Ở Việt Nam, định nghĩa: Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số t
Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chức Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Chức NHTM 1.1.3.1 Chức trung gian tín dụng 1.1.3.2 Chức trung gian toán 1.1.3.3 Chức tạo tiền 1.1.4 Các hoạt động NHTM 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.1.4.3 Hoạt động dịch vụ toán 1.1.4.4 Hoạt động khác 1.2 Nguồn vốn NHTM 10 1.2.1 Vốn tự có 10 1.2.2 Vốn huy động 10 1.2.3 Vốn vay 11 1.2.4 Vốn khác 11 1.3 Hoạt động huy động vốn NHTM 11 1.3.1 Khái niệm 11 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng 1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động huy động vốn 12 1.3.2.1 Đối với kinh tế 12 1.3.2.2 Đối với NHTM 12 1.3.2.3 Đối với khách hàng 13 1.3.3 Các hình thức huy động vốn NHTM 14 1.3.3.1 Huy động vốn theo tiền gửi phát hành giấy tờ có giá 14 1.3.3.2 Theo đối tƣợng huy động 15 1.3.3.3 Theo thời gian huy động 16 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn 17 1.4.1 Nhân tố khách quan: 17 1.4.1.1 Mơi trƣờng trị - pháp luật 17 1.4.1.2 Môi trƣờng kinh tế 18 1.4.1.3 Môi trƣờng dân số 18 1.4.1.4 Môi trƣờng địa lý 19 1.4.1.5 Môi trƣờng công nghệ 19 1.4.1.6 Mơi trƣờng văn hố xã hội 19 1.4.2 Nhân tố chủ quan: 20 1.4.2.1 Chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng 20 1.4.2.3 Chính sách khách hàng 20 1.4.2.4 Các hình thức huy động vốn ngân hàng 21 1.4.2.5 Các dịch vụ ngân hàng cung ứng 21 1.4.2.6 Chính sách phục vụ, quảng cáo 22 1.5 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 22 1.5.1 Quy mô nguồn vốn tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn 22 1.5.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 22 1.5.3 Chi phí huy động vốn 23 1.5.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 24 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng CHƢƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 25 2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 27 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 27 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 29 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh 29 2.1.3.2 Kết hoạt động huy động vốn 32 2.1.3.3 Kết hoạt động đầu tƣ tín dụng 34 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 37 2.2.1 Hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 37 2.2.1.1 Quy mô nguồn vốn tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn 37 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 39 2.2.1.3 Chi phí huy động vốn 47 2.2.1.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 49 2.2.2 Nhận xét hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 50 2.2.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc 51 2.2.2.2 Hạn chế 51 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 52 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan : 52 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 53 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 54 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô 56 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ ngân hàng 56 3.2.1.1 Giải pháp nguồn vốn tiết kiệm : 56 3.2.1.2 Giải pháp tiền gửi không kỳ hạn 57 3.2.1.3 Tăng cƣờng huy động nguồn vốn trung dài hạn 58 3.2.1.4 Đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn cách phát hiện, triển khai sản phẩm 59 3.2.2 Giải pháp công nghệ thông tin 60 3.2.3 Giải pháp đội ngũ cán bộ, nhân viên 61 3.2.3.1 Về phía ban lãnh đạo chi nhánh 61 3.2.3.2 Về phía đội ngũ nhân viên giao dịch 61 3.3 Kiến nghị 62 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 62 3.3.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 63 3.3.3 Đối với chi nhánh Tây Đô 64 KẾT LUẬN 66 LỜI CẢM ƠN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế TG KKH Tiền gửi khơng kỳ hạn TG có KH Tiền gửi có kỳ hạn TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế GTCG Giấy tờ có giá Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh 30 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn qua năm 33 Bảng 2.3 Kết hoạt động đầu tư tín dụng 35 Bảng 2.4 Quy mơ nguồn vốn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 38 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn theo tiền gửi chi nhánh qua năm 40 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn Chi nhánh qua năm 42 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế Chi nhánh qua năm 45 Bảng 2.8 Lãi suất huy động vốn 48 Bảng 2.9 Sự cân đối nguồn vốn