1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP liên việt chi nhánh hà nội

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Khái niệm vốn NHTM 1.2 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại 1.3 Vai trò vốn huy động 1.3.1 Đối với toàn kinh tế 1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.4 Hiệu huy động vốn 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Các tiêu phản ánh mặt lượng hiệu huy động vốn 1.5 Các hình thức huy động vốn 1.5.1 Phân loại theo thời gian 1.5.1.1 Huy động ngắn hạn 1.5.1.2 Huy động trung hạn 1.5.1.3 Huy động dài hạn 1.5.2 Phân loại theo đối tượng huy động 1.5.2.1 Huy động vốn từ dân cư 1.5.2.2 Huy động vốn từ doanh nghiệp tổ chức xã hội 1.5.2.3 Vốn vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác 1.5.3 Phân loại theo chất nghiệp vụ huy động vốn 1.5.3.1 Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi 1.5.3.2 Huy động vốn qua nghiệp vụ vay 1.5.3.3 Huy động qua phát hành công cụ nợ 1.5.3.4 Huy động vốn qua hình thức khác 10 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn 10 1.6.1 Yếu tố khách quan 10 SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 1.6.1.1 Môi trường trị pháp lý 10 1.6.1.2 Môi trường kinh tế 11 1.6.1.3 Môi trường văn hoá xã hội 11 1.6.2 Yếu tố chủ quan 12 1.6.2.1 Chiến lược kinh doanh khách hàng 12 1.6.2.2 Năng lực trình độ cán ngân hàng 12 1.6.2.3 Uy tín ngân hàng 12 1.6.2.4 Trình độ cơng nghệ ngân hàng 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 14 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 14 2.2 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn 17 2.2.1 Tình hình huy động vốn 17 2.2.1.1 Tổng nguồn vốn huy động 18 2.2.1.2 Huy động vốn theo đối tượng 19 2.2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 20 2.2.3 Tình hình hoạt động sử dụng vốn 21 2.2.4 Những tiêu chí phản ảnh kết huy động vốn 22 2.2.5 So sánh tổng nguồn vốn huy động tổng chi phí huy động vốn 22 2.2.6 So sánh dư nợ cho vay nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 25 3.1 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn chi nhánh HÀ NộI 25 3.1.1 Những kết đạt 25 3.1.2 Những tồn hạn chế 26 3.1.3 Nguyên nhân chủ yếu 26 SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 26 3.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 27 3.2 Định hướng công tác huy động vốn Chi nhánh HÀ NộI 28 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 29 3.3.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn 29 3.3.2 Áp dụng sách lãi suất linh hoạt 29 3.3.3 Thực sách khách hàng chiền lược Marketing 30 3.3.4 Nâng cao lực, trình độ phong cách giao dịch cán công nhân viên 30 3.3.5 Đổi trang thiết bị công nghệ Ngân hàng 30 3.3.6 Cải tiến thực tốt công tác toán 31 3.3.7 Nâng cao uy tín sức cạnh tranh ngân hàng 31 3.4 Một kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội 31 3.4.1 Kiến nghị với NHTMCP Liên Việt 31 3.4.2 Kiến nghị với NHNN VN 32 KẾT LUẬN 33 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - MB: Military bank - HĐV: Huy động vốn - BĐS: Bất động sản - VHĐ: Vốn huy động - CPHĐ: Chi phí hoạt động - TCKT: Tổ chức kinh tế - HĐKD: Hoạt động kinh doanh - SXKD: Sản xuất kinh doanh - CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế công nghệ, mở cửa hội nhập với kinh tế giới, ngành NH đóng vai trò quan trọng, đặc biệt NHTM Hoạt động cỏc NH năm gần có nhiều khởi sắc gúp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Nhằm thích ứng với quy trình phát triển, kinh tế có nhiều thay đổi sâu sắc, diễn đất nước ta - bối cảnh kinh tế thích ứng với chế thị trường môi trường cạnh tranh gia nhập tổ chức kinh tế giới (WTO) xu tồn cầu hố Hiện có nhiều mơ hình kinh doanh, ngân hàng hệ thống khụng thể thiếu giúp cho vận động hàng hoá, tiền tệ nhanh chúng, thuận lợi hơn, nhằm đạt hiệu đầu tư lớn Đóng góp vào nghiệp chung này, hệ thống NHTM không ngừng lớn mạnh mở rộng, giữ vai trò ngày quan trọng, có ý nghĩa chiến lược với kinh tế xã hội thông qua hoạt động cho vay, đầu tư, cung cấp dịch vụ… Các NHTM trung gian tài quan trọng xã hội, tồn kinh tế - bước hồ nhập với kinh tế thị trường, mở rộng cho vay vốn, thu hút tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế thông qua hoạt động huy động vốn Hiểu tầm quan trọng này, em định chọn đề tài:” Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội ” Bài chuyên đề em chia làm chương: Chương 1: Một số lý luận hoạt động huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nàng cao hiệu Ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh Hà Nội SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Khái niệm vốn NHTM Hoạt động Ngân hàng xuất sớm, p hát triển với p hát triển đời sống kinh tế xã hội Xã hội lên, hoạt động ngân hàng trở lên đa dạng loại hình, tính chất mục tiêu hoạt động Chính vậy, thống định nghĩa Ngân hàng thương mại quốc gia giới khác Có nhiều định nghĩa ngân hàng thuơng mại đưa sau:” Ngân hàng thương mại định chế kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng”, hay định nghĩa khác: “ Ngân hàng thương mại trung gian tài chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng”, hoặc: “ Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực tiền tệ- tín dụng” Các định nghĩa cho thấy NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng trách nhiệm phải hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu cung ứng dịch vụ tốn, tư vấn, bảo lãnh khách hàng mục tiêu lợi nhuận, an toàn phát triển 1.2 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại • Vốn chủ sở hữu Là vốn tự có ngân hàng, chủ sở hữu đóng góp, chiểm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn kinh doanh ( 8% đến 10%) Bao gồm: - Nguồn vốn hình thành ban đầu - Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động - Các quỹ SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội • Vốn huy động Vốn huy động phận lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có quyền sử dụng vốn có trách nhiệm phải hoàn trả gốc lẫn lãi hạn cho người gửi Ngân hàng huy động vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế- xã hội… với nhiều hình thức khác Bao gồm: - Tiền gửi từ tổ chức kinh tế: + Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền gửi khơng có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm dân cư: + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm khơng có kỳ hạn • Vốn vay - Vay ngân hàng Nhà nước ( ngân hàng trung ương) - Vay tổ chức tín dụng khác - Vay thị trường vốn * Vốn khác - Nguồn uỷ thác - Nguồn tốn - Nguồn khác 1.3 Vai trị vốn huy động 1.3.1 Đối với toàn kinh tế Tiết kiệm đầu tư sở tảng kinh tế, có mối quan hệ nhân với Tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư; đầu tư góp phần khuyến khích tiết kiệm Nhưng thực tế kinh tế, khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ, người tiên phong việc tập hợp vốn hiệu nhân hàng thương mại Thông qua kênh huy động vốn, khoản tiết kiệm trở thành đầu tư góp p hần làm tăng hiệu kinh tế SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Đối với người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn ngân hàng thương mại trước hết giúp cho họ khoản tiền lãi hay có dịch vụ tốn, đồng thời khoản tiền không bị chết, vận động, quay vịng Đối với người cần vốn: họ có hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn huy động ngân hàng Việc huy động vốn ngân hàng giúp cho kinh tế có cân vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Các hội đầu tư ln có điều kiện để thực Q trình tái sản xuất mở rộng thực dễ dàng với việc huy động vốn ngân hàng thương mại Tuy việc huy động vốn thực nhiều kênh: thị trường chứng khoán, ngân sách nhà nước… điều kiện nước ta huy động vốn qua ngân hàng thương mại hình thức chủ yếu quan trọng 1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Theo cách nói truyển thống, NH có lĩnh vực kinh doanh nịng cốt: huy động vốn lựa chọn tài sản sinh lời để đầu tư nguồn Các NH nỗ lực để đạt lợi nhuận từ lĩnh vực Từ thấy rõ tàm quan trọng công tác huy động vốn hoạt động ngân hàng Trong điều kiện vốn NSNN có hạn, vốn tự có DN người sản xuất cịn ỏi, vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tín dụng NH Để có vốn cho vay, NHTM huy động vốn xã hội, vốn dân, vốn nước Mà nguồn vốn NH huy động nhiều hay định đến khả mở rộng hay thu hẹp tín dụng Nguồn vốn huy động đươc nhiều cho vay nhiều mang lại lợi nhuận cao cho NH Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động NH định đến khả cạnh tranh Nếu nguồn vốn huy động lớn chứng minh quy mơ, trình độ, nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật NH đại Với vai trị quan trọng đó, NH ln tìm cách đưa sách quản lý nguồn vốn từ người gửi tiền cho vay khác đến SV: Phan Đức Thành Lớp NHC08 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội việc sử dụng nguồn vốn cách hiệu Bên cạnh đó, nhà quản trị NH ln tìm cách để đổi mới, hồn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung kinh tế Đó điều kiện tiên đưa NH đến với thành công 1.4 Hiệu huy động vốn 1.4.1 Khái niệm Hiệu huy động vốn phạm trù phản ánh trình độ khả đảm bảo thực công tác huy động vốn có hiệu cao với chi phí nhỏ Có nghĩa là: “ mặt lượng, hiệu huy động vốn biểu kết thu ( khối lượng giá trị, kỳ hạn…) chi phí bỏ ra; mặt chất, phản ánh lực trình độ quản lý ngân hàng 1.4.2 Các tiêu phản ánh mặt lượng hiệu huy động vốn ( đồng chi phí bỏ thu đồng vốn) • Mối quan hệ sử dụng vốn nguồn vốn huy động: - So sánh tổng dư nợ với tổng nguồn vốn huy động - So sánh dư nợ với nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 1.5 Các hình thức huy động vốn 1.5.1 Phân loại theo thời gian 1.5.1.1 Huy động ngắn hạn Đây hình thức huy động chủ yếu ngân hàng thương mại thong qua việc phát hành công cụ nợ ngắn hạn thị trường tiền tệ nghiệơ vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi toán… Phần lớn số tiền dung vay ngắn hạn (

Ngày đăng: 15/06/2022, 18:40

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w