1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện mường khương tỉnh lào cai

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận tiền gửi

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…………………………………………3 1.1 Khái niệm, chức năng, vai trị loại hình Ngân hàng thương mại…………………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại………………………………………… 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại ………………………………………4 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại………………………………………… 1.2 Hộ sản xuất vai trò kinh tế hộ kinh tế…………………7 1.2.1 Khái quát chung hộ sản xuất…………………………………………… 1.2.1.1 Khái niệm………………………………………………………………7 1.2.1.2 Phân loại hộ sản xuất………………………………………………… 1.2.1.3 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất…………………… 1.2.1.4 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất…………………………………… 1.2.1.5 Đại diện hộ sản xuất…………………………………………… 1.2.1.6 Tài sản chung hộ sản xuất……………………………………… 1.2.1.7 Trách nhiệm dân hộ sản xuất………………………………… 10 1.2.2 Vai trò kinh tế hộ kinh tế……………………………………10 1.3 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng hộ sản xuất 11 1.3.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng………………………………………………11 1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất……………… 11 1.3.3 Một số chế sách tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất 12 1.3.3.1 Về nguồn vốn cho vay………………………………………………… 12 1.3.3.2 Đối tượng cho vay…………………………………………………… 13 1.3.3.3 Lãi suất cho vay……………………………………………………… 13 1.3.3.4 Thời hạn cho vay……………………………………………………….13 1.3.3.5 Bộ hồ sơ cho vay……………………………………………………….14 1.3.3.6 Bảo đảm tiền vay……………………………………………………….15 1.3.3.7 Điều kiện cho vay…………………………………………………… 15 1.3.3.8 Nguyên tắc cho vay…………………………………………………….15 1.3.3.9 Xử lý rủi ro…………………………………………………………… 15 1.4 Phương thức cho vay…………………………………………………………16 1.4.1 Cho vay trực tiếp………………………………………………………………16 1.4.2 Cho vay gián tiếp…………………………………………………………… 16 1.4.3 Cho vay theo hạn mức……………………………………………………… 17 1.5 Quy trình cho vay…………………………………………………………….18 1.6 Hiệu cho vay hộ sản xuất Ngân hàng thương mại……… 19 1.6.1 Khái niệm hiệu cho vay………………………………………………… 19 1.6.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay Ngân hàng thương mại……….19 1.6.2.1 Nợ hạn…………………………………………………………… 19 1.6.2.2 Chỉ số dư nợ vốn huy động……………………………………… 19 1.6.2.3 Tỷ lệ nợ hạn……………………………………………………… 19 1.6.2.4 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng……………………………………… 20 1.6.2.5 Hệ số thu nợ ………………………………………………………… 20 1.6.2.6 Chỉ tiêu lợi nhuận………………………………………………………20 1.6.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất……………… 20 1.6.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay Ngân hàng thương mại…………………………………………………………………………………….21 1.6.4.1 Chính sách đảng Nhà nước………………………………… 22 1.6.4.2 Chủ quan Ngân hàng thương mại……………………………… 22 1.6.4.3 Chủ quan khách hàng vay vốn………………………………… 22 1.6.4.4 Thị trường…………………………………………………………… 22 1.6.4.5 Thiên tai……………………………………………………………… 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG……………………………………………………………… 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Huyện Mường Khương………………………………………… 24 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng……………………… 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban hệ thống NHNo&PTNT Huyện Mường Khương…………………………………………… 25 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… 25 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban…………………………… 27 2.2 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Mường Khương……………………………………………………………………………….29 2.2.1 Hoạt động huy động vốn………………………………………………………29 2.2.1.1 Phương pháp huy động vốn………………………………………… 29 2.2.2.2 Kết huy động…………………………………………………… 30 2.2.2 Các hoạt động cho vay bảo lãnh………………………………………… 32 2.2.3 Dịch vụ kế toán, ngân quỹ ……………………………………………………35 2.2.4 Hoạt động khác……………………………………………………………… 35 2.2.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT Huyện Mường Khương năm 2009-2011………………………………………………………36 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay vốn hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Mường Khương…… 38 2.3.1 Những vấn đề chung cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển huyện Mường Khương……………………………………………………38 2.3.2 Thực trạng cho vay vốn hộ sản xuất ngân hàng………………….39 2.3.2.1 Nhu cầu vốn khả đáp ứng nhu cầu vốn cho vay Ngân hàng 39 2.3.1.2 Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ sản xuất Ngân hàng……………41 2.3.2 Tình hình cho vay Hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Mường Khương……………………………… 43 2.3.3 Tình hình dư nợ hộ sản xuất theo ngành nghề kinh doanh…………………47 2.3.4 Tình hình nợ hạn theo cấu thời gian…………………………………50 2.4 Đánh giá hiệu cho vay hộ sản xuất……………………………………… 53 2.4.1 Kết đạt được……………………………………………………………….53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân…………………………………………………… 54 2.4.2.1 Hạn chế……………………………………………………………………….54 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn …………………………………………….55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÀNH NGÂN HÀNG NHNo&PTNT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG……………………………………………………………… 57 3.1 Định hướng phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mường Khương thời gian tới……………………………………………………………………57 3.2.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian tới………………….57 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất………………………….57 3.2 giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất…………………….58 3.2.1 Tăng cường huy động…………………………………………………………58 3.2.2 Chính sách cho vay hộ sản xuất………………………………………59 3.2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng thẩm định dự án…………………………59 3.2.4.Củng cố mở rộng mạng lưới hoạt động…………………………………….60 3.2.5 Nâng cao chất lượng thực an tồn tín dụng…………………………….60 3.2.6 Tăng cường cơng tác tiếp thị, quảng cáo …………………………………… 61 3.2.7 Đào tạo củng cố kiến thức nghiệp vụ cán Ngân hàng…… 61 3.2.8 Hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng………………………………………….61 3.2.8.1 Đối với ngân hàng ………………………………………………………… 61 3.2.8.2 Đối với cho vay hộ sản xuất………………………………………………….62 3.3 Kiến nghị……………………………………………………………………… 62 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam …………………………………… 63 3.3.2 Đối với ngành có liên quan……………………………………………63 