- Giới thiệu các mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu tổng quan về doanh nghiệp, chức năng của hoạt động marketing và bán hàng của Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat; • Mơ tả lộ trình công da
Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần Socola Bỉ Belcholat
- Công Ty Cổ phần Sôcôla Bỉ Belcholat
• Địa chỉ : T10 Times City, số 458 Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội)
- Lịch sử hình thành: Nước bỉ được biết đến là nước sản xuất Socola nhiều và ngon nhất, vì vậy vào 20/09/2000 công ty được thành lập ở Việt Nam, ngay tại thủ đô Hà Nội
- Quá trình phát triển của công ty:
• Năm 2000 đặt trụ sở chính tại Phương Mai (Đống Đa, Hà Nội)
• Tháng 9 năm 2007, Công ty khai trương Nhà Máy Sôcôla Bỉ - Belcholat
(KCN Nam Thăng Long - Bắc Từ Liêm - Hà Nội)
• 500 thương hiệu nổi tiếng Việt Nam (2006)
• Cúp vàng Top ten ngành hàng Thương hiệu Việt uy tín - Chất lượng
• 500 thương hiệu hàng đầu Việt Nam (2008-2009)
• Tháng 12 năm 2016, Belcholat khai trương showroom mới tại 108B Vạn
Phúc (Liễu Giai, Hà Nội)
• Tháng 12 năm 2017, Belcholat khai trương showroom mới tại Shophouse
06, tòa T10 Times City, số 458 Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội)
• Tháng 3 năm 2018, Belcholat đặt trụ sở chính tại SO-06, T10 Times City, số 458 Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội)
• EuroMonitor nhiều năm công nhận là thương hiệu Premium Chocolate số 1 Việt Nam
- Sơ đồ tổ chức, vị trí của Marketing và bán hàng trong sơ đồ tổ chức
Phòng tài chính kế toán
Phòng hành chính pháp chế
Phòng nghiên cứu và phát triển
- Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu
• Hoạt động ở lĩnh vực cung cấp và bán các sản phẩm Socola
• Sản phẩm: Socola nguyên chất, Socola quà tặng, Socola thỏi
Tên sản phẩm sản phẩm
Extra Bitter Chocolate Couverture 85% – 1kg
Chức năng của hoạt động markeitng và bán hàng trong Công ty cổ phần
Chức năng, nhiệm vụ của phòng marketing
• Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu
• Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường
• Thực hiện các chương trình marketing do Ban Giám đốc duyệt
• Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận
• Tổ chức quản lý và chăm sóc khách hàng
• Tham gia tài trợ các họat động xã hội
• Đăng ký các chương trình quan đến chất lượng sản phẩm (Hàng Việt
• Tổ chức hệ thống thu thập thông tin về sản phẩm, giá, đối thủ cạnh tranh
• Đánh giá thông tin ra quyết định thay đổi chỉnh sửa sản phẩm
• Định hướng về thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu mới
• Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường
• Tổ chức thực hiện chương trình marketing
• Lập kế họach giao việc cho nhân viên thuộc phạm vi quản lý của bộ phận mình
• Lập kế họach kiểm tra giám sát nhân viên
• Lập kế họach khen thưởng, kỷ luật, xét tăng lương nhân viên theo quy chế công ty.
Chức năng, nhiệm vụ của phòng bán hàng
• Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu ban giám đốc đưa ra
• Quản trị hàng hóa Nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa hàng Đặt hàng sản xuất
• Tham gia tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận mình phụ trách
• Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận
• Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hằng tháng, phân bổ chỉ tiêu cho các kênh bán hàng
• Theo dõi hàng hóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng Lập sổ sách theo dõi số lượng tồn hằng ngày
• Lập kế họach cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi thúc đẩy việc bán hàng
• Kiểm tra giám sát công việc của quản lý, nhân viên
• So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu Tìm ra nguyên nhân tăng giảm doanh thu so với kế họach đưa ra hướng khắc phục kịp thời
• Tổ chức hệ thống thu thập về hàng hóa: nhập xuất tồn, vận tốc bán, dự trù hàng tồn kho
• Tổ chức thu thập thông tin về mẫu sản phẩm mới, ý kiến khách hàng
• Lập kế họach đặt hàng sản xuất
• Xây dựng quy chế đào tạo huấn luyện nhân viên thuộc bộ phận mình
• Xây dựng quy trình công việc trong bộ phận mình và các mối quan hệ công việc với các bộ phận khác trong công ty
• Lập kế họach giao việc cho nhân viên thuộc phạm vi quản lý của bộ phận mình
• Lập kế họach kiểm tra giám sát nhân viên
• Lập kế họach khen thưởng, kỷ luật, xét tăng lương nhân viên theo quy chế công ty.
