từ lá củaV. amygdalinacũng giảm 34,06% và 44,57% nguy cơ nhiễm ký sinh trùng [39].

Dịch chiết ethanol, ether, dicloromethan, ethyl acetat, aceton, nước củaV amygdalinacó khả năng kháng ký sinh trùng sốt rétPlasmodium falciparum in vitro,tác dụng chống sốt rét củaV amygdalinanhờ vào các sesquiterpen lacton như vernolepin, vernolin, vernolid, vernodalin và hydroxyvernodalin [36], [47] Bên cạnhP falciparum, V amygdalinacũng có hiệu quả chống ký sinh trùngPlasmodiumkhác Tuy nhiên, các dịch chiết không loại bỏ hoàn toàn các nhiễm trùng [12], [44].

Tácđộngkhángviêm,giảmđau

Kết quả từ nghiên cứu của A.A Adedapo và cộng sự (2014) cho thấy ở liều 100 và 200 mg/kg dịch chiết acetonV amygdalinalàm giảm phù chân chuột đáng kể do cả carrageenan và histamin [14] Sự gia tăng phụ thuộc vào liều trong các đặc tính kháng viêm, giảm đau đã được quan sát thấy ở cả dịch chiết lá nonV amygdalinavà dịch chiết lá giàV amygdalina.Thoái hóa tế bào mast đi kèm với giãn mạch và bạch cầu tăng caođ ã đ ư ợ c q u a n s á t t h ấ y t r o n g n h ó m t h ử n g h i ệ m â m t í n h , n h ư n g t h ấ p r õ r ệ t t r o n g c á c n h ó m đ ư ợ c đ i ề u t r ị v ớ iV amygdalina Cả hai dịch chiết lá non và lá giàV amygdalinađều tác động giảm đau thông qua các con đường opioidergic và nitric oxid, ngoài ra dịch chiết từ lá nonV amygdalinacòn liên quan đến hệ cholinergic muscarinic [19].

Theo một nghiên cứu khác của Mustapha A Tijjani và cộng sự (2017) cho thấy sự hiện diện của saponin, carbohydrat, glycosid tim, flavonoid, alkaloid, steroid, triterpenoid,không có anthraquinon Tương ứng ở các liều 600, 400, 200 mg/kg tiêm phúc mô chuột thí nghiệm có số lần đau quặn trung bình là 36,0 ± 0,81, 43,8 ± 0,11, 52,8 ± 0,37, kết quả này chứng minh tiềm năngV amygdalinacó thể được sử dụng làm thuốc giảm đau [46].

Tổngquanvềkhángviêm

Kháiniệmviêm

Viêm là phản ứng của mô và vi tuần hoàn với tác nhân gây bệnh, có đặc điểm là tạo ra những chất trung gian gây viêm, kèm theo sự di chuyển của dịch và những bạch cầu từ mạch máu vào trong các mô kẽ Bằng cách này, các túc chủ khu trú lại và loại trừ những tế bào đã bị biến đổi về chuyển hóa, những tiểu phần lạ, những vi sinh vật hoặc những kháng nguyên [5].

Viêmđược xemlà một phản ứngphức tạpcủa cơthể khởiphát sau khibị tổnthương,gây chết hoặc không gây chết tế bào Viêm có thể được khởi phát khi có sự hiện diện của tế bào chết của túc chủ, vi khuẩn hoặc tế bào chết của ký sinh trùng, song dù do bất cứ nguyên nhân nào, viêm cũng có các biểu hiện lâm sàng: sưng, nóng, đỏ, đau và kèm theo các rối loạn chức năng của cơ quan bị viêm [8].

Nguyênnhângâyviêm

 Nguyên nhân từ bên ngoài: Vi khuẩn là tác nhân gâyviêm thường thấynhất, ngoài ra còn có các yếu tố gây viêm khác như vật lý, hóa học, cơ học, sinh học (viêm gây ra do đáp ứng miễn dịch, sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể) [8].

 Nguyênnhântừ bêntrong:Sự hoạitử tổchứcdonghẽntắcmạch,xuấthuyết,viêm tắc động mạch, rối loạn thần kinh dinh dưỡng, miễn dịch (bệnh tự miễn) [8].

Diễntiếncủaquátrìnhviêm

Viêmcấp

Trong viêm cấp, các rối loạn tuần hoàn xảy ra sớm nhất, sự co các tiểu động mạch xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn, sau đó là sự giãn các tiểu động mạch và tăng tính thấm thành mạch do có sự co thắt tế bào nội mô tạo thành khoảng hở giữa các tế bào tạo điều kiện cho sự thoát mạch tế bào và các protein huyết tương Chúng giữ hai vai trò: (1) Kích thích và điều khiển quá trình viêm; (2) Tác động qua lại với các thành phần của đáp ứng miễn dịch [8].

Lành vết thương Viêm mạn tính

Lành vết thương Viêm cấp tính

 Bạch cầu trung tính được dự trữ ở tủyxương, lưu thông trong máu và tụ tập nhanh chóng ở những vị trí tổn thương haynhiễm khuẩn Trong các mô, bạch cầu đa nhân trung tính thực bào vi khuẩn xâm nhập và mô đã chết [8].

 Tế bào mast và bạch cầu ái kiềmcó chứa thụ thể IgE trên bề mặt tế bào của chúng. Khi được hoạt hóa sẽ tạo ra hiện tượng thoát hạt làm giải phóng nhanh chóng các hoạt chất trong tế bào ra môi trường bên ngoài làm tăng cường phản ứng viêm trong dị ứng[ 8 ] ,

 Bạch cầu ái toan với các hạt có chứa protein EBP (Eosinophilic Basic Protein) rất độc đối với ký sinh trùng, protein này có tác động làm mòn lớp màng ngoài của ký sinh trùng Đây là một cơ chế để đối phó với các ký sinh trùng vì chúng đa số là những sinhv ậ t đ a b à o k h ô n g t h ể t h ự c b à o đ ư ợ c [ 8 ]

 Bạch cầu đơn nhân và đại thực bào: Bạch cầu đơn nhân di chuyển trong mao mạch và có thể thoát khỏi vòng tuần hoàn đi vào mô và biệt hóa thành đại thực bào Đại thực bào sản xuất ra những chất trung gian hóa học gây viêm như TNF-α, IL-1, IL-6… làm khuếch đại phản ứng ra xa [8].

 Tế bào lymphoB tham giavào miễndịchdịch thể, khikháng nguyên vào cơthể sẽ gắnvớitếbàoBcókhángthểbềmặt tươngứngrồikíchthíchbiệthóatếbàoBthànhbào tương có khả năng sản xuất kháng thể (IgM, IgG, IgA, IgE, IgD) [9].

 Dòng chứa kháng nguyên CD4 sinh ra các lymphokin tiêu diệt vật lạ bằng cách hoạt hóa các tế bào lympho khác và kích thích tổng hợp globulin miễn dịch.

 Dòngchứakháng nguyênCD8giúpnhậnbiếtkhángnguyên,tấncôngtrựctiếpcác tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt, điều hòa miễn dịch và ức chế hoạt động của các lympho khác.

 Tế bào NK là những tế bào lympho không biệt hóa thành lympho B hay lympho T và tham gia vào đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào theo cơ chế gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể [8].

 Tiểu cầu có vai trò trong cầm máu và điều hòa hình thành cục máu đông Chúng là nguồn của những chất trung gian gây viêm [8].

 Các tế bào và tiểu cầu thực hiện các chức năng với sự hỗ trợ của ba hệ thống proteinhuyếttương(plasmaproteinsystem)đólàhệthốngbổthể,hệ thốngđông máu,hệ thống kinin: (1) Hệ thống bổ thể chẳng những hoạt hóa, hỗ trợ viêm và miễn dịch, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong phá hủy tế bào (vi khuẩn); (2) Hệ thống đông máu giữv a i t r ò b a o v â y v i k h u ẩ n v à t á c đ ộ n g q u a l ạ i v ớ i t i ể u c ầ u c h ố n g c h ả y m á u ; ( 3 ) H ệ t h ố n g k i n i n g i ú p c h o k i ể m s o á t t í n h t h ấ m t h à n h m ạ c h

 Ngoài ra còn có sự tham gia của các chất trung gian hóa học trong phản ứng viêm

 Prostaglandin: Khi tế bào bị tổn thương, màng phospholipid của tế bào bị thủy phân bởi phospholipase A2 tạo thành acid arachidonic Prostaglandin là sản phẩm chuyển hóa của acid arachidonic dưới tác dụng của enzym cyclooxygennase (COX) Có 2 loại enzym COX là COX-1 và COX-2 COX-1 có mặt ở hầu hết các mô, thận, dạ dày…tham gia tổng hợp các PG có tác dụng điều hòa chức phận sinh lý, ổn định nội môi, bảo vệ tế bào COX-2 được xem là enzym tiền viêm, chỉ xuất hiện ở các tổ chức bị tổn thương vàc ó v a i t r ò t ạ o r a c á c P G g â y v i ê m

 Leukotrien: Ngoài con đường COX, acid arachidonic còn có thể được chuyển hóa qua con đường lipoxygenase (LOX) để tạo ra các leukotrien.

 Histamin: Histamin là chất trung gian của phản ứng viêm do tế bào mast sản xuất ra từ histidinvà lưu trữ trongcác hạtchuyên biệt.Khi mô bịtổnthương,các hạtnàyđược phóng thích ra ào ạt Histamin làm giãn tiểu động mạch và tăng tính thấm mao mạch,có tác dụng hóa ứng động với bạch cầu ái toan.

 Bradykinin: Bradykinin là một trong những kinin huyết tương có vai trò quant r ọ n g t r o n g p h ả n ứ n g v i ê m , l à m dãn mạch, tăng tính thấmthành mạch, tăng hóa ứng động bạch cầu.

 Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu PAF: PAF hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính kícht h í c h c h ú n g b á m d í n h v à o t ế b à o n ộ i m ô P A F c ũ n g g â y v ỡ h ạ t , m ở đ ầ u c h o v i ệ c t i ế t c á c e n z y m lygiảivàgiảiphóngsuperoxyd.Mặtkháccònlàmtăngtínhthấmthànhmạch,gây phù Ngoài ra còn có tác dụng co thắt phế quản làm cho cơn hen nặng hơn và cũng tác động lên các tế bào máu gây giảm bạch cầu, tiểu cầu và phóng thích histamin.

 Cytokin: Cytokin là tên gọi một nhóm các phân tử có chức năng truyền đạt thông tin giữa các tế bào thuộc hệ miễn dịch và cả ngoài hệ miễn dịch như sự liền vết thương, quá trình tạo máu, sự hình thành mạch máu mới Có nhiều cytokin khác nhau: IL, yếu tố hoại tử khối u (TNF), interferon (IFN) [13] Các cytokin tác dụng trên tế bào nội mô, nguyên bào sơ can thiệp vào hiện tượng viêm Mặt khác, các IL còn liên kết cơ chế viêm với cơ chế miễn dịch.

 Rối loạn vận mạch: Ngay khi yếu tố gây viêm tác động, tại chỗ lần lượt xảy ra các hiện tượng sau [8], [9]:

Co mạch: Xảy ra rất sớm và rất ngắn, có tính phản xạ, do thần kinh co mạch hưng phấn làm các tiểu động mạch co lại Sung huyết động mạch: Ban đầu do cơ chế thần kinh và sau đó được duy trì và phát triển bằng cơ chế thể dịch Tại đây có sự giải phóng các enzym từ lysosom của tế bào chết, các hóa chất trung gian có hoạt tính từ tế bào mast và bạchcầu (histamin,bradykinin, prostaglandin, leukotrien…); haycácsảnphẩmhoạtđộng thực bào của bạch cầu (protease, ion H+, K+…); các cytokin (tumor necrosis factor – TNF, interleukin 1, platelet activating factor – PAF…) và nitric oxid (NO) do NO synthetase của các tế bào viêm sinh ra.

Sung huyết tĩnh mạch: Thần kinh vận mạch bị tê liệt, các chất gây dãn mạch ứ lại nhiều hơn tại ổ viêm Vai trò của sung huyết tĩnh mạch là dọn sạch ổ viêm, chuẩn bị cho quá trìnhsửa chữa và cô lậpổviêm,ngăn cản sự lan rộng của tác nhân gâybệnh Ứ máu:thần kinhvận mạch của huyếtquản bịtê liệt, tăng độnhớt máu Bạch cầu bámvàothành mạch làm tăng ma sát, phì đại của tế bào nội mô mạch máu Các chất giãn mạch như NO, histamin,bradykinin…làm tăng tính thấm thành mạch, nước thoát ra ngoài gây chèn ép thành mạch máu, hình thành huyết khối gây tắc mạch (do PAF làm vón tụ tiểu cầu).

 Hìnhthànhdịchviêm: Tạiổviêmcósựthoátnướchuyếttươngrakhỏithànhmạch và ứ đọng ở khoảng gian bào Các yếu tố gây giãn mạch làm nở các nơi tiếp xúc giữa các tếbàonội môthànhnhữngkhoảngtrốngdo tácdụnglên cácthành phầncothắtcủatếbào như actin, myosin, tropomyosin, alpha actinin, vinculin Protein trong huyết tương thoátr a k h ỏ i l ò n g m ạ c h t h e o t h ứ t ự t r ọ n g l ư ợ n g p h â n t ử t ừ n h ỏ đ ế n l ớ n l à a l b u m i n , g l o b u l i n , f i b r i n o g e n D ị c h v i ê m đ ư ợ c t h à n h l ậ p d o [ 8 ] : ( 1 ) S ự t ă n g á p l ự c t h ủ y t ĩ n h d o s u n g h u y ế t v à ứ m á u l à m đẩynước ra khỏithành mạch ở khoang mao mạch và đoạnđầu các tiểu tĩnh mạch; (2) Sự tăng tính thấmthành mạch máu bởi các yếu tố giãn mạch và tăng tính thấm: histamin, leukotrien, các sản phẩm phụ của bổ thể như C3a và C5a.

Viêmmạn

Một cách chủ quan, người ta phân biệt viêm cấp hay viêm mạn tùy thuộc vào thời gian kéo dài, có nghĩa là viêm mạn khi nào phản ứng viêm kéo dài trên hai tuần mà không cần xem xét nguyên nhân Ta có thể phân biệt hai trường hợp:

 Viêm mạn theo sau viêm cấp do đáp ứng viêm không thành công, ví dụ còn tồn tại vi khuẩn hay dị vật trong vết thương làm cho phản ứng viêm kéo dài.

 Viêm mạn có thể khởi phát ngay từ đầu ví dụ với vài loại vi khuẩn có vỏ lipid dày khiến các tế bào thực bào khó tiêu hủy chúng, chúng có thể tồn tại và tiếp tục kích thích phản ứng viêm như lao, phong, giang mai Có những trường hợp viêm mạn do có kích thích kéo dài bởi hóa chất hoặc tác nhân vật lý như hít bụi, chỉ khâu…. Đặc điểm của viêm mạn là sự thâm nhiễm (infiltration) của đại thực bào và tế bàol y m p h o K h i đ ạ i t h ự c b à o k h ô n g c ó k h ả n ă n g b ả o v ệ t ú c c h ủ c h ố n g l ạ i s ự t ổ n t h ư ơ n g m ô , c ơ t h ể s ẽ t ạ o t h à n h v ò n g v â y c ô l ậ p n ơ i b ị n h i ễ m , l ú c đ ó c ó s ự t h à n h l ậ p u h ạ t U h ạ t b ắ t đ ầ u khiđạithựcbàobiệthóathànhtếbàodạngbiểumô(epithelialcell), làcáctếbà o không có khả năng thực bào nhưng có thể bắt giữ các mảng nhỏ Các đại thực bào khác hợp lại thành các tế bào khổng lồ (giant cell), khiến chúng có khả năng thực bào những mảngtohơn.Bảnthân uhạtđượcbaobọc bởi môsợi(sợicollagen),giữauhạtcó thể hóa hyalin hoặc tích tụ chất vôi (CaCO3, Ca3(PO4)2) [43].

Cácthuốckhángviêm

Cácthuốckhángviêmkhôngsteroid(NSAID)

Tác dụng điều trị chủ yếu của NSAID là ức chế tổng hợp prostaglandin (PG) thông quaứ c c h ế e n z y m đ ầ u t i ê n t ổ n g h ợ p P G l à c y c l o o x y g e n a s e ( C O X )

E n z y m n à y b i ế n a c i d a r a c h i d o n i c (AA)thànhchấttrunggiankhôngbềnvữnglàPGGvà PGH, PGGvà PGHlà tiền chất của thromboxan A2 (TXA2) và nhiều PG khác [10] Có hai loại COX là COX-1 và COX-2 [49].

Trong quá trình viêm, các COX-2 tổng hợp PGH2 là một chất không bền, sau đó chuyển thành PG viêm như PGE2 và PGI2 Các PG góp phần gây giãn mạch, tăng tính thấmt h à n h m ạ c h vàgâyđau [10].CácNSAIDhoạtđộngtrêncơchếứcchếCOX-1vàCOX-2, từ đó ức chế tổng hợp PG Mặt khác, các thuốc này còn đối kháng với enzym phân hủy protein, ngăn cản quá trình biến đổi protein làmbền vững màng lysosomvà đối kháng tác dụng của các chất trung gian hóa học như bradykinin, histamin, serotonin, ức chế hóa hướng động bạch cầu, từ đó ức chế sự di chuyển của bạch cầu đến ổ viêm [9].

 Dẫnxuấtacidenolic(oxicam):Piroxicam,tenoxicam,meloxicam.

 Dẫnxuấtcủaacidpropionic:Ibuprofen,naproxen,ketoprofen,fenoprofen.

Tác dụng không mong muốn của các thuốc kháng viêm không steroid chủ yếu liên quan đến tác dụng ức chế tổng hợp PG [9].

Trêntiêuhóa:Gây loétdạdày tátràngdothuốcứcchếtổnghợp P G E 1 vàPGE2làm giảm sản xuất các yếu tố bảo vệ dạ dày.

Trên máu: Thuốc làm ức chế kết tập tiểu cầu và giảm prothrombin gây kéo dài thời gianđ ô n g m á u

Trênt h ậ n : T h u ố c ứ c c h ế t ổ n g h ợp P G E 2 v à P G I 2 l à m giảmlưu l ư ợ n g m á u đ ế n t h ậ n, g i ả m s ức l ọ c c ầu t h ậ n, g iả m t h ả i l à m ứ n ư ớ c, tă n g k a l i m á u v à v iê m t h ậ n k ẽ.

Trênhôhấp:ThuốcứcchếenzymCOXnênacidarachidonicchuyểnhóatheoconđường tạo ra LT gây co thắt phế quản.

Trên tim mạch: NSAIDgâyứ dịch,phù,tăng huyếtáp;thuốc ức chế chọnlọc COX-2làm tăng nguy cơ đột quy [10].

Phospholipid Các tác nhân gây viêm màng tế bào

Thuốckhángviêmsteroid(Glucocorticoid)

Glucocorticoid kích thích receptor nội bào điều hòa hoạt động gen dẫn đến thành lập lipocortin là chất ức chế phospholipase A2 nên ngưng sản xuất các yếu tố gây viêm như leukotrien, thromboxan, prostaglandin [10] Ngoài ra, glucocorticoid còn ức chế mạnh sự di chuyển bạch cầu về ổ viêm; ức chế giải phóng các enzym tiêu thể, ion superoxid (gốct ự d o ) , g i ả m h o ạ t t í n h c á c y ế u t ố h ó a h ư ớ n g đ ộ n g , c á c c h ấ t h o ạ t h ó a c ủ a p l a s m i n o g e n , c o l l a g e n a s e , e l a s t a s e … ; l à m giảmhoạt động thực bào của đại thực bào, bạch cầu đa nhân, giảm sản xuất cytokin [9].

