80-90% chưa chẩn đoán tại các nước đang phát triển Điều trị: 70% chưa đáp ứng nhu cầu Trang 17 ĐỊNH NGHĨA Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: 1 tăng
Trang 1TS.BS LÊ PHONG
Trang 2HẤP THU VÀ TIÊU THỤ GLUCOSE MÁU
Trang 3HẤP THU VÀ CHUYỂN HÓA GLUCOSE
Trang 4ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU
Nồng độ đường máu tương đối ổn định có được là nhờ các
cơ chế điều hoà tinh vi, phức tạp, trong đó có vai trò của
Hệ thần kinh trung ương,
Gan,
Thận và
Hormon: Insuline làm giảm Glucose
Hormon: Glucagon làm tăng G
Hormon: Incretine làm tăng G
Trang 5ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU
Trang 6được tổng hợp từ tế bào Beta tuyến tụy.
Trang 750% insulin bị phân hủy ở gan
Sự bài tiết
giờ vào khoảng 1 UI/giờ.
Trang 8TÁC DỤNG INSULINE
Tác dụng của các hormone dị hóa
hóa (như adrenalin,
không đủ thì chất béo được giải phóng thành acid béo tự do-khi oxy hóa ở gan sẽ tạo ra nhiều năng lượng, đồng thời ở gan sản xuất ra một lượng ceton…từ đó khi thiếu insulin gây nhiễm toan máu.
Trang 9TÁC DỤNG INSULINE
Tác dụng vận chuyển glucose
lệch gradient nồng độ trong ngoài tế bào Ở cơ và mô mỡ, bơm vận chuyển glucose qua màng GLUT (glucose transporter) cần sự có mặt của insulin để đưa glucose vào trong tế bào, vì vậy thiếu hụt insulin làm glucose không vào được trong các tế bào.
Trang 10VAI TRÒ INCRETIN ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU
Trang 11LỊCH SỬ
1552 trước Công nguyên.
“Diabe-tes” theo từ Hy lạp có nghĩa là cái ống; “Mellitus” theo tiếng La tinh có nghĩa là ngọt như mật ong.
danh từ “ĐTĐ gầy” và “ĐTĐ béo” để phân biệt hai thể bệnh chính ĐTĐ và xem ĐTĐ như là một hội chứng hơn
là một bệnh
Trang 12LỊCH SỬ
Năm 1869 Paul Langerhans, một sinh viên y khoa người Đức
đã ghi nhận những tế bào của tụy tạng trong luận án của mình Vài năm sau, người ta gọi những tế bào này là tiểu đảo
“langerhans”
Himsworth phân biệt “đái tháo đường đề kháng với insulin”
và ĐTĐ nhạy cảm với insulin” vào năm 1936
Năm 1976 Gudworth đưa ra danh từ “ĐTĐ1” và “ ĐTĐ2”
Năm 1985 bảng phân loại của Tổ chức y tế thế giới đưa ra từ
“ĐTĐ phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “ĐTĐ1” và “ĐTĐkhông phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “ĐTĐ 2”
Trang 13THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH DANH
Diabetes mellitus : dịch đúng thuật ngữ là đái tháo
đường, không được viết là: tiểu đường
ĐTĐ type 1 và 2 Không viết chữ hoa
ĐTĐ thai kỳ: Some women develop high blood sugar during pregnancy This condition is called gestational diabetes (GD)
ĐTĐ mang thai
Trang 14DỊCH TỄ HỌC
Tỷ lệ ĐTĐ và tiền ĐTĐ trên thế giới
Năm 2010 Năm 2030 Dân số trên toàn cầu (tỷ) 7.0 8.4
Tổng dân số 20-70 tuổi toàn cầu (tỷ) 4.3 5.6
Trang 15 80-90% chưa chẩn đoán tại các nước đang phát triển
Điều trị: 70% chưa đáp ứng nhu cầu
Tại sao ở VN và các nước ĐNA TL thừa cân béo phì thấp hơn châu Âu và Mỹ nhưng tỷ lệ ĐTĐ cao hơn?
