Thuốcchỉ cú tỏc dụng khi tế bào beta tuyến tụy sản xuấtinsulin khụng bị tổn thương.◼ Cỏc thuốc nhúm Sulfonylurea hiện đang sử dụng: Gliclazide, Glibenclamide, Glipizid, Glimepiride, Glyb
Trang 1BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
TS.BS LÊ PHONG VIỆN TRƯỞNG, VIỆN NC NỘI TIẾT
Trang 2CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
◼ Hiện nay chưa có thuốc đông y nào điều trị
bệnh ĐTĐ
◼ Bệnh mãn tính đòi hỏi quản lý ngưòi bệnh chặt chẽ và theo dõi định kỳ
Trang 3MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
> 4.5 2.5 – 4.4
Triglycerides***
< 0.9 1.1 – 0.9
> 1.1 mmol/l
HDL cholesterol***
6.0
4.5
< 4.5 mmol/l
HuyÕt ¸p
> 8.0 6.2 - 8.0
Tèi ưu
Trang 4LƯU Ý
nguyên nhân khác không được chỉ định dùng thuốc viên.
2 khi glucose máu còn thấp.
cả các loại ĐTĐ.
Trang 5Nhóm thuốc Giảm
A1C
ĐHđói vs sau ăn
Insulin, long acting 1.5 - 2.5 Đói + 1, tiêm Trung bình
Insulin, rapid
Nathan DM, et al Diabetes Care 2007;30:753-759 Nathan DM, et al Diabetes Care 2006;29:1963-1972 Nathan DM, et al Diabetes Care
2009;32:193-203 ADA Diabetes Care 2008;31:S12-S54 WelChol PI 1/2008 Cycloset PI 5/2009.
9 NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ HIỆN CÓ
Trang 6NHÓM THUỐC ĐƯỜNG TIÊM
Dạng Insulin Biệt dược có SĐK tại
tác dụng rất nhanh Apidra Dung dịch tiêm 100IU/ml 10 – 20 phút 2 – 5 giờ
Insulin tác dụng nhanh Actrapid HM Dung dịch tiêm 100 IU/ml 15-30 phút 4-8 giờ
Insulin tác dụng trung
bình
Insulatard FlexPen, Insulatard HM Hỗn dịch tiêm 100 IU/ml 1-2 giờ 10-16 giờ
Trang 7NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
1.Nhóm Sulfonylurea
◼ Cơ chế: kích thích tuyến tụy bài tiết Insulin Thuốc chỉ có tác dụng khi tế bào beta tuyến tụy (sản xuất insulin) không bị tổn thương.
◼ Các thuốc nhóm Sulfonylurea hiện đang sử dụng: Gliclazide, Glibenclamide, Glipizid, Glimepiride, Glyburide Các thuốc nhóm này được sử dụng rộng rãi dưới dạng đơn độc hoặc phối hợp với các thuốc nhóm Biguanid, thuốc ức chế men Alpha-
glucosidase, ức chế men DPP-4, Insulin.
Trang 8NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
Nhóm Sulfonylurea (TIẾP )
◼ Tác dụng không mong muốn: có thể gặp nhìn mờ, táo bón, buồn nôn, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mẩn ngứa, vã mồ hôi, đau đầu, dễ bị hạ đường huyết.
◼ Chống chỉ định: ĐTĐ1, ĐTĐ có biến chứng nhiễm toan ceton, bệnh nhân suy gan, suy thận nặng, phụ nữ
có thai hoặc cho con bú.
◼ Lưu ý khi sử dụng: Nên uống trước ăn 30 phút.