MÔ TẢ LỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SOCOLA BỈ BELCHOLAT
Mô tả lộ trình công danh của nhân viên marketing trong Công ty cổ phần Socola Bỉ Belcholat
• Thu thập những dữ liệu định lượng và định tính của chiến dịch
• Phân tích thị trường và nghiên cứu hoạt động của đối thủ
• Tổ chưc và quản lý các chiến dịch quảng cáo và truyền thông trên các kênh marketing
• Khảo xát và tìm hiểu về những nhu cầu của khách hang cũng như sự quan tâm của khách hang
• Viết các bài quảng cáo trên các kênh maketing
• Thiết lập và duy trì các đối tác, các cơ quan truyền thông và các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan đến hoạt động marketing của doanh nghiệp
• Quản lý, thực thi và báo cáo về hiệu quả của chiến dịch
• Làm việc với các nhà quản lý trong việc chi tiêu danh sách
Trợ lý quản lý thương hiệu
Giám đốc đơn vị kinh doanh
- Trợ lý quản lý thương hiệu:
• Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của phòng
• Quản lý điều hành trực tiếp 1 - 2 thương hiệu của công ty
• Thực hiện nghiên cứu hành vi (thói quen, sở thích, mong muốn, nhu cầu) của nhóm khách hàng mục tiêu là các khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu trở lên
• Tiếp tục thực hiện xác định chính xác các đối thủ cạnh tranh phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường mục tiêu
• Thường xuyên cập nhật các hoạt động truyền thông của đối thủ cạnh tranh
• Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và rút kinh nghiệm trong hoạt động của Công ty
• Đưa ra các định hướng chiến lược dựa trên kết quả nghiên cứu từ khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh
• Khảo sát ý kiến người tiêu dung, theo dõi xu hướng thị trường và tìm hiểu chiến dịch của đối thủ
• Phân tích thị trường để xác định insight của khách hàng mục tiêu và định vị thương hiệu
• Thiết lập chiến lược định vị thương hiệu và xâm nhập thị trường
• Đảm bảo sự hòa hợp giữa tính cách thương hiệu với tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp
• Tổ chức các buổi đào tạo cho nhân viên trong công ty
• Giám sát các hoạt động marketing để đảm bảo tính nhất quán giữa chiến lược marketing và chiến lược sản phẩm
• Theo dõi phản ứng của người tiêu dung về sản phẩm
• Dự kiến rủi ro trong các chiến lược để có thể xử lý kịp thời
• Thiết lập các thông số đo lường giữa chi phí, giá cả và doanh thu
• Lập kế hoạch nghiên cứu marketing
• Quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp
• Hoạch định chiến lược marketing
• Quyết định danh mục sản phẩm
• Lập các chương trình phát triển sản phẩm
• Xây dựng các chính sách định giá
• Lập các chương trình quảng cáo và khuyến mãi
• Quyết định về tổ chức kênh phân phối
• Kiểm tra ngân sách marketing
• So sánh chi phí với ngân sách
• Đánh giá hiệu quả quảng cáo, khuyến mãi
• Kiểm tra sự thay đổi giá và điều chỉnh giá
• Kiểm soát hệ thống phân phối, bán hàng
- Giám đốc đơn vị kinh doanh:
• Quản trị thương hiệu của doanh nghiệp
• Xây dựng và khẳng định thương hiệu cho doanh nghiệp
• Xây dựng quy trình quản trị marketing cho doanh nghiệp
• Đánh giá hiệu quả marketing từ số tiền đầu tư
• Xây dựng thước đo cho hoạt động marketing của doanh nghiệp
• Đưa ra chiến lược, kế hoạch, giải pháp và tổ chức thực hiện những hoạt động marketing cho doanh nghiệp
• Tổ chức thực hiện những hoạt động, trường trình nghiên cứu thị trường
• Thiết lập và duy trì của các đối tác, các cơ quan truyền thông và các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan đến hoạt động marketing của doanh nghiệp
• Huấn luyện và đào tạo nhân viên marketing
- Giám đốc điều hành CEO:
• Vạch ra những chiến lược nhằm thực hiện tầm nhìn cũng như sứ mệnh của công ty
• Chịu trách nhiệm cho việc lập kế hoạch cũng như những hướng đi cụ thể cho công ty
