1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sản phụ khoa y học cổ truyền phần 1

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

GS TRẦN THUÝ - TS LẺ THỊ HIỂN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SẢN PHỤ KHOA Y HỌC Cổ TRUYỀN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2002 LỜI NÓI ĐẦU Sản phụ khoa Y học cổ truyền Hải Thượng Lãn Ông đề cập đến trưốc tác tập Toạ thảo lương mơ (những phương pháp tốt sinh đẻ), Phụ đạo xán nhiên (chuyên phụ khoa) Các tác giả làm sáng tỏ vấn đê từ y lý đến đặc điểm điều trị bệnh phụ khoa Để’ phục vụ cho vấn đề đào tạo, mạnh dạn biên soạn "Sản phụ khoa Y học cổ truyền " sách bao gồm nội dung sau: Phần thứ nhất: Thừa kê Phần thứ hai: Hệ thơng hố đặc điểm lý luận lâm sàng sản phụ khoa Vì tài liệu biên soạn lần đầu nên chắn có nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc xa gần góp ý đê tài liệu hồn lần xuất sau CÁC TÁC GIẨ PHẦN THỨ NHẤT THỪA KẾ A TOẠ THẢO LƯƠNG MÔ "Toạ thảo lương mô" hay "Những phương pháp tốt sinh đẻ" tập Lãn Ông Tâm Lĩnh Hải Thượng Lãn Ông Tập tập "Phụ đạo xán nhiên" chuyên sản phụ sinh đẻ Trong lời nói đầu Hải Thượng viết: Quy luật sinh hoá thiên nhiên màu nhiệm, âm dương bơn mùa sinh trưởng hố sinh, vạn vật có phân biệt khác đơi với người há khơng có ni dưỡng chu đáo hay ? Phụ nữ nằm chỗ (sinh đẻ) an nguy sông chết nháy mắt chẳng khác thuyền vượt biển khơi, cập bến bình yên thực Vậy ngưịi thầy thuốc khơng thể khơng phát huy trí sáng tạo nhằm phục vụ cho sinh mạng người nằm tay, thảng vội vàng tránh khỏi sai lầm thiếu sót " Vả lại ghi chép sách thuôc (trước thời Hải Thượng) rườm rà, " Cho nên Hải Thượng thấy cần phải trọng vào bệnh nguy cấp đế soạn thành tập, chia mơn xêp mục cho có thứ tự, có hệ thơng rành mạch đê người đọc xem qua hiểu ngay, đặt nhan đề "Toạ thảo lương mô" (nghĩa phương pháp tốt sinh đẻ, chứng thai tiền, sản hậu khác khơng nguy cấp khơng viết vào đây." MƯỜI ĐIỂU KHUYÊN DẠY KHI SINH ĐẺ Có thai sinh đẻ tượng tự nhiên bình thường phụ nữ, thai phụ khoẻ mạnh khí huyết sung túc, tinh thần đầy đủ, thư thái việc sinh đẻ tự nhiên ngưòi ngủ tỉnh dậy, thai có xu tự nhiên tìm đường Nếu thai yếu nên bổ khí dưõng huyết Khi sinh đẻ cần bà đỡ lành nghề, sản phụ khơng nên rặn sốm q Thang "Bảo sản vạn tồn" giúp cho khí huyết lưu thơng, uống đẻ sau đẻ thích hợp Khi đẻ, sản phụ cần an tâm định chí thoải mái tự nhiên, đừng lo sợ, lo ăn uống đầy đủ nghỉ ngơi sinh hoạt tự nhiên, gắng chịu đau Bình thường đến thịi điểm chín muồi tự nhiên đẻ người đại tiện, chín tự nhiên rụng Người đỡ không thấy sản phụ kêu đau mà ép rặn (đẻ) sớm quá, đến thai xuống sản phụ khơng cịn sức rặn đẩy thai Khi đẻ không nên nằm co mà ngủ, nên gượng dậy lại phòng Đến lúc đẻ cần đẻ tự nhiên không nên thúc dục, sản phụ mà rặn lúc chờ cho chín cng tự nhiên rụng Cần chọn bà đỡ trung hậu, lão thành, tác phong thư thả bình tĩnh Ngưòi đỡ cần biết phân biệt tình hình đau giục giã với tình hình đẻ thật Sản phụ phải giữ sức đừng vội rặn sốm mà đuối sức, đợi tới cửa rặn Sắp đẻ nên bói tốn cầu cúng mà hoang mang 10 Sắp đẻ nên ăn cháo trắng đặc nhừ, đừng ăn đồ cứng lạnh khó tiêu, đừng để đói khát ăn no mà để đói tốt BẢY NGUN NHÂN KHĨ ĐẺ Vì nhàn rỗi làm cho khí hut lưu thơng, thường thấy phụ nữ nơng thơn lao động chân tay lại đẻ dễ Vì bồi dưõng ăn uống thừa quá, thường thấy phụ nữ ăn uống sinh hoạt bình thưịng lại đẻ dễ Vì ham dâm dục làm thai động hao tổn khí huyết Thường tháng đầu tháng cuối thai dễ bị ảnh hưởng Vì lo sợ hoang mang Vì nhút nhát, sản phụ đẻ so sản phụ tuổi cao Vì sợ hoảng hốt, vội rặn sớm thai khơng bình thường Vì đuối sức rặn sớm nên dùng Bổ huyết thơi sinh thang Bảo