1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn

263 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Giáo trình Triệu chứng y học cổ truyền được biên soạn gồm các nội dung chính sau: chứng tý; trúng phong; khái thấu; đàm ẩm; háo suyễn; đầu thống; tâm quý chính xung; khái lược về bệnh lý nhãn khoa và kinh nghiệm chữa trị theo y học cổ truyền; đại cương về phụ khoa y học cổ truyền; ngoại cảm thương hàn; bệnh chứng tinh – khí – huyết – tân dịch.

TRƯỜNG TÂY SÀI GỊN  GIÁO TRÌNH MƠN TRIỆU CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN  Lưu hành nội TRƢỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN TÀI LIỆU MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC YHCT Biên soạn: BS.CKII.Huỳnh Tấn Vũ NĂM 2017 LƢU HÀNH NỘI BỘ Mục lục BÀI 1: CHỨNG TÝ BÀI 2: TRÚNG PHONG BÀI 3: KHÁI THẤU 14 BÀI 4: ĐÀM ẨM 21 BÀI 5: HÁO SUYỄN 23 BÀI 6: ĐẦU THỐNG 27 BÀI 7: HUYỄN VỰNG 34 BÀI 8: TÂM QUÝ CHÍNH XUNG 37 BÀI 9: ẨU THỔ 40 BÀI 10: TÁO KẾT 46 BÀI 11: TIẾT TẢ 50 BÀI 12: LỴ TẬT 54 BÀI 13 PHÚC THỐNG 58 BÀI 14 VỊ QUẢN THỐNG 62 BÀI 15: HOÀNG ĐẢN 67 BÀI 16: CỔ TRƢỚNG 71 BÀI 17 THỦY THŨNG 75 BÀI 18 LUNG BẾ 82 BÀI 19 YÊU THỐNG 86 BÀI 20 TỌA CỐT PHONG 89 BÀI 21 NUY CHỨNG 93 BÀI 22 KHẨU NHÃN OA TÀ 97 BÀI 23 TIÊU KHÁT 100 BÀI 24 HƢ LAO 105 BÀI 25 PHÁT NHIỆT 116 BÀI 26 THẤT MIÊN 123 BÀI 27 KHÁI LƢỢC VỀ BỆNH LÝ NHÃN KHOA VÀ KINH NGHIỆM CHỮA TRỊ THEO YHCT 126 BÀI 28 NHĨ KHOA 139 BÀI 29 TỴ KHOA 149 BÀI 30 HẦU KHOA 159 BÀI 31 BỆNH RĂNG MIỆNG 172 BÀI 32 ĐẠI CƢƠNG VỀ PHỤ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN 176 BÀI 33 NGOẠI CẢM LỤC DÂM 187 BÀI 34 NGOẠI CẢM THƢƠNG HÀN 196 BÀI 35 NGOẠI CẢM ÔN BỆNH 206 BÀI 36 BỆNH CHỨNG TINH – KHÍ – HUYẾT – TÂN DỊCH 215 BÀI 37 BỆNH CHỨNG TẠNG PHỦ 224 BÀI 38 BỆNH CHỨNG TẠNG PHỦ CAN – ĐỜM 234 BÀI 39 BỆNH CHỨNG TỲ - VỊ 241 BÀI 40 BỆNH CHỨNG PHẾ - ĐẠI TRƢỜNG 246 BÀI 41 BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN – BÀNG QUANG 249 BÀI 1: CHỨNG TÝ Mục tiêu: Sau học xong sinh viên phải: Nêu đƣợc định nghĩa chứng tý Liệt kê đƣơc cách phân loại chứng tý ý nghĩa Nêu đƣợc nguyên nhân bệnh sinh chứng tý Mô tả đƣợc triệu chứng bệnh cảnh bệnh cảnh tà khí trội biểu hện chứng tý Mô tả đƣợc pháp trị tên thuốc tƣơng ứng điều trị cho bệnh cảnh lâm sàng nêu Liệt kê đƣợc thuốc công thức huyệt châm cứu dùng điều trị chứng tý Phân tích đƣợc cách cấu tạo thuốc ĐẠI CƢƠNG I   Tý đồng âm với bí, tức bế tắc lại không thông Tý vừa đƣợc dùng để diễn tả biểu bệnh nhƣ tình trạng đau, tê, mỏi, nặng, sƣng, nhức, buốt da thịt, khớp xƣơng; vừa đƣợc dùng để diễn tả tình trạng bệnh sinh vận hành bế tắc khơng thơng khí huyết kinh lạc  Chứng tý bệnh thứ khí Phong – Hàn – Thấp phối hợp xâm nhập vào thể mà sinh đau, sƣng, nặng, mỏi nhục khớp xƣơng  Chứng Tý, có nhiều cách phân loại bệnh nhƣ: - Tam tý thứ khí Phong – Hàn – Thấp gây bệnh, thùy thuộc vào biểu khí trội mang tên loại bệnh tý nhƣ: Phong khí trội có tên Phong tý hay Hành tý, Hàn khí trội có tên Hàn tý hay Thống tý, Thấp khí trội có tên Thấp tý tay trƣớc tý Bệnh lý Phong Hàn Thấp gặp lạnh Cấp, gặp nóng Hỗn - Ngũ tý: thứ khí Phong – Hàn – Thấp gây bệnh tùy thuộc xâm nhập vào mù có xu hƣớng gây bệnh phần thể tƣơng ứng gây loại bệnh tý nhƣ: Mùa xuân chủ Cân, sinh bệnh mùa gọi Cân tý, mùa Hạ Mạch tý, Mùa Trƣởng hạ Nhục tý, Mùa thu Bì tý, Mùa Đơng Cốt tý Nếu phận thể biểu bệnh nhƣng chƣa khỏi tiếp sau lại cảm Phong – Hàn – Thấp lần thứ hai gọi Trùng cảm cảm phải Phục tà (tà khí ẩn nấp sẵn bên nhiễm từ lâu mà chƣa phát bệnh) làm tổn thƣơng đến Tạng bên tƣơng ứng sinh bệnh chứng: Nếu cân tý không khỏi lại cảm phải