Virginia: ADA, 1993; Trang 11 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC◼ Bệnh gia tăng nhiều ở cỏc nước đang phỏt triển◼ Bệnh cú su hướng trẻ húa◼ Chẩn đoỏn: 30% chưa được chẩn đoỏn ở cỏcnước cú thu nhập c
Trang 1BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(Diabetes Mellitus)
TS.BS Lê Phong
Trang 2ĐỊNH NGHĨA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
◼ Theo WHO 2002: “ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên
nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu
quả tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc
biệt mạch máu và thần kinh”
Trang 3ĐỊNH NGHĨA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
◼ Theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004: “ĐTĐ là một
nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi
tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều
cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim
và mạch máu”.
Trang 4DỊCH TỄ HỌC
Tỷ lệ ĐTĐ và tiền ĐTĐ trên thế giới
Năm 2010 Năm 2030
Tổng dân số 20-70 tuổi toàn cầu (tỷ) 4.3 5.6
Trang 5DỊCH TỄ HỌC
Bảng 2 Muời nước có tỷ lệ IGT cao nhất thế giới
STT Tên nước Năm 2010 (%) Năm 2030 (%)
Trang 6DỰ ĐOÁN IDF VỀ ĐTĐ
Trang 7TỶ LỆ ĐTĐ CHƯA ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN
Trang 8CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG SO VỚI CÁC
CHI PHI ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÁC
Trang 91 Huse DM et al JAMA 1989; 262: 2708–13;
3 ADA Diabetes Care 1998; 21: 296–309; 4 Hogan P et al Diabetes Care 2003; 26: 917–32.
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ CÓ XU HƯỚNG
NGÀY CÀNG TĂNG
Trang 10ĐẶC ĐIỂM CHI TRẢ ĐTĐ Ở VIỆT NAM
(NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ)
Có sẵn để chi
trả 27.3%
Ph ải đi vay
mượn
51.5%
Phải bán đồ dùng trong nhà 21.2%
Khả năng chi trả các chi phí đợt điều trị nội trú của BN ĐTĐ
Trang 11ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
◼ Bệnh gia tăng nhiều ở các nước đang phát triển
◼ Bệnh có su hướng trẻ hóa
◼ Chẩn đoán: 30% chưa được chẩn đoán ở các
nước có thu nhập cao (Hoa Kỳ, Nhật, Anh
Pháp, Hàn Quốc) 80-90% chưa chẩn đoán tại các nước đang phát triển
◼ Điều trị: 70% chưa đáp ứng nhu cầu
Trang 12BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH T1D
◼ ĐTĐ type 1: Có các yếu tố: Di truyền, môi
truờng, miễn dịch
◼ Di truyền:
ĐTĐ type 1 phối hợp cao với sự gia tăng
thường xuyên của kháng nguyên HLA, KN
HLA ưu thế phối hợp với ĐTĐ type 1 thay đổitùy theo chủng tộc, HLA B8, B14,15, B18,
CW3, DR3 và DR4 gặp ở bệnh nhân ĐTĐ
chủng tộc da trắng, trong khi đó HLA
◼ Hai giai đoạn phát triển ĐTĐ type 1:
Trang 13BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH T1D
◼ Giai đoạn 1: Tạo đáp ứng tự miễn hằng định với TB
đảo tụy, biểu hiện bởi sự xuất hiện các tự kháng thểGAD65, IAA, ICA, IA-2 (đơn độc hay phối hợp)
◼ Giai đoạn 2: Tiến triển từ đáp ứng tự miễn với TB
đảo tụy sang ĐTĐ type 1 DR3, DR4 có liên quan vớiĐTĐ type 1 châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh HLA DR3 hoặc DR4 gặp ở 95% ĐTĐ type 1 so với45-50% nhóm chứng chủng tộc da trắng
◼ Kháng thể (-) ???
Trang 14BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH T1D
◼ Yếu tố môi trường:
ĐTĐ type 1 là hậu quả của sự nhiễm trùng, nhiễm
độc làm tổn thương tụy, virus (quai bị, rubella, virus coxsackie B4), tác nhân độc hóa học (nitrophénylurea độc cho chuột
◼ Yếu tố miễn dịch
◼ Miễn dịch thể dịch Glutamic Acid Decarboxylase
(GAD hay GADA), một loại men định vị trong tế bào
β của tụy
◼ Miễn dịch tế bào giảm lympho T ức chế, và tăng
tỉ lympho T giúp đỡ/lympho T ức chế
Trang 15CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐTĐ T1
Tuổi Tuổi càng trẻ thì lượng insulin nội sinh còn lại càng thấp Các tự kháng thể Bệnh nhân có ICA + thì tốc độ phá hủy TB β càng
nhanh Các tự kháng thể khác ít có giá trị tiên đoán hơn
Đề kháng insulin Bệnh nhân ĐTĐ type 1 thường có bằng chứng của đề
kháng insulin; đây có thể là một yếu tố thúc đẩy sự mất
Trang 16BỆNH NGUYÊN
VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH T2D
◼ Thừa cân hoặc béo phì ( BMI ≥ 23 kg/m 2 ).
