1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 2

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Đại cương kỹ thuật trồng cây thuốc; Thuốc giải biều; Bệnh học y học cổ truyền; Tai biến mạch máu não; Một số bệnh về khớp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

PHẦN III ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC MỤC TIÊU Học sinh biết cách trồng chăm sóc thuốc vườn thuốc Học sinh biết nhóm thuốc nam y tế sở qui trình trồng vườn thuốc mẫu Học sinh biết cách sưu tầm, thu hái, bảo quản thuốc phiến sở NỘI DUNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRỒNG CÂY THUỐC Ánh sáng: Thiếu ánh sáng cay sinh trưởng kém, suất thấp không phát triển Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp phát triển chậm, thời gian sinh trưởng kéo dài Nhiệt độ cao phát triển nhanh Sau chóng suy tàn…cần chống lạnh chơng nóng cho - Chống lạnh: phủ tro, phủ rơm, tưới nước cho có sương muối - Chống nóng: che nắng cho cây, tưới nước mát… Độ ẩm: đa số ưa độ ẩm đất, ta tưới nước thường xuyên, phủ rơm để giữ độ ẩm Bất kỳ đâu thời gian nào, ánh sáng mặt trời độ ẩm thích hợp đất, có ảnh hưởng quan trọng đời sống KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC: 2.1 Chọn đất, làm đất: - Phần nhiều thuốc ưa đất thịt pha cát, tơi xốp, nhiều mùn cần luân canh thuốc mọc tốt cho suất cao - Cày ải, phơi ải, làm cỏ, làm nhỏ đất, đánh luống to nhỏ tùy loại trồng,trung bình mặt luống rộng 1-1,2m, cao 15-20cm dễ nước 2.2 Phân bón: thường dùng phân hữu cơ, vô loại phân khác - Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc ủ mục, phân xanh ủ mục - Phân vô cơ: Đạm, lân, kali,vôi… 2.3 Giống: lấy giống loại tốt khơng có sâu bệnh Hạt giống cần phơi khô, sàng, xẩy sạch, cho vào lọ nút kín 2.4 Phịng trừ sâu bệnh: - Làm đất kỹ - Sử lý phân tốt, giống tốt - Phun thuốc trừ sâu 70 XÂY DỰNG VƯỜN THUỐC MẪU 3.1.Vị trí: Nơi đất dễ nước, dễ chăm sóc, nơi cảnh đẹp trạm y tế trường học, diện tích trung bình khoảng 200-400m2 3.2 Số lượng cây: Trung bình từ 80-100 loại thuốc Phải đủ 35 loại thuốc tuyến xã 3.3 Có người chăm sóc bảo vệ, có hàng rào, có cổng cửa khóa DANH MỤC 35 CÂY THUỐC NAM TRỒNG Ở XÃ ĐỂ CHỮA CHỨNG BỆNH THƠNG THƯỜNG - Nhóm 1: Cảm sốt + Bạc hà - Hương nhu -Tía tơ - Gừng - Kinh giới + Sắn dây - sả - Địa liền - Cúc hoa - Cối xay - Nhóm 2: Ỉa chảy Hoắc hương - Khổ sâm - Mã đề - Nhóm 3: Chữa lỵ Mơ tam thể - Cỏ nhọ nồi - Mức hoa trắng - Cỏ sữa - Nhót - Nhóm 4: Chữa phong thấp: Hy thiêm - Lá lốt - Cỏ xước - Cà gai leo - Nhóm 5: Thuốc điều kinh: Ích mẫu - Ngải cứu - Nhóm 6: Thuốc chữa ho Húng chanh - Sâm đại hành - Rẻ quạt - Cây dâu - Mạch mơn - thiên mơn - Nhóm 7: Chữa mụn nhọt,mẩn ngứa Sài đất - Kim ngân - Ké đầu ngựa - Bồ công anh SƯU TẦM THU HÁI DƯỢC LIỆU 4.1 Sưu tầm - Sơ điều tra số thuốc sô lượng thuốc tự nhiên có địa phương - Dụng cụ: dao cuốc, dây buộc, phương tiện vận chuyển, dao cầu, sân phơi, dụng cụ đựng thuốc khô - Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng thuốc địa phương để thu hái - Hướng dẫn cách thu hái thuốc, vị thuốc: lấy lá, hoa, cành, thân cây, vỏ cây, rễ cây, quả… - Hướng dẫn làm thuốc bảo quản thuốc vận chuyển, mang nơi bảo quản 4.2.Tổ chức thu hái: - Chia theo tổ, nhóm, có người quản lý phân việc - Phân rõ tổ nhóm thu hái loại thuốc - Giao tiêu thu-khoán thời gian số lượng thuốc tươi (kg), thuốc khơ tính theo đầu người - Kiểm tra hướng dẫn kịp thời việc lấy thuốc,làm làm khô 71 - Nhà trường nghiệm thu số thuốc, đánh giá kết quả, đưa sang phòng dược để bào chế sử dụng THU HÁI, BÀO CHẾ, BẢO QUẢN THUỐC NAM Ở TUYẾN CƠ SỞ 5.1.Thu hái: cần xác định thời kỳ thu hái.Với số lấy củ, thu hái vào lúc bắt đầu vàng úa, già.Với lấy thu hái vào lúc nụ Nên chọn ngày nắng giáo để thu hái - Nếu có vườn thuốc có thu hoạch việc thu hái thuốc thực với hướng sở 5.2.Bào chế: - Bào chế cơng việc biến đổi tính thiên nhiên dược liệu thành vị thuốc để phòng chữa bệnh - Mục đích bào chế: Bỏ tạp chất làm dược liệu dễ thái, dễ tán, dễ nấu cao, dễ bảo quản.Bỏ phận không cần thiết, giảm bớt độc tính, thay đổi tính thuốc 5.3.Phương pháp bào chế thuốc phiến: Sau làm chọn dược liệu làm sau(tùy loại thuốc): - Thái: Dùng dao cầu, dao bàn, dao thái để thái thành Lát (phiến) mỏng đoạn ngắn - Sao: Cho vị thuốc