Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MƠN NGOẠI GIÁO TRÌNH NGOẠI Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐỐI TƯỢNG: BÁC SỸ YHCT (Lưu hành nội bộ) BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN NGOẠI PHẦN I TRIỆU CHỨNG NGOẠI Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐỐI TƯỢNG: BÁC SỸ YHCT (Lưu hành nội bộ) BỆNH ÁN NGOẠI KHOA I Mục tiêu Định nghiã bệnh án ngoại khoa Trình bày bước làm bệnh án ngoại khoa Mô tả chi tiết nội dung bệnh án ngoại khoa II Nội dung Bệnh án ngoại khoa hồ sơ theo dõi trình điều trị bệnh nhân khoa ngoại, lí lịch bệnh tật cùa bệnh nhân, sở cho thầy thuốc chẩn đoán định điều trị cho phù hợp Ngồi bệnh án cịn sở pháp lí, tư liệu quí cho việc nghiên cứu khoa học Cũng giống bệnh án khoa khác, lại có chi tiết riêng loại bệnh ngoại khoa bao gồm 10 đề mục Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Ghi theo giấy tờ hành bệnh nhân Giới: Nam hay nữ Tuổi: Dưới tuổi ghi số tháng, tháng ghi số ngày tuổi Nghề nghiệp: Ghi nơi theo hộ thường trú bệnh nhân Ngày vào viện: Ghi thời điểm bệnh nhân nhận vào viện Lý vào viện: Lý vào viện rối loạn bệnh lý tai nạn rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt bệnh nhân làm cho họ phải đến bệnh viên, sở giúp người thầy thuốc hướng tới bệnh Ví dụ : - Đau bụng vùng hố chậu phải sốt - Hôn mê tai nạn giao thông - Đau bụng cơn, nơn, bí trung đại tiện - Lý vào viện phải ghi ngắn gọn, không ghi tên bệnh khơng ghi chẩn đốn nơi khác chuyển đến Bệnh sử: Bệnh sử trình diễn biến bệnh từ lúc khởi đầu ta làm bệnh án lần này, phần mô tả cụ thể lý vào viện, kết cùa việc hỏi bệnh tham khảo hồ sơ có trước Nội dung bệnh sử phải cân nội dung cùa bệnh án bệnh nhân vào viện hay nằm viện lâu, cụ thể có điểm 3.1 Thời gian xuất bệnh hay tai nạn Ngày xuất triệu chứng bệnh bị tai nạn 3.2 Tính chất bệnh: Khai thác thứ tự xuất hiện, diễn biến, tính chất triệu chứng dấu hiệu kèm theo bệnh Hoặc tìm hiểu nguyên nhân, chế, mức độ tai nạn triệu chứng sau bị chấn thương 3.3 Tình trạng lúc vào viện: Hỏi tình trạng tồn thân chỗ lúc bệnh nhân vào bệnh viện mật tinh thần,sắc thái, tri giác, mức độ bệnh 3.4 Đã xử trí nào: Bệnh khơng mổ tóm tắt việc làm để cứu chữa bệnh nhân Những triệu chứng mà người khám trước phát Chẩn đoán lúc vào viện Tóm tắt q trình điều trị Tóm tất diễn biến bệnh Kết điều trị Nếu bệnh nhân mổ ta tóm tắt q trình phẫu thuật Chẩn đốn trước mổ dựa lâm sàng cận lâm sàng Ngày mổ, thời gian mổ Phương pháp trừ đau (gây tê hay gây mê) Cách thức phẫu thuật, ghi theo biên phẫu thuật Chẩn đoán sau mổ, dựa vào nhận xét đại thể qua phẫu thuật 3.5 Diễn biến sau mổ (hay sau xử trí vết thương, vết bỏng hay bó bột ) để xác định có biến chứng sau mổ khơng 3.6 Tình trạng Nêu nét bật tình trạng toàn thân bệnh lúc mà ta làm bệnh án Tiền sử: 4.1.Tìền sử thân Là tình hình sức khoẻ bệnh tật bệnh nhân trước vào viện lần Nội dung tiền sử bao gồm: - Đã mắc bệnh nội khoa lần chưa, vào thời gian - Có phải mổ lẩn chưa, mổ bệnh gì, vào tháng năm - Bệnh nhân phụ nữ, ta phải hỏi tiền sử sản phụ khoa họ - Bệnh nhân trẻ em, ta phải hỏi tiển sử sơ sinh trẻ Ví dụ: Đẻ đủ tháng hay thiếu? cân nặng lúc đẻ 4.2 Tiến sử gia đình- bàng hệ Khai thác bệnh có liên quan gia dinh Các bệnh di truyển lây truyển gia đình, địa phương bẻnh nhân Hồn cảnh kinh tế: Có liên quan đến q trình điều trị bệnh Khả tài người bệnh có điều kiện chi trả kinh phí( thuốc, bồi dưỡng sức khoẻ ) Khám tại: (Ngày thứ sau mổ - hay sau chấn thương ) Thăm khám bệnh nhân ngoại khoa thám khám bệnh nhân khác tính chất riêng bệnh ngoại khoa, khơng thiết phải ghi tất kết thăm khám quan: thứ tự thám khám sau: 5.1 Khám -Xác định dấu hiệu chủ quan bệnh nhân kể ta hỏi bệnh hay rối loạn cụ thể chức mà người thầy thuốc dễ dàng nhận thấy khám bênh đau, bí đái, khó thờ, nơn, bí trùng đại tiện Mỗi bệnh lí có rối loạn khác Khám toàn thân - Là quan sát tinh thần, sắc thái, gầy béo, màu sắc da niêm mạc, mạch, huyết áp, thân nhiệt trạng thái bình thường hay bệnh lý hôn mê, sốc, nhiễm trùng, nhiễm độc, nước, suy mòn 5.3 Khám thực thể: Là phần chủ yếu khám bệnh ngoại khoa Đối với bệnh nhân không mổ hay chưa mổ: - Cần khám quan bị bệnh: Đau bụng khám bụng, khó thở khám lổng ngực tim phổi, bị tai nạn khám chỗ bị thương - Sau đó, khám quan có liên quan giải phẫu liên quan chức nảng với quan bị bệnh - Cuối quan sát toàn diện thể bệnh nhân tránh bỏ sót dấu hiệu đặc biệt sẹo cũ, mỏm cụt, dị dạng Đối với bệnh nhân sau mổ, thăm khám mơ tả vít mổ: - Vị trí tên đường mổ f - Kích thước vết mổ, khâu mũi hay cắt - Tình trạng vết mổ (chảy máu, nhiễm trùng, khô sạch, liển tốt) Sơ tóm tắt Sơ tóm tắt nhắc lại cách ngắn gọn có hệ thống tư liệu mà ta khai thác để chẩn đoán lâm sàng, cụ thể sau: - Bệnh nhân nam hay nữ, tuổi, vào viện ngày - Vào viện lý - Tiền sử bệnh có đặc biệt - Hỏi bệnh khám bệnh thấy triệu chứng - Tình trạng bệnh Khi tóm tắt phần bệnh sử phần khám bệnh cần phân biệt: Bệnh khơng phải mổ, ta tóm tắt sau: - Chẩn đoán lúc vào viện lý chẩn đốn - Diễn biến bệnh qua trình điều trị - Các triệu chứng chủ yếu ta thăm khám Bệnh nhân mổ, ta phải tóm tắt mổ: - Chẩn đoán trước mổ - Ngày mổ, cách thức mổ, chẩn đốn sau mổ (Tóm tắt) - Diễn biến kết thăm khám sau mổ Sau cùng, nêu thật tóm tất tình trạng bệnh lúc ta thăm khám để dựa vào mà chẩn đốn lâm sàng tiến hành thăm khám cận lầm sàng đến chẩn đoán xác định Cận lâm sàng Yêu cấu xét nghiệm: Phải phù hợp với chẩn đoán phải phù hợp với tùng tuyến điểu trị Thăm khám cận lâm sàng gồm phương pháp sau: - Các xét nghiệm máu, nước tiểu, chất thải tiết - Chiếu/ chụp x.quang khơng chuẩn bị, có chuẩn bị - Các biện pháp khác chọc dò, nội soi, siêu âm Tuỳ trường hợp mà yêu cẩu thăm khám cận lâm sàng cần thiết - Để chẩn đoán bệnh - Giúp cho tiên lượng - Chuẩn bị cho phẫu thuật Chi ghi vào mục số liệu cần thiết cho yêu cầu đây, không chép tât kết cận lâm sàng thời gian điều trị 7.2 Kết xét nghiệm: - Xét nghiệm sinh hoá - Xét nghiệm máu - Chẩn đốn hình ảnh Bệnh án sau mổ, ghi kết cận lâm sàng sau mổ, kết cận lầm sàng trước mổ ghi vào phần bệnh sử để chẩn đoán Chẩn đoán 8.1 Chẩn đoán phân biệt Để chẩn đoán xác định chắn, nghĩ đến bệnh nhầm với bệnh vận dụng lý thuyết bệnh học kinh nghiệm lâm sàng mà gạt bỏ chúng cách hợp lý 8.2 Chẩn đoán xác định Khi chẩn đoán phân biệt loại trừ hay khơng có chẩn đốn phân biệt kết luận chẩn đoán xác định bệnh Bệnh chẩn đoán xác định phải Nếu chưa rõ ràng ghi hay bệnh cịn theo dõi Chẩn đốn phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể 8.3 Chẩn đoán thể lâm sàng 8.4 Các chẩn đoán khác Một số trường hợp cần thiết, ngồi chẩn đốn xác định, có chẩn đốn khác ngun nhân, vị trí, mức độ, giai đoạn, biến chứng; bệnh kèm theo, bệnh phụ 8.5 Chẩn đoán sớm cộng đồng: - Chủ yếu dựa vào lâm sàng nhằm chẩn đốn sơ bệnh để có hướng xử trí phù hợp - Phát hiên sớm bệnh lí ngoại khoa Điều trị - Khi có chẩn đốn xác định, phải đề hướng xử trí, cho phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh thực tế bệnh viện - Nếu chưa có chẩn đốn chắn hay chưa tìm phương pháp xử trí phải có hướng theo dõi, thăm khám cận lâm sàng để chẩn đoán - Những trường hợp bệnh nhân nằm viện chờ mổ hay chờ viện, phải có chế độ săn sóc bệnh nhân 9.1 Điều trị nội khoa: -Chế độ hộ lý - Chế độ điều dưỡng: cần cụ thể quan trọng điều trị bệnh lí ngoại khoa đặc biệt trường hợp sau mổ - Thuốc: Tên hàm lượng, liéu lượng, cách dùng, thời gian Điều trị Ngoại khoa: - Chỉ định phẫu thuật - Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ - Dự kiến phương pháp phẫu thuật 9.3 Điều trị theo tuyến: vào chẩn đoán điều trị theo tuyến phải phù hợp + Đối với tuyến sở chủ yếu sơ cứu cộng đồng Bằng phương tiện sẵn có cộng đồng mà có phương pháp sơ cứu khác Ví dụ - Gẫy xương: cố định nẹp tre, gỗ - Vết thương mạch máu: Garo, băng ép, dây chun + Đối với tuyến tỉnh: Xử trí thường triệt để nơi có đầy đủ trang thiết bị, kỹ thuật người 9.4 Điều trị sau mổ - Tiếp tục điều trị nội khoa - Theo dõi toàn thân, chỗ để phát xử trí biến chứng - Thực yêu cầu sau mổ: ống dẫn lưu, thay băng, cắt chỉ, thời gian để bột 9.6 Điều trị dự phòng - Phát sớm bệnh - Hạn chế biến chứng 10 Tiên lượng bàn luận: 10.1 Tiên lượng dự đốn có sở cho bệnh trưòng hợp hay khơng điều trị, tránh phán đốn chung chung khơng có Cần có phần: Tiên lượng gần, tiên lượng xa Tiên lượng gần: đánh giá tình trạng bệnh nhân từ lúc bị bệnh, điều trị, diễn biến tốt hay khơng tốt Tiên lượng xa: đánh giá khả sau viện (sau thời gian điều trị) có tốt hay khơng tốt Có thể để lại di chứng hay biến chứng sau không? Bàn luận rút kinh nghiệm việc chẩn đoán điều trị bệnh, nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh IV.Tài liệu tham khảo Triệu chứng học ngoại khoa (1996), Đại học Y Hà Nội Nhà xuất y học KHÁM CHÂN THƯƠNG, VẾT THƯƠNG NGỰC I Mục tiêu Mô tả, diễn giải triệu chứng chấn thương vết thương ngực Trình bày cách thăm