phục tà, cảm tà khí Phong Hàn Thấp lần vào Can gây nên bệnh gọi Can tý, nhƣ thành Tâm tý, Tỳ tý, PHế tý Thận tý - Theo sách Nội kinh tố vấn: Chứng tý chứng nan trị trời có thứ khí, mà chứng tý lại thứ khí hợp lại gây bệnh, theo thuộc tính thứ khí Phong nhanh – Hàn vào sâu – Thấp ƣớt đẫm ứ đọng phối hợp lại gây bệnh gây nên bệnh cảnh phức tạp - Kỳ Bá sách Tố Vấn tiên lƣợng bị bệnh Tý mà: + Tà khí cịn ngồi bì phu bệnh cịn nhẹ, dễ phát tán thuộc phần dễ trị MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ + Tà khí vào khoảng gân xƣơng, khơng cịn ngồi bì phu chƣa vào nội tạng thuộc phần khó trị + Tà khí xâm nhập vào nội tạng làm cho tạng khí suy kiệt thuộc phần bất trị (chứng Tý phạm thẳng vào tạng chết, lƣu niên gân xƣơng lâu khỏi, khoảng bì phu chóng khỏi) Trong điều trị, theo Hải Thƣợng Lãn Ông: Chữa Phong nên bổ Huyết, chữa Hàn nên bổ Hỏa, chữa Thấp nên kiện Tỳ, dùng thuốc trị Phong thấp nhƣng cần dùng bổ khí huyết để khống chế bệnh tà không vào kinh Can Thận, bổ nguồn gốc Tinh Huyết để tác dụng đến gân xƣơng bệnh có bên hƣ mà gây nên - II NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH SINH: A Nguyên nhân:  Do thứ khí Phong – Hàn – Thấp phối hợp xâm nhập gây bệnh  Do khí hƣ suy, vệ khí yếu, có bệnh sẵn gây Khí Huyết hƣ, tuổi già thiên quý suy ảnh hƣởng làm cho Can Thận hƣ Hai nguyên nhân phối hợp gây bệnh B Bệnh sinh:  Nhóm ngoại cảm đơn thứ khí Phong, Hàn, Thấp lẫn lội dồn đến thừa Vệ khí yếu xâm nhập vào thể Các tà khí bị tắc lƣu lại nhục kinh lạc gây sƣng, đau, nhức, tê buồn, nặng, mỏi vùng thể hay khớp xƣơng  Nhóm ngoại cảm phối hợp với Nội thƣơng gây bệnh: - Cơ thể sẵn có ngun khí suy yếu, sãn KHí huyết hự mắc bện lâu tuổi già có Can Thận hƣ suy Ba thứ khí xâm nhạp vào làm cho vận hành khí huyết bị tắc trở khơng thơng, tà khí lƣu lại, Cân – Cốt – Bì phu làm sƣng, đau, nhức, tê, mỏi, lƣu niên Hoặc Phong Hàn Thấp tà nhiễm lâu uất lại hóa nhiệt lại nhiễm Phong Hàn Thấp đồng thời gặp nguyên khí hƣ yếu mà sinh bệnh - Ngoài điều kiện thuận lợi để tà khí xâm nhập gây bệnh cho nhóm sống làm việc môi trƣờng ẩm thấp, ngâm tẩm thƣờng xuyên dƣới nƣớc, ăn uống thiếu chất dinh dƣỡng, làm việc mệt nhọc lại bị mƣa rét thƣờng xuyên III CÁC BỆNH LÂM SÀNG: Tuy có nhiều cách phân loại tên bệnh nhƣ mô tả, nhƣng thực té để dễ dàng việc điều trị có cách phân bệnh cảnh lâm sàng có biểu Tý chứng nhƣ sạu: A Phong hàn thấp tý: 14 Triệu chứng:  Chân tay mẩy thân thể đau nhức  Đau nhức nhiều khớp xƣơng cổ tay-chân, bàn ngón tay chân, khuỷu, gối  Các khớp khơng sƣng nóng đỏ  Vận động thƣờng gây đau tăng  Sợ gió, sợ lạnh, trời lạnh sƣng đau tăng MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ      Lƣỡi thay đổi không rõ Mạch Huyền đau nhiều, Khẩn lạnh nhiều nhƣng khơng sác Khi có Phong khí thắng ngồi triệu chứng có thêm: - Sợ gió - Nổi mẩn ngứa - Đau di chuyển, chạy từ chỗ sang chỗ khác Khi có Hàn khí thắng: - Sợ lạnh, gặp nóng dễ chịu - Đau chỗ cố định - ấn tay vào da thịt thấy lạnh - Rêu lƣỡi trắng Mạch Huyền khẩn nhu khẩn - Bệnh nhân có cảm giác lạnh buốt xƣơng Khi có Thấp khí trội - Thân thể nặng nề, tê bì - Đau khớp chỗ nặng nề, cố định, bắp thịt nhƣ trì nặng xuống, co rút lại, vận động khó khăn - Lƣỡi rêu trắng dính Mạch nhu hỗn 15 Pháp trị: Khu phong tán hàn trừ thấp, Thông kinh hoạt lạc B Phong thấp nhiệt tý: Triệu chứng:  Da thịt nóng có vùng đỏ bầm Sốt, khát nƣớc, bồn chồn  Một nhiều khớp xƣơng sƣng đỏ nóng đau  ấn, sờ vào đau nhiều không chịu đƣợc  Vận động đau tăng nhiều Gặp lạnh mát thấy dễ chịu  Môi miệng lở, nét nẻ Rêu lƣỡi vàng Mạch hoạt sác Pháp trị: Thanh