• Chỉ đạo và điều hành công tác xây dựng, thực hiện triển khai những kế hoạch kinh doanh do hội đồng quản trị phê duyệt
• Chịu trách nhiệm về lợi nhuận , sự tang trưởng của công ty
• Xây dựng và quảng bá hình ảnh của công ty
• Là người đại diện công ty đàm ohans và ký kết hợp đồng thương mại
• Xây dựng kế hoach nhân sự, tuyển dụng
Mô tả lộ trình công danh của nhân viên bán hàng trong Công ty cổ phần
- Nhân viên bán hàng/ nhân viên chăm sóc khách hàng:
• Báo cáo công việc trực tiếp của cửa hàng
- Trưởng bộ phận bán hàng chi nhánh:
• Chịu trách nhiệm chung về doanh số và lợi nhuận đối với các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ thông qua các chi nhánh và phòng giao dịch được phân công quản lý
• Hỗ trợ Trưởng phòng Phát triển kênh phân phối trong việc quản lý bán hàng tại các chi nhánh
• Quản lý các Chuyên viên Quản lý bán hàng
• Theo dõi, đánh giá hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh
• Đề xuất các giải pháp và chương trình thúc đẩy bán hàng nhằm nâng cao doanh số và hiệu quả kinh doanh tại các Chi nhanh
Nhân viên chăm sóc khách hàng
Trưởng bộ phận bánhàng chi nhánh
Trưởng bộ phận bánhàng khu vực
Giámđốc phát triển kinh doanh
- Trưởng bộ phận bán hàng khu vực:
• Quản lý 5~7 nhóm (1 nhóm/20~25 người)
• Giám sát lịch trình và hỗ trợ từng nhóm kinh doanh tại khu vực quản lý
• Nâng cao tinh thần đồng đội, động viên tinh thần làm việc và thúc đẩy doanh số kinh doanh của khu vực
• Đặt ra các kế hoạch hoạt động cho khu vực
• Theo dõi các hoạt động kinh doanh của từng nhóm trong khu vực và một số công việc khác được giao bởi Giám đốc kinh doanh và Tổng giám đốc
• Lập kế hoạch kinh doanh và thực hiện theo kế hoạch đã đề ra
• Phân chia công viêc cho các nhóm trong khu vực sao cho hợp lý
• Thúc đẩy, tạo động lực cho các nhóm hoạt động tốt
• Tạo môi trường làm việc hòa đồng, lành mạnh và chuyên nghiệp
• Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của chi nhánh
• Phối hợp với các trưởng nhóm để giải quyết vấn đề (nếu có)
• Nhận và tóm tắt báo cáo hàng ngày để báo cáo cho Giám đốc kinh doanh
• Huấn luyện nhân viên chào hàng
• Thiết lập các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động
• Phát triển các nhân viên chào hàng
• Khuyến khích các nhân viên chào hàng
• Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
• Tăng cường thực hiện chính sách của công ty và giao thiệp tại khu vực hoạt động
• Tổ chức các cuộc họp
• Phát triển việc kinh doanh mới
• Thu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường
- Giám đốc phát triển kinh doanh:
• Xây dựng chiến lược tăng trưởng bền vững tập trung vào việc tăng doanh thu và mức độ hài lòng của khách hàng
• Tiến hành nghiên cứu để tìm kiếm thị trường mới và phát hiện nhu cầu khách hàng
• Xây dựng và duy trì những mối quan hệ bền vững, lâu dài với khách hàng, bằng cách đồng hành và thấu hiểu nhu cầu, mục tiêu của khách hàng
• Trình bày một cách thuyết phục tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp và giá trị sản phẩm tới các đối tác
• Đào tạo các nhân viên mới thành các nhân viên kinh doanh xuất sắc
• Báo cáo cho ban lãnh đạo về thực trạng kinh doanh cũng như những yếu tố có thể gây ảnh hưởng tới chi phí và chiến lược kinh doanh tổng thể
- Giám đốc điều hành CEO:
• Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho công ty
• Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty
• Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của nhà hàng
• Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng của nhà hàng
• Đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như mong đợi của ban giám đốc về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác
• Lập kế hoạch kinh doanh
• Quản lý nhân viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất
• Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban.