◼ Tăng vòng eo ( ≥ 90 cm đối với nam; ≥ 80 cm đối với nữ ).
◼ Tăng huyết áp
◼ Rối loạn lipid máu
◼ Tiền sử gia đình có người thân trực hệ bị bệnh ĐTĐ type 2
◼ Đã từng được chẩn đoán rối loạn đường huyết đói hoặc rối loạn dung nạp glucose.
◼ Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang
◼ Phụ nữ có tiền sử sinh con >4kg hoặc có tiền sử ĐTĐ
thai kỳ.
Trang 17Insulin Resistance
Type 2 Diabetes
-cell
Dysfunction
Insulin Resistance
Insulin Concentration
DeFronzo et al Diabetes Care 1992;15:318-68
Trang 18Tiền lâm sàng
Bình
thường
RL dung nạp Glucose
Bệnh cảnh Lâm sàng
ĐTĐ týp 2
Tử vong
Biến chứng
Biến chứng
Dự phòng Cấp 1
Dự phòng Cấp 2
Dự phòng Biến chứng
QUÁ TRÌNH RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ GLUCOSE
Trang 19TIẾN TRIỂN T2D
Dung nap ĐH bt RL dung nạp glucose ĐTĐ Sớm Muộn
ĐTĐ lâm sàng Chẩn đoán muộn Dựa vào biến chứng Nhiễm độc glucose/ lipoprotein
Tiền ĐTĐ Bình thường
RL GLUCOSE
Khi nào tiền ĐTĐ bắt đầu?
Trang 20Tiền ĐTĐ
Đề kháng Insulin Thiếu hụt Kinetic insulin cơ bản cao Chậm tiết insulin
NHIỄM ĐỘC GLUCOSE NHIỄM ĐỘC LIPOPROTEIN
Bình thường
Đề kháng insulin
Trang 22ĐTĐ TYPE 1 HAY TYPE2
Trang 23CHẩN ĐOáN DựA TRÊN xẫT nghIỆM
<7.0 (<126
Đường huyết 2 giờ sau
Rối loạn đường huyết đói (IFG)
Đường huyết đói
11.1 ( 200)
< 7.0 (<126)
Đường huyết 2 giờ sau
Rối loạn dung nạp glucose (IGT)
Đường huyết đói (nếu đo) và
7.0 ( 1.26)
ĐTĐ:
Đường huyết đói hoặc
Trang 24TI ÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN WHO/IDF 2006
Diabetes Fasting plasma glucose =7.0mmol/l (126mg/dl) 2-h plasma glucose* or
=11.1mmol/l (200mg/dl)
Impaired Glucose tolerance (IGt) Fasting plasma glucose <7.0mmol/l (126mg/dl) 2-h plasma glucose* and
=7.8 and <11.1mmol/l (140mg/dl and 200mg/dl) Impaired fasting Glucose (IfG)
Fasting plasma glucose 6.1 to 6.9mmol/l 2-h plasma glucose* (110mg/dl to 125mg/dl)
and (if measured)
<7.8mmol/l (140mg /dl)
Trang 25ADA 2010
Bổ sung vào tiêu chuẩn chẩn đoán:
◼ Tiền ĐTĐ : HbA1c từ 5,7 đến 6,4% Glucose máu 5,6-6,9 mmol/L
◼ ĐTĐ: HbA1c ≥ 6,5%
◼ Cho đến nay IDF và WHO chưa có văn bản
chính thức công nhận ngưỡng này, đặc biệt đối với glucose máu tiền ĐTĐ
◼ Những báo cáo gần đây IDF vẫn coi tiền ĐTĐ ngưỡng glucose máu lúc đói >=5.6 và <6.9
mmol/L
Trang 26Strictly Confidential Proprietary information of Novartis For internal use ONLY March 2010 GAL10.497 Novartis 26
Diabetes
ADA DIAGNOSTIC CUT POINT FOR IFG,IGT, DM
ADA=American Diabetes Association; IFG=impaired fasting glucose; IGT=impaired glucose tolerance.