nhiệt, giải độc, sơ phong thông lạc IV ĐIỀU TRỊ: A Phong hàn thấp tý:    Phép điều trị Khu phong tán hàn trừ thấp, Thông kinh hoạt lạc: Châm cứu: châm huyệt khớp sƣng, áp thống điểm huyệt lân cận oàn thân: hợp cốc, phong mơn, phong trì, huyết hải, túc tam lý, cách du Phương dược: - Bài thuốc: Quyên tý thang (y học tâm ngộ): Khƣơng hoạt, phịng phong, khƣơng hồng, tang chi, xun khung, đƣơng quy, xích thƣợc, hồng kỳ, cam thảo.Phân tích thuốc: khƣơng hoạt, phịng phong để khu phong thấp, khƣơng hồng để phá khí ứ thơng kinh lạc Tang chi để khu phong tán hàn hóa thấp thơng lạc Đƣơng quy, xun khung, xích thƣợc để dƣỡng huyết, hoạt huyết, thơng kinh lạc, Hồng kỳ cố vệ, Cam thảo để điều hòa vị thuốc Hợp lại có tác dụng ích khí hịa doanh, khu phong thắng thấp, thơng kinh hoạt lạc MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐƠNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ Bài thuốc PT5: lốt, mắc cỡ, quế chi, thiên niên kiện, cỏ xƣớc, thổ phục linh, sài đất, hà thủ ô, thục địa - Bài thuốc xuất xứ từ Thuốc nam châm cứu Viện đông y Hà Nội; Bs.Nguyễn Thị Trƣơng GS Bùi Chí Hiếu nghiên cứu, sau PGS.Bs.Nguyễn Thị Bay nghiên cứu tiếp tục thay đổi số vị tỷ lệ thành phần nhƣ nay, qua nghiên cứu thuốc có tác dụng Khu phong, tán hàn, trừ thấp, bổ hƣ Nếu phong thắng: dùng Quyên tý thang tăng thêm Phòng phong, Khƣơng hoạt để tăng tác dụng khu phong Hoặc dùng thuốc PT5 gia thêm Cà gai leo, tăng liều Lá lốt, Mắc cỡ Hoặc dùng thuốc riêng nhƣ Phòng phong thang (Lƣu Hà Gian): phòng phong, cát căn, khƣơng hoạt, tần giao, quế chi, đƣơng quy, hạnh nhân, gừng, xích linh, cam thảo thuốc với rợu trƣớc sắc uống, uống cách xa bữa ăn Nếu hàn thắng: ƣu tiên tán hàn, khu phong trừ thấp hỗ trợ thông kinh hoạt lạc: Dùng thuốc Quyên tý thang gia thêm Chế xuyên ô để tăng tán hàn Hoặc dùng thuốc PT5 tăng thêm liều Quế chi, Thiên niên kiện, gia quế nhục để tăng tác dụng tán hàn - Hoặc dùng Ngũ tích tán (Cục phƣơng) gia giảm: bạch chỉ, ma hoàng, xuyên khung, can khƣơng, nhục quế, thƣơng truật, hậu phác, trần bì, bán hạ, phục linh, đƣơng quy, xuyên khung, xích thƣợc, cát căn, cam thảo Giải thích: ma hồng, bạch để phát hãn giải biểu, can khƣơng nhục quế để ôn lý trừ hàn, thƣơng truật hậu phác để lý khí hóa đờm, đƣơng quy xun khung xích thƣợc để hoạt huyết thống, cát để điều hịa khí cơ, cam thảo để điều hòa vị thuốc - Châm cứu: cứu quan nguyên, khí hải, túc tam lý, tam âm giao Châm bổ: ôn châm huyệt chỗ lân cận khớp đau Nếu thắng thấp: trừ thấp chính, khu phong tán hàn phụ, hành khí hoạt hyết thông kinh hoạt lạc - Dùng thuốc: Quyên tý thang tăng thêm thƣơng truật, bạch truật gia thêm vị PHòng kỷ 12g, ý dĩ 12g để tăng thêm tác dụng trừ thấp - Hoặc dùng PT5 tăng thêm cỏ xƣớc, thổ phục linh, gia thêm vị PHòng kỷ để tăng tác dụng trừ thấp - Hoặc Ý dĩ nhân thang gia giảm gồm: ý dĩ, thƣơng truật, ma hồng, dƣợc, quế chi, huỳnh kỳ, khƣơng hoạt, cam thảo, độc hoạt, đảng sâm, phòng phong - Châm cứu:  Tại chỗ: huyệt quanh khớp đau lân cận  Toàn thân: túc tam lý, tam âm giao, tỳ du, thái khê, huyết hải Nếu phong hàn thấp tý kiêm khí huyết hƣ dùng phép trị: Ích can thận, khu phong tán hàn trừ thấp, thông kinh hoạt lạc - Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh (bị cấp thiên kim Yếu phƣơng): độc hoạt, ngƣu tất, phòng phong, đỗ trọng, tang ký sinh, quế chi, tế tân, thục địa, tần giao, bạch thƣợc, đƣơng quy, đảng sâm, phục linh, hoàng kỳ, cam thảo - Tam tý thang (Phụ nhân lƣơng phƣơng): tục đoạn, đỗ trọng, phòng phong, quế, tế tân, nhân sâm, bạch linh, đƣơng quy, bạch thƣợc, hoàng kỳ, ngƣu tất, tần giao, sinh