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Mường Khương………………………………………………………………………63 3.3.4 Đối với hộ sản xuất…………………………………………………………….64 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 67 DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU Trang Danh mục bảng số liệu Bảng Hoạt động huy động vốn NHNo huyện Mường Khương 30 Bảng Tình hình cho vay chung Ngân hàng từ 2009- 2011 33 Bảng Doanh thu từ hoạt động khác (2009 – 2011) 35 Bảng Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 37 Bảng Bảng Bảng Nhu cầu vốn HSX khả đáp ứng nhu cầu vốn NH 40 Số hộ sản xuất vay vốn ngân hàng 42 Kết cho vay hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Huyện Mường 43 Khương năm 2009-2011 Tình hình dư nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông Bảng thôn chi nhánh Huyện Mường Khương năm 2009-2011 Bảng Cơ cấu nợ hạn theo thời gian 47 51 Danh mục biểu số liệu Biểu Nguồn vốn huy động Ngân hàng 2009-2011 31 Biểu Hoạt động kinh doanh chung ngân hàng 35 Biểu So sánh nhu cầu thực tế vốn vay 41 Biểu Kết cho vay hộ sản xuất ngân hàng 47 Biểu Tình hình dư nợ ngân hàng theo ngành nghề kinh doanh 50 Tình hình nợ hạn ngân hàng theo thời gian hộ sản xuất 53 Biểu ngân hàng Danh mục sơ đồ Sơ đồ Quy trình cho vay NHTM 18 Cơ cấu tổ chức chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mường 30 Sơ đồ Khương DANH MỤC VIẾT TẮT NNHo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn QH Quốc hội QĐ-NHNN Quy định Ngân hàng Nhà nước TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển NHNo&PTNT VN nông thôn Việt Nam NHCV Ngân hàng cho vay CN công nghiệp QĐ-HĐQT-TDHo Quyết định Hội đồng quản trị - Tín dụng TG Tiền gửi KT Kinh tế NHTM Ngân hàng thương mại KT- XH Kinh tế - xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa TN Thu nhập LN Lợi nhuận HĐND Hội đồng nhân dân HĐTD Hợp đồng tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chuyển đổi cấu kinh tế, từ kinh tế hành quan liêu bao cấp sang chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy mô trình độ khác nhau, cơng nghệ khác Phát triển Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp gắn liền công nghệ chế biến xây dựng nông thôn Để đưa kinh tế nông thôn phát triển ngang tầm kinh tế thành thị, bước công nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp Vì việc phát triển xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, có tầm trọng việc nâng cao ổn định đời sống hộ sản xuất nông nghiệp, không ngừng phát triển đời sống nơng thơn Trong sản xuất hộ nơng dân mặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh việc phát triển chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng phải đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại phát triển dịch vụ, đẩy mạnh việc mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống Từng bước xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, xây dựng công nghiệp nặng với bước thích hợp Để thực mục tiêu trên, cần có quan tâm Đảng, Chính phủ, đầu tư Ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Mường Khương nói riêng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng cho vay hộ sản xuất em chọn lựa đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai” Nhằm nghiêm cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Mường Khương Mục đích nghiêm cứu - Hệ thống hố vấn đề tín dụng tín dụng cho vay ngắn hạn HSX - Phân tích thực trạng cho vay ngắn hạn hộ sản xuất NHNo & PTNT huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chất lượng tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất NHNo & PTNT Huyện Mường Khương Đối tượng phạm vi nghiêm cứu - Đề tài tập chung vấn đề tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu cho vay ngắn hạn hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Mường Khương - Thời gian nghiên cứu tập chung từ giai đoạn từ năm đầu 2010 đến 12/2011 Phương pháp nghiêm cứu đề tài Bài viết sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử lý luận kinh tế, quản lý lĩnh vực tài ngân hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, đối chiếu nhằm đưa giải pháp cho hoạt động tín dụng ngân hàng Nội dụng khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Hộ sản xuất vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay vốn hộ sản xuất chi nhành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Mường Khương – Lào Cai Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn hộ sản xuất chi nhành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Mường Khương – Lào Cai Đề tài nghiên cứu bó hẹp cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Mường Khương Nhưng nội dung giải pháp hồn chỉnh lại tương đối rộng Hơn thời gian có hạn, thân em nhận thức vấn đề cịn chưa sâu rộng Vì chun đề khó tránh khỏi khiếm khuyết Em kính mong nhận quan tâm, hướng dẫn, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò loại hình Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Với quốc gia khác nhau, hình thành khái niệm khác NHTM Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm Luật tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với Cơng ty, Xí nghiệp, tổ chức kinh tế, quan đoàn thể cá nhân việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm… cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói Đạo luật ngân hàng Pháp (1941): Ngân hàng thương mại Xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng dƣới hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Như ngân hàng thương mại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế Từ nói chất ngân hàng thương mại thể qua điểm sau: - Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế - Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại Do nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường, ngân hàng không ngừng tăng cường mở rộng danh mục sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, sử dụng vốn có hiệu thu lợi nhuận cao Tuy nhiên bản, ngân hàng thương mại có ba chức chính: Chức trung gian tài chính, chức tạo tiền, chức toán ❖ Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gian gười gửi tiền người vay ❖ Chức trung gian toán Ở NHTM đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải tốn dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản toán Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức vơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w