Trang 1 BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN Trang 5 NHU CẦU IOD Trang 6 TỔNG HỢP HOCMON GIÁP•Iod trong thức ăn phải được biến đổi thành Iodur mới hấp thu vào ruột sau đú được vận chuyển vào chất keo
Trang 1BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
TS.BS LÊ PHONG
Trang 2GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP
Trang 3CẤU TẠO TẾ BÀO GIÁP
Trang 4CHU TRÌNH IOD TRONG THIÊN NHIÊN
Trang 5NHU CẦU IOD
(g/ng-êi/ngµy) TrÎ 0-6 th¸ng
90
120
150 175-200
200
Trang 6TỔNG HỢP HOCMON GIÁP
• Iod trong thức ăn phải được biến đổi thành Iodur mới hấp thu vào ruột sau đó được vận chuyển vào chất keo của tuyến giáp dưới dạng vận chuyển chủ động bởi bơm Iod, bơm Iod hoạt động phụ thuộc vào Na+, K+ ATPase và bị kích thích bởi TSH.
• Khi Iodur vào trong chất keo của tuyến giáp thì sẽ được Oxy hóa trở lại thánh Iod.
• Iod gắn vào vị trí thứ 3 của phân tử tyroxine => Monoiodo
tyroxine (MIT).
• Iod gắn vào vị trí thứ 3 và 5 của phân tư tyroxine =>Diiodo
tyroxine (DIT).
• 2 phân tử DIT kết hợp với nhau =>T4
• 1 phân tử MIT kết hợp với 1 phân tử DIT =>T3
• T4 được sản xuất bởi tuyến giáp khi tuyến yên giải phóng
hormon kích thích tuyến giáp Chỉ có 1 phần nhỏ T3 được sản xuất trực tiếp từ tuyến giáp phần lớn T3 được sản xuất bởi các
mô biến đổi T4 thành T3.
Trang 7ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP HOCMON GIÁP
Trang 8• Tăng tạo đờng mới.
• Tăng hấp thụ glucose ở ruột
• Tăng bài tiết insulin
• Tỏc dụng chuyển húa vitamin
• Tỏc dụng lờn thần kinh-cơ
Trang 10para-amino-HẬU QUẢ THIẾU IOD
THAI: -Sảy thai
-Đẻ non -Tăng tử vong chu sinh -Bệnh đần độn thể thần kinh: thiểu năng trí tuệ, câm
điếc, liệt cứng chi, lác mắt -Bệnh đần độn thể phù niêm : lùn, thiểu năng trí tuệ SƠ SINH -B-ớu cổ
-Thiểu năng giáp sơ sinh TRẻ em và
thanh niên
-B-ớu cổ -Thiểu năng giáp ở thanh niên -Khuyết tật chức năng thần kinh -Chậm phát triển thể lực
Ng-ời lớn -B-ớu cổ và các biến chứng
-Thiểu năng giáp
- H- hại chức năng thần kinh
Trang 11TẢNG BĂNG THIẾU IOD
Trang 12HẬU QUẢ THIẾU IOD
Trang 13CHẨN ĐOÁN
• Khám lâm sàng:
• Nhìn
• Sờ: Khám lâm sàng, kết hợp nhìn và sờ nắn Người
khám có thể đứng phía trước người bệnh, nhìn tuyến
giáp, dùng hai ngón tay cái để sờ tuyến giáp Khi sờ cần định rõ ranh giới, độ lớn, mật độ của bướu, cùng lúc cho người bệnh nuốt, bướu sẽ di động theo nhịp nuốt Bướu giáp đơn thuần thường có mật độ mềm trong trường hợp bướu giáp nhu mô lan tỏa, cũng có khi mật độ chắc
thường thấy trong bướu giáp thể nhân
Trang 14QUAN SÁT
Trang 15Phân độ bướu giáp theo Tổ chức Y tế Thế giới hiện
Độ Đặc điểm
0 Tuyến giáp không lớn (khi nhìn cũng như khi
sờ)
1 Sờ thấy bướu giáp lớn, nhưng không nhìn
thấy với tư thể cổ bình thường Khối di động theo nhịp nuốt khi sờ
2 Nhìn thấy bướu giáp lớn với tư thể cổ bình
thường Hình ảnh bướu giáp lớn phù hợp với khám khi sờ cổ (bướu giáp nhìn thấy và sờ thấy)
Trang 17CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Basedow
• Viêm giáp mãn tính
• K giáp
Trang 18ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
• Trường hợp bướu giáp nhỏ, không có triệu chứng lâm sàng: chỉ cần theo dõi định kỳ bằng khám lâm sàng và siêu âm tuyến giáp để đánh giá độ lớn Sự phát triển tuyến giáp rất khác nhau ở mỗi
người bệnh, một số trường hợp bướu giáp ổn định trong nhiều
năm.