địa, xuyên khung độc hoạt, cam thảo -     MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ - Giải thích thuốc: Độc hoạt khu phong hàn thấp hạ tiêu cân cốt, tế tân trừ phong thấp cân cốt, phòng phong, tần giao để khu phong thắgn thấp thƣ cân Tục đoạn, ký sinh, đỗ trọng, ngƣu tất để khu phong thấp bổ can thận xuyên khung, đƣơng quy, sinh địa, bạch thƣợc để dƣỡng huyết, sâm, phục linh, hồng kỳ để bổ khí kiện tỳ, nhục quế để thơng mạch, cam thảo để điều hịa vị thuốc B Phong thấp nhiệt tý:  Pháp trị: Thanh nhiệt giải độc, sơ phong thông lạc  Không dùng thuốc: - Châm cứu: châm huyệt quanh lân cận khớp sƣng đau Tồn thân: hợp cốc, phong mơn, huyết hải, túc tam lý, đại chùy -  Dùng thuốc bó ngồi khớp sƣng:  Ngải cứu, dây đau xƣơng, lƣỡi hổ Giã nát, lên với giấm đắp bó ngồi khớp xƣơng  Hoặc ngải cứu, râu mèo, gừng Giã nát với rƣợu đắp lên khớp sƣng Phương pháp dùng thuốc: - Bài thuốc Bạch hổ quế chi thang (Kim quỹ yếu lƣợc): thạch cao, quế chi, tri mẫu, hoàng bá, thƣơng truật, kim ngân, tang chi, phịng kỷ, ngạnh mễ, cam thảo Phân tích thuốc: Thạch cao để nhiệt, sinh tân Quế chi để thông kinh lạc sơ phong, Tri mẫu để tƣ âm nhiệt, ngân hoa, hồng bá tang chi, phịng kỷ để tăng tác dụng nhiệt giải độc, hoạt huyết trừ thấp thơng lạc, cam thảo, ngạnh mễ đẻ ích vị bảo vệ am.Bạch hổ thang vốn thuốc nhiệt khí phận, nhiệt tà thịnh kinh Dƣơng minh Dƣơng minh thuộc VỊ, quan hệ với tỳ chủ nhục bên ngồi, nên có biểu hiện: sốt, phiền, táo khát, mồ hôi nhiều, khớp xƣơng nhục sƣng nóng đỏ, mạch phù hoạt nên dùng thuốc lúc bệnh đại nhiệt, lấy mạch hồng sác phù hoạt, cịn có kèm theo sợ lạnh, khơng có mồ sốt mà không khát; mồ hôi mà sắc mặt trắng bệch, mạch hồng đại mà ấn sâu thấy hƣ, khơng dùng thuốc này, dùng phải gia thêm thuốc dƣỡng âm - Quế chi thược dược chi mẫu thang: quế chi, ma hoàng, bạch thƣợc, phòng phong, tri mẫu, kim ngân, bạch truật, liên kiều, cam thảo Phân tích: khớp sƣng đau kéo dài, sốt nhẹ, nhiều mồ hôi, miệng khô lƣỡi đỏ, mạch tế sác Đó thấp nhiệt thƣơng âm, phƣơng pháp bổ âm nhiệt, mà phụ khu phong trừ thấp Vẫn dùng thuốc nêu trên, bỏ Quế chi gia thêm vị thuốc dƣỡng âm sinh nhiệt nhƣ Sinh địa, Huyền sâm, Địa cốt bì, Sa sâm, Miết giáp, Thạch hộc - Bài Hóa viêm thang: huyền sâm, mạch mơn đơng, linh dƣơng giác, kinh giới sao, cam cúc hoa, sinh địa, thăng ma Phân tích: huyền sâm, cam cúc hoa, mạch đông, sinh địa giải hỏa dƣơng minh, làm lùi đốt nóng Phế kim Phế chủ bì mao, dùng Thăng ma, kinh giới dể tán nhiệt bên ngồi khơng lƣu túc lại bên trong, Linh dƣơng giác để tán hỏa độc đồng thời giúp dẫn lên mơi miệng để khỏi khơ lở nứt nẻ MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ a Nguyên nhân:     Do lo lắng Lao lực Ăn uống không điều độ Do Thận dƣơng hƣ b Bệnh sinh: Bệnh cảnh bao gồm   Công Tỳ vị suy giảm Kèm theo triệu chứng hàn (dƣơng hƣ úy ngoại hàn): sợ lạnh, tay chân lạnh, đau bụng, tiêu chảy gặp phải lạnh, giảm chƣờm nóng c Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi, ngon miệng, sợ lạnh sợ gió Đau giảm với sức nóng, đau thƣợng vị gặp lạnh Thích uống nƣớc nóng, tay chân nặng, tay chân lạnh, hơ hấp ngắn Bụng lạnh, phù thũng, lƣỡi trắng nhợt, mạch hƣ hỗn d Pháp trị: Ơn trung kiện Tỳ e Phương dược: Phụ tử lý trung thang (Chứng trị chẩn thằng) - - Công thức: Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Phụ tử chế, Can khƣơng, Cam thảo Phân tích: Nhân sâm đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân; Phụ tử trợ dƣơng cứu nghịch ôn bổ mệnh môn; Bạch truật kiện tỳ táo thấp hãn an thần; Can khƣơng trợ dƣơng cứu nghịch trừ hàn thống nơn huyết; Cam