Trang 9NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
2 Nhóm Biguanide
◼ Thuốc duy nhất còn được sử dụng hiện nay là Metformin (biệtdược Glucophage) Đây cũng là thuốc đường uống phổ biếnnhất trong điều trị ĐTĐ2
◼ Cơ chế: Metformin ức chế sản xuất glucose từ gan và làm tăngtính nhạy của Insulin ở các tế bào Thuốc không kích thích tụytiết Insulin nên không có tác dụng hạ đường máu khi sử dụngđơn độc Metformin là thuốc được khuyến cáo lựa chọn dùngđiều trị cho người bệnh ĐTĐ2 bị thừa cân, béo phì để duy trìhoặc làm giảm cân nặng, thuốc còn có tác động có lợi đến
giảm Lipid máu
Trang 10NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
Nhóm Biguanide (TIẾP)
◼ Tác dụng không mong muốn: thường gặp là rối loạn tiêu hóa Người bệnh hay gặp triệu chứng như buồn nôn, tiêu chảy, đầy thượng vị, táo bón, ợ nóng
Những tác dụng này thường liên quan đến liều và xảy
ra vào lúc bắt đầu điều trị nhưng thường là nhất thời
Trang 11NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
Trang 12NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
4 Nhóm ức chế men α – Glucosidase
◼ Cơ chế: Enzym (men) Alpha-glucosidase có tác dụng phá vỡđường đôi thành đường đơn (glucose) Vì thế, thuốc ức chế
Alpha-glucosidase có tác dụng làm chậm hấp thu glucose, giúp
hạ đường huyết sau bữa ăn
◼ Những loại thuốc nhóm này gồm: Acarbose, Miglitol,
Trang 13NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
5 Nhóm Thiazolidinedione
◼ Cơ chế: Thuốc làm tăng nhạy cảm của cơ và mỡ với Insulin, từ
đó làm tăng vận chuyển glucose từ máu, đồng thời ngăn cảnquá trình sản xuất glucose từ gan
◼ Các thuốc trong nhóm: Pioglitazon, có thể dùng đơn độc hoặckết hợp với các thuốc uống khác hoặc Insulin
◼ Chống chỉ định: suy tim, tăng men gan
◼ Tác dụng không mong muốn: phù, tăng cân, thiếu máu, tăngnguy cơ gãy xương
◼ Lưu ý khi sử dụng: Dùng 1 lần trong ngày, không phụ thuộcbữa ăn.
Trang 14NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
6 Nhóm ức chế men DPP-4
◼ Cơ chế: làm tăng nồng độ GLP1 trong cơ thể ( GLP1
có tác dụng kích thích bài tiết Insulin) và ức chế tiết glucagon (hormone tạo đường từ chất dự trữ) khi có tăng đường máu sau khi ăn.
◼ Các thuốc trong nhóm ức chế Enzym DPP-4 gồm: Sitagliptin; Vildagliptin; Saxagliptin; Linagliptin.
◼ Tác dụng không mong muốn: nổi mề đay, viêm hô
hấp trên.
Trang 15NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
6 Nhóm ức chế men DPP-4 (TIẾP)
◼ Thuốc nhóm ức chế Enzym DPP-4 là nhóm thuốc
mới trong điều trị tiểu đường nhưng là nhóm thuốc
cơ bản cho điều trị đái tháo đường tuýp 2 Ưu điểm của nhóm này là nguy cơ hạ đường huyết thấp, tiện dùng một lần trong ngày dưới dạng đơn độc hoặc kết hợp với nhóm Metformin và ít phải điều chỉnh liều, khá an toàn cho người bị bệnh thận trung bình và
nặng.
Trang 16NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
7 Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1
◼ Cơ chế tác dụng: Thuốc làm tăng tiết insulin khi lượng glucose máu tăng, đồng thời ức chế tiết glucagon, làm chậm nhu động
dạ dày và làm giảm cảm giác thèm ăn
◼ Ưu điểm: giúp làm giảm glucose huyết sau ăn, giảm cân, khi dùng thuốc đơn
◼ độc ít gây hạ glucose huyết, giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến
bệnh tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ tim mạch, giảm
Trang 17NHÓM THUỐC ĐƯỜNG UỐNG
8 Nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2
