1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện yên dũng

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Danh mục bảng STT Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCSXH huyện Yên Dũng Bảng 2.2 Doanh số cho vay của NHCSXH huyện Yên Dũng qua ba năm Bảng 2.3 Tình hình dư nợ của NHCSXH

MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN DŨNG 1.1 Tổng quan đói nghèo 1.1.1 Khái niệm đói nghèo 1.1.2 Chuẩn mực để xác định đói nghèo 1.1.2.1 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế 1.1.2.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo Chƣơng trình xố đói giảm nghèo quốc gia 1.2 Khái quát chung hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 1.2.1 Khái niệm NHCSXH 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nghèo NHCSXH 10 1.2.3 Vai trò hoạt động cho vay hộ nghèo 10 1.2.4 Chƣơng trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 12 1.3 Hiệu cho vay hộ nghèo 19 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay 19 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo 20 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu cho vay hộ nghèo 23 1.4.1 Nhân tố chủ quan 23 1.4.2 Nhân tố khách quan 24 CHƢƠNG 25 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG 25 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 26 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh NHCSXH huyện Yên Dũng 27 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 27 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn 29 2.1.3.3 Hoạt động khác 34 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 35 2.2.2 Thực trạng đói nghèo địa phƣơng 37 2.3 Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyên Yên Dũng 40 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay hộ nghèo 40 2.3.2 Nợ hạn 45 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế hộ nghèo sử dụng vốn vay 47 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyên Yên Dũng 48 2.4.1 Kết đạt đƣợc 48 2.4.1.1 Hiệu kinh tế 48 2.4.1.2 Hiệu xã hội 49 Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng 2.4.1.3 Hiệu trị 49 2.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 50 2.4.2.1 Tồn 50 2.4.2.2 Nguyên nhân 52 CHƢƠNG 54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN YÊN DŨNG 54 3.1 Kinh nghiệm số nước 54 3.1.1 Bangladesh 54 3.1.2 Thái Lan 54 3.1.3 Malaysia 55 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng 58 3.3.1 Phân loại hộ nghèo vay đối tƣợng 58 3.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín dụng 59 3.3.3 Mở rộng hình thức tín dụng hộ nghèo 61 3.3.4 Hoàn thiện mạng lƣới hoạt động ngân hàng 63 3.3.5 Tăng cƣờng quan hệ hợp tác hoạt động ủy thác qua tổ chức trị - xã hội quan đoàn thể cấp xã, huyện, thị trấn 64 3.3.6 Hoàn thiện đổi chế cho vay 65 3.3.7 Giải pháp hộ nghèo 67 3.3.8 Giới thiệu mơ hình 68 3.4 Kiến nghị 71 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 71 3.4.2 Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam 72 3.4.3 Kiến nghị với quan chức năng, tổ chức trị - xã hội 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ii Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng DANH MỤC VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội UBND BĐD HĐQT : : : Ủy ban nhân dân Ban đại diện Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Tổ TK & VV VNĐ : : : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tổ tiết kiệm vay vốn Việt Nam đồng CT – XH : Chính trị - xã hội XĐGN : Xố đói giảm nghèo iii Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Nội dung STT Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động NHCSXH huyện Yên Dũng Bảng 2.2 Doanh số cho vay NHCSXH huyện Yên Dũng qua ba năm Bảng 2.3 Tình hình dư nợ NHCSXH huyện Yên Dũng qua ba năm Bảng 2.4 Doanh số thu nợ NHCSXH huyện Yên Dũng qua ba năm Bảng 2.5 Tình hình đói nghèo huyện n Dũng ba năm qua Bảng 2.6 Tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng ba năm qua Bảng 2.7 Dư nợ qua tổ chức ủy thác NHCSXH huyện Yên Dũng Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn NHCSXH huyện Yên Dũng ba năm qua Bảng 2.9 Hiệu kinh tế hộ nghèo qua ba năm NHCSXH huyện Yên Dũng Danh mục biểu đồ Nội dung STT Biểu Tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng ba năm qua Biểu Dư nợ qua tổ chức ủy thác NHCSXH huyện Yên Dũng iv Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh ; đại phận đời sống nhân dân tăng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng xâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giầu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày tháng 10 năm 2002 , Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng sách xã hội, sở tổ chức lại ngân hàng Phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng cịn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo Vì vậy, làm để người nghèo nhận sử dụng có hiệu vốn vay ; chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề xã hội quan tâm Do em chọn đề tài cho khố luận tốt nghiệp "Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng ’’ nhằm nghiên cứu, đề xuất số giải pháp giải vấn đề hoạt động cho vay người nghèo Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm đóng góp luận khoa học, đề xuất quan điểm giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Thực tiễn cho thấy sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo có hiệu thiết thực, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước chương trình quốc gia xố đói Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng giảm nghèo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ngân hàng Chính sách Xã hội thành lập sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác như: Cho vay hộ nghèo; cho vay vốn để giải việc làm; cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn; tổ chức kinh tế hộ sản xuất kinh doanh thuộc Hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi thuộc chương trình Phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi; đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ Đây vấn đề nghiên cứu mới, rộng nên đề tài tập trung phân tích đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH cho đối tượng vay vốn hộ nghèo thời gian năm gần từ 2010 đến năm 2013, đối tượng phục vụ Ngân hàng trước NHCSXH Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận Sử dụng tổng hợp phương pháp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng hợp, logic, lịch