thảo bổ trung khí hịa hỗn Tồn có tác dụng trị tỳ vi hƣ hàn, tâm thống, hoắc loạn, thổ tả Công thức huyệt: Tỳ du, Thái bạch, Phong long, Đại đô, Thiếu phủ, Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Trung quản Can Tỳ Vị bất hòa a Nguyên nhân:   Tình chí khơng thoải mái nên Can khí uất kết Tỳ thổ hƣ nên Can Mộc tƣơng thừa b Triệu chứng lâm sàng:      244 bực dọc, bứt rứt gắt gỏng, hay thở dài đau hông sƣờn đầy bụng, ợ chua, đau thƣợng vị táo bón xen tiêu chảy MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ  rêu vàng, mạch huyền sác hữu lực c Pháp trị: Sơ Can kiện Tỳ d Phương dược: Tiêu dao tán gia Uất kim (Cục phƣơng) - - Công thức: Bạch thƣợc, Uất kim, Đƣơng quy, Sài hồ, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo phân tích thuốc: Bạch thƣợc, Đƣơng quy dƣỡng huyết, nhu can, bổ tỳ thổ; Sài hồ sơ can giải uất; Uất kim để hành khí giải uất, Bạch linh, Bạch truật kiện tỳ an thần hãn; Cam thảo bổ trung hòa vị điều hịa vị thuốc Tồn kết hợp có tác dụng điều hịa khí huyết cơng thức huyệt sử dụng: Trung quản, Túc tam lý, Lãi câu, Hành gian, Thiếu phủ, Thái xung, Thần mơn MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 245 BÀI 40 BỆNH CHỨNG PHẾ - ĐẠI TRƢỜNG Chức Phế hơ hấp chủ khí tồn thân nên chức bình thƣờng biểu chủ yếu bệnh ho hấp bệnh khí Đại trƣờng quan hệ biểu lý với Phế, có cơng chuỷen vận chất cặn bã nên có bệnh Phế Đại trƣờng thƣờng biểu đại tiện không thông Bệnh lý nội thƣơng Phế - Đại trƣờng thƣờng có nhóm:  Nhóm đơn bệnh: Phế âm hƣ  Nhóm hợp bệnh: Tỳ Phế Thận khí hƣ Phế âm hƣ: a Nguyên nhân:  Bệnh lâu ngày có tích nhiệt, nhiệt tích làm hao tổn phế dịch  Do thận âm hƣ dẫn đến Phế âm hƣ (tử đạt mẫu khí) b Bệnh sinh: Phế âm hƣ sinh  Nhiệt làm gò má đỏ, phiền nhiệt  Hƣ hỏa làm huyết  Phế dịch giảm làm ho khan, khơ khát  Phế khí suy giảm làm khó thở đoản c Triệu chứng lâm sàng:  Ho khan, ho có đàm máu, cổ họng khơ, ngực nóng, miệng khơ, khát nƣớc  Hơ hấp ngắn, nói khó tiếng nói nặng thơ  Gị má đỏ, sắc mặt hồng, ngƣời bứt rứt  Sốt cảm giác nóng, sốt chiều đêm, lịng bàn tay chân nóng  Đạo hãn, táo bón  Nƣớc tiểu sậm màu, vàng đỏ, tiểu đục, tiểu sẻn  Lƣỡi khô đỏ, rêu trắng khô  Mạch nhanh nhỏ, tế sác, vô lực d Pháp trị: Dƣỡng phế âm e Phương dược: 246 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ - Nhất âm tiễn gia giảm (Cảnh nhạc tồn thƣ) Cơng thức: Mạch mơn, Sinh địa, Địa cốt bì, Bạch thƣợc, Tri mẫu, Cam thảo Phân tích: Mạch mơn nhuận phế sinh tân quân dƣợc, chủ vị thuốc Sinh địa nhiệt lƣơng huyết dƣỡng âm sinh tân hợp với Địa cốt bì phế nhiệt khát làm thần dƣợc cho thuốc  Bạch thƣợc liễm âm dƣỡng huyết lợi thủy, với Tri mẫu tƣ thận bổ thủy tả hỏa, ích khí làm tá dƣợc  Cam thảo bổ trung khí hịa vị làm sứ - Phương huyệt: Thái uyên, Thiên lịch, Tam âm giao, Phế du, Thận du Tỳ Phế Thận khí hƣ: a Nguyên nhân: bệnh nội thƣơng tạng dẫn đến theo quy luật sinh khắc ngũ hành b Bệnh sinh:  Phế khí giảm: - Gây mệt mỏi đoản khí, tiếng ho yếu ớt Đàm sản vật bệnh lý Phế, phế khí hƣ sinh đàm - Phế khí hƣ (dƣơng hƣ) gây sợ lạnh - Không thông điều thủy đạo, mà phế thƣợng nguồn nên thủy thấp đình đọng phía gây phù mặt  Tỳ khí giảm: - Phù tay chân, bụng trƣớng óc ách, cầu phân lỏng - Thận khí giảm - Khơng nạp đƣợc khí, hít vào ngắn, thở dài - Di tinh, vô kinh, đau lƣng, mỏi gối c Triệu chứng lâm sàng:  Mặt sƣng, sắc mặt nhợt nhạt  Tiếng ho khơng có sức, hơ hấp ngắn, hít vào ngắn thở dài  Tiếng nói nhỏ  Ho có đàm  Nam có di tinh  Nữ vơ kinh MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 247  Tay chân lạnh  Đau vùng thắt lƣng, đau mỏi gối  Mạch phù