1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHTM nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2 Kết cấu vốn kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.3 Vốn chủ sở hữu 1.1.4 Vốn huy động .5 1.1.4.1 Phân loại theo đối tượng huy động 1.1.4.2 Phân loại vào thời hạn huy động vốn, người ta chia thành 1.1.4.3 Căn vào loại tiền, vốn huy động chia thành 1.1.5 Vốn vay .7 1.1.6 Vốn khác .7 1.2 Sự cần thiết phải huy động vốn 1.2.1 Vốn sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh .8 1.2.2 Vốn Ngân hàng định quy mô hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân hàng 1.2.3 Vốn định lực toán Ngân hàng 1.2.4 Vốn Ngân hàng định lực cạnh tranh 1.3 Hiệu huy động vốn NHTM 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn .9 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn 12 1.4.1 Chính sách lãi suất NHNN, NHTW 12 1.4.2 Kế hoạch kinh doanh ngân hàng .12 1.4.3 Trình độ nhân viên trách nhiệm cán tín dụng 13 1.4.4 Tình hình thu nhập tiền dân cư 13 1.5 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu huy động vốn 13 1.5.1 Giảm khối lượng tiền nhàn rỗi lưu thông .13 1.5.2 Giảm sức ép lạm phát, tạo cân đối tiền hàng, nâng cao sức mua tiền .13 1.5.3 Nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thương mại 13 Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 14 2.1 Tổng quan NHĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 14 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch I 14 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy chi nhánh NHĐT&PT Sở giao dịch 16 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 17 2.2.Thực trạng huy động vốn NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch .19 2.2.1.Tình hình huy động vốn 20 2.2.2.Hiệu huy động vốn 25 2.2.3.Hoạt động sử dụng vốn : 28 2.3.Kết đạt được,hạn chế nguyên nhân 30 2.3.1 Một số kết đạt .30 2.3.2 Những vấn đề tồn 32 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 33 3.1.Định hướng phát triển NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch 133 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động vốn NHĐT & PT Việt Nam Sở giao dịch 36 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn .36 3.2.2 Chú trọng nguồn vốn có giá thành rẻ 37 3.2.3 Giảm thiểu chi phí huy động vốn .37 3.2.4 Áp dụng lãi suất linh hoạt 37 3.2.5 Huy động vốn sở sử dụng vốn 38 3.2.6 Phòng ngừa hạn chế rủi ro huy động vốn 38 3.2.7 Nâng cao trình độ cán tín dụng 39 3.3 Một số điều kiện thực giải pháp 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện thị trường chứng khoán phát triển chưa tương xứng với nhu cầu lớn kinh tế trình nhận điều chuyển vốn thị trường chủ yếu thực thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại, nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước thực tế nước ta có 80% lượng vốn kinh tế hệ thống Ngân hàng cung cấp Điều cho thấy, việc tăng cường công tác huy động vốn, đảm bảo chất lượng số lượng vốn vấn đề quan tâm hàng đầu trình hoạt động NHTM Thời gian học tập trường thực tập chi nh¸nh NHĐT&PT Sở giao dịch 1, em nhận thấy cơng tác huy động vốn ln giữ vị trí quan trọng hệ thống NHTM việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Hơn thời gian gần việc huy động vốn Ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn tình trạng khan vốn NHTM nói chung, vấn đề Ngân hàng quan tâm Trên sở hiểu biết ban đầu hoạt động kinh doanh bản, nghiệp vụ tài đơn vị thực tập, em chọn cho đề tài :“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch 1" làm luận văn tốt nghiệp Ngoài phần lời mở đầu phần kết luận, kết cấu luận văn em gồm chương: Chương 1: Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thương mại Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHTM nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh ngân hàng thương mại Vốn kinh doanh NHTM toàn giá trị tài sản NHTM tạo lập huy động, sử dụng vào kinh doanh thực dịch vụ thời kì định 1.1.2 Kết cấu vốn kinh doanh ngân hàng thương mại Vốn kinh doanh NHTM bao gồm : - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn khác 1.1.3 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu lượng vốn mà ngân hàng phải có để bắt đầu hoạt động, thuộc quyền sở hữu NHTM Nguồn hình thành loại vốn đa dạng, tùy theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường Vốn chủ sở hữu NHTM bao gồm : Vốn điều lệ, quỹ dự trữ tài sản nợ khác : Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội - Vốn điều lệ : Là vốn ghi điều lệ hoạt động NHTM Nguồn vốn có quy mơ nguồn hình thành khác ngân hàng, phụ thuộc vào hình thức NHTM Vốn điều lệ loại NHTM phải lớn tối thiểu vốn pháp định – số vốn luật pháp quy định thời kì, cho loại NHTM - Các quỹ dự trữ: Để trì mở rộng hoạt động kinh doanh, NHTM trích lập quỹ dự trữ: + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Theo nghị định 146/NĐ/CP ngày 23/11/2005 mức trích lập 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa quỹ mức vốn điều lệ thực tế + Quỹ dự phịng tài chính: Ở Việt nam, theo văn hành NHTM trích 10% lợi nhuận sau thuế hàng năm Số dự trữ không 25% vốn điều lệ NHTM + Các quỹ khác: Quỹ phát triển nghiệp vụ,… Các quỹ trích lập sử dụng theo quy định pháp luật - Các tài sản nợ khác: Theo quy định pháp luật, số tài sản nợ khác coi vốn chủ sở hữu NHTM, bao gồm : Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản chênh lệch tỷ giá, vốn đầu tư xây dựng nhà nước cấp (nếu có), lợi nhuận để lại chưa phân phối cho quỹ 1.1.4 Vốn huy động Vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác nhau, không thuộc quyền sở hữu ngân hàng, ngân hàng có quyền sử dụng hồn trả hạn lãi đến hạn kỳ khách hàng có nhu cầu rút vốn Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tỏng tổng số nguồn vốn ngân hàng, mang tính phân tán cao, sở để thực hoạt động kinh doanh Vốn huy động có tính chất ln biến động nên ngân hàng khơng sử dụng hết số vốn vào kinh doanh mà phải dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Cơng Nghệ Hà Nội Tỷ lệ mà NHTM phải trích vốn huy động gọi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tuỳ theo thời kỳ, NHTM qua định mức dự trữ bắt buộc, NHTM phải trích từ nguồn vốn huy động để gửi vào tài khoản NHTM Vốn huy động lớn tiềm cho vay lớn thơng qua khả sinh lời ngân hàng mà tăng lên Phân loại nguồn vốn huy động 1.1.4.1 Phân loại theo đối tượng huy động - Tiền gửi tổ chức kinh tế + Tiền gửi khơng kì hạn: Đây loại tiền gửi mà tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng khơng nhằm mục đích lấy lãi mà nhằm mục đích để tốn, chi trả, tiếp nhận tiền quan hệ giao dịch với khách hàng, nên cịn gọi tiền gửi tốn + Tiền gửi có kì hạn: Trong q trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng doanh nghiệp đem gửi vào ngân hàng có kì hạn ( tháng, tháng…) Loại tiền gửi doanh nghiệp gửi vào ngân hàng nhằm mục đích lấy lãi ngân hàng trả lãi suất cao tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi dân cư Ngân hàng huy động tiền gửi từ dân cư hình thức tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm gồm loại sau: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đây loại tiền gửi mà người dân gửi vào ngân hàng khoản tiền nhàn rỗi từ thu nhập Do chưa xác định thời gian sử dụng nên dân cư gửi vào loại tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Những khoản tiền thu nhập dân cư mà xác định thời gian sử dụng họ gửi vào loại tiết kiệm có kì hạn Ngân hạng trả lãi loại tiết kiệm có kỳ hạn cao loại tiền gửi có kì hạn tổ chức kinh tế Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chia thành kỳ hạn khác ( tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 16 tháng…) với hình thức khác ( Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước, trả lãi sau, tiết kiệm có thưởng…) - Huy động cách phát hành giấy tờ có giá Trong trình hoạt động, với hình thức huy động mà ngân hàng không đủ vốn vay có nhu cầu cho vay mục tiêu định ngân hàng phát hành giấy tờ có giá: + Trái phiếu ngân hàng : Kỳ hạn dài, từ năm trở lên + Kỳ phiếu ngân hàng : Kỳ hạn ngắn, năm Trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng thường có lãi suất cao loại tiền gửi khác 1.1.4.2 Phân loại vào thời hạn huy động vốn, người ta chia thành - Vốn huy động ngắn hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn loại tiền gửi có kỳ hạn năm - Vốn huy động trung dài hạn: Thời gian huy động năm 1.1.4.3 Căn vào loại tiền, vốn huy động chia thành - Vốn huy động nội tệ - Vốn huy động ngoại tệ 1.1.5 Vốn vay Vốn vay chiếm tỷ trọng chấp nhận kết cấu nguồn vốn lại cần thiết có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động cách bình thường Vốn vay bao gồm: - Vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu, vay qua đêm toán bù trừ, vay đặc biệt NHTM khả tốn - Vay tổ chức tín dụng khác : Khi có nhu cầu cần thiết mà vốn huy động