Hình1.2.Vịtrítácdụngcủaglucocorticoidvàthuốckhángviêm không steroid trong tổng hợp PG

 Tácđộngtrungbình:Prednison,prednisolon,methylprednisolon,triamcinolon.

Mộtsốmôhìnhnghiêncứutácdụngkhángviêm

Môhìnhgâyviêmcấpvàbáncấp

Phản ứng viêm thường xuất hiện bốn triệu chứng điển hình là sưng, nóng, đỏ, đau Trong thực nghiệm, người ta dùng các chất hóa học để tạo ra các triệu chứng viêm tương tự trên lâm sàng để nghiên cứu tác dụng của thuốc Thuốc làm giảm các triệu chứng này được xem là có tác động kháng viêm Trong các phương pháp thì gây phù là phương pháp thường hay được sử dụng nhất [9].

Mô hình này có thể sử dụng nhiều chất gây viêm khác nhau như carrageenan, kaolin,dextran, formalin, dung dịch lòng trắng trứng, men bia….Khi tiêm các chất này vào bàn chân chuột sẽ kích thích giải phóng các chất trung gian hóa học như histamin, PG…gây phù Thuốc có khả năng làm giảm độ sưng phù được xem là có tác dụng kháng viêm.Carrageenan là một loại polysaccharid tạo gel và nhớt được chiết xuất từ một loài tảo đỏ lớpRhodophyceae.LoàitảonàyphổbiếnởĐạiTâyDươnggầnAnh,châuÂuvàBắc

Mỹ.Carrageenan khôngcó giátrịdinhdưỡng,đượcsử dụngtrongphụgiathựcphẩmlàm chất làm dày, tạo keo, sử dụng trong các thí nghiệm dược làm tác nhân gây viêm Carrageenan được sử dụng làm chất gây phù trong thử nghiệm mô hình kháng viêm trên động vật thử nghiệm để đánh giá hiệu quả kháng viêm của các thuốc thử nghiệm Đầu tiên,cơchếlàmphóngthíchcácserotoninvà histamin,sauđócácchấttrunggianhóahọc khác được giải phóng là PG, enzym COX và các kinin [9].

Mô hình này sử dụng các chất kích thích như oxazolon, dầu Ba đậu, capsaicin, xylen… bôi lên tai chuột làm giải phóng chất trung gian hóa học như histamin gây phù [9].

Viêm màng phổi là một hiện tượng viêm rỉ dịch Trong thí nghiệm trên động vật, có thể gây viêm màng phổi bằng các chất kích thích như histamin, bradykinin, PG, carrageenan, turpentin haytinh dầu thông làm thoát dịch viêm và sau đó tiến hành hút hết dịch rỉ màng phổi để xác định thể tích dịch rỉ [9].

Tia UV, tia X được chiếu lên vùng da chuột đã cạo sạch lông, sau đó đánh giá mức độ viêm dựa trên diện tích ban đỏ [9].

1.5.1.5 Mô hình sàng lqc chất kháng viêm thông qua thụ thể toll like 4 (TLR4) trên màng tế bào macrophage chuột Ở mô hình sàng lọc chất kháng viêm sử dụng thụ thể TLR4, tế bào macrophage chuột sẽ được xử lý với dịch chiết thực vật và sau đó được gây cảm ứng viêm bằng LPS (phối tử đặchiệucủaTLR4).Việcđo mức độảnhhưởngcủacác cytokinđượcgiảiphóngra làIL- 6, TNF-α và IL-10 sẽ cho phép kết luận dịch chiết thực vật có chứa chất kháng viêm tiềm năng và chất này có khả năng tác dụng kháng viêm theo con đường thụ thể TLR4 [7].

Môhìnhgâyviêmmạntính

Ngườitacó thể gâysự tạothành môhạt bằng cách cấydưới da động vậtnhữngvật lạnhư amianhaychấtkíchứngkhônghấpthuđượcnhưtinhdầuThông,dầuBađậu.Sauđóbóc tách túi u hạt và cân để đánh giá mức độ viêm [9].

Gây viêm đa khớp thực nghiệm bằng dung dịch tá chất Complete Freund's adjuvant( C F A ) t i ê m v à o b à n c h â n c h u ộ t ( c h u ộ t đ ư ợ c g â y m ê b ằ n g t h i o p e n t a n ) s a u đ ó đ o đ ộ p h ù t h ể t í c h c h â n đ ể đ á n h g i á m ứ c đ ộ v i ê m [ 9 ]

Cây Lá đắng được thu hái vào tháng 8 năm 2019 tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Câyđược PGS TS Trương Thị Đẹp định danh với tên khoa học làVernonia amygdalinaDelile thuộc họ Cúc (Asteraceae) Dược liệu được rửa sạch, tách lấy lá, phơi âm can và xaythành bột dược liệu thô Dược liệu được râyqua râycó đường kính mắt rây2 mm [9].

Chuột nhắt trắng giống đực khỏe mạnh thuộc chủngSwiss albinocó trọng lượng 20-30 g được cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế (Nha Trang) Chuột được nuôi ổnđ ị n h 7 n g à y t ạ i p h ò n g t h í n g h i ệ m D ư ợ c l ý , K h o a D ư ợ c t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c L ạ c H ồ n g t r ư ớ c k h i t i ế n h à n h t h ử n g h i ệ m C h ú n g đ ư ợ c n u ô i t r o n g n h ữ n g b o c a l n h ự a c ó n ắ p l ư ớ i i n o x đ ư ợ c t h i ế t k ế đ ặ c b i ệ t c h o p h é p c h u ộ t d ễ d à n g t i ế p x ú c v ớ i t h ứ c ă n v à n ư ớ c u ố n g

 Dung môi chiết: cồn 70% (Việt Nam),n-hexan, cloroform, ethyl acetat,n-butanol (Trung Quốc).

Thực hiện theo phương pháp “Xác định mất khối lượng do làm khô” Phụ lục 9.6 Dược điển Việt Nam V [3].

Thực hiện theo phương pháp “Xác định tro toàn phần” Phụ lục 9.8 Dược điển Việt NamV

Dùng phản ứng hóa học đặc trưng để xác định các nhóm hợp chất trong cao toàn phần và các cao phân đoạn Lá đắng [1].

Cân 5 kg bột khô dược liệu, chiết ngấm kiệt bằng cồn 70%, cô dịch chiết trên bếp cách thủythu được cao toàn phần Hòa cao vớinước, lắc phân bố vớicác dung môicó độ phân cực tăng dầnn-hexan, cloroform, ethyl acetat,n-butanol Bay hơi dung môi để được các cao tương ứng: caon-hexan, cao cloroform, cao ethyl acetat,n-butanol, phần dịch nước sau khi lắc vớin-butanol đem cô thu được cao nước.

Cao ethyl acetat Dịch chiết ethyl acetat

Làm ẩm và chiết với cồn 70%

Bay hơi cồn trên bếp cách thủy

2.2.4 Khảo sát tác dụng kháng viêm của các cao phân đoạn Lá đắng trên mô hìnhg â y p h ù c h â n c h u ộ t b ằ n g c a r r a g e e n a n

2.2.4.1 Quytrìnhđothểtíchchânchuột Đo độ phù bàn chân chuột bằng máy Plethysmometer 37140 của hãng Ugo Basile, Italy. Pha dung dịch đo bằng cách pha loãng 10 ml dung dịch dẫn điện được cung cấp kèmtheo máy trong 1 lít nước cất, lắc đều và để ổn định.

Cho dung dịch đo đã pha vào cốc chứa Bật máy và chờ 2-3 phút cho máy ổn định Điều chỉnh mực nướcdung dịchđo bằng cách xoaychốt cho mực nước trongcốc đo nằmtrong khoảng 2 vạch đánh dấu màu đỏ trên cốc đo.

Hiệu chỉnh máy bằng cách nhúng dụng cụ hiệu chỉnh có thể tích chuẩn xác định (0,5 ml) vào cốc đo và chỉnh màn hình cho đến khi hiển thị về số 00,00.

Tiến hành đo thể tích bàn chân trái chuột bằng cách nhúng chân chuột vào cốc đo (mực nướcđếnkhuỷuchân) vàđọc sốtrên mànhìnhhiểnthị.Saukhiđoxongthìrửa máybằng nước cất nhiều lần đến khi số trên màn hình hiển thị không thay đổi và tắt máy.

Pha dung dịch carrageenan 1% trong dung dịch nước muối sinh lý 0,9% Để yên dung dịch carrageenan 1% trong 1 giờ cho carrageenan trương nở và ổn định Chuột được gây viêm bằng cách tiêm dưới da (SC) vào gan bàn chân trái sau 0,025 ml dung dịch carrageenan 1% được pha trong dung dịch sinh lý [9], [11].

Hình2.2.TiêmSCganbànchânchuột Hình2.3.Đothểtíchchânchuộtvới máyPlethysmometer37140

Các số liệu được trình bày dưới dạng số trung bình (Mean) ± SD (Standard Deviation – Độlệchchuẩn).SựkhácbiệtgiữacáclôđượcphântíchbằngphépkiểmMann – Whitney với phần mềm Minitab 19,0 ở độ tin cậy95% (p < 0,05) Đồ thị được vẽ theo giá trị trung bình ± SD bằng phần mềm Microsoft Excel 2013 [9].

Chọn chuột có khối lượng tương đối đồng đều với nhau Đo thể tích bàn chân chuột trước khi gây viêm Mỗi chuột sẽ được gây viêm bằng dung dịch carrageenan 1% pha trong NaCl 0,9% Đo thể tích bàn chân chuột 3 giờ sau khi gây viêm Những chuột có độ sưng phù chân tăng trên 50% so với thể tích châns i n h l ý b a n đ ầ u s ẽ đ ư ợ c c h ọ n v à p h â n b ổ n g ẫ u n h i ê n v à o c á c l ô n h ư s a u :

 LôIbu7,5(n=8):ibuprofenliều7,5mg/kg(po)[34].