sản vạn tồn thang BA PHÉP CHỮA CHỦ YẾU Phép sinh Đau đẻ lâu sản phụ mệt mỏi lúc đẻ đầu thai xuống đến cửa uống thuốc bổ trợ khí huyết Phép điều trị chủ yếu thuốc trơn hoạt để khai thông, thuốc ấm để khử thư thái kinh, thuốc thơm để khai khiếu thơng huyết Khí trệ huyết khơ kịp bồi bổ tinh huyết, mỏi mệt phiền cho Nhân sâm thuốc phải lúc không dùng ẩu, sớm q thuốc hành khí thơng huyết Thơi sinh chẳng qua bổ trợ đẻ mà Phép hoạt thai Đẻ dễ nhờ huyết đầy đủ, huyết đẻ khó nên bồi dưỡng khí huyết làm chủ để phòng trước Nhưng dùng thuốc hoạt lợi sớm mà gây nên huyết suy khí hãn, với sản phụ khoẻ mạnh chọn dùng Thúc thai (làm gọn thai) Sấu thai (làm gầy thai) Các thuốc bồi dưởng Tứ vật, Hoạt thai, Bát trân Ngũ phúc, Tiểu dinh - Các thuôc Thúc thai như: Tử tô ẩm (6) Bảo sinh vô ưu - Các thuốc Sấu thai như: Sấu thai xác tán (4) BỐN PHƯƠNG THUỐC DÙNG KHI SAP ĐẺ Đạt sinh tán (Bảo sản) ích mẫu 4g Xun khung g Trần bì Tơ ngạnh 3g Đương quy vĩ (sao rượu) Bach thươc • • 2g Bạch truật Phúc bì g g g g Nhân sâm Chích thảo 2g Phục linh 1,2 g Gừng tươi 2g lg Khi đẻ uống 2-3 thang để lưu thơng khí huyết Gia giảm tuỳ theo tình trạng khí huyết hư thực, thịi tiết nóng lạnh Thúc thai hoàn (Tế âm) Đên tháng đẻ uống để gọn thai Bạch truật Phân lượng Chỉ xác Tán nhỏ luyện với cơm làm viên uống trước bữa ăn với nước ấm (viên hạt ngô đồng - liều dùng 35 viên) Thúc thai tán (Cẩm nang) Điều cầm (sao rượu) 40 g Bạch truật (kiêng lửa) 80 g Trần bì 120 g Phục linh 28 g Tán nhỏ luyện với nưốc cơm làm viên hạt ngô đồng, liều dùng 50 - 60 viên uống với nưốc ấm, xa bữa ăn Sâu thai xác tán Có thai 7-8 tháng uống để gọn thai dễ đẻ Chỉ xác 200 g(sao cám) Chích thảo 40 g(tán bột) Uống với nước nóng liều 4g /ngày Có tài liệu gia thêm Hương phụ Hải Thượng nói Chỉ xác đắng lạnh, lạnh thai nên sắc nước Thục địa Đương quy làm thang đề uống Hải Thượng nói cần xét kỹ hư, thực để dùng thuốc đúng, phiến diện dùng Chỉ xác phá khí làm thai yếu lại gây nên đẻ khó Ngay sản phụ béo khí thịnh Hải Thượng dùng Thúc thai tán mà không dám cho uô"ng hết thang thấy tiểu tiện không lợi thơi BẢY PHƯƠNG KHI cữ Hảo sản van toàn Bài Đạt sinh tán dùng lúc trươc đe Sinh hoá thang dùng lúc sau đẻ Nay dựa vào ý hợp lại xây dựng nên Bảo sản vạn toàn Nhân sâm 10 - 20 g Ngưu tất g Đương quy 10 g Chích thảo 2,5 g Xuyên khung 4g Hồng hoa 1,2 g Can khương 1g Nhục quế 2,5 g Đào nhân 12 hạt Bài điều bố khí huyết làm chủ kiêm ơn trung tán dịm, đưa xuống khiến ngun khí mạnh lên khơng thúc mà hố tự nhiên đẻ Tử tô ẩm (y học) Tử tô 2g Nhân sâm g Trần bì 2g Cam thảo g Bạch thược 2gi rĩ Gừng tươi lát Xuyên khung 2g Hành trắng củ Đại phúc bì Bài dùng uống đầy mà không thông 2g sản phụ lo sợ khí hạ tiêu bách trướng Chi cam tán (y học) Sấu thai xác tán Đạt sinh tán (y học): Cơng thức thuổc sách có khác với Đạt sinh tán (Bảo sản) trên, uống huyết Hồng cầm 4g Đại phúc bì g Bạch truật 4g Cam thảo g Đương quy Hành trắng 4g củ Hoàng dương não Nhân sâm g Trần bì 2g Tía tơ g Cổ khung quy thang (y học) Cịn có tên Phật thủ tán, dùng thai tiền, sản hậu Đương quy - 12 g Sắc xong chế vào rượu uống Xuyên khung - 12 g An thai ẩm (Bảo sản) Đương quy Sinh địa 4g 4g Bạch thược Bạch truật 4g 4g Nhân sâm 4g Trần bì 4g Xuyên khung Sa nhân 4g 4g Tử tô Tử cầm 4g 4g 4g Gừng tươi lát Cam thảo Sắc uống Độc sâm thang Nhân sâm tuỳ trường hợp mà dùng, chưng cách thuỷ MỘT số PHƯƠNG THUỐC GIỤC ĐẺ Cảnh Nhạc nói: nước Ốì võ - mà chưa đẻ nên cho uống thuốc giục đẻ Thốt hoa tiễn, Hoạt thai ẩm, ích mẫu hồn Thoát hoa tiễn (Cảnh Nhạc) Đương quy Nhục quế 24 g Ngưu tất Xa tiền 4g 12 g g n EO i Xuyên khung 4g Hồng hoa 4g Thúc đẻ bỏ Hồng hoa Khí hư suy gia Nhân sâm Âm