huy động dư nợ 49 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ: Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Tổ chức Agribank Tây Đô 27 Biểu đồ 2.1 Mức lợi nhuận trước thuế Chi nhánh năm 2011-2013 30 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn Chi nhánh năm 2011-2013 33 Biểu đồ 2.3 Quy mô nguồn vốn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm kế 38 hoạch năm thực Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể cấu vốn theo tiền gửi Chi nhánh qua năm 40 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể cấu vốn theo kỳ hạn Chi nhánh qua năm 43 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế Chi nhánh qua năm 45 Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề vốn đòi hỏi lớn kinh tế thị trƣờng, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta vốn Ngân sách chi cho việc đầu tƣ sở hạ tầng khả thu hồi vốn, cịn tồn nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể đầu tƣ xây dựng, vốn cố định vốn lƣu động phải vay Nhƣ đòi hỏi vốn khơng ngắn hạn mà cịn vốn trung, dài hạn Nếu khơng có vốn khơng thể thay đổi đƣợc cấu kinh tế, xây dựng đƣợc sở công nghiệp, trung tâm dịch vụ lớn Tuy có thay đổi nhiều phƣơng diện, hệ thống Ngân hàng có bƣớc tiến dài nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn kinh tế Từ bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề vốn lên yêu cầu cấp bách điều kiện chƣa có thị trƣờng vốn Giải nhu cầu vốn đòi hỏi lớn hệ thống ngân hàng Thực tiễn đòi hỏi phải huy động đủ vốn tạo điều kiện cho kinh tế phát triển khơng bị tụt hậu, vấn đề vốn Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô đƣợc coi trọng mức đạt đƣợc số kết định nhƣng bên cạnh cịn bộc lộ số tồn Do cần phải nghiên cứu lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu kinh doanh nhằm phục vụ cơng tác cơng nghiệp hốhiện đại hoá đất nƣớc Và đƣa “biện pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đơ” Mục đích nghiên cứu Dựa vào sở phân tích thực trạng cơng tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đơ để tìm ngun nhân tồn đó, từ đƣa giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Chi nhánh Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Đô Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận, khóa luận chủ yếu tập vào cơng tác huy đơng vốn góc độ NHTM sâu nghiên cứu phƣơng pháp tiêu liên quan đến việc đánh giá hiệu huy động vốn Về mặt thực tiễn, khóa luận sử dụng số liệu, tài liệu giai đoạn 2011-2013 NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Đô để làm luận đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trình viết khóa luận là: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Kết cấu Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, bảng biểu, sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận đƣợc chia làm chƣơng: Chương : Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônChi nhánh Tây Đô Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônChi nhánh Tây Đô Sinh viên:Văn Thị Vân Anh Lớp:510TCN Ngành: Tài – Ngân hàng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chức Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành phát triển NHTM gắn liền với lịch sử hình thành phát triển sản xuất hàng hoá Ngay từ xa xƣa ngƣời biết dùng tiền làm phƣơng tiện tốn, làm trung gian trao đổi hàng hóa Thơng qua tiền, việc trao đổi hàng hóa đƣợc tiến hành cách thuận lợi, dễ dàng nhiều Chính kích thích sản xuất, đƣa xã hội lồi ngƣời ngày phát triển Hình thức ngân hàng tồn lịch sử phát triển đƣợc gọi tên ngân hàng thợ vàng Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Sự giao lƣu thƣơng mại, quốc tế thúc đẩy ngƣời làm nghề đổi tiền, đúc tiền thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngƣợc lại, từ thu đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch mua bán Bên cạnh đó, họ cịn thực ln nghiệp vụ cất trữ hộ Nghiệp vụ làm tăng khả đa dạng loại tiền, quy mô tài sản, từ hình thành nên nghiệp vụ tốn hộ cho vay Hình thức thứ hai tồn trình phát triển ngân hàng thƣơng mại, đƣợc thành lập nhiều nhà bn góp vốn lại với Ngân hàng thƣơng mại với chức tài trợ ngắn hạn, toán hộ, gắn liền với trình luân chuyển tƣ thƣơng nghiệp Tức khoản tín dụng ngắn hạn loại hình ngân hàng dựa trình luân chuyển hàng hoá với lãi suất phải thấp lợi nhuận đƣợc tạo từ việc sử dụng tiền vay Hình thức ngân hàng thứ ba tồn trình phát triển ngân hàng tiền gửi Loại hình đời nhằm hạn chế phá sản nhiều ngân hàng thƣơng mại gặp rủi ro hoạt động cho vay