◼ Cơ chế tác dụng: Ức chế tác dụng của kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 tại ống lượn gần, tăng thải glucose qua đường niệu, khi dùng đơn độc ít gây hạ glucose huyết, giảm cân nặng, giảm huyết áp, giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường type có nguy cơ tim mạch cao, giảm HbA1c 0.5-1%
◼ Nhược điểm: gây tác dụng phụ nhiễm nấm đường niệu dục, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm ceton acid, mất xương (với
canagliflozin)
Trang 18CHỈ CÓ MỘT SỐ ÍT ĐTĐ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ- HẬU QUẢ
Quy luật Một nửa – 6%BN ĐTĐ
được điều trị thành công Biến chứng của bệnh ĐTĐ
Trang 19Điều trị
Thừa cân
Đề kháng insulin ĐTĐ týp 2
VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
Kelley DE, et al J Clin Endocrinol Metab 2001; 86: 5412–
5419
Trang 201 Glucophage [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2004; 2 Glucovance [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2004; 3 Metaglip [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2002; 4 Malone M Ann Pharmacother 2005; 39: 2046–2055; 5 Actos [package insert]
Indianapolis, Ind: Eli Lilly and Company, 2004; 6 Avandia [package insert] Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline, 2005;
7 Starlix [package insert] East Hanover, NJ: Novartis Pharmaceuticals Corporation; 2004;
8 Prandin [package insert] Princeton, NJ: Novo Nordisk, Inc, 2004;
9 Avandamet [package insert] Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline, 2005
Trang 21Consider second line
Sulfonylurea
Consider third line
Basal insulin
or Pre-mix insulin Consider fourth line
Basal + meal-time insulin
Metformin (if not rst line)
Trang 22TËp qu¸n sinh ho¹t
TiÕt chÕ, tËp luyÖn,
kiÓm so¸t c©n nÆng
B¾t ®Çu ®iÒu trÞ insulin
Trang 23ĐIỀU TRỊ T2D BÉO
H ưíng dÉn ®iÒu trÞ kÕt hîp insulin
◼ LiÒu b¾t ®Çu 0.2 ®.vÞ/ kg
◼ §iÒu chØnh liÒu insulin 2 – 4 ®.vÞ sau Ýt nhÊt 3 ngµy
tõng bÖnh nh©n)
Trang 24ĐIỀU TRỊ T2D KHÔNG BÉO
TËp qu¸n sinh ho¹t TiÕt
chÕ, tËp luyÖn, kiÓm so¸t
c©n nÆng
B¾t ®Çu ®iÒu trÞ insulin
Trang 25ĐIỀU TRỊ T2D KHÔNG BÉO
H ưíng dÉn ®iÒu trÞ kÕt hîp insulin
◼ LiÒu b¾t ®Çu 0.2 ®.vÞ/ kg
◼ §iÒu chØnh liÒu insulin 2 – 4 ®.vÞ sau Ýt nhÊt 3 ngµy
tõng bÖnh nh©n)
Trang 26SỬ DỤNG INSULINE ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Insulin tác dụng nhanh Analogs
Humalog ( insulin lispro)
Novolog ( insulin aspart)
Apidra ( insulin glulisine)
Lilly Novo Nordisk Sanofi-Aventis
Insulin tác dụng ngắn
Humulin R ( regular)
Novolin R ( regular)
Lilly Novo Nordisk
Insulin tác dụng bán chậm
Humulin N ( NPH)
Novolin N ( NPH)
Lilly Novo Nordisk
Trang 27SỬ DỤNG INSULINE ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Insulin tác dụng dài
Lantus ( insulin glargine)
Levemir ( insulin detemir)
Sanofi-Aventis Novo Nordisk Insulin trộn
Humulin 70/30 ( 70% NPH, 30% regular)
Humalog 75/25 ( 75% insulin lispro protamine
suspension [NPL], 25% insulin lispro)
Lilly Novo Nordisk Novo Nordisk
Trang 28CÁC LOẠI INSULINE VÀ TÁC DỤNG
Bắt đầu tác dụng (h)
Đỉnh tác dụng (h)
Thời gian tác dụng (h) Tác dụng nhanh
liều)
Không tạo đỉnh
220 -24
> 24 tùy thuộc vào liều
Trang 29ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
◼ 2 mũi tiêm/ ngày – Mix hoặc pre- mix
Trang 30ĐẶC ĐIỂM
◼ Nguyên lý : Nồng độ đường máu sau ăn sáng được kiểm soát bởi insulin ngắn hoặc nhanh ; bữa trưa và qua đêm được kiểm soát bởi NPH
◼ Thuận tiện : 2 mũi / ngày
◼ Nhược điểm :
+ NPH thường có đỉnh rơi vào buổi đêm và thường không kéo dài đến sáng nên dễ gây hạ đường máu về đêm nhưng lại tăng đường máu về sáng.
+ Không kiểm soát được đường huyết giữa ngày
◼ BN ĐTĐ type 1 hiếm khi kiểm soát tốt với phác đồ này.