thái phân loại to nhỏ vào chảo đun nóng, đảo đến khô thơm - Sao vàng: Sao nhỏ lửa, đảo đến phần ngồi vị thuốc có màu vàng, mùi thơm, ruột màu cũ để làm bớt tính mát lạnh vị thuốc (ví dụ hồi sơn vàng,hoa hịe vàng…) - Sao vàng sém cạnh: Dùng lửa to chảo thật nóng bỏ thuốc vào đến mặt vị thuốc bị sém cạnh, màu ruột cũ để tăng tính ẩm bớt chua, chát vị thuốc.Ví dụ: Hạt cau, Hà thủ trắng, Chỉ thực… - Sao tồn tính: đốt lửa to, đợi chảo thật nóng, cho dược liệu vào đảo đến bên cháy đen, bẻ bên màu vàng cũ Để tăng tác dụng tiêu thực tả lỵ, huyết,khái huyết làm thay đổi tính chất thuốc(ví dụ: hương phụ,hắc kinh giới) - Sao cháy: Đốt lửa to, để chảo thật nóng cho dược liệu vào đảo đến bên cháy đen, vàng sẫm(cháy đến 7/10 được) để tăng tính ấm tác dụng cầm máu vị thuốc, ví dụ: Thán khương 5.4 Bảo quản: - Dược liệu phơi nắng, âm can hay sấy khô (sấy 40-600C) - Dược liệu đựng thùng kín bao bì - Để nơi khơ giáo thống gió, thường xuyên kiêm tra, phơi sấy kịp thời để tránh mốc mọt biến chất - Dược liệu quý Thục địa, Sinh địa, Xuyên quy, Ngưu tất, Cam thảo, Đẳng sâm, Kỷ tử…phải để hịm kín thường xuyên xông diêm sinh để chống mốc, chống mọt, mối 72 - Những dược liệu có tinh dầu thơm phải phơi nơi mát thống gió, khơng phơi ngồi nắng to khơng sấy nhiệt độ cao - Khi thuốc mốc phải rửa lại cho sạch, phơi sấy khô, mốc mọt nhiều chất thuốc nên hủy bỏ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Yếu tố ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm: Yếu tố quan trọng cho trồng, phân tích chứng minh Câu 2: Trình bày kỹ thuật: Chọn đất, làm đất bón phân Câu 3: Trình bày kỹ thuật làm vườn thuốc mẫu kể tên nhóm thuốc nam tuyến y tế sở Câu 4: Trình bày phương pháp bảo quản dược liệu xử lý thuốc mốc, mối, mọt 73 THC GI¶I BIĨU MỤC TIÊU Trình bày tác dụng cách dùng thuốc giải biểu Trình bày vị thuốc giải biểu Tư vấn cho cộng đồng sử dụng vị thuốc vào điều trị cảm mạo phong hàn, phong nhiệt NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa: Thuốc giải biểu vị thuốc có tác dụng đưa bệnh tà ngồi thể đường mồ Dùng chữa bệnh biểu 1.2 Phân loại: Được chia làm nhóm: - Thuốc phát tán phong hàn (Tân ôn giải biểu) - Thuốc phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu) CÁC NHÓM THUỐC 2.1.Thuốc phát tán phong hàn (tân ôn giải biểu) 2.1.1 Định nghĩa: Là thuốc cay ấm, điều trị trường hợp phong hàn xâm nhập vào phần biểu 2.1.2 Tác dụng chung Điều trị cảm mạo lạnh, ho hen lạnh, đau xương khớp, đau thần kinh lạnh, dị ứng lạnh 2.1.3 Cách sử dụng Chỉ dùng bệnh biểu mà phong hàn Mùa hè dùng lượng ít, mùa đông dùng lượng cao Phụ nữ sau đẻ, người già, trẻ em dùng lượng phối hợp với thuốc bổ Thuốc sắc xong phải uống nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn Khơng nên dùng kéo dài Không dùng trường hợp tự hãn, đạo hãn, thiếu máu, máu, mụn nhọt vỡ, ban chẩn mọc hết, sốt âm hư 2.1.4 Các vị thuốc: 2.1.4.1 Quế chi (Rumulus cinamoni) - Bộ phận dùng: cành nhỏ nhiều loại quế - Tính vị: Cay - Tác dụng điều trị: Cảm mạo phong hàn có mồ hôi, ôn thông kinh mạch, trừ phong thấp, điều trị chứng co cứng lạnh, đau khớp, đau dây thần kinh hàn tà xâm nhập Ho, long đờm, hố khí lợi tiểu 74 * Chống định: Khơng dùng cho trường hợp âm hư hoả vượng, phụ nữ có thai Liều lượng: - 16 g/ngày Bài thuốc có Quế chi: Quế chi 08g Cam thảo 06g Bạch thược 06g Đại táo 12g Gừng sống 06g Sắc uống lúc nóng Tác dụng: Chữa cảm mạo phng hàn có mồ hôi 2.1.4.2 Sinh khương (Rhizoma zingiberis) - Bộ phận dùng: củ gừng - Tính vị: Cay, ấm - Tác dụng điều trị: Cảm mạo lạnh, nôn mửa lạnh, ho lạnh, kích thích tiêu hố chống đầy hơi, hạn chế độc tính nam tinh, phụ tử, bán hạ - Chống định: Ho phế nhiệt, vị nhiệt gây nôn mửa - Liều lượng: - 12 g/ngày Bài thuốc có gừng + Gừng sống giã nhỏ tẩm rượu xào nóng xoa khắp người chữa Cảm mạo phong hàn đau mỏi xương khớp phong hàn + Chữa nôn mửa, đau bụng,đầy bụng lạnh: Gừng khơ 10g sắc uống 2.1.4.3 Tía tơ (Hebra perillae) - Bộ phận dùng: toàn mặt đất - Tính vị: Cay, ấm - Tác dụng điều trị: Cảm mạo lạnh giảm ho, long đờm, giải uất; chữa tức ngực khó thở, ngực bụng đầy chướng, tim hồi hộp thiếu Vitamin B1, nôn mửa, an thai, viêm tuyến vú, ngộ độc thức ăn cua cá - Liều lượng: - 12 g/ngày Bài thuốc có Tía tơ: + Hương tơ tán: Hương phụ 08g Cam