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VỊ TRÍ NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
Chiến lược marketing mục tiêu
- Thị trường mục tiêu: các khách sạn, resort, nhà hàng cao cấp như Sofitel
Metropole, Intercontinental, Hanoi Daewoo Hotel, Sofitel Plaza, Melia Hanoi,
Sheraton Hanoi, Hilton Hanoi Opera Hotel, Vinpearl Resort & Spa …
• Các chị em phụ nữ
• Người tiêu dùng có mức thu nhập trung binh khá trở lên
• Trẻ em từ 3 tuổi trở lên
• Hệ thống khách sạn 4 và 5 sao, tiệm bánh Âu cao cấp, siêu thị, đại lý bán buôn - bán lẻ bánh kẹo
Chiến lược marketing hỗn hợp
• Khai quát về sản phẩm: o Socola Bỉ không màu mè, cũng không chạy theo các sản phẩm trào lưu, và chỉ khi nếm thử người ta mới có thể cảm nhận thấy sự khác biệt Từ dark-chocolate (socola đen) đến white- chocolate (socola trắng) hay fresh-chocolate (socola tươi), tất cả đều ngon đến ngỡ ngang o Socola Bỉ thường được làm thủ công chứ không sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo kiểu công nghiệp o Socola Bỉ được làm từ 100% bơ cacao nguyên chất, không pha hay thay thế bằng bất kỳ loại chất béo nào khác cho dù là một tỷ lệ rất nhỏ, tỷ lệ bơ cacao ở mức khoảng 35 đến 50% Bên cạnh đó, độ mịn của Socola Bỉ đạt 15-18 micron, dưới độ cảm nhận của lưỡi nên khi thưởng thức sẽ luôn cảm thấy Socola tan nhanh hoàn toàn trong cổ
• Các dòng sản phẩm và danh mục sản phẩm:
28 o Socola WONDER-LAND: Socola truyền thống, Socola nguyên liệu, Socola tinh yêu o Socola LA ANTCHOLAT: Socola quà cưới, Socola du lịch, Socola tết, quà tặng sự kiện o Socola BELCHOLAT: Socola tươi, Socola giang sinh, Socola nguyên liệu, Socola phục sinh, Socola đen, Socola trắng, Socola thông điệp riêng
• Định giá sản phẩm mới: : Socola BelCholat, năm nay cũng tung ra nhiều mẫu chocolate mới dành riêng dịp lễ với các mức giá linh động, từ vài trăm nghìn cho tới cả triệu đồng Loại đắt nhất của BelCholat hiện giờ là hộp chocolate nhân rượu có giá 2 triệu đồng, ngoài ra cửa hàng cũng có gói khuyến mãi mua một sản phẩm, tặng kèm một hộp chocolate nữa
• Định giá theo dòng sản phẩm: nhà sản xuất sẽ định các mức giá khác nhau tương ứng với giá trị và chi phí sản xuất của từng sản phẩm Các mức giá ấy thể hiện các mức giá trị, chất lượng khác nhau trong tâm trí khách hàng
• Định giá hớt váng: giá sản phẩm đưa ra cao hơn thị trường chung cũng các sản phẩm tương đương của đối thủ 10%-20%
Trực tiếp: nhà sản xuất => nguời tiêu dùng
Gián tiếp: o Nhà sản xuất => người bán lẻ => người tiêu dung o Nhà sản xuất => nhà bán buôn => người bán lẻ => người tiêu dung
29 o Nhà sản xuất => đại lý, môi giới => nhà bán buôn => người bán lẻ => người tiêu dùng
• Đặc điểm của các trung gian marketing: các nhà buôn (bán sỉ và lẻ ), đại lý, môi giới Các trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm ( tồn trữ sản phẩm gần nơi khách hàng cư trú tạo nên sự sẳn có cho việc mua sắm), tiện lợi về thời gian (bằng cách mở cửa nhiều giờ hơn để khách hàng mua thuận tiện ), tiện lợi về chủng loại (chuyên môn hóa cửa hàng hay sắp xếp, bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựa chọn của người mua ), tiện lợi về sở hữu ( bằng cách chuyển sản phẩm đến khách hàng theo các hình thức thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ tín dụng )
• Cường độ phân phối sản phẩm: tăng cường phân phối cho các đại lý, môi giới ở các thành phố lớn khác nhau để giúp quảng bá sản phẩm và giới thiệu sản phẩm đến tất cả mọi người ở nhiều nơi
• Quảng cáo: o Quảng cáo trên mạng xã hội: facebook, zalo, youtube, báo điện tử o Quảng cáo trên website