hư gia Thục địa Hoạt thai ẩm (Cảnh Nhạc) 10 Đương quy 12 g Đỗ trọng 4g Xuyên khung Thục địa 3g 12 g Sơn dược Chỉ xác 6g 3g Khí hư thể chất yếu gia Nhân sâm, Bạch truật Táo bón gia Ngưu tất ích mẩu hồn (Cảnh Nhạc) cịn gọi Phản hỗn đơn ích mẫu thảo hoa tím, tán nhỏ luyện mật ong làm viên uống vói rượu ấm, đồng tiện (nước tiểu trẻ em) Sâm quy (khung) thang Đảng sâm Đương quy 20 g I2g Xuyên khung 8g Người hư yếu, khốp chậu mở dùng "Mai rùa" tán bột cho uống Lại tô tán Mộc hương Thần khúc 4g 4g Hoàng kỳ A giao 4g 4g Trần bì Nhu mễ (gạo nếp) 4g 20 - 40 g Bạch thược 4g Như thánh tán Tía tơ (cành, lá) Đương quy Hai vị lượng Thôi sinh thang Dùng nước ối chảy xuống, đau ngang lưng Đào nhân Xích thược Phục linh 4g 4g 4g Quan quế Mẫu đơn 4g 4g A giao tán A giao 40 g Đậu đỏ 400 g Nấu chín nhừ ríi bị đâu lấy nudc, cho A giao vào quấy đều, uẩng 11 MỘT SỐ ĐƠN THÚC ĐẺ ĐƠN GIẢN • - Cây ích mẫu giã vắt lấy nước sắc uống - Hạt ích mẫu tán bột hồ vói rượu ấm, uống - Thần khúc tán bột hồ với rượu, uống - Đậu đỏ tán bột sắc uống - Rau Dền tía, rau Sam sắc uống chuyển Gừng tươi giã vắt lấy nưốc cốt sắc vối Sinh địa uống MỘT SỐ PHƯƠNG CHỬA SÓT RAU Quyết tâm tiễn (dùng khí huyết hư) Đương quy 12 - 20 g Ngưu tất 3g Thục địa 12 - 20 g Trạch tả 6g Nhục quế 6- 12 g Ơ dược 4g Nếu khí hư bỏ Ô dược, khí trệ gia Mộc hương, huyết trệ gia Hồng hoa (sao rượu) Ngưu tất thang (Tế âm) Xích tiểu đậu 100 g Ngưu tất 12 g Mộc hương 4-8g Cồ mạch 100 g Đương quy Hạt quỳ 12 g 1g Quê khung quy thang Xuyên khung 12 g Đương quy 12 g Quan quế 4-8g Hoạt thạch 2g n oéG Tán dập sắc thuốc Hắc thần tán Đậu đen ba vốc, rửa chín thơm cho bát giấm vào đun sô vài dạo bỏ đậu, lấy nước chia uống nhiều lần 12 (14) Quá kỳ ẩm (Tế âm cương mục) Đương quy Bạch thược Thục địa Hương phụ Xuyên khung Hồng hoa Sắc uống đồng cân Đào nhân (giã ra) phân đồng cân Nga truật phân phân phân phân Nhục quế Mộc thơng Chích thảo phân phân phân phân (15) Thương phụ đạo đàm hoàn (Điệp thiên sĩ nữ khoa) Thương truật lạng Nam tinh Hương phụ (tẩm đồng tiện) lạng lạng Chỉ xác Bán hạ chế lạng lạng Trần bì lạng đồng Chích thảo lạng Bạch linh lạng đồng Dùng nước cốt Gừng tẩm, phơi khô, nghiền bột, làm viên to hột ngô đồng, lần uống 3,4 đồng vối nước gừng nhạt (16) Tinh khung hoàn (Đan khê) Nam tinh lạng Hương phụ Xuyên khung lạng (chê với nước tiểu trẻ em) Thương truật lạng Nghiền bột, rưới nưốc làm viên, uống với nước nóng (17) Lục quân tử thang (Cục phương) Nhân sâm Bạch truật Bạch linh Sắc uống lạng 4g 4g (thổ, sao) Bán hạ Trần bì 4g 4g 4g Chích thảo 2g rS 2* HANH KINH THO HUYÊT, Nực HUYET Trưốc 1-2 ngày hành kinh lúc hành kinh sau hành kinh mà xuất chứng thổ huyết nục huyết có tính chất chu kỳ gọi hành kinh thổ huyết, hành kinh nục huyết Vì loại bệnh thường làm cho kinh khơng giống kinh nghịch lên, người xưa gọi "nghịch kinh" "đảo kinh" 105 NGUYÊN NHÂN BỆNH Nguyên nhân bệnh phần nhiều huyết nhiệt, khí nghịch lên mà gây ra, mà nhân tố dẫn đến huyết nhiệt, khí nghịch thưịng thấy có loại sau đây: 1.1 Huyết nhiệt Vì ngày thường ham ăn thức ăn cay nóng hạt tiêu, gừng hoạc uong thư thuoc cay nong nhiêu đên nôi nhiêt đong lại nôi tang làm tổn hại dương lạc 1.2 Âm hư Thể chất vốn yếu, âm huyết vốn hư, âm hư hoả mạnh, huyết ngược lên 1.3 Can nhiệt Giận động đến can hoả mà huyết theo khí nghịch lên BIỆN CHÚNG 2.1 , Chứng huyết nhiệt Trước hành kinh hành kinh, thường có thổ huyết nục huyết, số' lượng nhiều màu sác đỏ, mặt hồng môi đỏ, tâm phiền hay giận, miệng khơ họng ráo, đêm ngủ khơng n, nóng, đại tiện khơ bón, tiểu tiện ngắn vàng, lưõi đỏ rêu vàng mà khô, mạch hồng sác 2.2 Chứng âm hư Giữa kỳ kinh sau kỳ kinh thổ huyết đổ máu