 LôcaoTP(n=8):caotoànphầnliều1000mg/kg(po)[9].

Các lô chuột được cho uống với điều kiện 0,1 ml/10 g, ibuprofen và cao toàn phần được pha trong nước cất.

Theo dõi độ sưng phù chân chuột ở các lô thử nghiệm sau khi cho uống thuốc và cao 30 phút mỗingày, vào mộtgiờ nhấtđịnh(8giờ sáng), ở nhiệt độ phòng (25 – 30 o C),trong6 ngày liên tiếp [9], [11].

Chọn chuột có khối lượng tương đối đồng đều với nhau Đo thể tích bàn chân chuột trước khi gây viêm Mỗi chuột sẽ được gây viêm bằng dung dịch carrageenan 1% pha trong NaCl 0,9% Đo thể tích bàn chân chuột 3 giờ sau khi gây viêm Những chuột có độ sưng phù chân tăng trên 50% so với thể tích chân ban đầu sẽ được chọn và phân bổ ngẫu nhiên vào các lô như sau:

 LôIbu7,5(n=8):ibuprofenliều7,5mg/kg(po)[34].

 Lôn-hex(n=8):caon-hexanliều30mg/kg(po).

 LôCF(n=8):caochloroformliều30mg/kg(po).

 LôEA(n=9):caoethylacetatliều30mg/kg(po).

 Lôn-bu(n=8):caon-butanolliều80mg/kg(po).

 Lônước(n=8):caonướcliều800mg/kg(po).

Các lô chuột được cho uống với điều kiện 0,1 ml/10 g, ibuprofen và các cao phân đoạn được pha trong nước cất, với liều cho uống dựa vào hiệu suất chiết phân đoạn từ cao toàn phần liều 1000 mg/kg.

Theo dõi độ sưng phù chân chuột ở các lô thử nghiệm sau khi cho dùng thuốc và cao 30 phút mỗingày, vào mộtgiờ nhấtđịnh(8giờ sáng), ở nhiệt độ phòng (25 – 30 o C), trong6 ngày liên tiếp [9], [11].

Thực hiện trên mẫu lá dược liệu Lá đắng đã thu hái, dựa theo Phụ lục 9.6 Dược điển Việt Nam V [3], tiến hành trên 03 mẫu, lấy kết quả trung bình, kết quả được ghi nhận trong bảng dưới đây.

Thực hiện trên mẫu lá dược liệu Lá đắng đã thu hái, dựa theo phụ lục 9.8 Dược điển Việt Nam V [3], tiến hành trên 03 mẫu, lấy kết quả trung bình, kết quả được ghi nhận trong bảng dưới đây.

Dịch chiết cồn (70 lít) Bột Lá đắng (5kg)

Cô trên bếp cách thủy

Đốitượngnghiêncứu

Hóachấtvàthuốcthử

 Dung môi chiết: cồn 70% (Việt Nam),n-hexan, cloroform, ethyl acetat,n-butanol (Trung Quốc).

Thiếtbịvàdụngcụthửnghiệm

Phươngphápnghiêncứu

Xácđịnhđộtinhkhiếtcủadượcliệu

Thực hiện theo phương pháp “Xác định mất khối lượng do làm khô” Phụ lục 9.6 Dược điển Việt Nam V [3].

Thực hiện theo phương pháp “Xác định tro toàn phần” Phụ lục 9.8 Dược điển Việt NamV

Khảosátsơbộthànhphầnhóahọc

Dùng phản ứng hóa học đặc trưng để xác định các nhóm hợp chất trong cao toàn phần và các cao phân đoạn Lá đắng [1].

Chiếtxuấtcaotoànphầnvàcáccaophânđoạn

Cân 5 kg bột khô dược liệu, chiết ngấm kiệt bằng cồn 70%, cô dịch chiết trên bếp cách thủythu được cao toàn phần Hòa cao vớinước, lắc phân bố vớicác dung môicó độ phân cực tăng dầnn-hexan, cloroform, ethyl acetat,n-butanol Bay hơi dung môi để được các cao tương ứng: caon-hexan, cao cloroform, cao ethyl acetat,n-butanol, phần dịch nước sau khi lắc vớin-butanol đem cô thu được cao nước.

Cao ethyl acetat Dịch chiết ethyl acetat

Làm ẩm và chiết với cồn 70%

Bay hơi cồn trên bếp cách thủy

KhảosáttácdụngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắngtrênmôhìnhgâyphùchâ nchuộtbằngcarrageenan

2.2.4.1 Quytrìnhđothểtíchchânchuột Đo độ phù bàn chân chuột bằng máy Plethysmometer 37140 của hãng Ugo Basile, Italy. Pha dung dịch đo bằng cách pha loãng 10 ml dung dịch dẫn điện được cung cấp kèmtheo máy trong 1 lít nước cất, lắc đều và để ổn định.

Cho dung dịch đo đã pha vào cốc chứa Bật máy và chờ 2-3 phút cho máy ổn định Điều chỉnh mực nướcdung dịchđo bằng cách xoaychốt cho mực nước trongcốc đo nằmtrong khoảng 2 vạch đánh dấu màu đỏ trên cốc đo.

Hiệu chỉnh máy bằng cách nhúng dụng cụ hiệu chỉnh có thể tích chuẩn xác định (0,5 ml) vào cốc đo và chỉnh màn hình cho đến khi hiển thị về số 00,00.

Tiến hành đo thể tích bàn chân trái chuột bằng cách nhúng chân chuột vào cốc đo (mực nướcđếnkhuỷuchân) vàđọc sốtrên mànhìnhhiểnthị.Saukhiđoxongthìrửa máybằng nước cất nhiều lần đến khi số trên màn hình hiển thị không thay đổi và tắt máy.

Pha dung dịch carrageenan 1% trong dung dịch nước muối sinh lý 0,9% Để yên dung dịch carrageenan 1% trong 1 giờ cho carrageenan trương nở và ổn định Chuột được gây viêm bằng cách tiêm dưới da (SC) vào gan bàn chân trái sau 0,025 ml dung dịch carrageenan 1% được pha trong dung dịch sinh lý [9], [11].

Hình2.2.TiêmSCganbànchânchuột Hình2.3.Đothểtíchchânchuộtvới máyPlethysmometer37140

Các số liệu được trình bày dưới dạng số trung bình (Mean) ± SD (Standard Deviation – Độlệchchuẩn).SựkhácbiệtgiữacáclôđượcphântíchbằngphépkiểmMann – Whitney với phần mềm Minitab 19,0 ở độ tin cậy95% (p < 0,05) Đồ thị được vẽ theo giá trị trung bình ± SD bằng phần mềm Microsoft Excel 2013 [9].

Chọn chuột có khối lượng tương đối đồng đều với nhau Đo thể tích bàn chân chuột trước khi gây viêm Mỗi chuột sẽ được gây viêm bằng dung dịch carrageenan 1% pha trong NaCl 0,9% Đo thể tích bàn chân chuột 3 giờ sau khi gây viêm Những chuột có độ sưng phù chân tăng trên 50% so với thể tích châns i n h l ý b a n đ ầ u s ẽ đ ư ợ c c h ọ n v à p h â n b ổ n g ẫ u n h i ê n v à o c á c l ô n h ư s a u :

 LôIbu7,5(n=8):ibuprofenliều7,5mg/kg(po)[34].

 LôcaoTP(n=8):caotoànphầnliều1000mg/kg(po)[9].

Các lô chuột được cho uống với điều kiện 0,1 ml/10 g, ibuprofen và cao toàn phần được pha trong nước cất.

Theo dõi độ sưng phù chân chuột ở các lô thử nghiệm sau khi cho uống thuốc và cao 30 phút mỗingày, vào mộtgiờ nhấtđịnh(8giờ sáng), ở nhiệt độ phòng (25 – 30 o C),trong6 ngày liên tiếp [9], [11].

Chọn chuột có khối lượng tương đối đồng đều với nhau Đo thể tích bàn chân chuột trước khi gây viêm Mỗi chuột sẽ được gây viêm bằng dung dịch carrageenan 1% pha trong NaCl 0,9% Đo thể tích bàn chân chuột 3 giờ sau khi gây viêm Những chuột có độ sưng phù chân tăng trên 50% so với thể tích chân ban đầu sẽ được chọn và phân bổ ngẫu nhiên vào các lô như sau:

 LôIbu7,5(n=8):ibuprofenliều7,5mg/kg(po)[34].

 Lôn-hex(n=8):caon-hexanliều30mg/kg(po).

 LôCF(n=8):caochloroformliều30mg/kg(po).

 LôEA(n=9):caoethylacetatliều30mg/kg(po).

 Lôn-bu(n=8):caon-butanolliều80mg/kg(po).

 Lônước(n=8):caonướcliều800mg/kg(po).

Các lô chuột được cho uống với điều kiện 0,1 ml/10 g, ibuprofen và các cao phân đoạn được pha trong nước cất, với liều cho uống dựa vào hiệu suất chiết phân đoạn từ cao toàn phần liều 1000 mg/kg.

Theo dõi độ sưng phù chân chuột ở các lô thử nghiệm sau khi cho dùng thuốc và cao 30 phút mỗingày, vào mộtgiờ nhấtđịnh(8giờ sáng), ở nhiệt độ phòng (25 – 30 o C), trong6 ngày liên tiếp [9], [11].

Kếtquảxácđịnhđộtinhkhiết

Độtrotoànphầndượcliệu

Cô trên bếp cách thủy

KếtquảchiếtxuấtcaotoànphầnvàcáccaophânđoạnLáđắng

Chiếtxuấtcaotoànphần

Làmẩm5kg dược liệu Lá đắng (độ ẩm11,32%) bằng9lítcồn70% trong 20phút,sau đó cho dược liệu đã được làm ẩm vào bình ngấm kiệt, cho cồn 70% vào ngập dược liệu, xả hết bọt khí, ngâm dược liệu trong 24 giờ và tiến hành rút dịch chiết 40 giọt/phút Tổng dịch chiết thu được là 70 lít, sau khi cô dịch chiết trên bếp cách thủy, thu được 4,2 kg cao toàn phần (độ ẩm 69,42%, hiệu suất chiết 28,96%).