Trang 16ĐẶC ĐIỂM CHI TRẢ ĐTĐ Ở VIỆT NAM (NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ)
Khả năng chi trả các chi phí đợt điều trị nội trú của BN ĐTĐ
Trang 17ĐỊNH NGHĨA
Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những
thuộc tính sau:
(1) tăng glucose máu,
(2) kết hợp với những bất thường về chuyển hoá
carbohydrat, lipid và protein,
(3) bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh
lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch do hậu quả của xơ vữa động mạch”
Trang 18PHÂN LOẠI
Trang 19ĐTĐ 1
ĐTĐ1 là một thể bệnh nặng.
Nguyên nhân là do tế bào bêta của tiểu đảo Langerhans bị tổn thương gây nên tình trạng thiếu insulin tuyệt đối.
Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trẻ < 40 tuổi.
Cơ chế qua trung gian miễn dịch: Quá trình tổn thương tế
bào bêta là quá trình tự miễn dịch Những cá nhân có tính mẫn cảm di truyền sẽ tăng nguy cơ bị ĐTĐ 1 sau một tấn công của môi trường bên ngoài như (virut quai bị, sởi, coxsakie B4 và B5, retro loại C).
Những cá thể có mang kháng nguyên HLA B8, B15 nhất là
DR3, DR4, DR3/DR4 sẽ tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 1.
Trang 20ĐTĐ 1
bẩm di truyền đối với ĐTĐ1 Các kháng nguyên có thể là GAD (glutamic acid decarboxylase) một protein Kd nằm trong bào tương của tế bào bêta
trường hợp ĐTĐ1 không tìm thấy nguyên nhân, không có liên quan với HLA (human leucocyte antigen) nhưng có yếu tố di truyền rất rõ
Trang 21CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐTĐ T1
Tuổi Tuổi càng trẻ thì lượng insulin nội sinh còn lại càng thấp Các tự kháng thể Bệnh nhân có ICA + thì tốc độ phá hủy TB β càng
nhanh Các tự kháng thể khác ít có giá trị tiên đoán hơn
Đề kháng insulin Bệnh nhân ĐTĐ type 1 thường có bằng chứng của đề
kháng insulin; đây có thể là một yếu tố thúc đẩy sự mất
Trang 22ĐTĐ 2
Bình thường insulin có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự hằng định của glucose máu Glucose máu tùy thuộc vào sự tiết insulin, thu nạp insulin ở các mô ngoại vi và ức chế chuyển glucogen thành glucose ở gan
rõ Tuy nhiên người ta thấy rằng: khả năng là do bất
thường tại các vị trí trước, sau và ngay tại thụ thể insulin ở
mô đích Giảm số lượng thụ thể insulin là yếu tố bất
thường tại thụ thể hoặc có kháng thể kháng thụ thể insulin
là yếu tố ức chế trước thụ thể
Trang 23ĐTĐ 2
Do giảm hoạt tính của tyrosine kinase của vùng sau thụ thể insulin làm cho insulin khi gắn vào thụ thể không phát huy được tác dụng sinh học
Mỗi cơ chế rối loạn có thể là nguyên nhân dẫn đến kháng insulin:
Insulin ức chế sản xuất glucose từ gan.
Insulin kích thích dự trữ glucose ở tổ chức cơ.
Insulin kích thích dự trữ glucose ở các cơ quan.
Trang 24CƠ CHẾ SINH BỆNH
Suy giảm chức năng tế bào beta và kháng insulin:
những đặc điểm thường thấy ở ĐTĐ 2 có kháng
insulin Tăng insulin máu, kháng insulin còn gặp ở
người tiền ĐTĐ, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển hóa v.v…
insulin- đặc biệt khi lượng glucose huyết tương khi đói trên 10,0 mmol/L.
Trang 25CƠ CHẾ BỆNH SINH
Biến chứng của bệnh
với quá trình phát sinh và phát triển của bệnh Vì thế ngay tại thời điểm phát hiện bệnh trên lâm sàng người thày thuốc đã phải tìm các biến chứng của bệnh.
Trang 26ĐTĐ THAI KỲ
Bị thừa cân -béo phì trước khi mang thai;
Tăng cân rất nhanh trong thai kỳ;
Có người thân (cha mẹ, anh chị em) mắc bệnh ĐTĐ 2
Có tiền sử RL G máu ở lần mang thai trước
Trên 35 tuổi.