mũi, hành kinh trước sau, có kỳ; đầu chống tai ù, có lúc sốt ho mơi đỏ mà khô, lưỡi đỏ bầm không rêu, mạch tế, sác 2.3 Can nhiệt Trước kỳ hành kinh kỳ hành kinh, thường có thổ huyết, đầu chống tai ù, thưịng sốt cơn, tâm phiền, miệng khô, uất ức hay giận, thấy kinh trước kỳ, lượng dừng lại, bế lại, môi đỏ rêu lưỡi vàng, mạch huyền sác 106 CÁCH CHỮA Cách chữa bệnh cốt làm cho mát, nên dẫn huyết trở xuống, huyết nhiệt nên nhiệt lương huyết dùng "Cầm liên tứ vật thang" (1) dùng nhiều Sinh địa gia vị Đại, Tiểu kế đen, Ngưu tất, Đan sâm, mà chữa; âm hư nên giáng hoả dùng "Thuật kinh thang" (2) để chữa; can uất nên can tả nhiệt dùng thêm vị hành khí thư uất, "Đan tiêu giao tán" (3) làm chủ PHỤ PHƯƠNG (1) Cầm liên tứ vật thang (Xem chương Kinh nguyệt không đều) (2) Thuật kỉnh thang (Phó chủ nữ khoa) Sinh địa 20g Bạch linh 12g Đương quy Bạch thược Đan bì 8g 8g 8g Sa sâm Hắc kinh giới tuệ 12g 8g Sắc uống (3) Đan chi tiêu giao tán (Xem chương kinh nguyệt không đều) ĐẠI TIỆN RA MÁU TRƯỚC LÚC HÀNH KINH Mỗi tháng trước lúc hành kinh 1-2 ngày đại tiện máu, kinh nguyệt dừng, bế lại Trứng trạng gọi "Đại tiện máu trước lúc hành kinh" Người xưa phần nhiều cho chứng lẽ "huyết dồn vào đại trường mà kinh huyết trái đường"; lại gọi "kinh sai loạn" NGUYÊN NHÂN BỆNH Trước lúc kinh đại tiện huyết, nguyên nhân thường thấy nhiệt hư, nhiệt huyết, sai đường, hư khơng giữ mà huyết trào ra, nhân tố cụ thể có loại sau đây: 1.1 Hư nhiêt Ngày thưịng âm huyết thiếu kém, lại thêm nghĩ ngợi mà thành hư hoả bốc lên 107 1.2 Huyết nhiệt Ăn đồ cay nóng nhiều quá, nhiệt uất vào nội tạng tổn hại đến âm lạc 1.3 Can tỳ thận hư Tỳ hư khơng giữ gìn huyết, can hư khơng tàng trữ huyết, thận khí hư khơng thu nạp huyết bào thai, huyết không quy nạp mà sai đường BIỆN CHÚNG ị 2.1 t 11 jf > ) Ị-Ị ‘ị Ỳ : )ịrị Chứng hư nhiệt Sắc mặt trắng bệch vàng, có lúc hai gị má đỏ ửng, da dẻ khơ ráo, đầu chống tai ù, tâm phiền miệng ráo, trước lúc hành kinh đại tiện máu, lưõi đỏ mà khô, rêu mỏng vàng, trơn bóng khơng có rêu, mạch tế sác 2.2 Chứng huyết nhiệt 2.3 Chứng can, tỳ, thận hư - rxi ữ.)uứ • naO ị Mặt hồng mơi đỏ, tâm phiền hay giận, họng khô miệng ráo, nóng, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, lưõi đỏ rêu vàng khô, mạch huyền sác Sắc mặt trắng bệch đầu choáng mắt hoa, tai ù điếc, tim hồi hộp run sợ, ngắn hơi, tinh thần mỏi mệt, eo lưng mỏi, đùi vế yếu, trưóc lúc hành kinh đại tiện máu nhiều, đại tiện lỏng, tiểu tiện luôn, lưỡi đỏ nhợt không rêu, mạch hư tế quan xích lại yếu CÁCH CHỮA Cách chữa chứng bổ hư nhiệt Nóng lấy nhiệt làm chủ, hư lấy bổ hư làm chủ, hư nhiệt nên dưõng âm nhiệt, mà dùng Bảo âm tiễn (1) làm chủ; huyết nhiệt nên nhiệt, lương huyết, huyết, dùng Sinh địa tứ vật thang gia vị (2) mà chữa; can tỳ, thận hư nên bổ tỳ, tư thận, liễm can dưỡng huyết, dùng Thuận kinh lưỡng an thang (3) mà chữa 108 PHỤ PHƯƠNG (1) Bảo âm tiễn (Cảnh nhạc toàn thư) Sinh địa 8g Hoàng sơn 6g Thục địa 8g Xuyên tục đoạn 6g 8g 4g Hoàng cầm Hoàng bá 6g 6g Bạch thược Sinh cam thảo Sắc uống cách xa bữa ăn (2) Sinh địa tứ vật thang gia vị (Học viện Trung y thượng hải) Sinh địa 24g Hoàng cầm 4,8g Đương quy 8g Địa du 12g Xuyên khung Tần giao 6g 6g Hoè hoa 12g (3) Thuận kinh lường an thang (Phó Chủ nữ khoa) Nhân sâm 12g Ba kích nhục (tẩm muôi) 6g Mạch môn 20g Bạch thược (tẩm rượu sao) 20g Thục địa 20g Bạch truật (tẩm đất sao) 20g Thù nhục (chưng) Thăng ma 8g 4g Hắc kinh giói tuệ 8g Sắc uổng HÀNH KINH ĐAU BỤNG (thơng kinh) Phụ nữ lúc hành kinh, trước hay sau hành kinh sinh đau lưng, đau bụng, chí đau dội khơng chịu đau tiếp tục theo chu kỳ kinh nguyệt, chứng trạng gọi hành kinh đau bụng Nếu thấy chỗ bụng