Trang 31ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
◼ 3 mũi tiêm/ngày sử dụng NPH và insulin nhanh ngắn trước bữa sáng
Trang 32ĐẶC ĐIỂM
trừ đưa mũi NPH vào bedtime để kiểm soát
ĐH tốt hơn vào ban đêm
vào giữa ngày
phác đồ này.
Trang 334 MŨI TIÊM/ NGÀY
Sử dụng insulin nhanh thêm NPH hoặc nền
◼ 2 mũi NPH hoặc một mũi insulin tác dụng dài cung cấp insulin nền bao trùm cả ngày và qua đêm Liều insulin nhanh trước mỗi bữa ăn giúp kiểm soát ĐH sau ăn.
Trang 344 MŨI TIÊM/NGÀY
Sử dụng insulin thường thêm NPH hoặc nền
◼ Nguyên lý : 2 mũi NPH hoặc một mũi insulin tác dụng dài
cung cấp insulin nền bao trùm cả ngày và qua đêm Liều
insulin nhanh trước mỗi bữa ăn giúp kiểm soát ĐH sau ăn
◼ Nhược điểm : Thời gian tác dụng kéo dài của insulin thường
có thể gây hạ đường máu
Trang 35LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH CHIA ĐỀU INSULINE
◼ Gần 1/3 – 2/3 tổng liều insulin là insulin nền Nên sử dụnginsulin tác dụng kéo dài làm insulin nền
◼ Khoảng 1/3 – 1/2 tổng liều insulin là insulin nhanh hoặc
thường được đưa trước mỗi bữa ăn nhằm kiểm soát đường
máu sau ăn
◼ Liều khởi đầu : 0,6 X P cơ thể ( kg)
◼ Ví dụ : BN nam 80 kg, tổng liều insulin sẽ là : 0,6 X 80 = 48
UI insulin
◼ Trong đó, Insulin nền là : 24 UI insulin và insulin nhanh hoặcthường là 8 UI trước mỗi bữa ăn Sự phân bố đơn vị insulinnhanh hoặc thường trước mỗi bữa ăn nên được dựa vào lượngCHO thêm vào trước mỗi bữa ăn
◼ 1 UI insulin nhanh chuyển hoá 10 g CHO
Trang 36ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
◼ Việc phối hợp với thuốc viên hạ đường máu trong điều trị
bệnh đái tháo đường type 2 sẽ làm cải thiện nồng độ đường máu ở những BN không kiểm soát được đường máu nếu dùng thuốc viên đơn độc
◼ Nếu nồng độ đường máu lúc đói cao hơn mục tiêu :
◼ Thuốc viên hạ đường máu giúp kiểm soát đường huyết trong ngày, cộng thêm insulin sẽ giúp kiểm soát đường máu lúc đói ( trước ăn sáng ) tốt hơn
◼ Một mũi insulin nền bedtime được cộng thêm với thuốc viên đang sử dụng Để tránh hạ đường máu nên bắt đầu với liều 0,2 UI/kg/24h, tăng liều khoảng 02 UI sau 3 ngày dựa trên nồng
độ đường máu lúc đói
◼ BN nên được kiểm tra nồng độ đường máu ít nhất 2 lần/ ngày
và trước ăn sáng và bedtime
Trang 37ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
◼ Nếu nồng độ đường máu lúc đói trong mục tiêu
nhưng các giá trị trong ngày cao hơn mục tiêu điều trị
◼ Nếu đang sử dụng 1 mũi NPH vào bedtime nên cộng thêm 1 mũi NPH vào buổi sáng với liều 0,2 UI/kg và tiếp tục duy trì liều bedtime.
◼ Hoặc cộng thêm insulin thường hoặc nhanh trước mỗi bữa ăn, khởi đầu 4UI và tăng thêm 2 UI sau 3 ngày nếu chưa đạt được mục tiêu.
◼ Hoặc sử dụng phác đồ tiêm insulin giống như
protocol của BN đái tháo đường type 1.
Trang 38SỬ DỤNG INSULINE KHI
khuẩn nặng, nhiễm toan ceton, tăng áp lực
thẩm thấu
dùng thuốc viên đơn độc ở liều tối đa và/hoặc khi đã phối hợp với insulin