thảo 02g Tơ diệp 08g Trần bì 04g Tán bột dùng ngày 12g chia 2-3 lần Tác dụng: Chữa cảm phong hàn, đau tức bụng, ngực, nôn mửa 2.1.4.4 Kinh giới: (Hebra elsholiziae) - Bộ phận dùng: thân Kinh giới - Tính vị: Cay, ấm 75 - Tác dụng điều trị: Cảm mạo lạnh, đau dây thần kinh lạnh, kích thích mọc ban chẩn điều trị dị ứng, chảy máu cam, xuất huyết Liều lượng: - 12 g/ngày Bài thuốc: Chữa cảm phong hàn: Kinh giới, Tía tơ, Hương nhu, Hoắc hương, vị (15 – 20g) sắc uống nóng đắp chăn cho mồ hôi 2.1.4.5 Thông bạch(cây hành) - Tính vị: Cay, đắng - Tác dụng điều trị: Cảm mạo lạnh, thống kinh lạnh, mụn nhọt bị viêm - Liều lượng: - g/ngày 2.1.4.6 Bạch chỉ: (Radix angelieae) - Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ bạch - Tính vị: Cay, ấm - Tác dụng điều trị: Phát tán phong hàn, cắt đa, tiêu viêm - Ứng dụng: chữa cảm mạo lạnh, chứng đau đầu, trán, răng, chảy nước mắt phong hàn Liều lượng: - 12 g/ngày Bài thuốc Bột khung Chữa cảm mạo phong hàn, hạ sốt, giảm đau, ngậm chữa hôi miệng gồm có: Bạch 30g Xuyên khung 30g Tán nhỏ thành bột ngày dùng 10 – 20g 2.1.4.7 Ma hoàng: (Ephedraceae) - Tính vị: Cay, ấm - Tác dụng điều trị: làm cho mồ hơi, bình suyễn, lợi niệu - Ứng dụng: Cảm mạo lạnh, hen suyễn khó thở, lợi niệu chữa phù thũng viêm cần thận cấp, hoàng đản viêm gan - Liều lượng: - 12 g/ngày để làm mồ hôi - g/ngày để chữa hen suyễn Bài thuốc: Ma hạnh thạch cam thang Ma hoàng 12g Hạnh nhân 12g Thạch cao 40g Cam thảo 04g sắc uống ngày thang có tác dụng tuyên phế bình suyễn, nhiệt, ho 76 2.1.4.8 Tế tân:(Aristolochiaceae) - Bộ phận dùng: rễ phơi khơ tế tân - Tính vị: Cay, ấm - Tác dụng điều trị: Phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, chữa ho long đờm - Ứng dụng: Cảm mạo phong hàn, ho đờm nhiều cảm mạo, đau khớp, đau thần kinh lạnh, điều trị đau răng, sâu - Liều lượng: - g/ngày 2.2 Thuốc phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu) 2.2.1 Định nghĩa: Là thuốc cay mát điều trị bệnh phần biểu phong nhiệt gây 2.2.2 Tác dụng chung: Điều trị cảm mạo phong nhiệt, thời kỳ khởi phát bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm, làm mọc nốt ban chẩn, ho, viêm phế quản thể hen, chống dị ứng, lợi niệu, hạ sốt 2.2.3 Cách sử dụng - Chỉ dùng bị cảm mạo phong nhiệt - Khi sắc xong nên uống nguội - Không dùng kéo dài 2.2.4 Các vị thuốc 2.2.4.1 Cát (Pueraia thrompsoni Benth) - Bộ phận dùng: rễ củ sắn dây - Tính vị: Ngọt bình - Tác dụng điều trị: Thăng dương khí tán nhiệt chữa co cứng sốt sinh tân khát - Ứng dụng: Cảm mạo có sốt, ỉa chảy nhiễm khuẩn, sinh tân khát điều trị khát nước, dãn điều trị co cứng cảm mạo phong nhiệt, làm mọc nốt ban chẩn điều trị: sởi, thuỷ đậu - Liều lượng: - g/ngày 2.2.4.2 Bạc hà:(Herba Menthae) - Bộ phận dùng: Toàn bỏ rễ - Tính vị: Cay, mát - Tác dụng điều trị: Phát tán phong nhiệt 77 - Ứng dụng Cảm mạo có sốt, viêm màng tiếp hợp cấp, viêm họng, đau bụng, ho, sốt, làm mọc ban chẩn điều trị sốt mọc ban - Liều lượng: - 12 g/ngày Bài thuốc: Chữa cảm mạo đau nhức đầu Bạc hà 06g Kinh giới 06g Phòng phong 06g Bạch 06g Hành hoa 06g Sắc uống 2.2.4.3 Tang diệp (FoliumMori) - Tính vị: Ngọt, đắng lạnh - Tác dụng điều trị: Phát tán phong nhiệt, lương huyết nhuận phế - Ứng dụng: Cảm mạo có sốt, viêm màng tiếp hợp cấp, viêm họng, ho, cầm máu - Liều lượng: - 16 g/ngày 2.2.4.4 Cúc hoa (Flos chranthemi) - Bộ phận dùng: Hoa phơi khơ cúc - Tính vị: Ngọt đắng lạnh - Tác dụng điều trị: phát tán phong nhiệt giải độc giáng áp - Ứng dụng: Cảm mạo phong nhiệt, bệnh truyền nhiễm giai đoạn khởi phát, mụn nhọt, viêm màng tiếp hợp, cao huyết áp, đau đầu - Liều lượng: - 12 g/ngày 2.2.4.5 Mạn kinh tử (Pructus Vitisis) - Bộ phận dùng: phơi khơ quan âm - Tính vị: Đắng cay bình - Tác dụng điều trị: phát tán phong nhiệt, lợi niệu, thông kinh hoạt lạc - Ứng dụng: Cảm mạo phong nhiệt gây hoa mắt chóng mặt nhức đầu, viêm màng tiếp hợp cấp, đau khớp, đau gân cơ, phù thũng viêm thận, phù dị ứng - Liều lượng: - 12 g/ngày 2.2.4.6 Phù bình: (Pistia stratiotes lin) - Bộ phận dùng: tồn bỏ rễ phơi khơ bèo - Tính vị: cay lạnh 78 - Tác dụng điều trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc giải dị ứng - Ứng dụng: Cảm mạo phong nhiệt, phù thũng, dị ứng, mụn nhọt, làm mọc ban chẩn - Liều lượng: - 12 g/ngày 2.2.4.7 Sài