Hiệusuấtchiếtcaophânđoạn

TừcaotoànphầndượcliệuLáđắng,saukhitiếnhànhlắcphânbốlỏng-lỏngđãtách thành 5 cao phân đoạn:

KếtquảkhảosátsơbộhóathựcvậtcáccaophânđoạnLáđắng

Ghichú:(-)khôngcó;(+)có;(++)cónhiều;(+/-)phảnứngkhôngrõràng Không có mặt của nhóm hợp chất trong dịch chiết

TrongdượcliệuLá đắngcóchứanhiềusaponin, anthranoid,flavonoid,polyphenolvàcác chất khử; có ít alkaloid và triterpenoid tự do.

Kết quả khảo sát tác dụng kháng viêm của cao toàn phần và cao phân đoạn Láđắngtrênmôhìnhgâyphùchânchuột

Ướctínhliềuthửnghiệmcáccaophânđoạn

Tiến hành khảo sát tác dụng kháng viêm trên chuột với liều các cao phân đoạn cho chuột uống được tính dựa vào hiệu suất chiết phân đoạn từ cao toàn phần 1000 mg/kg.

0 ChứngIbu 7,5Cao TPEA 30Caon-bu 80 n-hex 30CF 30 âm1000nước 800

Hình3.2.Đồthịbiểudiễntrọnglượngchuộtsinhlývàongày0 và trọng lượng chuột sau thử nghiệm vào ngày 6 Trọnglượngsinhlýchuột ởngàybắtđầuthử nghiệm(ngày0) khác biệtkhôngcó ýnghĩa thống kê giữa các lô Trọng lượng sinh lý của chuột thử nghiệm (ngày 0) ở các lô khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với trọng lượng của chuột sau thử nghiệm (ngày 6).

Cho thấysự thayđổi của trọng lượng chuột không làm ảnh hưởng đến thể tích chân chuột trong quá trình thử nghiệm.

3.6.Thể tích chân chuột sinh lý và sau điều trị (ngày 1 đến ngày 6) củacaotoànphầnLáđắng

(ml)n Sinhlí Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Thể tích chân chuột của các lô đạt giá trị lớn nhất vào ngày 0, sau đó giảm dần trong thời gian 6 ngày thử nghiệm.

Lô chứng âm có thể tích chân chuột từ ngày1 đến ngày6 tăng có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân chuột sinh lý, cụ thể từ ngày 1 đến ngày 5 (p < 0,001), ngày 6 (p = 0,001). Ở lô điều trị với ibuprofen 7,5 mg/kg và cao toàn phần 1000 mg/kg, thể tích chân chuộtc ó x u h ư ớ n g g i ả m t ừ n g à y 1 đ ế n n g à y 5 t u y n h i ê n v ẫ n c ò n s ự k h á c b i ệ t s o v ớ i t h ể t í c h c h â n c h u ộ t s i n h l ý V à o n g à y t h ứ 6 , l ô i b u p r o f e n 7 , 5 m g / k g v à l ô c a o t o à n p h ầ n 1 0 0 0 m g / k g đ ã đ ư a t h ể t í c h c h â n c h u ộ t v ề t h ể t í c h s i n h l ý b a n đ ầ u C ụ t h ể n h ư s a u :

Thể tích chân chuột ở lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg khác biệt có ý nghĩa thống kê vào ngày

1 và ngày 2 (p = 0,001), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,002), ngày 5 (p = 0,012) so với thể tích chân sinhlý Thể tíchchân chuộtkhác biệtkhôngcó ýnghĩathốngkê sovớithể tíchchân sinh lý vào ngày thứ 6 (p = 0,270).

Lô cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg có thể tích chân chuột khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân sinh lý từ các ngày 1, ngày 2, ngày 3 với p = 0,001, ngày 4 (p = 0,006) đến ngày 5 (p = 0,007) Vào ngày 6 (p = 0,074) thể tích chân chuột khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân sinh lý.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thuốc đối chứng ibuprofen 7,5 mg/kg và liều 1000 mg/kgc a o t o à n p h ầ n L á đ ắ n g đ ã đ ư a t h ể t í c h c h â n c h u ộ t s a u k h i g â y v i ê m t r ở v ề t h ể t í c h c h â n s i n h l ý s a u 5 n g à y t h ử n g h i ệ m

Hình3.5.Đồthị biểudiễnphầntrămđộsưngphùchânchuộtsau3giờtiêmcarrageenan (ngày 0) và 30 phút sau uống cao toàn phần Lá đắng mỗi ngày (trong 6 ngày)

Lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg có độ sưng phù chân chuột giảm so với lô chứng âm có ý nghĩa thống kê ở tất cả các ngày thử nghiệm, cụ thể ngày 1 (p = 0,005), ngày 2 (p 0,008), ngày 3 (p = 0,021), ngày 4 (p = 0,02), ngày 5 (p = 0,018), ngày 6 (p = 0,002).

Cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg làm giảm sưng phù chân chuột từ ngày 1 đến ngày6, khác biệt có ý nghĩa so với lô chứng âm xảy ra từ ngày 2 đến ngày 6, cụ thể ngày 2 (p = 0,016), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,034), ngày 5 (p = 0,043), ngày 6 (p = 0,003); và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg.

Kết quả thử nghiệm cho thấy từ độ sưng phù chân chuột ban đầu khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở tất cả các lô, thì cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg làm giảm sưng phù chân chuột tương đương với ibuprofen liều 7,5 mg/kg từ ngày thử nghiệm thứ 2.

(*), p < 0,05; (**), p < 0,01, so với lô chứng âm

3.7.Thể tích chân chuột sinh lý và sau điều trị (ngày 1 đến ngày 6) củacáccaophânđoạnLáđắng

Thể tích chân(ml) Sinh lí Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Thể tích chân chuột của các lô đạt giá trị lớn nhất vào ngày 0, sau đó giảm dần trong thời gian 6 ngày thử nghiệm.

Lô chứng âm có thể tích chân chuột từ ngày1 đến ngày6 tăng có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân chuột sinh lý, cụ thể từ ngày 1 đến ngày 5 (p < 0,001), ngày 6 (p = 0,001). Ở các lô điều trị với ibuprofen 7,5 mg/kg và 5 lô cao phân đoạnn-hexan 30 mg/kg, cloroform30 mg/kg, ethylacetat 30 mg/kg,n-butanol 80 mg/kg,cao nước800 mg/kg,thể tích chân chuột có xu hướng giảm từ ngày1 đến ngày6 tuynhiên vẫn còn sự khác biệt so với thể tích chân chuột sinh lý Riêng đối với lô ibuprofen 7,5 mg/kg và cao phân đoạn ethyl acetat 30 mg/kg đã đưa thể tích chân chuột về thể tích sinh lý ban đầu ở ngàythứ 6 Cụ thể như sau:

Thể tích chân chuột ở lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg khác biệt có ý nghĩa thống kê vào ngày

1 và ngày 2 (p = 0,001), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,002), ngày 5 (p = 0,012) so với thể tích chân sinhlý.Thể tíchchân chuộtkhác biệtkhôngcó ýnghĩathốngkê sovớithể tíchchân sinh lý vào ngày thứ 6 (p = 0,270).

Thể tích chân chuột ở lô cao phân đoạn ethyl acetat liều 30 mg/kg so với thể tích chân sinh lý ở các ngày1, ngày2, ngày3 với p < 0,000, ngày4 (p = 0,001), ngày5 (p = 0,008) khác biệt có ý nghĩa thống kê Vào ngày 6 (p = 0,092), thể tích chân chuột khác biệtk h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê s o v ớ i t h ể t í c h c h â n s i n h l ý

Cáclôcao phân đoạn Láđắngn-hexan liều30 mg/kg, cloroformliều30 mg/kg,n-butanol liều

80 mg/kg, cao nước liều 800 mg/kg có thể tích chân chuột khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày 1 đến ngày 6 (p = 0,001) so với thể tích chân sinh lý.

Kếtquảnghiêncứuchothấythuốcđốichứngibuprofen7,5mg/kgvàcaophân đoạnethyl acetat liều

30 mg/kg đã đưa thể tích chân chuột sau khi gâyviêm trở về thể tích chân sinh lý sau 5 ngày. Trong khi các cao phân đoạn khác nhưn-hexan 30 mg/kg, cloroform 30 mg/kg,n-butanol

80 mg/kg, cao nước 800 mg/kg và lô chứng âm thì thể tích chân chuột sau khi gây viêm tuy giảm nhưng vẫn cao hơn thể tích chân sinh lý có ý nghĩa thống kê.

Chứngâm Ibu 7,5 n-hex30 CF30 EA30 n-bu80 Nước800

(*), p < 0,05; (**), p < 0,01, so với lô chứng âm

Bảng3.8.Độphùchânchuột(%)theothờigianthửnghiệmcủacáccaophânđoạn Độphù chân(%)

3giờ (ngày0) Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg có độ sưng phù chân chuột giảm so với lô chứng âm có ý nghĩa thống kê ở tất cả các ngày thử nghiệm, cụ thể ngày 1 (p = 0,005), ngày 2 (p 0,008), ngày 3 (p = 0,021), ngày 4 (p = 0,02), ngày 5 (p = 0,018), ngày 6 (p = 0,002). Đối với các lô cao phân đoạn thì cao ethyl acetat liều 30 mg/kg có độ sưng phù giảm có ý nghĩa so với lô chứng âm từ ngày 1 đến ngày 6: Ngày 1 (p = 0,034), ngày 2 ( p = 0,003), ngày3(p = 0,009), ngày4( p= 0,008), ngày5( p= 0,018), ngày6(p= 0,006), đồngthời độ giảm sưng phù khác nhau không có ý nghĩa so với lô điều trị ibuprofen 7,5 mg/kg.