Từng sinh một hoặc nhiều bé nặng hơn 4kg
Từng bị thai lưu, sinh con bị dị tật, sinh non
Đã hoặc đang bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
Trang 27ĐTĐ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
Do bệnh lý tại tụy:
Viêm tụy mạn tính, vôi hoá tụy: có thể xuất hiện đái tháo
đường trong 30% các trường hợp, tiến triển chậm, cần phải
dùng đến insulin, nguy cơ hay gặp là hạ đường huyết (nguyên nhân do thiếu glucagon là một hormon làm tăng đường huyết hoặc ở những người nghiện rượu, vì rượu sẽ làm ức chế tân tạo đường, dễ gây hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân không ăn.
Viêm tụy cấp gây đái tháo đường thoáng qua, sau điều trị khỏi đường huyết về bình thường.
Ung thư tụy.
Phẫu thuật cắt bỏ bán phần hoặc toàn phần tuyến tụy.
Trang 28ĐTĐ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
Do bệnh lý tại gan:
thường về tiết insulin.
Trang 29 Cường sản hoặc u tủy thượng thận sẽ làm tăng tiết
cathecolamin (hội chứng pheocromocytoma)
Trang 30ĐTĐ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
Đái tháo đường do thuốc:
Do điều trị bằng corticoid kéo dài.
Do dùng các thuốc lợi tiểu thải muối như: hypothiazit, lasix
liều cao, kéo dài sẽ gây mất kali Thiếu kali dẫn đến ức chế
tuyến tụy giải phóng insulin và làm tăng đường huyết.
Hormon tuyến giáp.
Thuốc tránh thai: ở một số phụ nữ dùng thuốc tránh thai xuất hiện tăng đường máu (tuy nhiên cơ chế chưa rõ).
Interferon α: có thể bị đái tháo đường vì có kháng thể kháng lại đảo tụy.
Vacor: là một loại thuốc diệt chuột có thể phá huỷ tế bào β.
Trang 31ĐTĐ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
Đái tháo đường do bệnh lý ty lạp thể
hay đột biến ADN (ít gặp, thường từ 5-10% trong số các trường hợp bị bệnh).
điển hình.
Trang 32 Có 3 thể MODY:
+ MODY 1: có liên quan đến đột biến gen HNF- 4 (hiếm gặp).
+ MODY 2: liên quan đến đột biến gen glucokinase (tăng
đường huyết vừa phải, ít khi cần điều trị bằng insulin).
+ MODY 3: liên quan đến đột biến gen HNF-1, tiến triển cần phải điều trị bằng insulin sớm.
Trang 33ĐTĐ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
Là một hội chứng di truyền hiếm gặp, thường kết hợp với bệnh gai đen và kèm theo có cường androgen
Có 3 loại:
Týp A: những bất thường về số lượng và chất lượng thụ thể của insulin
Týp B: có sự xuất hiện kháng thể kháng thụ thể insulin
Týp C: những bất thường sau thụ thể insulin
Một số hội chứng hiếm gặp như Leprechaunisme, đái tháo đường thể teo mỡ, hội chứng Ralsin-Mandenhall hay bệnh già-lùn (progeria) thường có liên quan đến týp A
Trang 34tháo đường hoặc đái tháo nhạt).
Bất thường về cấu trúc insulin
gen là một nguyên nhân hiếm gặp của đái tháo đường.
Trang 35CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định đái tháo đường
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường WHO; IDF
-2012, dựa vào một trong các tiêu chí:
Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l
(≥126mg/dl) Hoặc:
Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống Hoặc:
HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tế- IFCC) Hoặc:
Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl).
Trang 36CHẨN ĐOÁN
Những điểm cần lưu ý khi chẩn đoán:
Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tương lúc đói
và/hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống, thì phải làm hai lần vào hai ngày khác nhau
Có những trường hợp được chẩn đoán là đái tháo đường nhưng lại có glucose huyết tương lúc đói bình thường
Trường hợp này phải ghi rõ chẩn đoán bằng phương pháp nào Ví dụ “Đái tháo đường typ 2- Phương pháp tăng
glucose máu bằng đường uống”
Trang 37CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán tiền đái tháo đường (Prediabetes)
Rối loạn dung nạp glucose (IGT): nếu glucose huyết
tương ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose máu bằng đường uống từ 7,8mmol/l (140mg/dl) đến 11,0 mmol/l (200mg/dl).