Adapted from American Diabetes Association Diabetes Care 2006; 29 (Suppl 1): S43–S48
Ryden L, et al Eur Heart J 2007; 28: 88–136.
2-h Postload Glucose
Fasting Glucose
5.6 mmol/L (100 mg/dL)
7.8 mmol/L (140 mg/dL)
Normal Glucose
11.1 mmol/L (200 mg/dL)
IGT
7.0 mmol/L (126 mg/dL)
IFG IFG + IGT
ESC / EASD recommend using WHO or ADA diagnostic criteria
UPDATED
HbA1c ≥ 6,5%
HbA1c : 5,7 – 6,4%
Trang 27▪ Những người có nguy cơ cao ĐTĐ khi mang thai
- Béo bệu
- Tiền sử có ĐTĐ khi mang thai
- Có đường trong nước tiểu
- Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ
- FPG > 126 mg/ dl
- Glucose huyết tương bất kỳ > 200 mg/ dl
Chẩn đoán ĐTĐ
tương lúc đói sáng sớm hôm sau để xác định chẩn
đoán
CHẨN ĐOÁN ĐTĐ TRONG THỜI KỲ MANG THAI
Trang 28CHẨN ĐOÁN ĐTĐ TRONG THỜI KỲ MANG THAI
◼ Những người không có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán
ĐTĐ nếu có nguy cơ cao hoặc trung bình sẽphải làm xét nghiệm sàng lọc từ tuần 24-28 củathai kỳ theo hai cách sau đây:
Trang 29CHẨN ĐOÁN ĐTĐ TRONG THỜI KỲ MANG
THAI 50G GLUCOSE
5.310.08.6
Trang 30CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ100G GLUCOSE
5.310.08.67.8
95
180
155 140
Glucose mỏu đói
1h
2h
3h
mmol/lmg/dl
Trang 31NHỮNG PHỤ NỮ CÓ NGUY CƠ THẤP (KHÔNG PHẢI TEST SÀNG LỌC)
◼ Dưíi 25 tuæi
◼ Trưíc khi cã thai c©n nÆng b×nh thưêng
◼ Thuéc nhãm chñng téc cã tû lÖ thÊp bÞ §T§ lócmang thai
◼ Hä hµng thÕ hÖ thø 1 kh«ng cã tiÒn sö §T§
◼ Kh«ng cã tiÒn sö rèi lo¹n dung n¹p glucose
◼ TiÒn sö s¶n khoa b×nh thưêng
Trang 32SÀNG LỌC ĐTĐ
◼ < 45 tuæi, glucose huyÕt tư¬ng b×nh thưêng, 3 n¨m thö l¹i 1 lÇn
◼ < 45 tuæi, nh÷ng ngưêi ph¶i lµm xÐt nghiÖm thưêng xuyªn gåm:
◼ BMI > 25 kg/m2
◼ Cã hä hµng thÕ hÖ thø 1 bÞ §T§
◼ Thuéc nhãm chñng téc cã nguy c¬ cao
◼ §Î con > 4 kg hoÆc cã tiÒn sö §T§
Trang 34ĐIỀU TRỊ
◼ Dinh dưỡng
◼ Luyện tập và hoạt động thể lực
◼ Thuốc
◼ Tự theo dõi glucose máu
◼ Hiện nay chưa có thuốc đông y nào điều trị
bệnh ĐTĐ
◼ Bệnh mãn tính đòi hỏi quản lý ngưòi bệnh chặt chẽ và theo dõi định kỳ
Trang 36LUYỆN TẬP- HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
◼ Hình thức khuyến cáo: Đi bộ, đạp xe, làm vườn, bơi lội
◼ Nguyên tắc hoạt động thể lực
◼ Không phải đối tượng nào cũng phải tăng cường
HĐTL: Glucose máu, biến chứng
◼ Đề phòng hạ glucose máu
◼ Biến chứng tổn thương bàn chân
◼ Tập vào lúc nào? Tại sao?
◼ Chuẩn bị tập như thế nào?
Trang 37MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
> 4.5 2.5 – 4.4
Triglycerides***
< 0.9 1.1 – 0.9
> 1.1 mmol/l
HDL cholesterol***
6.0
4.5
< 4.5 mmol/l
HuyÕt ¸p
> 8.0 6.2 - 8.0
Tèi u
Trang 38CHỈ CÓ MỘT SỐ ÍT ĐTĐ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ- HẬU QUẢ
Quy luật Một nửa – 6%BN ĐTĐ
được điều trị thành công Biến chứng của bệnh ĐTĐ
Trang 39Nhóm thuốc Giảm
A1C
ĐHđói vs sau ăn
Hạ ĐH nặng Cân Liều dùng (lần/ng) Giá tiền (VNĐ)
Insulin, long acting 1.5 - 2.5 Đói + 1, tiêm Trung bình
Insulin, rapid
acting 1.5 - 2.5 Sau ăn + 1-4, tiêm Trung bình
Nathan DM, et al Diabetes Care 2007;30:753-759 Nathan DM, et al Diabetes Care 2006;29:1963-1972 Nathan DM, et al Diabetes Care
2009;32:193-203 ADA Diabetes Care 2008;31:S12-S54 WelChol PI 1/2008 Cycloset PI 5/2009.