khám lâm sàng quan hô hấp Liệt kê loại tổn thương hay gặp chấn thương vết thương ngực Mô tả nguyên tắc, sơ cứu, cấp cứu bệnh nhân bị chấn thương, vết thương ngực II Nội dung Chấn thương, vết thương ngực cấp cứu ngoại khoa thường gặp Do nhiều nguyên nhân khác Chủ yếu tai nạn giao thơng Biểu nhiều hình thái tổn thương khác Hình thái nhẹ vết thương thành ngực, chấn thương thành ngực đến mức độ nặng gẫy xương sườn, tràn máu tràn khí mang phổi, vết thương ngực hở Chính tính thường gặp tính cấp cứu địi hỏi phải thăm khám tỉ mỉ, tồn diện để tránh bỏ sót thương tổn Khi phát tổn thương cần sơ cứu kịp thời hạn chế tỉ lộ tử vong 1.Thăm khám lâm sàng 1.1 Hỏi bệnh - Mỗi bệnh lý quan hô hấp biểu rối loạn khác Như đau ngực, khó thở, ho, khạc đờm Cần xác định: - Thời gian xuất triệu chứng - Sự liên quan rối loạn - Sự tiến triển triệu chứng lâm sàng - Điều kiện thuận lợi v.v 1.2 Cơ Qua hỏi bệnh phát số triệu chứng sau: 1.2.1 Đau ngực Là triệu chứng thường gặp với nhiều hình thái đau khác Cần xác định: - Vị trí đau - Hướng lan đau HỘI CHỨNG VIÊM PHÚC MẠC I Mục tiêu học tập Liệt kê nguyên nhân gây viêm phúc mạc Mô tả triệu chứng viêm phúc mạc Trình bày hướng xử trí trường hợp viêm phúc mạc II Nội dung Viêm phúc mạc tình trạng cuối bệnh lý cấp cứu ổ bụng, la cấp cứu ngoạị khoa thường gặp lâm sàng, chẩn đốn sớm xư trí đung nguyên tắc làm giảm thiểu tỷ lệ tử vong hạn chế di chứng sau điều trị viêm phúc mạc như: Dính ruột gây xoắn, tắc ruột Phúc mạc viêm gặp giới lứa tuổi, theo số thống kê nước thi nơi điều kiện chăm sóc sức khoẻ y tế viêm phúc mạc chiếm tỷ lệ đáng kể cấp cứu ổ bụng Định nghĩa viêm phúc mạc: Viêm phúc mạc thay đổi phúc mạc bị kích thích nhiều nguyên nhân gây như: Vi khuẩn, chất hoá học yếu tố vật lý Đặc điểm giải phẫu sinh lý phúc mạc 1.1 Đặc điểm giải phẫu + Là màng mỏng màu hồng, trơn nhẵn bóng bao lót tồn mặt xoang bụng tạng nằm xoang cách liên tục với + Tuỳ theo vị trí chức mà phúc mạc có nhiều tên gọi khác nhau: Phúc mạc tạng: Bao lót tồn tạng nằm xoang bụng cách liên tục với Phúc mạc thành: Bao lót tồn mặt ổ bụng Mạc treo: Có tác dụng treo giữ tạng vói thành bụng, có mạch máu tạng Mạc nối: Màng nối tạng với nhau, có mạch máu lớn Mạc chằng: Chằng giữ tạng, có mạch nhỏ + Phúc mạc có diện tích gần diện tích da thể, chứa đựng nhiều mạch máu thần kinh bạch huyết phúc mạc nhạy cảm với viêm 1.2 Sinh lý phúc mạc Chức bảo vệ: Mạc nối trải rộng di động, xoang bụng có ổ viêm mạc nối quai ruột di chuyển đến bao bọc khu trú ổ viêm lại không cho lan xa Mạc nối lớn chống nhiễm khuẩn hàng rào học hàng rào sinh học tượng thực bào vi khuẩn gây bệnh Phúc mạc thường xuyên tiết chất dịch lỏng làm trơn tạng ổ bụng khơng có yếu tố kích thích Trong tình trạng viêm, phúc mạc phản ứng cách tăng tiết dịch có tăng áp lực tĩnh mạch phúc mạc tăng tiết dịch Cơ chế tiết dịch chế tích cực tác động lớp tế bào trung biểu mô, biểu chủ yếu khu vực mạc nối lớn Phúc mạc có khả thấm hút dịch Các