vùng eo lưng căng đau, tượng thường có, khơng phải triệu chứng bệnh 109 NGUYÊN NHÂN BÊNH Có nhiều nguyên nhân sinh chứng hành kinh đau bụng Căn vào nhân tố gây bệnh biến đổi bệnh lý mà tóm tắt‘làm loại hư, thực, hàn, nhiệt: 1.1 Hư 1.1.1 Huyết hư:Do thể chất vốn yếu, khí huyết khơng đủ, bể huyết trơng khơng, mạch tử cung không nuôi dưỡng 1.1.2 Thận hư: Thận thuỷ suy, thuỷ không nuôi mộc, mộc uất khơng thoải mái, can khí khơng thư thái Thực 1.2.1 Khí trệ: Do lo nghĩ uất giận, khí trệ khơng thơng, kinh hành khơng thơng 1.2.2 Huyết ứ:Sau đẻ hành kinh, huyết hôi chưa hết, ứ đọng trong, kinh bị ngăn trở 1.3 Hàn 1.3.1 Hàn thực: Do phong hàn xầm nhập vào, ăn nhiều đồ hàn lạnh, hàn tà công vào mạch Xung, Nhâm cấu kết với huyết mà hành kinh không lợi 1.3.2 Hư hàn: Bẩm chất vốn người dương hư, không phấn chấn, kinh nguyệt muốn hành mà không hành được, sau kinh hành mà không khôi phục được, đau bụng lâm râm 1.4 Nhiêt Huyết nhiệt: Huyết nhiệt, khí thực, kinh bị tắc đọng khơng thơng BIỆN CHÚNG Chứng trạng đặc biệt thưòng hay đau bụng trước hành kinh, lúc hành kinh Đau bụng mà khơng thích xoa nắn phần nhiều chứng thực; đau bụng sau lúc hành kinh mà thích xoa nắn chứng hư; thấy kinh sau kỳ, bụng lạnh đau mà thích chườm nóng phần nhiều hàn; thấy kinh trước kỳ, bụng nóng mà đau phần nhiều nhiệt Cịn tính chất 110 đau thường đau gị đau dùi đâm thuộc hàn; đau thắt, đau chứng thực; bụng trướng căng mà đau khí trệ, bụng đau mà trướng căng huyết ứ, đau bụng tê tái liên miên thuộc hư, bụng đau trướng căng nóng rát thuộc nhiệt; đau mà kiêm sa xuống phần nhiều khí hư, đau rũ phần nhiều phong lạnh Nhưng phải kết hợp với chứng hậu khác, có thê phán đốn xác 2.1 Chứng hư 2.1.1 Huyết hư: Sau hành kinh đau bụng liên miên khơng dứt, ấn vào đỡ; máu kinh nhợt mà ít, sắc mặt trắng úa vàng, môi nhợt thân thể gầy yếu, đầu mắt xây xẩm, tim hồi hộp ngủ, đại tiện táo bón, lưỡi nhợt khơng có rêu, mạch hư tế Nếu kiêm có chứng khí hư mỏi mệt khơng có sức, tay chân không ấm, eo lưng chân mỏi rũ, ngày thường có chứng đối hạ máu kinh nguyệt thường nhợt mà trong, chất lưỡi nhợt không rêu, có rêu trắng mỏng, mạch hỗn nhược 2.1.2 Thận hư: Sau hành kinh, bụng đau, vùng eo lưng mỏi rũ, hai bên sườn trướng căng lên, mệt mỏi khơng có sức, kinh nguyệt màu nhợt mà nhiều, lưỡi đỏ nhợt rêu mỏng, mạch trầm nhược 2.2 Chứng thực 2.2.1 Khí trệ:Trước lúc hành kinh lúc hành kinh, bụng trưống đau, kinh nguyệt mà khơng thơng, lúc căng lên q trướng tức lên ngực sườn, chu kỳ không định, lồng ngực tức lợm giọng, thường muôn thở dài, lưõi bình thường, rêu mỏng, mạch huyền 2.2.2 Huyết ứ: Trước lúc hành kinh lúc mối hành kinh, bụng dưối đau gị, sị ấn vào có cục, kinh mà khơng thơng, máu kinh tím đen có đơng cục, huyết cục thấy đỡ đau; bị ứ nhiều sắc mặt xanh tím bầm, da dẻ khơ táo, miệng khơ khơng muốn ng nước, đại tiện bí kết, tiểu tiện tự lợi, lưỡi đỏ có điểm đỏ tím, rêu bình thường vàng, mạch trầm sác 2.3 Chứng hàn 2.3.1 Hàn thực: Trước lúc hành kinh lúc hành kinh, bụng quặn đau mà thấy lạnh, gặp nóng đỡ, kinh thấy ít, máu đỏ sẫm có cục, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm khẩn, bị ngoại cảm phong hàn nhức đầu sợ lạnh, mỏi, lưng đau, mạch phù khẩn 2.3.2 Hư hàn: Sau hành kinh đau bụng liên miên, thích ân thích xoa nắn, tồn thân mệt nhọc, tay chân không âm, eo lưng mỏi, rêu lưỡi trắng, mạch tê trì 111 2.4 Chứng nhiệt Huyết nhiệt: Trước lúc hành kinh đau bụng không cho sờ ấn, đau ran hai bên bụng dưới, thấy kinh trưốc kỳ lượng kinh nhiều, sắc hồng tím mà đặc có mùi hơi, mơi đỏ, miệng khơ, tâm phiền khơng ngủ, đại tiện bí, tiểu tiện vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền sác