hồ(Radix bpleuri) - Bộ phận dùng: Rễ bắc sài hồ - Tính vị: Đắng, lạnh - Tác dụng điều trị: Hoà giải thiếu dương, sơ can giải uất, thăng dương - Ứng dụng: Cảm mạo giai đoạn bán biểu, bán lý, sốt rét, sơ can giải uất: Điều trị đau dày, ỉa chảy thần kinh, viêm màng tiếp hợp cấp, thăng dương: Điều trị chứng sa dãn tạng phủ - Liều lượng: - g/ngày 2.2.4.8 Thăng ma:(Ranunculaceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khơ - Tính vị: Ngọt, cay, lạnh - Tác dụng điều trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc thăng dương - Ứng dụng: Cảm mạo phong nhiệt Các chứng sa hạ hãm, sa trực tràng, trĩ, sa sinh dục Đau lợi, loét miệng, đau họng, thúc đẩy ban chẩn, điều trị sởi, dị ứng - Liều lượng: - g/ngày 2.2.4.9 Ngưu bàng tử: (Pructus Arctii) - Bộ phận dùng: Quả chín phơi khơ - Tính vị: Cay, đắng lạnh - Tác dụng điều trị: Phát tán phong nhiệt, chữa hen suyễn, lợi niệu - Ứng dụng: Cảm mạo có sốt, làm mọc nốt ban, dị ứng, ho, hen suyễn, viêm họng, phù thũng - Liều lượng: - 12g / ngày CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Trình bày định nghĩa, tác dụng, cách dùng thuốc Phát tán phong hàn phận dùng, tính vị, tác dụng, ứng dụng, liều dùng Quế chi, tía tơ Câu Trình bày phận dùng, tính vị, tác dụng, ứng dụng, liều dùng Bạch chỉ, ma hồng, tế tân Câu Trình bày định nghĩa, tác dụng, cách dùng thuốc Phát tán phong hàn phận dùng,tính vị, tác dụng, ứng dụng, liều dùng Cát căn, cúc hoa 79 Bài 2: Bình can tức phong thang gia giảm Thiên ma 12g Hy thiêm Câu đằng 16g Nam tinh Bạch tật lê 12g Địa long Cương tàm 12g Ngô công Bài 3: Đạo đàm thang gia giảm chữa chứng phong đàm Bán hạ chế 8g Chỉ thực Phục linh 8g Toàn yết Trần bì 6g Cương tàm Cam thảo 6g Bạch phụ tử Đởm nam tinh 8g 16g 8g 10g 12g 8g 4g 8g 8g CHÂM CỨU: Chọn huyệt nửa thân bên liệt mặt, tay, chân để châm Tùy nguyên nhân gia giảm: Nếu cao huyết áp, xơ cứng động mạch: thêm huyệt: Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan Nếu tắc mạch máu não: Châm Thái uyên, Huyết hải TRÚNG PHONG TẠNG PHỦ Tai biến mạch máu não có mê, chia làm loại: 2.1 Chứng bế Thể liệt cứng dương khí thịnh, bệnh tạng tâm can Triệu chứng: tay nắm chặt, co quắp, hàm nghiến chặt, khò khè mắt đỏ, người nóng, chất lưỡi vàng, khơng mồ hôi, táo, rêu vàng dày, mạch hoạt sác hữu lực Phương pháp chữa: Tức phong, hỏa, tiêu đàm, khái khiếu BÀI THUỐC Linh dương giác câu đằng ẩm, gia giảm Sừng dê tán nhỏ (uống riêng)0,8g Xương bồ 6g Câu đằng 16g Uất kim 8g Bán hạ trúc lịch 8g Thiên trúc hoàng 8g Nam tinh chế 8g Hoàng liên 4g Rêu lưỡi ứ đọng nhiều, đờm khò khè thêm: Bối mẫu 6g, Trúc lịch 60ml- 80ml Táo bón thêm: Đại hồng 8g Miệng khơ, họng khơ thêm: Thiên hoa phấn 12g, Sa sâm 12g CHÂM CỨU Nhân trung, Liêm tuyền, Thừa tương, Thập nhị tỉnh 118 2.2 Chứng thoát Thể liệt mềm, bệnh tâm, thận phần âm hư phần dương lên làm âm dương không ký tế với chứng bệnh nguy hiểm Triệu chứng: Hôn mê mắt nhắm, mồm há, chân tay mềm duỗi, đái ỉa dầm dề, mồ hôi nhiều, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, mạch tế sác, trầm tế muốn Phương pháp chữa: hồi dương, hồi âm, cứu thoát BÀI THUỐC Sinh mạch tán gia giảm: Mạch môn 12g Long cốt 12g Nhân sâm 8g Mẫu lệ 12g Ngũ vị tử 8g Phụ nữ chế 8g CHÂM CỨU: Quan nguyên Khí hải, Bách hội, Nội quan, Hợp cốc, Tam âm giao CHỮA DI CHỨNG DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Chữa bệnh gây tai biến mạch máu não cao huyết áp, xơ cứng động mạch chính, chủ yếu dùng thuốc bổ can thận, bổ khí huyết Châm cứu, điện châm, thủy châm vào huyệt mặt, chi bên liệt, xoa bóp cho hồi phục khỏi teo Căn cố gắng động viên người bệnh luyện tập cách kiên trì, hồi phục vận động tiến dần bước, nhiều trường hợp người bệnh thu kết khả quan 119 LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Tai biến mạch máu não tình trạng: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu Tai biến mạch máu não miêu tả phạm vi chứng YHCT Câu Nguyên nhân gây chứng trúng phong thường gặp hoạt động tạng bị giảm sút gây tượng âm hư, sinh đàm, phong động gây co giật, hôn mê Câu Phân loại chứng trúng phong YHCT vào tình trạng gốc bệnh Câu Nếu có liệt nửa người gọi trúng phong kinh lạc Câu Nếu liệt nửa người gọi trúng phong tạng phủ Câu Nếu hôn mê kiểu co cứng gọi Câu Kiểu liệt mềm, trụy mạch gọi Câu Tai biến mạch máu não chứng bệnh thuộc diện cần dùng phương tiện, thuốc xử trí cấp cứu kịp thời II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong kinh lạc âm hư dương xung (âm hư hỏa vượng)? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong tạng phủ (Chứng bế)? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong tạng phủ (Chng thoỏt)? 120 Liệt dây vii ngoại biên Lit dõy VII ngoại biên nhiều nguyên nhân hay thực thể gây ra: viêm nhiễm, lạnh, sang chấn sau mổ, thương tích, vỡ xương đá Sau xin giới thiệu cách chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh (phong hàn), nhiễm trùng (phong nhiệt), sang chấn (ứ huyết) LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH YHCT gọi trúng phong hàn kinh lạc Triệu chứng: Sau gặp mưa, gió lạnh, tự nhiên mắt khơng nhắm miệng méo bên với mắt, uống nước trào ra, khơng ht sáo được, tồn thân có tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong, tán hàn, hoạt lạc (hoạt huyết, hành khí) BÀI THUỐC: Bài 1: Ké đầu ngựa 12g Ngưu tất 12g Tang ký sinh 12g Uất kim 8g Quế chi 8g Trần bì 8g Bạch 8g Hương phụ 8g Kê huyết đằng 12g Bài 2: Đại tần giao thang Khương hoạt 8g Bạch thược 8g Độc hoạt 8g Xuyên khung 8g Tần giao 8g Đảng sâm 12g Bạch 8g Phục linh 8g Xuyên khung 8g Cam thảo 6g Ngưu tất 12g Bạch truật 12g Đương quy 8g Hoàng cầm 8g Thục địa 12g CHÂM CỨU: Châm huyệt chỗ: Ế phong, Dương bạch, Tốn trúc, Tình minh, Ty trúc không, Đồng tử liêu, Thừa khớp, Nghinh hương, Giáp xa, Địa thương, Nhân trung, Thừa tương Toàn thân châm huyệt hợp cốc, Phong trì Tiêm thuốc sinh tố 12 vào huyệt Châm kích thích điện vào huyệt LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO NHIỄM TRÙNG YHCT gọi trúng phong nhiệt kinh lạc Triệu chứng: Tại chỗ giống trên, toàn thân có sốt, sợ gió, sợ nóng, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác 121 Sau hết sốt, cịn tình trạng liệt dây thần kinh VII ngoại biên Phương pháp chữa: Khu phong nhiệt, hoạt huyết (khi có sốt), Khu phong bổ huyết hoạt lạc (khi hết sốt) BÀI THUỐC: Kim ngân hoa 16g Xuyên khung 12g Bồ công anh 16g Đan sâm 12g Thổ phục linh 12g Ngưu tất 12g Ké đầu ngựa 12g CHÂM CỨU: Châm trên, thêm huyệt Khúc trì, Nội đình LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO SANG CHẤN YHCT gọi ứ huyết kinh lạc Triệu chứng: Gồm triệu chứng liệt dây VII trình bày trên, tìm hiểu nguyên nhân gây sang chấn sau: ngã, bị thương tích, sau mổ vùng hàm mặt, xương chũm v.v Phương pháp chữa: Hoạt huyết hành khí BÀI THUỐC: Đan sâm 12g Uất kim 8g Xuyên khung 12g Chỉ xác 6g Ngưu tất 12g Trần bì 6g Tơ mộc 8g Hương phụ 6g CHÂM CỨU: Châm huyệt chỗ trên, toàn thân châm huyệt Huyết hải, Túc tam lý Đa số trường hợp liệt dây VII ngoại biên lạnh, sung huyết chữa phương pháp châm cứu đem lại kết tốt Không cứu bỏng để lại sẹo mặt Các trường hợp liệt dây VII nhiễm trùng hồi phục chậm Đối với trường hợp hồi phục chậm (trên tháng) người thày thuốc người bệnh phải kiên trì thời gian phối hợp nhiều phương pháp chữa (châm cứu, tiêm thuốc vào huyệt, châm điện, lý liệu pháp (tử ngoại, điện phân), xoa bóp, mai hoa châm, v.v thường kết thu tốt LƯỢNG GIÁ I Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên nhiễm trùng? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên sang chn? 122 đau dây thần kinh hông au dây thần kinh hông chứng bệnh nhiều nguyên nhân thực thể gây ra: nhiễm trùng, nhiễm độc (đái đường, nhiễm độc chì), lạnh, thối hóa cột sống, lồi đĩa đệm, khối u Đau dây thần kinh hông miêu tả phạm vi chứng thấp tý YHCT Cần chẩn đoán nguyên nhân phương tiện y học đại, khả điều trị phương pháp chữa bệnh YHCT tùy thuộc vào nguyên nhân gây chứng đau thần kinh hông, nguyên nhân phục hồi tốt, nguyên nhân thực thể kết ít, cần phải gửi chuyên khoa để chữa (lao, lồi đĩa đệm, khối u) Sau xin giới thiệu trường hợp đau dây thần kinh hông số nguyên nhân khác mà phương pháp chữa bệnh YHCT thu kết tốt ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG DO LẠNH Trúng phong hàn kinh lạc Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân, lại khó khăn, chưa teo cơ, toàn thân: sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong tán hàn, hành khí hoạt huyết (hoạt lạc) BÀI THUỐC: Bài 1: Rễ lốt 12g Trần bì 8g Thiên niên kiện 12g Ngưu tất 12g Cẩu tích 16g Xuyên khung 12g Quế chi 8g Ngải cứu 8g Chỉ xác 8g Bài 2: Độc hoạt 12g Tế tân 8g Phòng phong 8g Chỉ xác 8g Uy linh tiên 12g Trần bì 8g Đan sâm 12g Ngưu tất 12g Tang ký sinh 12g Xuyên khung 12g Quế chi 8g CHÂM CỨU: Châm huyệt Đại trường du, Trật biên, Hoàn khiêu, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn, Dương lăng tuyền, Giải khê, Côn lôn… THỦY CHÂM: Sinh tố B12 vào huyệt NHĨ CHÂM: Vùng dây tọa 123 ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG GÂY CHÈN ÉP YHCT phong hàn thấp tý Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng cùng, lan xuống chân theo dọc đường dây TK hông, teo cơ, bệnh kéo dài, dễ tái phát thường kèm theo triệu chứng tồn thân: ăn kém, ngủ ít, mạch nhu hoãn, trầm nhược v.v… Phương pháp chữa: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, bổ can thận teo phải bổ khí huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Thục địa 12g Ý dĩ 12g Cẩu tích 12g Bạch truật 12g Tục đoạn 12g Hoài sơn 12g Tang ký sinh 16g Tỳ giải 12g Ngưu tất 12g Hà thủ ô 12g Đảng sâm 12g Bài 2: Độc hoạt ký sinh thang gia giảm: Độc hoạt 12g Phục linh 12g Phòng phong 8g Cam thảo 8g Tang ký sinh 12g Bạch thược 12g Tế tân 6g Đương quy 12g Quế chi 6g Thục địa 12g Ngưu tất 12g Đại táo 12g Đỗ trọng 8g Đảng sâm 12g LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Đau dây thần kinh hông miêu tả phạm vi YHCT II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hơng lạnh Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hông thối hóa cột sống 124 MéT Sè BƯNH VỊ KHíP (Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau nhức khớp) Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau nhức khớp thuộc phạm vi chứng tý YHCT (Tý nghĩa tắc lại) Do vệ khí thể khơng đầy đủ, tà khí phong, hàn, thấp, nhiệt xâm phạm vào cân, cơ, khớp xương, kinh lạc làm vận hành khí huyết tắc lại gây chứng sưng, đỏ, nóng, đau khớp Do người già can thận bị hư, bệnh lâu ngày làm khí huyết giảm sút, dẫn đến can thận bị hư, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân làm xương, khớp xương bị thối hóa, biến dạng, bị teo khớp bị dính, v.v … Vì chữa bệnh khớp, phương pháp chữa nhằm lưu thơng khí huyết cân xương, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi, bồi bổ khí huyết can thận để chống tái phát (ngay vệ khí thận sinh ra) để chống lại tượng thối hóa khớp, biến dạng khớp teo, cơ, cứng khớp nhằm hồi phục chức bình thường khớp xương Để dễ vận động việc chữa bệnh, tài liệu phân loại thể bệnh, triệu chứng cách chữa sau: ĐAU NHỨC CÁC KHỚP KHƠNG CĨ NĨNG, ĐỎ (Có tài liệu gọi bệnh khớp khơng có tiêu chuẩn chẩn đốn) Y học cổ truyền gọi loại phong hàn thấp tý Triệu chứng chung: Đau mỏi khớp, lạnh mưa ẩm thấp đau tăng tái phát, bệnh mãn tính Trên lâm sàng vào triệu chứng thiên phong, thiên hàn hay thiên thấp để phân loại thể nhỏ phong tý, hàn tý, thấp tý Khi chữa bệnh, phương pháp chung khu phong tán hàn trừ thấp, thiên lệch phong, hàn hay thấp mà cho thuốc chữa phong chính, hàn chính, hay thấp Khi chữa bệnh phân biệt bệnh mắc hay tái phát nhiều lần: Nếu mắc lấy trừ tà chính, Nếu lâu ngày vừa phù (bổ can thận khí huyết) vừa trừ tà để tránh tái phát đề phòng biến chứng cố tật sau 1.1 Phong tý hay hành tý: phong Triệu chứng: Đau di chuyển khớp đau nhiều khớp, sợ gió, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong chính, tán hàn trừ thấp phụ, hoạt huyết, hành khí 125 BÀI THUỐC: Bài 1: Thổ phục linh 16g Quế chi 8g Ké đầu ngựa 16g Bạch 8g Hy thiêm 16g Tỳ giải 12g Uy linh tiên 12g Ý dĩ 12g Rễ vòi voi 16g Cam thảo nam 12g Bài 2: Phòng phong thang gia giảm Phòng phong 12g Bạch thược 12g Khương hoạt 12g Đương quy 12g Tần giao 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Ma hoàng 8g Phục linh 8g CHÂM CỨU: Tại chỗ: châm huyệt khớp sưng đau vùng lân cận khớp đau Tồn thân: châm huyệt Hợp cốc, Phong mơn, Phong trì, Khúc trì, Huyết hải, Túc tam lý, Cách du Nhĩ châm: Châm vào vùng tương ứng với khớp đau gờ đối vành thuyền tai 1.2 Hàn tý hay thống tý Triệu chứng: Đau dội khớp, trời lạnh đau tăng, chườm nóng đỡ, tay chân lạnh, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch huyền khẩn nhu hoãn Phương pháp chữa: Tán hàn chính, khu phong trừ thấp phụ, hành khí hoạt huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Quế chi 8g Ý dĩ 12g Can khương 8g Thương truật 8g Phụ tử chế 8g Xuyên khung 8g Uy linh tiên 8g Ngưu tất 8g Bài 2: Quế chi 8g Ý dĩ 12g Rễ 12g Ngũ gia bì 8g Can khương 8g Ngưu tất 8g Thiên niên kiện 8g Xuyên khung 8g Ké đầu ngựa 12g Châm cứu: Cứu: Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao Châm bổ ôn châm huyệt chỗ lân cận khớp đau 126 1.3 Thấp khớp hay trước tý (trước: kéo xuống, co rút xuống) Triệu chứng: Các khớp nhức mỏi, đau chỗ, tê bì, đau cơ, vận động khó, miệng nhạt, rêu lưỡi trắng dính, mạch nhu hỗn Phương pháp chữa: Trừ thấp chính, tán hàn khu phong phụ, hành khí, hoạt huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Ý dĩ 16g Quế chi 6g Ngũ gia bì 12g Bạch 6g Tỳ giải 16g Xuyên khung 12g Rễ lốt 8g Đan sâm 12g Rễ cỏ xước 12g Bài 2: Ý dĩ nhân thang gia giảm Ý dĩ 16g Ơ dược 8g Thương truật 12g Hồng kỳ 12g Ma hoàng 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Đảng sâm 12g Khương hoạt 8g Xuyên khung 8g Độc hoạt 8g Ngưu tất 8g Phòng phong 8g CHÂM CỨU Châm: Túc tam lý, Tam âm giao, Tỳ du, Thái khê, Huyết hải Tại chỗ: châm khớp sưng đau vùng lân cận nơi đau Nếu bệnh mắc lâu ngày dùng phương pháp công bổ kiêm trị, tùy vị trí khớp đau mà chọn vị thuốc hay thuốc thích hợp: Đau vùng lưng, vai cánh tay phương pháp chữa bổ khí huyết, khu phong trừ thấp tán hàn, thuốc điển hình Qun lý thang (Khương hoạt 8g, Phịng phong 8g, Xích thược 12g, Khương hoàng (nghệ) 12g, Hoàng kỳ 12g, Đương quy 8g, Cam thảo 6g, Gừng 4g, Đại táo 12g), Nếu đau từ thắt lưng xuống chân phương pháp chữa bổ can thận, khu phong, tán hàn, từ thấp, thuốc điển hình Độc hoạt ký sinh thang (Độc hoạt 8g, Phòng phong 8g, Tang ký sinh 12g, Tần giao 8g, Tế tân 4g, Ngưu tất 8g, Đỗ trọng 8g, Đương quy 12g, Bạch thược 12g, Xuyên khung 8g, Sinh địa 12g, Đảng sâm 12g, Phục linh 8g, Cam thảo 6g, Quế tâm 4g) Hoặc dùng Tam lý thang Độc hoạt ký sinh thang bỏ Tang ký sinh, thêm: Hoàng kỳ 12g, Tục đoạn 2g, có tác dụng bổ can thận khí huyết mạnh THỐI HĨA KHỚP YHCT cho can thận hư kết hợp với phong hàn thấp gây 127 Triệu chứng: giống kiểu phong hàn thấp tý kèm thêm triệu chứng can thận hư đau lưng, ù tai, ngủ ít, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần, mạch trầm tế Phương pháp chữa: bổ can thận, khu phong, trừ thấp, tán hàn Thuốc bổ thận dùng nhiều thuốc bổ thận dương như: Tục đoạn, Thỏ ty tử, Ba kích, Đỗ trọng, Bồ cốt chi, Cấp giới (tắc kè) BÀI THUỐC Như Độc hoạt ký sinh thang, Tam lý thang gia giảm CHÂM CỨU Cứu vào huyệt bổ thận như: Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Tam âm giao…tại chỗ châm bổ, ôn châm vào huyệt khớp đau vùng lân cận VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Viêm khớp dạng thấp bệnh kéo dài thường có đợt tiến triển cấp: sưng nóng, đỏ, đau khớp, hay gặp khớp nhỏ đối xứng với Vị trí khớp bị viêm: khớp ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, ngón chân bàn chân, đầu gối có khớp háng đốt sống Lâu ngày khớp biến dạng dính cứng khớp làm hạn chế vận động 3.1 Viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp YHCT gọi phong thấp nhiệt tý Triệu chứng lâm sàng cách chữa giống thể viêm khớp bệnh thấp tim Triệu chứng: Các khớp sưng, nóng, đỏ, đau (hay xuất đối xứng), Cự án ngày nhẹ đêm nặng, co duỗi cử động khó khăn, sốt, mồ hơi, sợ gió, rêu lưỡi vàng mỏng, chất lưỡi đỏ, nước tiểu vàng, mạch hoạt sác Phương pháp chữa: Khu phong, nhiệt giải độc, hoạt huyết, lợi niệu trừ thấp (thanh nhiệt khu phong hóa thấp) BÀI THUỐC: Bài 1: Rễ vòi voi 16g Hy thiêm 16g Thổ phục linh 16g Ngưu tất 12g Nam độc lực 10g Huyết dụ 10g Rễ cà gai leo 10g Kê huyết đằng 12g Rễ cúc áo 10g Sinh địa 12g Bài 2: Bạch hổ quế chi gia giảm Thạch cao 40g Tang chi 12g Tri mẫu 12g Ngạnh mễ 12g Quế chi 6g Kim ngân 20g Hoàng bá 12g Phong kỷ 12g Thương truật 8g 128 Nếu có hồng ban nút sưng đỏ nhiều, thêm Đan bì 12g, Xích thược 8g, Sinh địa 20g Nếu khớp sưng đau kéo dài, sốt nhẹ, nhiều mồ hôi, miệng khô, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác YHCT gọi thấp nhiệt thương âm Phương pháp chữa: Bổ âm nhiệt, khu phong trừ thấp Vẫn dùng thuốc trên, bỏ Quế chi, thêm thuốc dưỡng âm nhiệt Sinh địa, Huyền sâm, Địa cốt bì, Sa sâm Miết giáp, Thạch hộc… CHÂM CỨU: Châm cứu huyệt khớp