Rối loạn glucose máu lúc đói (IFG): nếu glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 5,6 mmol/l (100mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125mg/dl); và glucose huyết tương ở thời
điểm 2 giờ của nghiệm pháp dung nạp glucose máu dưới 7,8mmol/l (< 140 mg/dl).
Mức HbA1c từ 5,6% đến 6,4%.
Trang 38CHẨN ĐOÁN SÀNG LỌC ĐTĐ T2
Đối tượng có yếu tố nguy cơ để sàng lọc bệnh đái tháo đường type 2
Tuổi trên 35.
BMI trên 23.
Huyết áp tâm thu ≥ 140 và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 85 mmHg.
Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh, chị em ruột, con ruột bị mắc bệnh đái tháo đường type 2).
Tiền sử được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường.
Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt (đái tháo đường thai kỳ, sinh con to-nặng trên 4000 gam, xảy thai tự nhiên nhiều lần, thai chết lưu…)
Người có rối loạn lipid máu; đặc biệt khi HDL-c dưới 0,9 mmol/l và Triglycrid trên 2,2 mmol/l.
Trang 39ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Hướng dẫn điều trị này chỉ áp dụng cho
những người mắc bệnh đái tháo đường type
2 ở giai đoạn không có bệnh cấp tính VD:
nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng cấp, hoặc phẫu thuật, hoặc ung thư…
Hướng dẫn này không áp dụng cho người
dưới 18 tuổi, mắc bệnh ĐTĐ type 2.
Trang 40ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Mục đích
sau ăn gần như mức độ sinh lý, đạt được mức HbA1c lý tưởng, nhằm giảm các biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong do đái tháo đường.
cân (với người không béo).
Trang 41ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Nguyên tắc
Đây là bộ ba điều trị bệnh đái tháo đường.
các rối loạn lipid, duy trì số đo huyết áp hợp lý, phòng, chống các rối loạn đông máu
cấp của bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, ung thư, phẫu thuật ).
Trang 42ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Phương pháp điều trị:
Dinh dưỡng hay ăn uống
Không có khái niệm kiêng
Ăn đủ no, thách thức VN ăn mặn
Hoạt động thể lực (Physical Activities): Đi bộ, đạp xe, làm vườn, bơi lội
Thuốc và lựa chọn thuốc điều trị
Tự theo dõi (Self monitoring)
Trang 43ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Trang 45Điều trị
Thừa cân
Đề kháng insulin ĐTĐ týp 2
VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
Kelley DE, et al J Clin Endocrinol Metab 2001; 86: 5412–
5419
Trang 46TIỂN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
Tiến triển
Những biến chứng của bệnh luôn phát triển theo thời gian mắc bệnh.
Biến chứng cấp tính
Hôn mê nhiễm toan ceton:
Hạ glucose máu
Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton
Hôn mê nhiễm toan lactic
Các bệnh nhiễm trùng cấp tính.
Trang 47TIỂN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
máu nhỏ hoặc theo cơ quan bị tổn thương :
Bệnh mạch máu lớn: Xơ vữa mạch vành tim gây nhồi máu cơ tim, hội chứng mạch vành cấp, xơ vữa mạch não gây đột quỵ, xơ vữa động mạch ngoại vi gây tắc mạch.
Bệnh mạch máu nhỏ: Bệnh võng mạc đái tháo đường, bệnh thận đái tháo đường, bệnh thần kinh đái tháo đường (Bệnh lý thần kinh cảm giác - vận động, thần kinh tự động)
chân đái tháo đường.
Trang 48PHÒNG BỆNH
Phòng bệnh cấp 1: Sàng lọc để tìm ra nhóm người có nguy
cơ mắc bệnh cao; can thiệp tích cực nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong cộng đồng
Phòng bệnh cấp 2: với người đã bị mắc bệnh đái tháo
đường; nhằm làm chậm xảy ra các biến chứng; làm giảm giảm mức độ nặng của biến chứng Nâng cao chất lượng sống cho người mắc bệnh