hoạt sác CÁCH CHỮA Hành kinh đau bụng có nhiều nguyên nhân, chủ yếu khí huyết tắc trệ Do phép chữa nên trọng vào làm cho lưu thơng Căn theo bệnh tình bệnh hư dùng phép bố mà thông, bệnh thực dùng phép ôn mà thông, cần phải xét kỹ hư thực, không nên dùng thuốc công phá bừa bãi mà sinh hậu khơng tốt Cịn bệnh hư khơng trệ nên trọng đến bố hư, làm cho khí huyết đầy đủ, tự khắc hết đau - Chứng hư nên dùng phép bổ huyết hư nên bổ huyết dưỡng huyết, kèm thêm bổ khí, dùng Bát trân thang (1) làm chủ Thận thuỷ không nuôi mộc, nên bổ thận điều can dùng Điều can thang (2) làm chủ - Chứng thực nên thơng, khí trệ nên thuận khí hành trệ, dùng Gia vị ô dược thang (3) làm chủ; huyết ứ nên hoạt huyết tiêu ứ, dùng Đào hồng tứ vật thang (4) làm chủ - Chứng hàn nên ôn kinh làm chủ, hàn mà thực nên ôn kinh tán hàn, dùng Ngô thù du thang (5) gia giảm mà chữa, hư hàn nên ôn kinh bô hư dùng Ôn kinh thang (6) mà chữa - Chứng nhiệt nên nhiệt làm chủ, huyết nhiệt nên nhiệt lương huyết, giúp thêm thuốc hoạt huyết hành khí dùng Sinh huyết nhiệt thang (7) mà chữa PHU PHƯƠNG (1) Bát trân thang (Cục phương) Sắc uống 112 Đảng sâm I2g Đương quy 8g Bạch truật I2g Xuyên khung 6g Bạch linh 12g Thục địa 12g Chích thảo 4g Bạch thược 8g (2) Điều can thang (Phó Chủ nữ khoa) Sơn dược 12g A giao 2g Sơn thù nhục (chưng chín) 12g Đương quy (rửa rượu) 2g Ba kích (sao mi) 4g Bạch thược (sao rượu) 2g Cam thảo 4g Sắc uống (3) Gia vị ô dược thang (Chứng trị chuẩn thắng) ô dược Súc sa (sa nhân) Mộc hương V 36g Huyền hồ sách 36g 36g 36g Hương phụ Cam thảo 72g (sao bỏ lông) 51g Các vị thái nhỏ, lần dùng 28g, nưốc bát rưỡi, gừng lát, sắc cịn 7g ng ấm vào lúc (4) Đào hồng tứ vật thang (Xem Kinh nguyệt không đều) (5) Ngô thù du thang (Y tông kim giám) Đương quy Nhục quế 8g 8g Tế tân Cảo 4g 4g Ngơ thù du Đan bì 8g 8g Can khương Phục linh 4g 4g Chế bán hạ 8g Mộc hương 4g Mạch đơng Phịng phong 8g 4g Chích thảo 4g Sắc ng (6) Ơn kỉnh thang (Kim quỹ yếu lược) Ngơ thù Đương quy 12g 8g Xuyên khung 8g Bạch thược 8g Nhân sâm 8g Quê chi 8g Sắc chia lần mà uống ấm T8- SPKYHCT A giao Đơn bì Chích thảo II Y ■; Y:ỉ■V J 8g 8g 8g Sinh khương 18g Bán hạ Mạch đông 8g 8g 113 (7) Sinh huyết nhỉêt phương (vạn bệnh hồi xuân) Đương quy 8g Hồng hoa 4g Xuyên khung Bạch thược Sinh địa hồng Mẫu đơn bì 6g 8g (sao rượu) 16g 8g (sao) Mộc hương Hương phụ Huyền hồ sách Cam thảo 4g 12 g 8g 4g Đào nhân Sắc uống 8g (bỏ vỏ) KINH BÊ (trẩn huyết) Sự phát dục bình thường phụ nữ, trung bình dưối 14 tuổi có kinh nguyệt Nếu q tuổi mà kinh nguyệt không thấy, thấy lại ngưng, phụ nữ hành kinh thường vài tháng khơng hành, đồng thịi lại có tượng bệnh lý, gọi kinh bế Cịn lúc có mang lúc cho bú, mà kinh dừng lại, ám kinh nói phần Tổng luận khơng thuộc phạm vi Bệnh Nội kinh nói cách tồn diện, thiên Âm Dương biện luận sách Tố vấn có nêu " bệnh nhị dương (kinh Dương minh) phát tâm tỳ, người bệnh có nỗi ẩn khúc khó nói ra, gái bị kinh bế Thiên Bình nhiệt luận nói: "Kinh nguyệt không hành huyết mạch tử cung bị bế lại"; lại Thiên Phúc trung luận nói: "bệnh gọi huyết khô kinh nguyệt suy không hành", sau sách Kim quỹ yếu lược lại nêu ra: "bệnh phụ nữ hư, tích lạnh, kết khí, mà sinh chứng bị tắc kinh nguyệt" Các y gia địi sau, ln ln trải qua tảng kết thực tiễn quan sát tối trường hợp thay đổi hoàn cảnh, thay đổi sinh hoạt tập quán, bị trùng tích lâu ngày, khí huyết hao tổn, gái tiên thiên bất túc, thận khí chưa đầy đủ gây nên kinh bế, làm cho lý luận người xưa phong phú thêm NGUYÊN NHÂN BỆNH Có nhiều nhân tơ" gây bệnh này, khơng ngồi bệnh huyết khơ huyết trệ Để chiếu cố tồn diện đến nguyên nhân bệnh, quy nạp lại thành loại huyết (bao gồm huyết