sưng đau vùng lân cận, toàn thân châm huyệt Hợp cốc, Phong môn, Túc tam lý, Huyết hải, Đại chùy… 3.2 Viêm khớp dạng thấp kép dài có biến dạng, teo cơ, dính cứng khớp YHCT gọi đàm ứ kinh lạc Phương pháp chữa: Nếu sưng đau khớp: khu phong, nhiệt trừ thấp thêm thuốc trừ đàm, dùng thuốc phần trên, thêm thuốc Nam tinh chế 8g Xuyên sơn giáp 8g Bạch giới tử 8g Đào nhân 8g Cương tàm 12g Hồng hoa 8g CHÂM CỨU: Châm huyệt phần XOA BÓP: Tại khớp thủ thuật ấn, day, lăn, véo khớp khớp quan quanh khớp Vận động: Vừa xoa bóp vừa vận động khớp theo tư thế, động tác Cơ vận động bước, động viên người bệnh chịu đựng, tới lúc khớp hồi phục động tác, Động viên người bệnh thường xuyên luyện tập đi, tập co duỗi theo động tác Xoa bóp, vận động phương pháp chủ yếu định kết chữa bệnh giai đoạn 3.3 Đề phòng bệnh viêm hớp dạng thấp tái phát Sau bệnh ổn định, khớp hết sưng, nóng, đỏ, đau cần đề phòng đợt tái phát biện pháp sau: 3.3.1 Dùng thuốc uống phịng Như trình bày trên, bệnh yếu tố phong, thấp, nhiệt nhân vệ khí hư mà xâm nhập vào thể, thể người bệnh bẩm tố âm hư, huyết nhiệt (tình trạng dị ứng nhiễm trùng), can thận hư khơng ni dưỡng cân xương tốt, làm vệ khí yếu điều kiện để phong thấp nhiệt xâm phạm vào thể gây bệnh tái phát Phương pháp dùng thuốc: Bổ can thận, lương huyết, khu phong trừ thấp 129 BÀI THUỐC: Sinh địa 12g Ngưu tất 16g Huyền sâm 12g Phòng phong 12g Phụ tử chế 6g Thổ phục linh 16g Tang ký sinh 12g Kim ngân dây 16g Thạch hộc 12g Ý dĩ 12g Hà thủ ô 12g Tỳ giải 12g Tán nhỏ, dùng ngày 40g sắc uống Hoặc dùng thuốc sắc uống tuần thang, tháng Hoặc dùng Độc hoạt ký sinh thang dạng bột hay dạng thuộc bột hay dạng thuốc sắc để bổ can thận, khí huyết hợp với khu phong hoạt huyết (thêm Phụ tử chế): Độc hoạt 12g Sinh địa 12g Phòng phong 12g Bạch thược 12g Tang ký sinh 16g Đương quy 8g Tế tân 8g Đảng sâm 12g Tần giao 8g Phục linh 12g Ngưu tất 12g Cam thảo 6g Đỗ trọng 12g Phụ tử chế 8g Quế chi 8g 3.3.2 Xoa bóp, luyện tập thường xuyên, tự rèn luyện để thể thích ứng với hồn cảnh thời tiết, lạnh, ẩm, thấp, gió, mưa… 130 LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau nhức khớp thuộc phạm vi …………………………… YHCT Câu Do vệ khí thể khơng đầy đủ, tà khí ………………… xâm phạm vào cân, cơ, khớp xương, kinh lạc làm ………………………………… khí huyết tắc lại gây chứng sưng, đỏ, nóng, đau khớp Câu Do người già can thận bị hư, bệnh lâu ngày làm ………………………… dẫn đến can thận bị hư, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân làm xương, khớp xương bị ………………………………………… bị teo khớp bị dính, v.v … Câu Khi chữa bệnh khớp, phương pháp chữa nhằm ……………….……………………………… cân xương, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi, bồi bổ ……………………………………… để chống tái phát Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Phong tý hay hành tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Hàn tý hay thống tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Thấp khớp hay trước tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp Dùng thuốc uống phòng viêm khớp dạng thấp? II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hông lạnh? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp phong tý hay (hành tý)? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp hàn tý hay (thống tý)? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp thấp khớp hay (trước tý)? 131 Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa thối hóa khớp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa viêm khớp dạng thấp kéo dài có biến dạng, teo cơ, dính cứng khớp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đề phòng bệnh viêm khớp dạng thấp tái phát? 132 ... v.v… Y học cổ truyền Đúng Sai Câu 21 Tăng huyết áp triệu chứng bệnh nhiều nguyên nhân bệnh g? ?y Đúng Sai Câu 22 Tăng huyết áp bệnh tăng huyết áp g? ?y Đúng Sai Câu 23 Phương pháp chữa tăng huyết... chứng hư lao v.v… Y học cổ truyền Đúng Sai Câu 19 Tăng huyết áp chứng bệnh thuộc phạm vi chứng huyễn vững, đầu thống, can dương v.v… Y học cổ truyền Đúng Sai Câu 20 Tăng huyết áp chứng bệnh... sinh 16g Câu đằng 12g Xuyên khung 8g Ý dĩ 12g Chi tử 12g Ngưu tất 12g Trạch tả 8g Sa tiền 12g Bài 2: Thiên ma 8g Đương quy 8g Xuyên khung 8g Hoàng cầm 12g Câu đằng 12g Sa tiền 12g Bạch thược 8g

Ngày đăng: 24/08/2022, 10:58