Kết quả thử nghiệm cho thấy từ độ sưng phù chân chuột ban đầu khác nhau không có ý nghĩathốngkêởtấtcảcáclô,thìlôcaophânđoạnethylacetatliều30mg/kglàmgiảm sưng phù chân chuột tương đương với ibuprofen liều 7,5 mg/kg từ ngày 1 Các cao phân đoạn còn lại không cho kết quả có ý nghĩa trong việc làm giảm độ sưng phù chân chuột.

Việt Nam được thiên nhiên ưu ái ban tặng thảm thực vật phong phú đa dạng bao gồm nhiều loại cây thuốc quý, trong đó có Lá đắngVernonia amygdalinaDelile, một vị thuốc quen thuộc từ lâu được người dân sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý khác nhau, trong đó có giảm sưng viêm Tuy trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng kháng viêm của dịch chiết Lá đắng, nhưng ở nước ta vẫn chưa có nhiều nghiên cứu báo cáo về tác dụng dược lý này Tiếp nối bài báo cáo nghiên cứu khoa học của Trần Ngọc Kim Cương (7/2019), đề tài ưu tiên chọn bộ phận dùng là lá làm đối tượng nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu sâu hơn bằng phương pháp chiết phân bố lỏng – lỏng, phân táchd ị c h c h i ế t t o à n p h ầ n L á đ ắ n g t h à n h n h ữ n g p h â n đ o ạ n n h ỏ h ơ n đ ể k h ả o s á t t á c d ụ n g l à m g i ả m s ư n g v i ê m t r ê n c h â n c h u ộ t , q u a đ ó t i ế n g ầ n h ơ n đ ế n v i ệ c t ì m r a h o ạ t c h ấ t c ó t á c d ụ n g k h á n g v i ê m c ó t r o n g d ư ợ c l i ệ u L á đ ắ n g Đề tài đã tiến hành xác định độ tinh khiết của mẫu bột dược liệu Lá đắng, kết quả chot h ấ y đ ộ ẩ m d ư ợ c l i ệ u l à 1 1 , 3 2 % v à đ ộ t r o t o à n p h ầ n l à 1 5 , 0 6 %

Trong kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật trên từng cao phân đoạn Lá đắng cho thấy ở các phân đoạn kém phân cực nhưn-hexan và cloroform có hợp chất triterpenoid tự do, anthranoid Trong khi các phân đoạn phân cực hơn như ethyl acetat,n- butanol và cao nước có chứa hợp chất saponin, flavonoid, polyphenol, alkaloid, anthranoid, acid hữa cơ, các chất khử Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu trước đây về thành phần triterpenoid, saponin, flavonoid, polyphenol và alkaloid [4], [9] Sự hiện diện của các hợp chất này giải thích tiềm năng của dược liệu Lá đắng trong sử dụng điều trị [48].

Kết quả thử nghiệm đánh giá tác động kháng viêm của cao toàn phần Láđắng 40 1 Đánh giá thể tích chân chuột sau khi gây viêm của cao toàn phần Láđắng

3.6.Thể tích chân chuột sinh lý và sau điều trị (ngày 1 đến ngày 6) củacaotoànphầnLáđắng

(ml)n Sinhlí Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Thể tích chân chuột của các lô đạt giá trị lớn nhất vào ngày 0, sau đó giảm dần trong thời gian 6 ngày thử nghiệm.

Lô chứng âm có thể tích chân chuột từ ngày1 đến ngày6 tăng có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân chuột sinh lý, cụ thể từ ngày 1 đến ngày 5 (p < 0,001), ngày 6 (p = 0,001). Ở lô điều trị với ibuprofen 7,5 mg/kg và cao toàn phần 1000 mg/kg, thể tích chân chuộtc ó x u h ư ớ n g g i ả m t ừ n g à y 1 đ ế n n g à y 5 t u y n h i ê n v ẫ n c ò n s ự k h á c b i ệ t s o v ớ i t h ể t í c h c h â n c h u ộ t s i n h l ý V à o n g à y t h ứ 6 , l ô i b u p r o f e n 7 , 5 m g / k g v à l ô c a o t o à n p h ầ n 1 0 0 0 m g / k g đ ã đ ư a t h ể t í c h c h â n c h u ộ t v ề t h ể t í c h s i n h l ý b a n đ ầ u C ụ t h ể n h ư s a u :

Thể tích chân chuột ở lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg khác biệt có ý nghĩa thống kê vào ngày

1 và ngày 2 (p = 0,001), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,002), ngày 5 (p = 0,012) so với thể tích chân sinhlý Thể tíchchân chuộtkhác biệtkhôngcó ýnghĩathốngkê sovớithể tíchchân sinh lý vào ngày thứ 6 (p = 0,270).

Lô cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg có thể tích chân chuột khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân sinh lý từ các ngày 1, ngày 2, ngày 3 với p = 0,001, ngày 4 (p = 0,006) đến ngày 5 (p = 0,007) Vào ngày 6 (p = 0,074) thể tích chân chuột khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân sinh lý.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thuốc đối chứng ibuprofen 7,5 mg/kg và liều 1000 mg/kgc a o t o à n p h ầ n L á đ ắ n g đ ã đ ư a t h ể t í c h c h â n c h u ộ t s a u k h i g â y v i ê m t r ở v ề t h ể t í c h c h â n s i n h l ý s a u 5 n g à y t h ử n g h i ệ m

Hình3.5.Đồthị biểudiễnphầntrămđộsưngphùchânchuộtsau3giờtiêmcarrageenan (ngày 0) và 30 phút sau uống cao toàn phần Lá đắng mỗi ngày (trong 6 ngày)

Lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg có độ sưng phù chân chuột giảm so với lô chứng âm có ý nghĩa thống kê ở tất cả các ngày thử nghiệm, cụ thể ngày 1 (p = 0,005), ngày 2 (p 0,008), ngày 3 (p = 0,021), ngày 4 (p = 0,02), ngày 5 (p = 0,018), ngày 6 (p = 0,002).

Cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg làm giảm sưng phù chân chuột từ ngày 1 đến ngày6, khác biệt có ý nghĩa so với lô chứng âm xảy ra từ ngày 2 đến ngày 6, cụ thể ngày 2 (p = 0,016), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,034), ngày 5 (p = 0,043), ngày 6 (p = 0,003); và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg.

Kết quả thử nghiệm cho thấy từ độ sưng phù chân chuột ban đầu khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở tất cả các lô, thì cao Lá đắng toàn phần liều 1000 mg/kg làm giảm sưng phù chân chuột tương đương với ibuprofen liều 7,5 mg/kg từ ngày thử nghiệm thứ 2.

(*), p < 0,05; (**), p < 0,01, so với lô chứng âm

KếtquảkhảosáttácđộngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắng

3.7.Thể tích chân chuột sinh lý và sau điều trị (ngày 1 đến ngày 6) củacáccaophânđoạnLáđắng

Thể tích chân(ml) Sinh lí Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Thể tích chân chuột của các lô đạt giá trị lớn nhất vào ngày 0, sau đó giảm dần trong thời gian 6 ngày thử nghiệm.

Lô chứng âm có thể tích chân chuột từ ngày1 đến ngày6 tăng có ý nghĩa thống kê so với thể tích chân chuột sinh lý, cụ thể từ ngày 1 đến ngày 5 (p < 0,001), ngày 6 (p = 0,001). Ở các lô điều trị với ibuprofen 7,5 mg/kg và 5 lô cao phân đoạnn-hexan 30 mg/kg, cloroform30 mg/kg, ethylacetat 30 mg/kg,n-butanol 80 mg/kg,cao nước800 mg/kg,thể tích chân chuột có xu hướng giảm từ ngày1 đến ngày6 tuynhiên vẫn còn sự khác biệt so với thể tích chân chuột sinh lý Riêng đối với lô ibuprofen 7,5 mg/kg và cao phân đoạn ethyl acetat 30 mg/kg đã đưa thể tích chân chuột về thể tích sinh lý ban đầu ở ngàythứ 6 Cụ thể như sau:

Thể tích chân chuột ở lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg khác biệt có ý nghĩa thống kê vào ngày

1 và ngày 2 (p = 0,001), ngày 3 và ngày 4 (p = 0,002), ngày 5 (p = 0,012) so với thể tích chân sinhlý.Thể tíchchân chuộtkhác biệtkhôngcó ýnghĩathốngkê sovớithể tíchchân sinh lý vào ngày thứ 6 (p = 0,270).

Thể tích chân chuột ở lô cao phân đoạn ethyl acetat liều 30 mg/kg so với thể tích chân sinh lý ở các ngày1, ngày2, ngày3 với p < 0,000, ngày4 (p = 0,001), ngày5 (p = 0,008) khác biệt có ý nghĩa thống kê Vào ngày 6 (p = 0,092), thể tích chân chuột khác biệtk h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê s o v ớ i t h ể t í c h c h â n s i n h l ý

Cáclôcao phân đoạn Láđắngn-hexan liều30 mg/kg, cloroformliều30 mg/kg,n-butanol liều

80 mg/kg, cao nước liều 800 mg/kg có thể tích chân chuột khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày 1 đến ngày 6 (p = 0,001) so với thể tích chân sinh lý.

Kếtquảnghiêncứuchothấythuốcđốichứngibuprofen7,5mg/kgvàcaophân đoạnethyl acetat liều

30 mg/kg đã đưa thể tích chân chuột sau khi gâyviêm trở về thể tích chân sinh lý sau 5 ngày. Trong khi các cao phân đoạn khác nhưn-hexan 30 mg/kg, cloroform 30 mg/kg,n-butanol

80 mg/kg, cao nước 800 mg/kg và lô chứng âm thì thể tích chân chuột sau khi gây viêm tuy giảm nhưng vẫn cao hơn thể tích chân sinh lý có ý nghĩa thống kê.

