1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội y học hiện đại liệu pháp dinh dưỡng trong điều trị đái tháo đường

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Y Học Hiện Đại Liệu Pháp Dinh Dưỡng Trong Điều Trị Đái Tháo Đường
Tác giả Ts.Bs. Lê Phong
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 510,74 KB

Nội dung

Trang 2 NB là những người trưởng thành >18 tuổi, bao gồm cả nhữngNB bị mắc ĐTĐ type 1 hoặc type 2 hoặc ĐTĐ do nguyên nhânkhác chưa có biến chứng.ĐTĐ type 1 ở người < 18 tuổi và ĐTĐ th

Trang 1

TS.BS LÊ PHONG

Trang 2

 NB là những người trưởng thành >18 tuổi, bao gồm cả những

NB bị mắc ĐTĐ type 1 hoặc type 2 hoặc ĐTĐ do nguyên nhân khác chưa có biến chứng.

 ĐTĐ type 1 ở người < 18 tuổi và ĐTĐ thai kỳ, việc tư vấn hoàn toàn khác, đây là những tường hợp đặc biệt, đòi hỏi phương

pháp tư vấn khác.

 Đối với chế độ ăn: Medical Nutrition Therapy (MNT)- Dinh dưỡng điều trị là một khái niệm bao chùm toàn bộ quá trình sử dụng dinh dưỡng đặc biệt nhằm điều trị đáp ứng bệnh lý của từng bệnh như chấn thương, bệnh mãn tính hay dự phòng ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.

MỘT VÀI LƯU Ý KHI HỌC BÀI NÀY

Trang 3

 ADA/IDF/AACE/ACE khuyến cáo rõ ràng về từ

KIÊNG, cần tránh sử dụng từ ăn "kiêng", hay thuật ngữ

cơ cấu bữa ăn (những gì mà người bệnh được dạy) và rồi " cách ăn hoặc theo khẩu phần dinh dưỡng" (cơ cấu hoặc

thành phần các bữa ăn) cần được thay thế một cách thíchhợp, phù hợp với người bệnh, hãy hướng dẫn cách đơn

giản nhất để NB có thể áp dụng được Hướng dẫn thực

hành lâm sàng dinh dưỡng không những chỉ nhấn mạnh cơbản về ăn lành mạnh cho trẻ em, người bệnh mà còn phảitạo cho họ khoái khẩu

MỘT VÀI LƯU Ý KHI HỌC BÀI NÀY

Trang 5

Dự phòng cấp II: Là dự phòng cho những người

đã bị bệnh nhưng không thể mắc các biến chứng của bệnh.

 VD: NB ĐTĐ2 không bị mắc các biến chứng cấp tính hoặc mãn tính.

 Khả năng này hoàn toàn có thể dự phòng nếu

chúng ta điều trị tích cực kiểm soát tốt glucose

máu, HbA1C và kết hợp với tuân thủ khám và

điều trị của NB.

KHÁI NIỆM VỀ DỰ PHÒNG LÂM SÀNG

Trang 7

 Khuyến cáo gần đây của WHO/ADA nêu lên rất

cụ thể việc tuân thủ điều trị các bệnh mãn tính nói chung và bệnh ĐTĐ nói giêng

CÁ THỂ HÓA NGƯỜI BỆNH, có nghĩa là việc

điều trị bệnh cho từng NB sẽ khác nhau, không có công thức chung cho tất cả NB, hay cụ thể là

không NB nào điều trị giống người bệnh nào

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ

Trang 8

 NB ĐTĐ phải được cá thể hóa khi điều trị với khuyến cáo dựa theo sơ đồ qui chuẩn: ABCDE2

bao gồm:

A (Age): ở mỗi lứa tuổi khi mắc bệnh sẽ có yêu

cầu và đòi hỏi đáp ứng về thay đổi lối sống khác nhau Chẳng hạn tuổi 80 khi mắc bệnh ĐTĐ thì khẩu phần ăn, chế độ thuốc, biện pháp kiểm soát glucose máu cũng khác so với NB trẻ tuổi

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ

Trang 9

B (BMI ): ở từng phân độ khác nhau

về thừa cân, béo phì thì xây dựng khẩu phần ăn cũng khác nhau, chế độ thuốc, loại thuốc khác nhau nhất là lựa chọn các loại thuốc hạ glucose máu.

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ

Trang 11

D (Duration ): thời gian mà NB mắc bệnh

ĐTĐ.

