1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp liên việt chi nhánh hà nội

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Liên Việt Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Phan Đức Thành
Trường học Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 90,14 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM (6)
    • 1.1. Khái niệm về vốn của NHTM (6)
    • 1.2. Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại (6)
    • 1.3. Vai trò của vốn huy động (7)
      • 1.3.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế (7)
      • 1.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (8)
    • 1.4. Hiệu quả huy động vốn (9)
      • 1.4.1. Khái niệm (9)
      • 1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh mặt lượng và hiệu quả huy động vốn (9)
    • 1.5. Các hình thức huy động vốn (9)
      • 1.5.1. Phân loại căn cứ theo thời gian (9)
        • 1.5.1.1. Huy động ngắn hạn (9)
        • 1.5.1.2. Huy động trung hạn (9)
        • 1.5.1.3. Huy động dài hạn (10)
      • 1.5.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động (10)
        • 1.5.2.1. Huy động vốn từ dân cư (10)
        • 1.5.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội (10)
        • 1.5.2.3. Vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác (11)
      • 1.5.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn (11)
        • 1.5.3.1. Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi (11)
        • 1.5.3.2. Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay (13)
        • 1.5.3.3. Huy động qua phát hành các công cụ nợ (13)
        • 1.5.3.4. Huy động vốn qua các hình thức khác (14)
    • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn (14)
      • 1.6.1. Yếu tố khách quan (14)
        • 1.6.1.1. Môi trường chính trị pháp lý (14)
        • 1.6.1.2. Môi trường kinh tế (15)
        • 1.6.1.3. Môi trường văn hoá xã hội (15)
      • 1.6.2. Yếu tố chủ quan (16)
        • 1.6.2.1. Chiến lược kinh doanh của khách hàng (16)
        • 1.6.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng (16)
        • 1.6.2.3. Uy tín của ngân hàng (16)
        • 1.6.2.4. Trình độ công nghệ ngân hàng (17)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (18)
    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội (18)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (18)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động (18)
    • 2.2. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn (21)
      • 2.2.1. Tình hình huy động vốn (21)
        • 2.2.1.1. Tổng nguồn vốn huy động (22)
        • 2.2.1.2. Huy động vốn theo đối tượng (23)
        • 2.2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn (24)
      • 2.2.3. Tình hình hoạt động sử dụng vốn (25)
      • 2.2.4. Những tiêu chí phản ảnh kết quả huy động vốn (26)
      • 2.2.5. So sánh tổng nguồn vốn huy động và tổng chi phí huy động vốn (26)
      • 2.2.6. So sánh dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (27)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN (29)
    • 3.1. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh HÀ NộI (29)
      • 3.1.1. Những kết quả đạt được (29)
      • 3.1.2. Những tồn tại và hạn chế (29)
      • 3.1.3. Nguyên nhân chủ yếu (30)
        • 3.1.3.1. Nguyên nhân khách quan (30)
        • 3.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan (31)
    • 3.2. Định hướng công tác huy động vốn của Chi nhánh HÀ NộI (32)
    • 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn (33)
      • 3.3.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (33)
      • 3.3.2. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt (33)
      • 3.3.3. Thực hiện chính sách khách hàng và chiền lược Marketing (34)
      • 3.3.4. Nâng cao năng lực, trình độ và phong cách giao dịch của cán bộ công nhân viên (34)
      • 3.3.5. Đổi mới trang thiết bị công nghệ trong Ngân hàng (34)
      • 3.3.6. Cải tiến và thực hiện tốt công tác thanh toán (35)
      • 3.3.7. Nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của ngân hàng (35)
    • 3.4. Một kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội (35)
      • 3.4.1. Kiến nghị với NHTMCP Liên Việt (35)
      • 3.4.2. Kiến nghị với NHNN VN (36)

Nội dung

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

Khái niệm về vốn của NHTM

Hoạt động Ngân hàng đã xuất hiện rất sớm, nó phát triển cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế trong xã hội Xã hội càng đi lên, hoạt động của ngân hàng càng trở lên đa dạng về loại hình, tính chất và mục tiêu hoạt động Chính vì vậy, sự thống nhất trong định nghĩa về Ngân hàng thương mại giữa các quốc gia trên thế giới cũng khác nhau Có rất nhiều định nghĩa về ngân hàng thuơng mại được đưa ra như sau:” Ngân hàng thương mại là một định chế kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng”, hay một định nghĩa khác: “ Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng”, hoặc: “ Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng”.