Chứngâm Ibu 7,5 n-hex30 CF30 EA30 n-bu80 Nước800

(*), p < 0,05; (**), p < 0,01, so với lô chứng âm

Bảng3.8.Độphùchânchuột(%)theothờigianthửnghiệmcủacáccaophânđoạn Độphù chân(%)

3giờ (ngày0) Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Lô ibuprofen liều 7,5 mg/kg có độ sưng phù chân chuột giảm so với lô chứng âm có ý nghĩa thống kê ở tất cả các ngày thử nghiệm, cụ thể ngày 1 (p = 0,005), ngày 2 (p 0,008), ngày 3 (p = 0,021), ngày 4 (p = 0,02), ngày 5 (p = 0,018), ngày 6 (p = 0,002). Đối với các lô cao phân đoạn thì cao ethyl acetat liều 30 mg/kg có độ sưng phù giảm có ý nghĩa so với lô chứng âm từ ngày 1 đến ngày 6: Ngày 1 (p = 0,034), ngày 2 ( p = 0,003), ngày3(p = 0,009), ngày4( p= 0,008), ngày5( p= 0,018), ngày6(p= 0,006), đồngthời độ giảm sưng phù khác nhau không có ý nghĩa so với lô điều trị ibuprofen 7,5 mg/kg.

Kết quả thử nghiệm cho thấy từ độ sưng phù chân chuột ban đầu khác nhau không có ý nghĩathốngkêởtấtcảcáclô,thìlôcaophânđoạnethylacetatliều30mg/kglàmgiảm sưng phù chân chuột tương đương với ibuprofen liều 7,5 mg/kg từ ngày 1 Các cao phân đoạn còn lại không cho kết quả có ý nghĩa trong việc làm giảm độ sưng phù chân chuột.

Việt Nam được thiên nhiên ưu ái ban tặng thảm thực vật phong phú đa dạng bao gồm nhiều loại cây thuốc quý, trong đó có Lá đắngVernonia amygdalinaDelile, một vị thuốc quen thuộc từ lâu được người dân sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý khác nhau, trong đó có giảm sưng viêm Tuy trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng kháng viêm của dịch chiết Lá đắng, nhưng ở nước ta vẫn chưa có nhiều nghiên cứu báo cáo về tác dụng dược lý này Tiếp nối bài báo cáo nghiên cứu khoa học của Trần Ngọc Kim Cương (7/2019), đề tài ưu tiên chọn bộ phận dùng là lá làm đối tượng nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu sâu hơn bằng phương pháp chiết phân bố lỏng – lỏng, phân táchd ị c h c h i ế t t o à n p h ầ n L á đ ắ n g t h à n h n h ữ n g p h â n đ o ạ n n h ỏ h ơ n đ ể k h ả o s á t t á c d ụ n g l à m g i ả m s ư n g v i ê m t r ê n c h â n c h u ộ t , q u a đ ó t i ế n g ầ n h ơ n đ ế n v i ệ c t ì m r a h o ạ t c h ấ t c ó t á c d ụ n g k h á n g v i ê m c ó t r o n g d ư ợ c l i ệ u L á đ ắ n g Đề tài đã tiến hành xác định độ tinh khiết của mẫu bột dược liệu Lá đắng, kết quả chot h ấ y đ ộ ẩ m d ư ợ c l i ệ u l à 1 1 , 3 2 % v à đ ộ t r o t o à n p h ầ n l à 1 5 , 0 6 %

Trong kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật trên từng cao phân đoạn Lá đắng cho thấy ở các phân đoạn kém phân cực nhưn-hexan và cloroform có hợp chất triterpenoid tự do, anthranoid Trong khi các phân đoạn phân cực hơn như ethyl acetat,n- butanol và cao nước có chứa hợp chất saponin, flavonoid, polyphenol, alkaloid, anthranoid, acid hữa cơ, các chất khử Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu trước đây về thành phần triterpenoid, saponin, flavonoid, polyphenol và alkaloid [4], [9] Sự hiện diện của các hợp chất này giải thích tiềm năng của dược liệu Lá đắng trong sử dụng điều trị [48].

Trong thử nghiệm kháng viêm trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenan,sauk h i tiêmcarrageenan1 % thìthểtíchchânchuộttăngcaonhấtsau 3đến5giờ,sa uđó giảm dần theo thời gian, điều này tương đồng với nghiên cứu của Christopher J Morris

(2003) [37] và nghiên cứu của Samuel Adetunji Onasanwo và cộng sự (2017) [41].

Lô chuột uống ibuprofen 7,5 mg/kg và cao toàn phần liều 1000 mg/kg có thể tích chân chuột trở về thể tích sinh lý ban đầu vào ngày thứ 6 thử nghiệm Lô cao toàn phần 1000 mg/kg cho thấy hiệu quả làm giảm phù chân chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứngâ m v à m ứ c đ ộ l à m g i ả m p h ù c h â n c h u ộ t t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i l ô t h u ố c đ ố i c h ứ n g i b u p r o f e n 7 , 5 m g / k g , đ i ề u n à y t ư ơ n g đ ồ n g v ớ i n g h i ê n c ứ u c ủ a T r ầ n N g ọ c K i m C ư ơ n g ( 2 0 1 9 ) ĐốivớithủnghiệmkhảosáttácđộngkhángviêmcủacáccaophânđoạnLáđắng:

Khi so sánh thể tích chân chuột sinh lý với thể tích chân chuột sau khi gây viêm (từ ngày1 đ ế n n g à y 6 ) t h ì l ô c h u ộ t đ ư ợ c đ i ề u t r ị v ớ i i b u p r o f e n 7 , 5 m g / k g đ ã đ ư a t h ể t í c h c h â n c h u ộ t t r ở v ề t h ể t í c h s i n h l ý b a n đ ầ u v à o n g à y t h ứ 6 , đ i ề u n à y t ư ơ n g đ ồ n g v ớ i n g h i ê n c ứ u c ủ a T r ầ n N g ọ c K i m

6 , t r o n g k h i c á c p h â n đ o ạ n c ò n l ạ i :n-hexan 30 mg/kg, cloroform 30 mg/kg,n- butanol 80 mg/kg và cao nước 800 mg/kg không đưa thể tích chân chuột về sinh lý ban đầu sau ngày cuối thử nghiệm Điều này chứng tỏ thuốc đối chứng ibuprofen và các lô thử cao thể hiện tác động kháng viêm tăng dần theo thời gian, lô cao phân đoạn ethyl acetat

30 mg/kg cho tác động giảm sưng viêm tương đương với thuốc đối chứng ibuprofen 7,5 mg/kg.

Kết quả so sánh hiệu quả giảm độ sưng phù chân chuột cho thấy lô ibuprofen 7,5 mg/kg và lô cao phân đoạn ethyl acetat 30 mg/kg cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm sưng phù chân chuột so với lô chứng âm, trong khi các cao phân đoạn còn lại không làm giảm sưng phù chân chuột có ý nghĩa thống kê Điều này chứng minh một hoặc một số hoạt chất trong phân đoạn ethyl acetat có tác dụng kháng viêm chỉ với mức liều 30 mg/kg PO,mức độ làm giảm sưng phù chân chuột tương đương với thuốc đối chứng ibuprofen 7,5 mg/kg, trong khi đối với cao toàn phần thì cần phải sử dụng mức liều gấp hơn ba mươil ầ n ( 1 0 0 0 m g / k g ) đ ể đ ư ợ c h i ệ u q u ả k h á n g v i ê m t ư ơ n g đ ư ơ n g Ức chế tổng hợp enzym COX từ đó ức chế quá trình sinh tổng hợp của các prostaglandin E2 và D2 là cơ chế đề xuất cho tác động kháng viêm gâyra do carrageenan của dược liệu

Lá đắng [14] Các hợp chất tìm thấy trong dược liệu như alkaloid, polyphenol, flavonoid, saponin, chất khử có thể liên quan đến khả năng kháng viêm Dựa trên kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học thực vật, cao phân đoạn ethyl acetat dược liệu Lá đắng chứa saponin,flavonoid,polyphenol,anthranoidvàchấtkhử,đặcbiệtsaponinchứanhiềutrong phânđoạnethylacetat hơncácphânđoạncòn lại.Tácdụngkhángviêmcủacâyđượccho là có thể từ saponin theo nghiên cứu của P C Adiukwu và cộng sự (2013) [16], vernoniosid B2 trong Lá đắng là một loại saponin cho tác dụng kháng viêm tốt theo nghiên cứu của Jucélia Barbosa da Silva và cộng sự (2011) [21] Ngoài ra, flavonoid luteolin phân lập được từ cây

Lá đắng cũng được chứng minh có liên quan đến tác động kháng viêm theo nghiên cứu củaMegumi Funakoshi - Tago và cộng sự (2011) [25].

Kếtluận

 Đã tiến hành chiết xuất 5 kg dược liệu thu được 4,2 kg cao lỏng toàn phần bằng phương pháp ngấm kiệt với cồn 70%.

 Bằng kỹ thuật lắc phân bố lỏng - lỏng đã phân tách 4,2 kg cao toàn phần thành 73,96 g caon-hexan (độ ẩm 50,43%); 48,70 g cao chloroform (độ ẩm 27,70%); 44,11 g cao ethyl acetat (độ ẩm 18,67%); 109,43 g caon-butanol (độ ẩm 11,05%) và 1008,5 cao nước còn lại (độ ẩm 3,56%).

 Sơ bộ thành phần hóa học thực vật trong lá cây Lá đắng có chứa các hợp chất: triterpenoid, alkaloid, polyphenol, flavonoid, saponin, anthranoid và chất khử.

 Khảo sát tác động kháng viêm trên các cao phân đoạn cho thấy ở liều 30 mg/kgc a o e t h y l a c e t a t c h o t á c đ ộ n g k h á n g v i ê m t ư ơ n g đ ư ơ n g i b u p r o f e n

Kiếnnghị 51 Tàiliệuthamkhảo Phụlục PL-1

Với thời gian nghiên cứu dài hơn, cùng với các điều kiện thuận lợi, hy vọng đề tài có thể tiếp tục với các hướng sau:

 Khảo sát tác động kháng viêm của cao phân đoạn ethyl acetat Lá đắng ở mức liều thấp hơn.