phân tử có đường kính 30A trọng lượng phân tử 2000 mao mạch thấm hút vào tĩnh mạch cửa, phân tử có trọng lượng phân tử lớn mạch bạch huyết thẩm thấu Sự hấp thu tuỳ theo loại dịch bơm vào ổ bụng: Dịch điện giải đẳng trương protit protít huyết tương tự thân hấp thu nhanh nhiều Ngược lại, với lipit phúc mạc hấp thu chậm, chí đối vói vài loại lipit phúc mạc khơng hấp thu Mạc nối lớn có vai trị quan trọng đặc biệt: Do phong phú tế bào (nguyên bào sợi, lympho, mono), nhờ di động dễ dàng, tưới máu dồi nên mạc nối lớn có chức thực bào tích cực Dưới tác động hồnh, mạc nối lớn luôn quét bề mặt quai ruột để săn bắt dị vật tổ chức hoại tử, che phủ khu vực bị mạc Khi phúc mạc viêm có tượng dính khư trú ổ viêm, tượng có nhiều lợ ích gây nhiều tai hại Những màng dính sau trở thành dây chằng quai ruột quai ruột với thành bụng nguyên nhân gây xoắn một, nghẹt sau 2.Cơ chế bệnh sinh viêm phúc mạc Khi phúc mạc viêm phản ứng theo nhiều cách: + Tại chỗ: Tiết chất có tính diệt khuẩn, tiết sợi huyết dính tạng lại vói tạo vách ngăn khoanh ổ nhiễm khuẩn lại mạc nối tới bọc cách ly vùng nhiễm khuẩn Do có tượng trường hợp gây viêm phúc mạc tồn thể có tác nhân gây viêm mà thường gây viêm phúc mạc khu trú trước + Toàn thân: Khi bị viêm phúc mạc, dây thần kinh cảm giác bị kích thích gây nên triệu chứng đau bụng, Hết giai đoan kích thích thích đến giai đoạn ức chế gây liệt -chướng bụng; Ruột giãn làm thoát khối lượng lớn dịch, điện giải kèm theo độc tố vi khuẩn histamin vào ổ bụng dẫn đến tình trạng giảm khối lượng tuần hồn, rối loạn nước điện giải tăng trinh nhiễm độc Toan chuyển hố giảm lưu lượng tuần hồn, giảm lượng máu đến tổ chức làm tăng axits lactic gây toan chuyển hố, yếu tố gây sốc khơng hồi phục Suy thận cấp giảm khối lượng tuần hoàn, độc tố vi khuẩn gây viêm thận kẽ, tình trạng suy thận giải giải nguýên nhân gây viêm phúc mạc Suy thở chướng bụng gây giảm thơng khí Suy tuần hồn, suy gan Q trình nhiễm độc tăng ảnh hưởng đến toàn quan thể gan thận tạo vòng xoắn bệnh lý, mức độ nhiễm độc ngày tăng Các nguyên nhân gây viêm phúc mạc Thường phân loại sau: 3.1.Do vi khuẩn: Là nguyên nhân thường gặp + Viêm phúc mạc thứ phát Vi khuẩn có nguồn gốc sống đường tiêu hoá vào ổ bụng gây viêm phúc mạc có thơng thương đường tiêu hoá ổ bụng: Vỡ tạng bệnh lý chấn thương Vi khuẩn từ ngồi mơi trường xâm nhập vào ổ bụng qua vết thương bụng Vi khuẩn từ ổ viêm, ổ áp xe ổ bụng vỡ vào ổ bụng + Viêm phúc mạc nguyên phát: Vi khuẩn từ ổ viêm xa theo đường máu đến ổ bụng gây viêm phúc mạc 3.2 Do chất hoá học: Đều chất hố học nội sinh có mặt ổ bụng gây viêm phúc mạc trong: + Thủng dày - tá tràng ; + Thủng bàng quang ; + Viêm phúc mạc mật 3.3 Do yếu tố vật lý ánh sáng (tia cực tím) tác động lâu vào phúc mạc Các tác nhân học Triệu chứng viêm phúc mạc toàn thể Viêm phúc mạc toàn thể cấp tính loại phúc mạc viêm thường gặp nguy hiêm nhất, biểu lâm sàng tình trạng bệnh lý nặng 4.1 Lâm sàng Trên lâm sàng trước tiến triển