nhƣợc, vô lực d Pháp trị: Kiện tỳ ích khí; Cố thận nạp khí e Phương dược: Sâm linh bạch truật tán (Cục phƣơng)  Công thức : Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Bạch biển đậu, Hoài sơn, Sa nhân, Ý dĩ, Hạt sen, Cát cánh, Cam thảo  Phương huyệt: Thái uyên, Thiên lịch, Trung phủ, Phế du, Khí hải, Đản trung, Thận du, Tỳ du, Mệnh môn, Phục lƣu, Tam âm giao 248 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ BÀI 41 BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN – BÀNG QUANG A – NHÓM BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN Thận bao gồm Thận âm Thận dƣơng Thận âm thuộc Thủy Thận dƣơng ngụ Mệnh môn, chân hỏa tiên thiên, nói cội nguồn nhiệt thể, thận dƣơng thuộc hỏa Do vậy, bệnh lý tổn thƣơng tạng Thận gồm nhóm:   Nhóm đơn bệnh: bệnh lý xảy tạng Thận gồm: - Thận âm hƣ - Thận dƣơng hƣ - Thận dƣơng hƣ - Thủy tràn Nhóm hợp bệnh: nhóm gồm hợp chứng xảy tuân theo quy luật ngũ hành Do gồm hành Thủy (Thận âm) Hỏa (Thận dƣơng) nên có hội chứng sau: - Tƣơng sinh:  Can Thận âm hƣ  Phế Thận khí hƣ  Phế Thận âm hƣ  Tỳ Thận dƣơng hƣ  Tâm Thận dƣơng hƣ - Tƣơng khắc: Tâm Thận bất giao B – NHÓM BỆNH CHỨNG PHỦ BÀNG QUANG Do chức khí hóa Bàng quang Thận dƣơng suy nên chức ƣớc thúc (kiểm sót) tiết nƣớc tiểu bị ảnh hƣởng (đƣợc gọi Bàng quang bất cố) Bệnh cảnh Bàng quang hƣ hàn thƣờng xuất triệu chứng đái són, đái dầm mót đái mà khơng tiểu đƣợc Hội chứng Thận âm hƣ: Bệnh nguyên: nguyên nhân sau: Do bệnh lâu ngày Do tổn thƣơng phần âm dịch thể Thƣờng gặp trƣờng hợp sốt cao kéo dài, máu, tân dịch  Do Tinh bị hao tổn gây b Bệnh sinh: a   Chứng trạng xuất có đặc điểm  Thận âm bị tổn thƣơng, hƣ suy sinh chứng ù tai, lung lay, đau lƣng, gối mỏi, rối loạn kinh nguyệt  Thận âm hƣ tổn gây nên chứng hƣ nhiệt (âm hƣ sinh nội nhiệt) nhƣ nóng chiều, lịng bàn tay chân nóng, lƣỡi đỏ, họng khơ c Triệu chứng lâm sàng: MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 249  Ngƣời gầy, thƣờng đau mỏi thắt lƣng đầu gối Cảm giác nóng ngƣời, chiều đêm, đạo hãn  Ngƣời mệt mỏi, ù tai, nghe Lƣỡi đỏ,họng khơ, lịng bàn tay chân nóng  Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt  Mạch trầm, tế, sác d Pháp trị: tùy theo nguyên nhân  Tƣ âm bổ thận  Tƣ âm bổ thận – cố tinh - Các thuốc YHCT sử dụng bệnh cảnh gồm Lục vị địa hoàng hoàn, Kim tỏa cố tinh hoàn Lục vị địa hoàng hoàn: xuất xứ “Tiểu nhi dƣợc chứng trực quyết” cịn có tên gọi khác, Lục vị hồn, Địa hồng hoàn Tác dụng: tƣ âm bổ Thận, bổ Can Thận chủ trị: chân âm hƣ tổn, lƣng đau chân mỏi, tự mồ hôi, mồ hôi trộm, di tinh, đại tiện huyết, tiêu khát, lâm lậu Chữa chứng Can Thận âm hƣ, hƣ hỏa bốc lên (lƣng gối mỏi yếu, hoa mắt chóng mặt, tai ù, mồ trộm, di tinh, nhức xƣơng, lịng bàn tay bàn chân nóng, khát, lƣỡi khơ, họng đau ) - Kim tỏa cố tinh hồn: xuất xứ Thơng hành phƣơng Có tài liệu ghi xuất xứ từ sách Y phƣơng lập giải Chủ trị: Tinh hoạt không cầm đƣợc Công thức: Khiếm thực, Sa uyên, Mẫu lệ, Liên nhục, Tật lê, Long cốt, Liên tu Phân tích: Khiếm thực bổ tỳ ích thận, tả sáp tinh; Sa uyên dùng theo kinh nghiệm với Khiếm thực làm quân dƣợc; Mẫu lệ tƣ âm tiềm dƣơng, hóa đàm cố sáp Liên nhục bổ tỳ dƣỡng tâm làm thân dƣợc; Tật lê bình can tán phong, Long cốt sáp tinh hãn, trấn kinh an thần, Liên tụ trị ăng thổ huyết di mộng tinh làm tá dƣợc có tạc dụng tƣ âm bổ thận cố tinh Công thức huyệt: Thận du, Phục lƣu, Tâm âm giao, Can du, Thái xung, Thần môn, Bách hội, A thị huyệt Hội chứng Thận khí bất túc: a Bệnh nguyên:  Do bẩm sinh tiên thiên không dủ  Do mắc bệnh lâu ngày  Do lao tổn độ, lão suy gây b Bệnh sinh:  Thận tàng tinh