• Điều trị ức chế giáp (CHẸN TSH) tuyến yên với thyroxin làm giảm thể tích tuyến giáp khoảng 60% các trường hợp sau 9 tháng điều trị.
• Nói chung bướu giáp nhân thường đáp ứng kém hơn thể bướu
giáp đơn lan tỏa Kết quả điều trị với thyroxine thường tốt hơn ở người bệnh trẻ, bướu giáp không quá lớn và bệnh mới phát hiện.
• Liều Levothyroxin hiệu quả thấp nhất, thường trong khoảng 1,5 – 2,0µg/kg trọng lượng cơ thể/ngày, cần theo dõi TSH và T3 tự do để điều chỉnh liều nhằm giảm thiểu tác dụng không mong muốn.
Trang 19ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA VÀ I131
Trang 20RFA ĐIỀU TRỊ NHÂN GIÁP LÀNH TÍNH
• Đốt sóng cao tần điều trị u lành tuyến giáp là phương
pháp hủy khối u bằng nhiệt gây ra do sự ma sát của các
i-on tri-ong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao, nằm trong khoảng sóng âm thanh
• Một điện cực được đặt ở trung tâm khối u và duy trì nhiệt
độ phá hủy từ 60 -100°C Dòng điện từ máy được truyền vào khối u qua một điện cực dạng kim, dòng sóng radio được truyền vào đầu kim và sinh nhiệt Nhiệt do ma sát làm khô mô xung quanh dẫn đến làm mất nước trong tế bào và hoại tử đông khối u
Trang 21CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH RFA
• CHỈ ĐỊNH
• Các khối u có triệu chứng: Đau cổ, nuốt nghẹn, cảm giác
có khối vùng cổ, khó chịu và ho
• Tạo thành khối lồi vùng cổ gây ảnh hưởng thẩm mỹ
• Khối u gây chèn ép, đè đẩy các cấu trúc xung quanh (khí quản, thực quản )
• Nhân nóng tuyến giáp gây cường giáp trên lâm sàng
• Hạch tái phát sau phẫu thuật ung thư
Trang 22ƯU NHƯỢC ĐIỂM RFA
• Ưu điểm:
• Bảo tồn tối đa chức năng tuyến giáp (vô cùng quan trọng).
• Không phải gây mê, thủ thuật chỉ cần gây tê tại chỗ khoang quanh tuyến giáp.
• Bệnh nhân giao tiếp với bác sỹ trong quá trình làm thủ thuật.
• Không để lại sẹo.
• Bảo tồn được phần tuyến giáp lành tính, không gây suy giáp (phải uống thuốc thay thế, nhiều ảnh hưởng tiếp theo).
• Tỷ lệ biến chứng rất ít, không đau và hiệu quả điều trị cao.
• Nhược điểm:
• Chi phí cho mỗi lần thực hiện khá cao.
Trang 23PHềNG BỆNH
• Phải bổ xung i-ốt cho mọi nguời sống trong vùng thiếu i-ốt, đặc biệt chú ý phụ nữ có thai, phụ nữ ở lứa tuổi sinh