• Khuyến mãi o Khuyến mãi lớn trong các ngày lễ, tết, sự kiện o Sử dụng thẻ quà tặng để mua bất kỳ sản phẩm hiện có tại BELCHOLAT.com hoặc tại các cửa hàng của BELCHOLAT
• Quan hệ công chúng o Giấc mơ đêm trung thu o Ẩm thực Bỉ-hương vị Bỉ o Học bổng Chocolate Belcholat cho học sinh giỏi Hải Dương o Tiếp nối hành trình học bổng Chocolate Belcholat
Những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm, lộ trình công danh và chương trình hành động đối với nhân viên marketing và bán hàng trong Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat
trình công danh và chương trình hành động đối với nhân viên marketing và bán hàng
4.2.1 Cơ hội và thách thức của nghề Marketing và nghề bán hàng trong
Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat
Bảng 5:Cơ hội và thách thức của ngành Marketing trong Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat
- Học hỏi được những kĩ năng và kinh nghiệm mới
- Được làm việc với các máy móc thiết bị mới
- Hiểu biết thêm về nền văn hóa ẩm thực Bỉ
- Mức lương thu nhập cao
- Góc làm việc riêng, Văn phòng làm việc 5 sao
- Áp lực công việc lớn
- Yêu cầu trình độ giao tiếp bằng tiếng anh
- Kĩ năng tiếp cận công nghệ
- khả năng tổ chức và lập kế hoạch
- Kinh nghiệm ở vị trí marketing
- Cạnh tranh với nhiều đồng nghiệp giỏi
Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu
Bảng 6: Cơ hội và thách thức của ngành bán hàng trong Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat
- Bán hàng trực tiếp tại các showroom
- Tiếp cận được với các nhóm khách hàng khác nhau
- Làm việc trong môi trường mới
- Học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm
- Hoàn thành các chỉ tiêu doanh số định kì
- Khả năng ăn nói thuyết phục khách hàng
- Yêu cầu giao tiếp tiếng Anh, tiếng Nhật
- Chịu áp lực công việc cao
Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu
4.2.2 Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm của các thành viên trong nhóm đối với vị trí nhân viên marketing và nhân viên bán hàng của Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat
Bảng 7: Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm để trở thành nhân viên bán hàng của Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat của sinh viên PK01561 Nguyễn Võ Thảo Vy
NỘI DUNG MÔ TẢ CHI TIẾT
- Nắm rõ thông tin các sản phẩm và dịch vụ có sẵn của doanh nghiệp
- Trau dồi thêm tiếng anh
- Kiến thức về công ty
- Phải hiểu rõ về sản phẩm, dịch vụ
- Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và tiếng Nhật
- Kỹ năng ăn nói và thuyết phục khách hàng
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng tổ chức công việc
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
THÁI ĐỘ - Luôn vui vẻ, thân thiện
- Chăm sóc khách hàng tốt
- Lòng nhiệt tình và Kiên trì
- Trung thực và trung thành
- Biết lắng nghe khách hàng
Nguồn: Tổng hợp của sinh viên Nguyên Võ Thảo Vy
Kết luận của sinh viên Nguyễn Võ Thảo Vy: với bản thân tôi khoảng 2 năm tôi sẽ làm nhân viên bán hàng, sau 5 năm sẽ làm quản lý bán hàng chi nhánh, 8 năm tôi sẽ làm giám đốc bán hàng, 14 năm sau nữa tôi sẽ làm giám đốc phát triển kinh doanh
Bảng 8: Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm để trở thành nhân viên bán hàng của Công ty Cổ phần Socola Bỉ
Belcholat của sinh viên PK01629 Bế Thị Huyền Trang
NỘI DUNG MÔ TẢ CHI TIẾT
- Kiến thức về sản phẩm
- Học hỏi cách thuyết phục và sử lý tình huống
- Cần trau dồi thêm tiếng anh
- Kiến thức về khách hàng và đối thủ cạnh tranh
KỸ NĂNG - Kỹ năng lắng nghe khách hàng
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng thuyết phục khách hàng
- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng
- Kỹ năng nắm bắt thông tin
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, tiếng Nhật
- Nhiệt huyết và tận tình
- Tự hào về công việc mà mình đang làm
- Gần gủi và thân thiết với khách hàng
- Luôn chăm sóc khách hàng
- Hòa nhã lắng nghe và thấu hiểu
Nguồn: Tổng hợp của sinh viên Bế Thị Huền Trang
Kết luận của sinh viên Bế Thị Huyền Trang: với bản thân tôi khoảng 1 năm tôi sẽ làm nhân viên bán hàng, sau 3 năm sẽ làm quản lý bán hàng chi nhánh, 7 năm tôi sẽ làm giám đốc bán hàng, 11 năm sau nữa tôi sẽ làm giám đốc phát triển kinh doanh
Bảng 9: Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm để trở thành nhân viên marketing của Công ty Cổ phần Socola Bỉ
Belcholat của sinh viên PK01558 Nguyễn Trần Chi Linh
NỘI DUNG MÔ TẢ CHI TIẾT
KIẾN THỨC - Kiến thức căn bản
- Kiến thức về công nghệ máy tính
- Có kiến thức Marketing căn bản
- Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, tiếng Nhật
- Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
- Kỹ năng giao tiếp, đàm phán
- Kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng
- Kỹ năng lập kế hoạch
- Kỹ năng thuyết trình, kể chuyện
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng tiếp cận công nghệ
- Quan sát và lắng nghe
Nguồn: Tổng hợp của sinh viên Nguyễn Trần Chi Linh
Kết luận của sinh viên Nguyễn Trần Chi Linh: với bản thân tôi khoảng 1 năm sau tôi sẽ làm nhân viên marketing, 3 năm tiếp tôi sẽ làm quản lý marketing, năm thứ 10 tôi sẽ làm giám đốc marketing và 15 năm sau sẽ làm giám đốc điều hành CEO
Bảng 10: Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm để trở thành nhân viên marketing của Công ty Cổ phần Socola Bỉ
Belcholat của sinh viên PK01642 Lê Đình Toàn
NỘI DUNG MÔ TẢ CHI TIẾT
- Nắm vững kiến thức chuyên ngành
- Có kiến thức Marketing căn bản
- Kiến thức quan hệ công chúng, đàm phán, quảng cáo
- Kiến thức căn bản về xã hội
- Kỹ năng giao tiếp tiếng anh
- Kỹ năng sử lý tình huống
- Cải tiến trong công việc
- Kỹ năng lập kế hoạch
- Kỹ năng xác định thị trường mục tiêu
- Có đạo đức nghề nghiệp
- Sáng tạo trong công việc và cuộc sống
Nguồn: Tổng hợp của sinh viên Lê Đình Toàn
Kết luận của sinh viên Lê Đình Toàn: với bản thân tôi khoảng 1 năm sau tôi sẽ làm nhân viên marketing sau 5 năm tôi sẽ làm quản lý marketing, năm thứ 10 tôi ẽ làm giám đốc marketing và 15 năm sẽ làm giám đốc điều hành CEO
- Bài báo cáo đã đi sâu tìm hiểu về marketing và bán hàng trong Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat Đồng thời phân tích đánh giá chiến lược giá, chiến lược sản phẩm của Socola Bỉ Belcholat
- Sau khi tìm hiểu phân tích, đánh giá nhóm chúng tôi đã làm rõ được chiến lược marketing, chiến lược bán hàng mạnh mẽ, sáng tạo của Socola Bỉ
Belcholat cùng với sản phẩm chất lượng vượt trội, đã giúp thương hiệu ngày càng thành công Chiến lược marketing và bán hàng của Socola Bỉ Belcholat đã đạt nhiều thành công, quảng bá sản phẩm, nâng cao vị thế của Socola Bỉ
Belcholat trong tâm trí khách hàng Socola Bỉ Belcholat đã trở thành thương hiệu đầu tiên mang đậm nét văn hóa Bỉ mà người Việt Nam tin dùng Hoạt động marketing và bán hàng cũng góp phần đem Socola Bỉ belcholat đến gần hơn khách hàng đứng đầu về thị phần
- Các thành viên trong nhóm chúng tôi cũng đã phân tích được năng lực của bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu và cần trau dồi thêm để giúp bản thân ngày càng hoàn thiện để trở thành nhân viên marketing và nhân viên bán hàng của Công ty Cổ phần Socola Bỉ Belcholat Và xác định được lộ trình công danh mà mình muốn phấn đấu để trở thành