khô) huyết trệ để trình bày: 114 1.1 Huyết Âm huyêt hư kém, hư đưa đến khơ kiệt, dịng nưốc cạn nguồn, khơng cịn có huyết để đưa xuống Nguyên nhân dẫn tới huyết thường thấy có loại sau đây: 1.1.1 Huyết hư: Do chứng thổ huyết, thoá huyết, tiện huyết, sẩy thai hay sinh đẻ nhiều mà huyết nhiều; bị trùng tích lâu ngày, hao tổn khí huyết mà làm cho huyết hư Nếu bệnh tiếp tục phát triển, tất nhiên thành chứng huyết khô 1.1.2 Tỳ hư: Ãn uổng không điều độ, mệt nhọc sức, tỳ khí q hư, nguồn sinh hố khơng đủ bể chứa huyết trống không 1.1.3 Lao tổn: Lo nghĩ mức, dinh huyết tâm hao dần, quân hoả thịnh trong, tâm khí khơng thể đưa dẫn xuống, huyết mạch tử cung bê tắc; dâm dục bừa bãi hao tổn dinh âm, tướng hoả động bên trong; hao tổn lâu ngày lao, mà dinh huyết khô kiệt 1.1.4 VỊnhiệt: Nhiệt tâm vị tích lại trung tiêu mà khơng dẫn xuống được, làm tân dịch, kinh huyết bị nhiệt nung nấu mà bể huyết trở nên khô cạn 1.2 Huyết trệ Huyết vốn khơng hư tà khí ngăn cách mà nghịch lên nên đường kinh bị trở trệ mà kinh huyết không hành, nhân tô" sinh huyêt trệ, thường có loại sau đây: 1.2.1 Phong hàn: Gió lạnh tà khí xâm nhập vào cửa tử cung, kết đọng mạch Xung, mạch Nhâm làm cho đường kinh bị ngăn lại 1.2.2 Khí uất:Tình chí uất ức, dẫn đến khí khơng lưu thơng, kinh * mạch bị bế tắc mà kinh nguyệt không hành 1.2.3 Đờm tắc: Đờm thấp không lưu thông làm cho ủng tắc lại cửa tử cung, đưòng kinh toại (1) bị tắc lại 1.2.4 Huyết ứ: Do huyết ứ ngưng đọng làm trở ngại cho kinh huyết không lưu hành BIỆN CHÚNG 2.1 Chứng huyết 2.1.1 Huyết hư: kinh nguyệt vài tháng không hành, sắc mặt vàng úa, mắt khơng có thần, đầu mắt xây xẩm, có nhức đầu, tim hồi 115 kọp, líkí ioản eo lừng clau nhức, yếu sức, ăn uống sút kém, tiêu hố khó khăn, bệnh nặng thân thể gầy mịn, da dẻ khơ táo, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng khơng có rêu, mạch hư tế mà sáp 2.1.2 Tỳ hư: Kinh bê vài tháng, sắc mặt vàng bệch, tinh thần mệt nhọc, tay chân mát lạnh; phù thũng, đầu choáng, đầu căng, tim hồi hộp, thở rộn lên, có lúc đầy bụng, ăn hg sút kém, đại tiện lổng lỗng, miệng nhạt mùi vị, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch trầm, hỗn 2.1.3 Lao tổn:kinh nguyệt vài tháng khơng thấy, thân thể gầy mòn, sắc mặt trắng bệch, hai gò má ửng đỏ, lịng bàn tay bàn chân nóng, chiều chiều lên sốt, da dẻ khô táo không nhuận; có ho, nhổ máu, khạc dịm khó, miệng khô, tâm phiền, bệnh nặng suyễn thở không an, tim hồi hộp không ngủ, môi đỏ má khô, lưỡi đỏ nhợt, rêu mỏng vàng mà khô; miệng nặng lưỡi sáng bóng, khơng có rêu, mạch hư tê mà sác 2.1.4.Vị nhiệt:kinh nguyệt bế không hành mà mặt vàng, hai gị má đỏ, tâm phiền, tính nóng, đến đêm lên sốt, miệng đắng họng khô, da thịt gầy mịn, chất lưõi sáng đỏ, rêu mỏng, vàng khơ ráo, mạch huyền tế mà sác 2.2 Chứng huyết trệ ■ V c - i c l 2.2.1 Phong hàn: Kinh nguyệt bế vài tháng, mặt xanh, bụng lạnh đau, tay chân không ấm, ngực bực tức, nơn mửa, đại tiện khơng tốt, lưõi bình thường, rêu trắng, mạch trầm, khẩn 2.2.2 Khí uât: Kinh nguyệt ngừng bế, sắc mặt xanh vàng, tinh thần uất ức, tính nóng, phiền táo, đầu chống, tai ù, ngực sườn trướng đau, ăn, ợ hơi, lưõi bình thường, rêu vàng dày, mạch huyền 2.2.3 Đờm tắc: Thân thể vôn béo mập, kinh nguyệt ngưng bê không hành, ngực tức, bụng trương, dịm nhiều, khơng mn ăn ng, có lúc lợm mưa, đái nhiều, miệng nhạt không biêt mùi vị, chất lưỡi bình thương, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền, hoạt 2.2.4 Huyết ứ: Kinh bê vài tháng, sắc mặt xanh tôi, bụng dưối căng cứng đau, ấn vào đau, tự cảm thấy ngực bụng trương đầy không thư thái, ve hen suyên, miệng khô khơng mn ng nước; nêu có huyết khơ ngưng trệ da