9 NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ HIỆN CÓ
Trang 40Điều trị
Thừa cân
Đề kháng insulin ĐTĐ týp 2
VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
Kelley DE, et al J Clin Endocrinol Metab 2001; 86: 5412–
5419
Trang 411 Glucophage [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2004; 2 Glucovance [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2004; 3 Metaglip [package insert] Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2002; 4 Malone M Ann Pharmacother 2005; 39: 2046–2055; 5 Actos [package insert]
Indianapolis, Ind: Eli Lilly and Company, 2004; 6 Avandia [package insert] Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline, 2005;
7 Starlix [package insert] East Hanover, NJ: Novartis Pharmaceuticals Corporation; 2004;
8 Prandin [package insert] Princeton, NJ: Novo Nordisk, Inc, 2004;
9 Avandamet [package insert] Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline, 2005
Trang 42Consider second line
Sulfonylurea
Consider third line
Basal insulin
or Pre-mix insulin
Consider fourth line
Basal + meal-time insulin
Metformin (if not rst line)
Trang 43TËp qu¸n sinh ho¹t
TiÕt chÕ, tËp luyÖn,
kiÓm so¸t c©n nÆng
B¾t ®Çu ®iÒu trÞ insulin
Trang 44ĐIỀU TRỊ T2D BÉO
tõng bÖnh nh©n)
Trang 45ĐIỀU TRỊ T2D KHÔNG BÉO
TËp qu¸n sinh ho¹t TiÕt
chÕ, tËp luyÖn, kiÓm so¸t
c©n nÆng
B¾t ®Çu ®iÒu trÞ insulin
Trang 46ĐIỀU TRỊ T2D KHÔNG BÉO
tõng bÖnh nh©n)
Trang 47SỬ DỤNG INSULINE ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Loại Hãng sản xuất Insulin tác dụng nhanh Analogs
Humalog ( insulin lispro)
Novolog ( insulin aspart)
Apidra ( insulin glulisine)
Lilly Novo Nordisk Sanofi-Aventis
Insulin tác dụng ngắn
Humulin R ( regular)
Novolin R ( regular)
Lilly Novo Nordisk
Insulin tác dụng bán chậm
Humulin N ( NPH)
Novolin N ( NPH)
Lilly Novo Nordisk
Trang 48SỬ DỤNG INSULINE ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Insulin tác dụng dài
Lantus ( insulin glargine)
Levemir ( insulin detemir)
Sanofi-Aventis Novo Nordisk Insulin trộn
Humulin 70/30 ( 70% NPH, 30% regular)
Humalog 75/25 ( 75% insulin lispro protamine
suspension [NPL], 25% insulin lispro)
Lilly Novo Nordisk Novo Nordisk
Trang 49CÁC LOẠI INSULINE VÀ TÁC DỤNG
Bắt đầu tác dụng (h)
Đỉnh tác dụng (h)
Thời gian tác dụng (h) Tác dụng nhanh
liều)
Không tạo đỉnh
220 -24
> 24 tùy thuộc vào liều
Trang 50ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
◼ 2 mũi tiêm/ ngày – Mix hoặc pre- mix
Trang 51ĐẶC ĐIỂM
◼ Nguyên lý : Nồng độ đường máu sau ăn sáng được kiểm soát bởi insulin ngắn hoặc nhanh ; bữa trưa và qua đêm được kiểm soát bởi NPH
◼ Thuận tiện : 2 mũi / ngày
◼ Nhược điểm :
+ NPH thường có đỉnh rơi vào buổi đêm và thường không kéo dài đến sáng nên dễ gây hạ đường máu về đêm nhưng lại tăng đường máu về sáng
+ Không kiểm soát được đường huyết giữa ngày
◼ BN ĐTĐ type 1 hiếm khi kiểm soát tốt với phác đồ này
Trang 52ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
◼ 3 mũi tiêm/ngày sử dụng NPH và insulin nhanh ngắn trước bữa sáng
Trang 53ĐẶC ĐIỂM
◼ Nguyên lý : Tương tự như phác đồ 2 mũi ngoại trừ đưa mũi NPH vào bedtime để kiểm soát
ĐH tốt hơn vào ban đêm
◼ Thuận lợi : Kiểm soát ĐH ban đêm tốt hơn
◼ Không thuận lợi : Vẫn không kiểm soát ĐH
vào giữa ngày
◼ BN ĐTĐ type 1 hiếm khi kiểm soát tốt với
phác đồ này.