thành viêm phúc mạc toàn thể phát triển từ khu vực đinh; giai đoạn cục tương đối cần phát bệnh sớm can thiệp phẫu thuật sớm cứu chữa nhiều bệnh nhân (Lecène 4.1.1 Cơ + Đau bụng: Trước thường có đau đặc hiệu khác tuỳ theo bệnh lý khởi phát có viêm phúc mạc đau âm ỉ khắp bụng, đau tăng lên thành bụng bị đụng chạm bị kích thích + Nôn: Là bị ứ đọng bị kích thích, dựa vào triệu chúng để tiên lượng bệnh + Bí trung tiện liệt ruột 4.1.2 Toàn thân: Biểu hiên hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc: Bệnh nhân vật vã kích thích, sốt nóng, mơi khơ, lưỡi bẩn, đái Da xanh tái thở hôi 4.1.3 Thực thể + Bụng chướng: Thành bụng di động theo nhịp thở chướng rõ giai đoạn muộn bệnh + Dấu hiệu “cảm ứng phúc mạc”: Thầy thuốc đặt nhẹ nhàng ngón tay thành bụng bệnh nhân ấn từ từ sâu xuống sau bỏ tay đột ngột khỏi thành bụng lúc bệnh nhân có cảm giác đau chói sâu lan khắp ổ bụng Dấu hiệu có từ giai đoan sớm, trung thành có giá trị tất giai đoạn viêm phúc mạc + Dấu hiệu “Co cứng thành bụng”: Triệu chứng rõ bệnh nhân tuổi trung niên giai đoạn sớm viêm phúc mạc thủng tạng rỗng: Nhìn thành bụng khơng di động theo nhịp thở, thớ rõ thành múi; sờ thành bụng bệnh nhân cảm giác sờ vào bì trấu, ấn sâu xuống cứng + Thăm trực tràng thấy túi đồ Douglas phồng đau 4.2 cởn lâm sàng 4.2.1 Xét nghiệm máu + Số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng + Tốc độ máu lắng tăng + Điện giải đồ rối loạn 4.2.2 Xquang siêu âm Ổ bụng + Xquang: Có hình ảnh viền quai ruột dày, hoành bị đẩy lên cao, mờ vùng thâp ổ bụng, đường viền phúc mạc Trong trưòng hợp thủng tạng rỗng thấy liềm hồnh + Siêu âm thấy ổ bụng có dịch tự - Chọc hút ổ bụng: Để nhận biết ổ bụng có dịch hay khơng qua biết nguyên nhân viêm phúc mạc Chẩn đoán thái độ xử trí 5.1 Chẩn đốn phân biệt + Tắc ruột: Có triệu chứng gần giống với viêm phúc mạc phân biệt thăm khám thực thể có dấu hiệu “rắn bị“ hình ảnh phim xquang chụp ổ bụng khơng chuẩn bị có “mức nước mức hơi“ + Viêm tuỵ cấp: Phân biệt xét nghiệm máu men amylase, lipase có tăng + Vỡ chửa ngồi con: Trên bệnh nhân có dấu hiệu thai nghén dấu hiệu máu cấp lâm sàng 5.2 Chẩn đoán xác định dựa vào + Hội chứng bệnh điểm: Đau khắp bụng liên tục tăng dần, nơn, bí trung tiện + Hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt nóng, mơi khơ, lưỡi bẩn, thở hơi, đái + Hội chứng bụng ngoại khoa: Cảm ứng thành bụng, co cứng thành bụng, chướng bụng, tăng cảm giác da 5.3 Chẩn đoán nguyên nhân Cần khai thác kỹ tiền sử, khám xét kỹ lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán nguyên nhân 5.4 Thái độ xử trí - Nguyên tắc: Hầu hết trường hợp viêm phúc mạc cấp có định mổ cấp cứu trừ trường hợp chẩn đoán chắn viêm phúc mạc nguyên phát - Điều trị cụ thể + Phẫu thuật giải nguyên nhân + Kháng sinh + Truyền dịch Dự phòng + Tuyên truyền cộng đồng triệu chứng đau bụng cấp tính có triệu chứng cần đến sở y tế gần để khám có hướng điều trị + Tuyên truyền cộng đồng nên khám sức khoẻ định kỳ để phát bệnh lý ổ viêm nhiễm ổ bụng có khả gây biến chứng viêm phúc mạc không điều trị triệt để + Đối với y tế sở cần phát sớm triệu chứng viêm phúc mạc để chẩn đoán sớm viêm phúc mạc, gửi tuyến điều trị triệt để khơng có đủ điều kiện.phẫu thuật gây mê hồi sức IV Tài liệu tham khảo Bệnh học ngoại khoa (2000), nhà xuất Y học Điều trị học ngoại khoa( 2000), trường đại học Y dươc Thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, tập Trường đại học Y dươc Thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập 11(2000), Học viện Quân Y HÔI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG I Mục tiêu: Liệt kê nguyên nhân gây chảy máu nhóm máu, truyền máu Trình bày sinh lí, sinh lí bệnh mât máu cấp, sinh lý nhóm máu, truyền máu chất thay máu Mô tả đươc triêu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cua họi chứng máu cấp Trình bày nguyên tắc điều trị nguyên nhân máu trong, dự phòng phát sớm đến hội chứng máu II Nội dung Đại cương - Các thương tổn phần thân có chảy máu vào khoang thể gây triệu chứng máu gọi hội chứng chảy máu - Các khoang phần thân gồm khoang khoang ngực khoang bụng, nội dung nói đến hội chứng chảy máu vào khoang bụng thường gặp - Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp lâm sàng, nhiều nguyên nhân gây ra, đòi hỏi phải chẩn đốn sớm sử trí kịp thời Ngun nhân 2.1 Nguyên nhân ngoại khoa: a Chấn thương bụng: Chấn thương bụng đựơc chia làm dạng thương tổn * Chạm thương bụng: (Chấn thương bụng kín) - Do va chạm trực tiếp vào ổ bụng: bị đấm, đá - Do bị đè ép: Xe cán, tường đổ, đá đè Các nguyên nhân làm: + Vỡ tạng đặc: Gan, lách, tụy, thận + Rách mạc nối, mạc treo + Rách mạch máu lớn ổ bụng * Vết thương bụng: (chấn thương bụng hở) - Do kim khí đâm vào bụng (dao, lê, cọc sắt, kéo ) - Đạn bắn, mảnh bom, mìn Gây nên vết thương thấu bụng vết thương xuyên bụng,làm tổn thương gan, lách, thận, tuỵ rách mạc treo, mạc nối, rách mạch máu ổ bụng, vết thương thành bụng đơn chảy máu vào ổ bụng b Chảy máu sau mổ Ổ bụng: - Do cầm máu không tốt - Do tuột nút buộc - Do rối loạn chức đông máu 2.2 Các nguyên nhân sản khoa: - Chửa tử cung vỡ - Vỡ tử cung chuyển đẻ - Tai biến nạo thai - Vỡ nang Degraff 2.3 Các nguyên nhân nội khoa: - Vỡ lách bệnh lý Lách to sốt rét, thiếu máu - Vỡ thận bệnh lý: Thận đa nang, thận ứ nước sỏi - Vỡ phình mạch động mạch ổ bụng 2.4 Các nguyên nhân khác: Bệnh ưa chảy máu (Hemophylie), Bệnh sinh chảy máu (Hemogelie) 3.Triệu chứng: 3.1 Cơ năng: - Đau bụng: Đau khắp bụng không thành cơn, thường đau bụng không điển hình kết hợp với đau bệnh gây chảy máu: Chấn thương - Nếu máu nhiều có khó thở nhanh nơng - Giai đoạn muộn có bí trung tiện liệt ruột 3.2 Tồn thân: Biểu hội chứng máu cấp tính mà khơng có máu chảy ngồi - Bệnh nhân tình trạng kích thích vật vã li bì, khơng tiếp xúc - Khát nước - Choáng váng, hoa mắt chóng mặt - Vã mồ hơi, chân tay lạnh - Da niêm mạc nhợt nhạt - Mạch quay nhanh nhỏ - Huyết áp số tối đa