E (Economic): điều kiện chi trả người

bệnh, NB có BHYT hay không? nguồn kinh phí chi trả ngoài BHYT thế nào, hoàn cảnh sống để từ đó có thể tư vấn dinh dưỡng, hoạt động thể lực cho phù hợp.

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ

Trang 12

E (Equipment): trang thiết bị, điều kiện hậu cần của cơ sở Y tế nơi NB khám, điều kiện trang thiết bị hỗ trợ cho NB, như máy test nhanh glucose máu

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ

Trang 13

DINH DƯỠNG

HAY CÒN GỌI ĂN UỐNG NHƯ THẾ NÀO

Trang 14

 Điều kiện kinh tế

 Phong tục tập quán địa phương, các loại thức ăn sẵn

có, theo mùa

 Thực trạng về NB như mỡ máu, BMI, tiền sử gia đình

14

Trang 15

NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ SỐ BỮA

Nhu cầu năng lượng

 BMI: <18,8: 2000Kcal/ người/ngày

Trang 16

 Xu hướng hiện nay, ít khi chia thành các bữa nhỏ, khôngphù hợp với tiết insulin của cơ thể, pha tiết insulin thưởngtheo 3 giai đoạn tương ứng với ba bữa sáng, chiều và tối

 Nếu NB không có biến chứng, chưa phải tiêm insulin thìkhông nên chia làm các bữa nhỏ

 - Nếu BN chỉ tiêm mũi nền thì cân nhắc bữa ăn phụ 21g

 Nếu BN phải tiêm insulin nhiều mũi, thì các bữa ăn sẽchia nhỏ, nhưng không quá nhiều bữa

NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ SỐ BỮA

Trang 17

LỰA CHỌN THỰC PHẨM

 Đa dạng hóa các loại thực phẩm

 Cân đối P:L:G Trong đó G chiếm 50%-60 L

chiếm 20-25% và P chiếm 20- 25%.

 Chọn loại thực phẩm có chỉ số GI (Gluco-index)

thấp như các loại đậu, loại củ Tuy nhiên, chọn

loại thực phẩm nào còn phụ thuộc vào

17

Trang 18

 Cẩn thận ăn khoai tây, miến dong, bánh mỳ vì các loại này

dễ làm tăng nhanh đường máu (1 ngày mỗi loại chỉ nên ăn

1 lần, tối đa là 2 lần từ 100 -150g)

 Bánh ngọt (không nên ăn quá 30 gam/ngày) Cẩn thận khi

sử dụng đường, kẹo, mật ong trừ khi bị hạ đường máu

18

Trang 19

CHẤT BÉO

 Khẩu phần chất béo toàn phần cao có liên quan tới hàm

lượng Insulin lúc đói cao hơn và chỉ số nhạy cảm Insulin

thấp hơn

 Khẩu phần chất béo no <7% tổng số năng lượng Tăng

cường ăn dầu thực vật vì dầu chứa nhiều a xít béo không

no cần thiết, một ngày ăn khoảng 10-20g (dầu đậu nành,

vừng, dầu oliu)

 Không nên dùng bơ, óc, lòng, phủ tạng, đồ hộp

19

Trang 20

 Tăng cường ăn các loại đạm thực vật từ các loại

đậu như đậu phụ (150-200g/ngày), sữa đậu nành

không đường (200- 400 ml/ngày).

 Lưu ý: không nên ăn da bì, nội tạng

20

Trang 21

CHẤT XƠ

 Khẩu phần khuyến nghị 20g/ngày

 Chất xơ có tác dụng giảm nguy cơ tăng đường máu sau

ăn, giảm cholesterol và chống táo bón

 Để cung cấp chất xơ người bệnh cần ăn rau, quả chín và

các thực phẩm giữ nguyên tính chất tự nhiên như gạo giã

dối, ăn quả cả miếng, ăn quả cả vỏ (nếu có thể được)

 Để sử dụng có hiệu quả chất xơ khi chế biến thức ăn

không nên xay sát quá kỹ, quá nhuyễn

 Không nên sử dụng các thực phẩm tinh chế Ăn nhiều mónrau trộn sa lát, luộc và phối hợp với thực phẩm ngũ cốc

21

Trang 22

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

 Để cung cấp đủ vitamin, chất khoáng và chất xơ,

cần ăn tăng cường ăn rau quả với:

 số lượng 300-500g rau các loại/ngày

 200-500g quả các loại/ngày chia nhiều lần Không nên ăn quả sấy khô

 Nước uống

22

Trang 23

 Đầy đủ theo nhu cầu người bình thường

 NaCl: Giảm Natri < 2000mg/ngày trong ĐTĐ kết hợpviêm cầu thận; suy thận mạn độ, suy tim Tùy từng giaiđoạn bệnh hay triệu chứng lâm sàng của suy thận hay suytim có mức giảm Natri khác nhau

 Giảm Kali: < 1000 mg/ngày trong suy thận hay viêm cầuthận có ure máu cao

 Tăng cường Kali trong ĐTĐ kết hợp suy tim hay tăng

huyết áp

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

Trang 24

 Nhu cầu trung bình là 40 ml/kg cân nặng/ngày.