 Phân lập cao phân đoạn ethyl acetat, xác định cấu trúc hợp chất có liên quan đếnt á c đ ộ n g k h á n g v i ê m ( s a p o n i n , f l a v o n o i d … )

 Nghiêncứuc ác h o ạ t t í n h dược l ý khác củ a ca o t oà np h ầ n v àc a o p h â n đoạnL á đắ ng nh ư hạ hu yết áp, giả m đ ườ ng h uyế t, h ạ l ip id má u, k hán g k huẩ n…

[1] Bộ môn Dược liệu Khoa Dược - Đại học Y Dược TP HCM (2013),Phương phápnghiên cứu dược liệu.

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

[4] Hồ Thị Thúy Linh (2016), "Khảo sát thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxyhóa từ lá câyLá đắngVernonia amygdalinaDel Asteraceae", Đại học Y dược TP

[5] Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ (2009),Bệnh học viêm và các bệnh nhiễmkhuẩn,

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thị Mai Phương và cộng sự (2013), "Xây dựng mô hình sàng lọc chất kháng viêm thông qua thụ thể toll like 4 (TLR4) trên màng tế bào macrophage chuột",Tạp chí Dược học, 443, tr 05 - 10.

[8] Phạm Hoàng Phiệt, Đỗ Đại Hải (2004),Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.

[9] Trần Ngọc Kim Cương (2019), "Khảo sát tác động kháng viêm của cao chiết Lá đắngVernoniaamygdalinaDel.trên chuộtnhắttrắng",KhoaDược, ĐHLạc Hồng, Biên Hòa, Đồng Nai.

[12] Abosi O Anthonia et al (2003), "In vivo antimalarial activity ofVernoniaamygdalina",British Journal of Biomedical Science, 60 (2), pp 89 - 91.

[13] Adaramoye A Oluwatosin et al (2008), "Lipid-lowering effects of methanolic extract ofVernonia amygdalinaleaves in rats fed on high cholesterol diet",Vascular

[14] Adedapo A Adeolu et al (2014), "Anti-oxidant, anti-inflammatory and antinociceptive properties of the acetone leaf extract ofVernonia amygdalinain some laboratory animals",Advanced Pharmaceutical Bulletin, 4 (2), pp 591.

[15] Adesanoye A Omolola et al (2010), "Hepatoprotective effects ofVernoniaamygdalina(Astereaceae) in rats treated with carbon tetrachloride",Experimental& Toxicologic Pathology, 62 (2), pp 197 - 206.

[16] Adiukwu P et al (2013), "Anti-Inflammatory and anti-pyretic activity of the leaf, root and saponin fraction fromVernonia amygdalina",British Journal ofPharmacology and Toxicology, 4 (2), pp 33 - 40.

[17] Anh Tuan Hoang Le, Pham Viet Cuong et al (2019), "In vitro study on α-amylase inhibitory and α-glucosidase of a new stigmastane-type steroid saponin from the leaves ofVernonia amygdalina",Natural Product Research, pp 1 - 7.

[18] Arhoghro E M et al (2009), "Effect of aqueous extract of bitter leaf

(VernoniaAmygdalinaDel.) on carbon tetrachloride (CCl4) induced liver damage in albino Wistar rats",European Journal of Scientific Research, 26 (1), pp 122 - 130.

[19] Asante Du - Bois et al (2019), "Anti-inflammatory, anti-nociceptive and antipyreticactivityof youngandoldleavesofVernoniaamygdalina",BiomedicinePharmacotherapy, 111, pp.

[20] Atangwho J Item et al (2007), "Effect ofVernonia amygdalinaDel.on liver function in alloxan-induced hyperglycaemic rats",Journal of Pharmacy andBioresources, 4 (1), pp 25 - 30.

[21] Da Silva B Jucelia et al (2011), "New approaches to clarify antinociceptive and anti-inflammatoryeffectsof theethanolextractfromVernoniacondensataleaves",International Journal of

[22] Ebong E Patrick et al (2008), "The antidiabetic efficacy of combined extracts from two continental plants:Azadirachta indica(A Juss)(Neem) andVernoniaamygdalina(Del.) (African Bitter Leaf)",American Journal of

[24] Farombi O Ebenezer et al (2011), "Antioxidative and chemopreventive properties ofVernonia amygdalinaandGarcinia biflavonoid",International Journal ofEnvironmental Research Public Health, 8 (6), pp 253 - 255.

[25] Funakoshi-TagoMegumietal.(2011),"Anti-inflammatoryactivityofstructurally related flavonoids, Apigenin, Luteolin and Fisetin",InternationalImmunopharmacology, 11

[26] Gresham J Lecia et al (2008), "Vernonia amygdalina:anticancer activity, authentication,andadulterationdetection",InternationalJournalofEnvironmentalRese arch Public Health, 5 (5), pp 342 - 348.

[27] Ibegbu D Madu et al (2018), "Anti-hyperglycaemic and anti- hyperlipidemice f f e c t o f a q u e o u s l e a f e x t r a c t o fVernonia amygdalinain

(2011), "Current perspectives onthe m e d i c i n a l po te nt ial s of

[30] Iwalewa E O et al (2005), "Pro - and antioxidant effects and cytoprotective potentials of nine edible vegetables in southwest Nigeria",Journal of

[31] Iwo I Maria et al (2017), "Effect ofVernonia amygdalinaDel Leaf Ethanolic

ExtractonIntoxicated Male W ista r RatsLi ve r" ,S c i e n t i a Pharmaceutica, 85(2), pp.16.

[32] King L Bruce et al (1982), "Chemosystematics of Vernonia series flexuosae

(Vernonieae: compositae)",Bulletin of The Torrey Botanical Club, 109 (3),pp.2 7 9

[33] KolaO M.etal (2007),"Anti-inflammatoryactivityof ethanolicleaf extractfromVernonia amygdalinaon the immune system of Swiss Albino rats dosed withClostridiumsporogenes (NC13532)",Research Journal of Medical Science, 1 (2), pp.127-131.

[34] Lahoti Amit et al (2014), "Evaluation of the analgesic andanti-inflammatory activity of fixed dose combination: Non-steroidal anti-inflammatory drugs in experimental animals",Indian Journal of Dental Research, 25 (5), pp 551.

[35] Luo Xuan et al (2011), "Isolation and structure determination of a sesquiterpene lactone (vernodalinol) fromVernonia amygdalinaextracts",PharmaceuticalBiology,

[36] Masaba S C (2000), "The antimalarial activity ofVernonia amygdalinaDel

(Compositae)",Transactions of Royal Society Tropical Medicine and Hygiene, 94

[37] Morris J Christopher (2003), "Carrageenan-induced paw edema in the rat and mouse",Inflammation protocols, Springer, 225, pp 115 - 121.

[38] Njan A Anoka et al (2008), "The analgesic and antiplasmodial activities and toxicology ofVernonia amygdalina",Journal of Medicinal Food, 11 (3), pp 574 - 581.

[39] Ogboli AU et al (2000), "Medicinal application ofVernonia amygdalinaDel leaf extracts in the treatment of schistosomiasis in mice",Nigerian Journal of

Congronemalatifolium,Garcinia kola,Vemonia amygdalinaandAframomium melegueta",African Journal of Biotechnology, 6 (13), pp 54 - 56.

[41] Onasanwo A Samuel et al (2017), "Anti-nociceptive and anti-inflammatory potentials ofVernonia amygdalinaleaf extract via reductions of leucocyte migration and lipid peroxidation",Journal of Intercultural Ethnopharmacology, 6 (2), pp. 192.

[42] Ong W Khang et al (2011), "Polyphenols-richVernonia amygdalinashows anti- diabetic effects in streptozotocin-induced diabetic rats",JournalofEthnopharmacology, 133 (2), pp 598 - 607.

[43] Roitt Ivan, Brostoff Jonathan, Male David (1998),Immunology, FifthEdition,

[44] Sha'a K K et al (2011), "In vitro antimalarial activity of the extracts ofVernoniaamygdalina commonlyused in traditional medicine in Nigeria",Science

[45] Takhtajan Armen et al (2009),Flowering plants, Springer Science & Business

[46] Tijjani A Mustapha et al (2017), "Phytochemical analysis, analgesic and antipyretic properties of ethanolic leaf extract ofVernonia amygdalinaDel.",Journal of Herbmed Pharmacology, 6 (3), pp 95 - 99.

[47] Tona L et al (2004), "In vitro antiplasmodial activity of extracts and fractions from seven medicinal plants used in the Democratic Republic of Congo",Journalof

[48] Usunomena Usunobun et al (2016), "Phytochemical analysis and proximate compositionofVernoniaamygdalina",InternationalJournalofScientific World, 4 (1), pp 11 - 14.

[50] Wong Cheng Fang et al (2013), "The anti-cancer activities ofVernoniaamygdalinaextractinhumanbreastcancercelllinesaremediatedthroughcaspa se- dependent and p53-independent pathways",Journal Plos, 8 (10), pp 7 - 8.

[51] Yeap K Swee et al (2010), "Vernonia amygdalina,an ethnoveterinary and ethnomedical used green vegetable with multiple bio- activities",AcademicJournals, 4 (25), pp 278 - 281.

[52] YedjouClementetal.(2008),"PreclinicalassessmentofVernoniaamygdalinaleaf extracts as DNA damaging anti-cancer agent in the management of breast cancer",InternationalJournalofEnvironmentalResearchand PublicHealth,

25 years, truy cập: ngày 19 tháng 5 năm 2020,

.

Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

STT V sinhlý V sau3giờ Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

(%) Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

(%) Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Lôcaon-hexan30mg/kg Độphùchân

(%) Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Lôcaon-butanol80mg/kg Độphùchân(%)

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6 STT

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày0 Ngày1 Ngày2 Ngày3 Ngày4 Ngày5 Ngày6

Ngày đăng: 14/02/2024, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w