dẻ khơ vảy cá, tiểu tiện tự lợi, đại tiện táo kêt, chất lưỡi đỏ tối có điểm tím, mạch trầm huyền mà sáp 2.3 Phân biệt chẩn đoán Chứng kinh bê, lâm sàng hay lẫn với lúc thụ thai, biện chứng cần phải ý: 116 2.3.1 Kinh bế:Chứng thực hay trưdng bụng, đau bụng, mà khơng ưa xoa nắn; chứng hư phần nhiều sắc mặt khơng tươi, tinh thần yếu ốt sốt cơn, đổ mồ trộm, kinh nguyệt thấy sau kỳ thấy trước kỳ không định đến ngưng bế, tượng mạch: Mạch xích sáp, mạch quan bên trái phù hay trầm mà cấp, mạch xích hoạt mà khơng đều, vi tế 2.3.2 Lúc có thai: Kinh nguyệt phần nhiều bình thường mà nhiên dừng hẳn lại Có tượng ăn, lợm mửa, ham ăn chua kèm thêm tượng choáng đầu, yếu sức, buồn ngủ, sợ lạnh; mạch hoạt lợi êm ẩệm thơn bên tả hai bên xích hoạt lợi hai xích vi'nhược mà ấn vào khơng tuyệt CÁCH CHỮA Huyết thiếu nên bổ dưỡng; huyết trệ nên thơng, nên cơng; huyết thiếu cần dưỡng huyết, nên chiếu cố tỳ vị, thành chứng huyết khơ chủ trọng vào can thận; thuộc huyết hư nên bổ khí dưỡng huyết, dùng Thánh dũ thang (1) tỳ hư nên bổ tỳ vị, dưỡng khí huyết, dùng Bổ trung ích khí thang (2) gia giảm, lao tổn nên dưỡng can bổ thận, lại thêm thuốc hoạt huyết giúp vào, dùng Bá tử nhân hoàn (3) hợp với Trạch lan thang (4); ho lao hại phế nên bổ thận bổ phế, dùng bặi Kiếp lao tán (5) vị nhiệt nên tiết nhiệt tồn âm, dùng Ngọc chúc tán (6), huyết trệ nên hoạt huyết điều khí, cốt cho thông điều huyết mạch, bệnh thuộc phong hàn uất trệ nên ơn kinh, tán hàn, thơng uất trệ, dùng Lương phương ôn kinh thang (7) , khí uất nên điều khí thư uất, dùng Khai uất nhị trần thang (8) gia giảm, dịm tắc nên hố dịm thơng trệ, dùng Thương phụ đạo đồm hồn (9) huyết ứ nên hoạt huyết thơng ứ, dùng Đại hồng giá trùng hoàn (10) mà chữa PHU PHƯƠNG (1) Thánh dũ thang (Đơng viên thập thư) Thục địa 8g Hồng kỳ 8g Nhân sâm 8g Sắc uống nóng lúc (saorượu) Xuyên khung Đương quy 4g 4g Bach thươc ^ 4g 117 m Bổ èrung ích khí thang gỉa giảm ( (Diệp thiên sĩ nữ khoa) Đảng sâm Bạch truật 12g 4g Chích hồng kỳ Sài hồ 8g 7g Bạch thược Đương quy 4g 4g Chích thảo Thần khúc 5g 5g 4g 4g Mạch nha •;•f 5g Xuyên khung Trần bì Sắc uống (3) Bá tử nhân hồn (Tế âm cương mục) Bá tử nhân 20g Trạch lan 36g Ngưu tất 20g Tục đoạn 36g Quyển bách 20g Thục địa 16g Hoà vối mật, viên hột ngô đồng, lần uống 30 viên (4) Trạch lan thang (Phu nhân lương phương) Trạch lan diệp 8g Đương quy 4g Sắc uống õưb Thược dược 4g Chích cam thảo 5g 1' ■ Ị ' ị "í - i (5) Kiếp lao tán (Cục phương) an Bạch thược 2l6g Ngũ vị 72g Hoàng kỳ 72g Bán hạ chế 72g Cam thảo 72g Phục linh 72g Đương quy Sa sâm 72g 72g A giao Thục địa 72g 72g Đều nghiền nhỏ, lần dùng (6) Ngọc trúc tán (Y tông kinh - đồng, sắc uống giám) Đương quy 8g Thục địa 8g Xuyên khung Đại hoàng 8g 4g Bạch thược Cam thảo 8g 4g Mang tiêu 4g Cùng tán nhỏ, lần dùng phân sắc uống vào lúc đói 118 (7) Ơn kinh thang (Phụ nhân lương phương) Đương quy 5g Mâu đơn hì 5g Xuyên khung 5g Nhân sâm 4g Thược dược Quế tâm 5g 5g Ngưu tất 4g (sao rượu) Cam thảo 4g (sao) Bạch truật 5g r, f\ •; : Sắc uống i ỀI ụ (8) Khai uất nhị trần thang Trần bì 4g Thanh bì 7g Bạch phục linh 4g Nga truật 7g Thương truật 4g Tân lang 7g Hương phụ 4g Cam thảo 5g Xuyên khung 4g Mộc hương 5g Bán hạ phân L Sinh khương lát Sắc uôhg (9) Thương phụ đạo đờm hoàn (Xem kinh nguyệt khơng (10) Đại hồng giá trùng hồn (Kim quỹ u lược) Đại hoàng 10g Thược dược 144g Hoàng cầm 72g Can địa hoàng 360g Cam thảo 108g Can tất 36g Đào nhân thăng Manh trùng thăng Hạch nhân Tế tân thăng thăng Thuỷ diệt Giá trùng 100 1/2 thăng Xét loại phương Chẩn thắng nói: người xưa cho 2,5 đồng phần, 10 phần 2,5 lạng 119

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w