 Nhu cầu tăng ở bệnh nhân có mất dịch bất thường như ra mồ hôi nhiều, nôn, tiêu chảy , những

trường hợp này cần cộng thêm lượng dịch đã mất vào nhu cầu Đái tháo đường két hợp Goute cần cung cấp ít nhất 1,5 lít nước một ngày, và nên sử dụng nước khoáng.

NƯỚC

Trang 25

 Uống rượu vừa phải không có tác dụng bất lợi lớn trong việc

kiểm soát đường máu lâu dài ở những người mắc bệnh ĐTĐ.

 Rủi ro liên quan đến tiêu thụ rượu bao gồm hạ đường máu (đặc biệt đối với những người sử dụng liệu pháp điều trị bằng insulin hoặc insulin),

 Đối với phụ nữ, không nên uống nhiều hơn một ly mỗi ngày và hai ly cho nam giới.

 Một thức uống tương đương với bia 12 oz (354 ml), ly rượu

vang 5 oz (148ml) hoặc rượu mạnh chưng cất 1,5 oz (45ml) 1oz= 29,5ml.

RƯỢU BIA

Trang 26

cho các chất làm ngọt dinh dưỡng khi tiêu

ĐƯỜNG HÓA HỌC

Trang 27

SỬ DỤNG GIA VỊ MẶN

 WHO khuyến cáo dùng 5 gr muối ăn/người/ngày tươngđương với 02 thìa sữa chua muối/người/ngày Lượng muối

ăn vào phải bao gồm cả nước mắm và xì dầu để chấm

 Do vậy khi quy đổi 5gr muối, Viện Dinh dưỡng quốc giahướng dẫn 5 gr muối tương đương 35 gr xì dầu (7 thìa càphê); tương đương 8gr bột canh (hơn 1,5 thìa cà phê)

 Nếu chấm nước mắm, xì dầu, hay tẩm ướp thực phẩm thìlượng muối giảm xuống 1/2, có nghĩa là chỉ dùng 1 thìasữa chua muối/người/ngày

Trang 28

 Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như

là khối lượng của các bữa ăn Thực phẩm chứa Glucid cầnđược phân bố trong các bữa ăn theo đúng nhu cầu so vớinăng lượng của bữa ăn

 Không nên sử dụng từ KIÊNG hay HẠN CHẾ ăn khi tưvấn NB ĐTĐ nói chung và NB khác nói giêng

LƯU Ý

Trang 29

 Thìa cà phê, muỗng cà phê có nhiều loại nên định

nghĩa chuẩn sẽ ăn cứ theo tbsp và tsp.

 Trong đó, tbsp là teabespoon, hệ thống đo lường

chuyên dụng của chuyên gia làm bánh, dùng phổ biến trong việc nấu nướng, làm bánh hoặc tạo ra mỹ phẩm handmade

 Còn tsp là teaspoon, bộ đô lường theo thể tích nước ngoài, nhỏ hơn đơn vị tbsp.

 Như vậy, người Việt thường dùng tsp cho thìa,

muỗng cà phê Còn tbsp dùng để chỉ thìa canh.

BẢNG QUI ĐỔI (Theo bảng quy đổi hệ đo lường)

Trang 30

 - 1 thìa, muỗng cà phê = 1 tsp = 5 ml.

- 1/2 thìa, muỗng cà phê = 1/2 tsp = 2,5 ml.

Trang 31

 Do vậy Khi quy đổi 5gr muối, Viện Dinh dưỡng

quốc gia hướng dẫn 5 gr muối tương đương 35 gr xìdầu (7 thìa cà phê); tương đương 8gr bột canh (hơn1,5 thìa cà phê)

 Nếu chấm nước mắm, xì dầu, hay tẩm ướp thực

phẩm thì lượng muối giảm xuống 1/2, có nghĩa làchỉ dùng 1 thìa sữa chua muối/người/ngày

BẢNG QUI ĐỔI WHO

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w