chủ bế tàng Nếu Thận khí bất túc, cơng bi ảnh hƣởng sinh chứng di, hoạt tinh, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ (hạ nguyên bất cố)  Thận nạp khí, Thận khí bất túc, làm ảnh hƣởng chức tuyên gíng Phế khí gây chứng khó thở, hít vào ngắn, thở dài c Triệu chứng lâm sàng;  Sợ lạnh, tay chân lạnh, mồ hôi tự Thƣờng than bụng trƣớng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy  Tiểu nhiều lần, tiểu trong, tiểu không tự chủ  Di tinh, hoạt tinh, liệt dƣơng, vô kinh  Lƣỡi bệu, rêu lƣỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực 250 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ d Pháp trị: Tùy theo nhóm bệnh mà pháp trị có thể:  Ơn thận nạp khí  Bổ Thận cố tinh Các thuốc YHCT sử dụng bệnh cảnh Thận khí bất túc gồm:  Thận khí hồn  Cố tinh hồn  Hữu quy ẩm - Phân tích Thận khí hồn: có tất thuốc Thận khí hồn hồn tồn khác Bài thứ có xuất xứ từ Thiên kim dùng trị hƣ lao Bài thứ hai xuất xứ từ Tế sinh dùng để trị Thân khí khơng hịa, tiểu nhiều Bài thứ ba xuất xứ từ Bảo mệnh tập dùng trị dƣơng thịnh, Tỳ Vị bất túc, hƣ tổn phòng dục, lao, trĩ lâu ngày Bài thuốc có tên Bát vị hồn, Bát vị quế phụ, có xuất xứ từ “Kim quỹ yếu lƣợc” Tác dụng điều trị: Ôn bổ Thận dƣơng Chủ trị: chữa chứng Thận dƣơng hƣ (đau lƣng mỏi gối, lƣng chi dƣới lạnh, tiểu tiện nhiều lần kèm thận theo đàm ẩm, cƣớc khí ) Cơng thức: Phụ tử, Quế, Thục địa, Hồi sơn, Sơn thù, Đơn bì, Phục linh, Trạch tả Phân tích thuốc: Phụ tử bổ hỏa trợ dƣơng, trục phong hàn thấp, hồi dƣơng cứu nghịch với Quế bổ mệnh môn trƣớng hoả vai trị qn dƣợc; Thục địa bổ thận bổ huyết ni thận dƣỡng âm với Hoài sơn bổ phế thận sinh tân khát hỗ trợ Quế Phụ làm quân dƣợc; Sơn thù ôn bổ can thận sáp tinh làm thần dƣợc; Đơn bì huyết nhiệt tán ứ huyết, Phục linh lợi thủy thẩm thấp bổ tỳ định tâm làm tá dƣợc - Phân tích thuốc Hữu quy ẩm: xuất xứ “Y dƣợc giải âm” Tác dụng điều trị Tuấn bổ Thận dƣơng Chủ trị: chữa mệnh môn tƣớng hỏa suy, sợ lạnh, ngƣời mệt mỏi, tay chân lạnh, liệt dƣơng, hoạt tinh, lƣng gối mềm yếu Chữa trƣờng hợp nguyên dƣơng không đủ, nhọc mệt độ Tỳ vị hƣ hàn - Công thức: Phụ tử, Quế, Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Kỷ tử, Đỗ trọng, Cam thảo - Phân tích thuốc: Phụ tử hồi dƣơng cứu nghịch bổ hỏa trợ dƣơng trục phong hàn thấp tà, Quế bổ mệnh môn tƣớng hỏa, Thục địa ni thận dƣỡng uyết, Hồi sơn bổ phế thận sinh tân khát phối hợp làm quân dƣợc cho thuốc; Sơn thù ôn bổ can thận sáp tinh hãn vai trò thần dƣợc; Kỷ tử, Đỗ trọng bổ can thận mạnh gân cốt Cam thảo bổ trung hòa vị nhuận phế giải độc vai trị tá sứ thuốc - Phân tích thuốc Cố tinh hồn - Có tất thuốc khác mang tên Cố tinh hoàn Bài xuất xứ từ Tế sinh dùng trị hạ tiêu Bàng quang hƣ hàn, tiểu đục, huyết trắng Bài có xuất xứ từ Chứng trị chuẩn thằng dùng trị thần kinh bi tổn thƣơng, tinh thoát, huyết trắng, nƣớc tiểu dầm dề Bài có xuất xứ từ Y lƣợc giải âm dùng trị di tinh, mộng tinh - Bài thuốc đƣợc đề cập có xuất xứ từ “540 thuốc Đơng y” Chủ trị: Di tinh, di niệu - Công thức: Sừng nai, Khiếm thực, Kim anh tử, Hoài sơn, Liên nhục, Liên tu - Công thức huyệt: Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao, Can du, Thái xung, Trung cực MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 251 Hội chứng thận dƣơng hƣ thủy tràn Bệnh nguyên: Do tiên thiên bất túc Co mắc phải bệnh lâu ngày Bệnh sinh: Thận có chức khí hóa nƣớc Thận dƣơng hƣ yếu khơng làm chủ đƣợc thủy, việc khí hóa Bàng quang bất lợi Thủy dịch ứ trệ, tràn lan gây nên thủy thũng c Triệu chứng lâm sàng:  Ngƣời mệt mỏi, chóng mặt, ù tai, mắt Thƣờng than đau mỏi thắt lƣng  