sử hệ thống, dùng phương pháp khảo cứu, điều tra, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống Nội dung khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận chuyên đề kết cấu thành chương Chương 1: Lý luận chung hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Dũng Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng Qua thời gian thực tập Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Dũng, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn - ThS Phạm Thị Hà ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên ngân hàng, với kiến thức, lý luận trang bị nhà trường, em bước vận dụng vào tìm hiểu tình hình thực tế ngân hàng, đồng thời từ thực tế bổ sung rút kinh nghiệm quý báu cho thân Qua thấy rõ tầm quan trọng, thiết vấn đề nâng cao hiệu tín dụng người nghèo NHCSXH nói chung NHCSXH huyện Yên Dũng nói riêng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên NHCSXH huyện Yên Dũng , đặc biệt cô giáo - ThS Phạm Thị Hà tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này! Tuy nhiên, khẳ trình độ thân có hạn nên chuyên đề em tránh khỏi khiếm khuyết định, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp của thầy, giáo để chun đề em hồn chỉnh hơn, mang tính thực tiễn khả thi cao Em xin chân thành cảm ơn ! Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN YÊN DŨNG 1.1 Tổng quan đói nghèo 1.1.1 Khái niệm đói nghèo Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập thấp bị thiếu hội tạo thu nhập, thiếu nhu cầu hàng ngày sống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy dễ bị tổn thương trước mát Theo hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đưa định nghĩa sau: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Bản thân khái niệm nghèo đói bao hàm nhiều mức độ nghèo khác nhau, nhóm dân cư có người thuộc nhóm nghèo chưa phải nghèo xã hội mà bị rơi vào tình trạng đói kém, với cách tiếp cận khác tình trạng thiếu thốn phân biệt ngưỡng nghèo khác Nghèo đói nhận diện hai khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối (Absolute Poverty) nghèo đói tương đối (Relative Poverty) 1.1.2 Chuẩn mực để xác định đói nghèo 1.1.2.1 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Thế giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992 – 1993 năm 1997 – 1998) Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng Đường đói nghèo lương thực thực phẩm xác định theo chuẩn mực mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới quan, khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người chuẩn nhu cầu 2100Kcal/người/ngày Những người có mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực thực phẩm Năm 1993, đường đói nghèo chung có mức chi tiêu 1,16 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực, thực phẩm 55%), năm 1998 1,79 triệu đồng /năm/người (cao đường đói nghèo lương thực, thực phẩm 39%) Dựa ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèo chung năm 1993 58% 1998 37,4%, cịn tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng đói nghèo 25% 15% Theo chuẩn nghèo ngân hàng giới năm 2004 173 nghìn đồng/người/tháng, năm 2006 213 nghìn đồng/người/tháng, năm 2008 280 nghìn đồng/người/tháng Đến năm 2010 chuẩn nghèo thu nhập 2USD/người/ngày không phân biệt nông thôn hay thành thị 1.1.2.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo Chƣơng trình xố đói giảm nghèo quốc gia Căn vào quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế nguồn lực tài 20012005 mức sống thực tế người dân vùng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hôi Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp thôn, xã danh sách xã nghèo từ cấp huyện để hưởng trợ giúp Chương trình mục tiêu Quốc gia xố đói giảm nghèo sách hỗ trợ khác… Năm 1997, Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi Chương trình quốc gia cũ) để áp dụng cho thời kỳ 1996 – 2000 sau: Hộ nghèo hộ có thu nhập tuỳ theo vùng mức tương ứng sau: Vùng nông thôn miền núi hải đảo: 15kg gạo/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng); vùng đồng trung du: 20kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng); vùng thành thị: 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng) Xã nghèo: xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, thiếu sở hạ tầng (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ chợ) Bùi Thị Hằng 510TCN Tài ngân hàng Trước thành tích cơng giảm nghèo tốc độ tăng trưởng kinh tế mức sống, từ năm 2001 công bố mức chuẩn nghèo để áp dụng cho thời kỳ 2001 – 2005, theo chuẩn nghèo Chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia xác định mức độ khác tuỳ theo vùng, cụ thể bình quân thu nhập là: 80 nghìn đồng/người/tháng vùng hải đảo vùng nông thôn, 100 nghìn đồng/người/tháng vùng đồng nơng thơn, 150 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị Trong tương lai tiến đến sử dụng chuẩn thống để đánh giá tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam có tính đến tiêu chí quốc tế để so sánh Chuẩn nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành từ năm 2005 quy định mức 200 nghìn đồng/người/tháng khu vực nơng thơn 260 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị Từ ngày 01.01.2009 chuẩn nghèo quốc gia tăng lên 300 nghìn đồng/người 390 nghìn đồng/người theo đơn vị tháng cho khu vực nơng thơn thành thị tương ứng phản ánh tình trạng biến động kinh tế, số giá tiêu dùng tăng 40% lạm phát tăng cao Mức chuẩn nghèo đưa theo đề xuất thống Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê Chuẩn nghèo tính tốn dựa vào nhu cầu tối thiểu hàng ngày ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lại giao lưu xã hội Trong đó, nhu cầu thức ăn ước tính chiếm khoảng 60% tổng nhu cầu chi tiêu hộ nghèo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 12,5% năm 2007,lên đến 29% năm 2008 tới thời điểm 31.12.2008 giảm xuống 25%, 31.12.2009 số CPI trở lại số chữ số Nếu tính theo số CPI năm 2007 (12,5%) năm 2008 (24,5%) chuẩn nghèo mức 270 nghìn đồng/người/tháng cho khu vực nơng thơn 360 nghìn đồng/người/tháng cho khu vực thành thị Căn vào sở tính tốn này, cuối năm 2008 có 2,9 triệu hộ gia đình Việt Nam thuộc diện nghèo, tương đương với tỷ lệ hộ nghèo nước xấp xỉ 15% Tuy nhiên, chuẩn nghèo dựa vào số giá tiêu dùng 12,5% năm 2007 28% năm 2008 (thu nhập theo đầu người hàng tháng 300 nghìn đồng 390 nghìn đồng tương ứng cho khu vực

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w