Các định nghĩa trên đều cho thấy NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và trách nhiệm phải hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung ứng các dịch vụ thanh toán, tư vấn, bảo lãnh khách hàng vì mục tiêu lợi nhuận, an toàn và phát triển.

Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại

Là vốn tự có của ngân hàng, do các chủ sở hữu đóng góp, chiểm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh ( 8% đến 10%) Bao gồm:

- Nguồn vốn hình thành ban đầu

- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động

SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08

Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế- xã hội… với nhiều hình thức khác nhau Bao gồm:

- Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế:

+ Tiền gửi có kỳ hạn

+ Tiền gửi không có kỳ hạn

- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư:

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

+ Tiền gửi tiết kiệm không có kỳ hạn

- Vay ngân hàng Nhà nước ( ngân hàng trung ương)

- Vay các tổ chức tín dụng khác

- Vay trên thị trường vốn

Vai trò của vốn huy động

1.3.1 Đối với toàn bộ nền kinh tế

Tiết kiệm và đầu tư là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế, có mối quan hệ nhân quả với nhau Tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư; và đầu tư cũng góp phần khuyến khích tiết kiệm.Nhưng thực tế trong nền kinh tế, các khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ, và người tiên phong trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các nhân hàng thương mại.Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm trở thành đầu tư góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

4 Đối với những người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng thương mại trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán, đồng thời các khoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng. Đối với những người cần vốn: họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân bằng về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực hiện. Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của các ngân hàng thương mại Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh: thị trường chứng khoán, ngân sách nhà nước… nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất.

1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Theo cách nói truyển thống, một NH có 2 lĩnh vực kinh doanh nòng cốt: huy động vốn và lựa chọn tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn được Các NH luôn nỗ lực để đạt được lợi nhuận từ 2 lĩnh vực này Từ đây có thể thấy rõ tàm quan trọng của công tác huy động vốn đối với các hoạt động của ngân hàng.

Trong điều kiện vốn NSNN có hạn, vốn tự có của DN và người sản xuất còn ít ỏi, thì vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tín dụng NH Để có vốn cho vay, các NHTM đã huy động vốn trong xã hội, vốn trong dân, vốn nước ngoài Mà nguồn vốn NH huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng Nguồn vốn huy động đươc nhiều thì cho vay được nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho NH Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của NH quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng quy mô, trình độ, nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của NH hiện đại.

Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các NH luôn tìm cách đưa ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ những người gửi tiền và cho vay khác nhau đến

SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả Bên cạnh đó, các nhà quản trị NH luôn tìm cách để đổi mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó là một trong những điều kiện tiên quyết đưa NH đến với thành công.

Hiệu quả huy động vốn

Hiệu quả huy động vốn là một phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện công tác huy động vốn có hiệu quả cao với chi phí nhỏ nhất Có nghĩa là: “ về mặt lượng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu được ( khối lượng giá trị, kỳ hạn…) và chi phí bỏ ra; đối với mặt chất, nó phản ánh năng lực và trình độ quản lý của ngân hàng.

1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh mặt lượng và hiệu quả huy động vốn

( 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng vốn)

 Mối quan hệ giữa sử dụng vốn và nguồn vốn huy động:

- So sánh tổng dư nợ với tổng nguồn vốn huy động

- So sánh dư nợ với nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Các hình thức huy động vốn

1.5.1 Phân loại căn cứ theo thời gian

1.5.1.1 Huy động ngắn hạn Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thương mại thong qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và các nghiệơ vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán… Phần lớn số tiền này được dung để cho vay ngắn hạn ( 12 tháng chiếm 21,5%

-Năm 2009 : nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng tăng 63,7% so với nguồn vốn năm 2008 , nguồn vốn có kỳ hạn < 12 tháng giảm 3,9% so với năm 2008

-Năm 2010 : nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng tăng 22,6% so với năm 2009 , nguồn vốn có kỳ hạn

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w