Trang 544 mũi tiêm/ ngày: Sử dụng insulin nhanh
thêm NPH hoặc nền
◼ 2 mũi NPH hoặc một mũi insulin tác dụng dài cung cấp insulin nền bao trùm cả ngày và qua đêm Liều insulin nhanh trước mỗi bữa ăn giúp kiểm soát ĐH sau ăn
Trang 554 mũi tiêm/ ngày : Sử dụng insulin thường
thêm NPH hoặc nền
◼ Nguyên lý : 2 mũi NPH hoặc một mũi insulin tác dụng dài cung cấp insulin nền bao trùm cả ngày và qua đêm Liều
insulin nhanh trước mỗi bữa ăn giúp kiểm soát ĐH sau ăn.
◼ Nhược điểm : Thời gian tác dụng kéo dài của insulin thường
có thể gây hạ đường máu.
Trang 56Liều lượng và cách chia liều insulin
◼ Gần 1/3 – 2/3 tổng liều insulin là insulin nền Nên sử dụng insulin tác dụng kéo dài làm insulin nền
◼ Khoảng 1/3 – 1/2 tổng liều insulin là insulin nhanh hoặc
thường được đưa trước mỗi bữa ăn nhằm kiểm soát đường
máu sau ăn.
◼ Liều khởi đầu : 0,6 X P cơ thể ( kg)
◼ Ví dụ : BN nam 80 kg, tổng liều insulin sẽ là : 0,6 X 80 = 48
UI insulin.
◼ Trong đó, Insulin nền là : 24 UI insulin và insulin nhanh hoặc thường là 8 UI trước mỗi bữa ăn Sự phân bố đơn vị insulin nhanh hoặc thường trước mỗi bữa ăn nên được dựa vào lượng CHO thêm vào trước mỗi bữa ăn
◼ 1 UI insulin nhanh chuyển hoá 10 g CHO.
Trang 57ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
◼ Việc phối hợp với thuốc viên hạ đường máu trong điều trị
bệnh đái tháo đường type 2 sẽ làm cải thiện nồng độ đường máu ở những BN không kiểm soát được đường máu nếu dùng thuốc viên đơn độc.
◼ Nếu nồng độ đường máu lúc đói cao hơn mục tiêu :
◼ Thuốc viên hạ đường máu giúp kiểm soát đường huyết trong ngày, cộng thêm insulin sẽ giúp kiểm soát đường máu lúc đói ( trước ăn sáng ) tốt hơn.
◼ Một mũi insulin nền bedtime được cộng thêm với thuốc viên đang sử dụng Để tránh hạ đường máu nên bắt đầu với liều 0,2 UI/kg/24h, tăng liều khoảng 02 UI sau 3 ngày dựa trên nồng
độ đường máu lúc đói.
◼ BN nên được kiểm tra nồng độ đường máu ít nhất 2 lần/ ngày
và trước ăn sáng và bedtime.
Trang 58ĐIỀU TRỊ INSULIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
◼ Nếu nồng độ đường máu lúc đói trong mục tiêu
nhưng các giá trị trong ngày cao hơn mục tiêu điều trị
◼ Nếu đang sử dụng 1 mũi NPH vào bedtime nên cộng thêm 1 mũi NPH vào buổi sáng với liều 0,2 UI/kg và tiếp tục duy trì liều bedtime
◼ Hoặc cộng thêm insulin thường hoặc nhanh trước mỗi bữa ăn, khởi đầu 4UI và tăng thêm 2 UI sau 3 ngày nếu chưa đạt được mục tiêu
◼ Hoặc sử dụng phác đồ tiêm insulin giống như
protocol của BN đái tháo đường type 1
Trang 59SỬ DỤNG INSULINE KHI
◼ ĐTĐ thai kỳ hoặc đái tháo đường mang thai
◼ Bn viêm, suy gan, suy thận nặng, lao phổi.
◼ BN đang mắc bệnh cấp tính: NMCT, nhiễm khuẩn nặng, nhiễm toan ceton, tăng áp lực
thẩm thấu
◼ BN không kiểm soát được đường huyết khi dùng thuốc viên đơn độc ở liều tối đa và/hoặc khi đã phối hợp với insulin