NHTM tổ chức tín dụng vay cách bán giấy tờ có giá ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu cho vay Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội 1.1.6 Vốn khác Đây nguồn vốn góp phần quan trọng vào thị trường nguồn ngân hàng, giúp ngân hàng thực nghiệp vụ hoạt động kinh doanh dễ dàng thực thông qua nguồn ủy thác (như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư quản lý), nguồn vốn toán nguồn phải trả khác 1.2 Sự cần thiết phải huy động vốn Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn, vốn lực chủ yếu, định đến khả năng, quy mô hoạt động Ngân hàng Với NHTM, vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng : 1.2.1 Vốn sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh Đối với ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh phải có vốn, vốn phản ánh lực chủ yếu NHTM Ngân hàng loại tổ chức kinh doanh hàng hóa đặc biệt thị trường tiền tệ ( vốn ngắn hạn) thị trường tài (vốn dài hạn) Những Ngân hàng trường vốn ngân hàng mạnh kinh doanh Do ngồi vốn ban đầu cần thiết, Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tốt việc tăng vốn suốt trình kinh doanh 1.2.2 Vốn Ngân hàng định quy mô hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân hàng Vốn định đến việc mở rộng thu hẹp tín dụng Thông thường so nhu cầu lớn với nhu cầu nhỏ nhu cầu nhỏ có khoản mục đầu tư cho vay đa dạng hơn, khả vốn hạn hẹp nên nhu cầu nhỏ không phản ứng nhạy bén với biến động lãi suất gây ảnh hưởng đến klhả thu hút vốn đầu tư từ tầng lớp dân cư thành phần kinh tế Nếu ngân hàng có khả vốn dồi ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho vay 1.2.3 Vốn định lực toán Ngân hàng Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội Trong kinh tế tiền tệ, để tồn ngày mở rộng quy mơ hoạt động địi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn thị trường điều trọng yếu Uy tín phải thể trước hết khả chi trả cho khách hàng ngân hàng Khả toán ngân hàng cao vốn khả dụng ngân hàng lớn Với tiềm vốn lớn Ngân hàng hoạt động kinh doanh với quy mô ngày mở rộng, tiến hành hoạt động kinh doanh ngày có hiệu 1.2.4 Vốn Ngân hàng định lực cạnh tranh Thực tế chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật đại ngân hàng tiền đề cho việc thu hút vốn Đồng thời khả vốn lớn điều kiện thuận lợi Ngân hàng việc mở rộng quan hệ tín dụng thành phần kinh tế thu hút nhiều khách hàng, doanh số hoạt động ngân hàng tăng lên, thuận lợi kinh doanh Đây điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có, tăng cường sở vật chất vào quy mô hoạt động Ngân hàng lĩnh vực Đồng thời vốn ngân hàng có quy mơ lớn giúp ngân hàng có đủ khả tài để kinh doanh đa dạng hoạt động cho vay, mở rộng hình thức liên doanh liên kết, …Điều góp phần phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh tạo thêm vốn cho ngân hàng, đồng thời tăng sức cạnh tranh ngân hàng thương trường 1.3 Hiệu huy động vốn NHTM 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động vốn Hiệu huy động vốn NHTM tổng hợp tiêu chí rõ tương quan khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ để có số vốn tỷ lệ sử dụng tổng vốn huy động thời kỳ định (thông thường 12 tháng) 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn Để đánh giá nguồn vốn huy động có hiệu hay khơng người ta xem xét tiêu chí sau: Pagina van 45 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội *Tiêu chí 1: Giá thành đơn vị vốn huy động Giá thành đơn vị vốn huy động cho thấy rõ hiệu huy động vốn ngân hàng Càng huy động nhiều nguồn vốn rẻ mức chênh lệch vay cho vay cao, thu lợi nhuận nhiều Bên cạnh làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng Ta có cơng thức sau: Tổng chi phí (C) A = - x 100 Tổng số vốn huy động (V) Trong đó: A: Chi phí hay giá thành đơn vị vốn huy động C: bao gồm : + Lợi tức trả cho người gửi tiền + Chi phí quản lý + Lương trả cán cơng nhân viên + Chi phí khuyến mại, quảng cáo, tiếp thị + Chi phí khác + Tỷ lệ rủi ro Như : A biểu thị tỷ lệ phần trăm so với nguồn vốn huy động - Nếu A nhỏ (giá vốn nhỏ) ngân hàng kinh doanh có lãi - Nếu A lớn (giá vốn lớn) ngân hàng bị lỗ *Tiêu chí 2: Hệ số vốn sử dụng Hoạt động huy động vốn NHTM tách rời với hoạt động sử dụng vốn hoạt động mục tiêu hoạt động huy động vốn Xét tính ổn định huy động vốn vốn dài hạn nhiều nguồn vốn vững cho vay lớn Nhưng nguồn vốn huy động mà Pagina 10 van 45

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w