Sợ lạnh, sợ gió Thƣờng than bụng trƣớng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy  Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân phù, tay chân lạnh, mồ hôi tự  Tiểu ít, nƣớc tiểu Phân lỏng  Lƣỡi bệu, rêu lƣỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực  Suy tim  Hội chứng thận hƣ d Pháp trị Ôn dƣơng lợi thấp: a   b Các thuốc YHCT thƣờng sử dụng gồm:   Tế sinh thận khí hồn Chân vũ thang - Phân tích thuốc Chân vũ thang: xuất xứ “Thƣơng hàn luận” Tác dụng: Ôn dƣơng lợi thủy Chủ trị: chữa chứng phù thũng Tỳ Thận dƣơng hƣ Công thức: Phụ tử, Bạch thƣợc, Can khƣơng, Bạch truật, Phục linh - Phân tích thuốc: Tế sinh Thận khí hoàn Bài thuốc xuất xứ từ “Tế sinh phƣơng” Đây Thận khí hồn gia Ngƣu tất Xa tiền Có tài liệu ghi xuất xứ Thiên gia diệu phƣơng Tác dụng: Ôn dƣơng tiêu thủy Chủ trị: Thận dƣơng hƣ khơng hóa đƣợc thủy, ống chân lạnh, tiểu tiện bất lợi - Công thức: Phụ tử, Quế, Thục địa, Hồi sơn, Sơn thù, Đơn bì, Phục linh, Trạch tả, Xa tiền tử, Ngƣu tất Phân tích: Trong thuốc có Phụ tử, Quế, Thục địa, Hồi sơn làm quân dƣợc; Sơn thù làm thần dƣợc; Đơn bì huyết nhiệt tán ứ huyết, chữa nhiệt nhập doanh phận, Phục linh lợi thủy thẩm thấp bổ tỳ định tâm, Trạch tả tả thấp nhiệt bàng quang; Xa tiền tử phế can phong nhiệt; Ngƣu tất bổ can thận tính xuống tác dụng vai trị tá dƣợc - Cơng thức huyệt sử dụng: Thận du, Mệnh mơn, Tam âm giao, Quang ngun, Khí hải, Thủy phần, Âm lăng Hội chứng tâm thận dƣơng hƣ: a Bệnh nguyên: nguồn gốc bệnh Thận dƣơng hƣ, Thận khí bất túc Do ngun nhân bệnh bao gồm tất nguyên nhân gây nên Thận khí buất túc, Thận dƣơng hƣ 252 MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ b Bệnh sinh: Thận dƣơng, ngụ Mệnh môn, hân hỏa tiên thiên, cội nguồn nhiệt tất thể, tất tạng phủ Bệnh gây nên dƣơng khí Thận hƣ yếu dẫn đến Tâm dƣơng suy theo Hợp bệnh gồm triệu chứng mang đặc điểm:  Dƣơng hƣ: tay chân lạnh, sợ lạnh, mệt mỏi  Tại Thận: di tinh, liệt dƣơng, hoạt tính, lạnh cảm  Tại Tâm: trầm cảm, nói khó, hồi hộp, ngủ c Triệu chứng lâm sàng:  Ngƣời mệt mỏi, không muốn hoạt động Tinh thần uể oải, trầm cảm chóng mặt, tai ù, mắt Thƣờng than đau mỏi thắt lƣng  Sợ lạnh, sợ gió Tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy  Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân lạh, mồ hôi tự  Tiểu ít, nƣớc tiểu Phân lỏng  Lƣỡi bệu, rêu lƣỡi trắng mỏng Mạch trầm trì, vơ lực d Pháp trị: Ôn bổ Tâm thận  Thƣờng dùng thuốc ôn bổ Thận dƣơng (Phụ tử, Nhục quế), bổ tâm huyết Đan sâm, Đƣơng quy); An thần (Viễn chí, Bá tử nhân)  Phân tích thuốc Ơn bổ tâm thận Phụ tử bổ hỏa trợ dƣơng trục phong hàn thấp tà; Bạch thƣợc dƣỡng huyết liễm âm; Thổ ty tử ích tinh tủy mạnh gân cốt vai trò quân chủ dƣợc thuốc; Ba kích ơn thận trợ dƣơng; Đƣơng quy bổ huyết hoạt huyết nhuận táo; Viễn chí an thần ích trí tán uất hóa đờm; Bá tử nhân định thần hãn; Đan sâm trục ứ huyết  Công thức huyệt: Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao, Tâm du, Cách du, Đản trung, Cự khuyết, Nội quan Hội chứng thận tỳ dƣơng hƣ a Bệnh nguyên: nguồn gốc bệnh Tỳ thận dƣơng hƣ, Thận khí bất túc Do guyên nhân bệnh bao gồm tất nguyên nhân gây nên Thận khí bất túc, Thận dƣơng hƣ b Bệnh sinh: thận dƣơng, ngụ mệnh môn, chân hỏa tiên thiên, cội nguồn nhiệt tất thể, tất Tạng Phủ Hỏa hậu thiên Tỳ VỊ cần có hỏa tiên thiên nung nấu phát huy tác dụng chuyển vận tiêu hóa tốt Bệnh gây nên dƣơng khí Thận hƣ yếu dẫn đến dƣơng khí Tỳ thổ suy theo, sinh chứng tiêu hóa rối loạn Hợp bệnh gồm triệu chứng mang đặc điểm:  Dƣơng hƣ: tay chân lạnh, sợ lạnh, mệt mỏi  Tại thận: ngũ canh tả, di tinh, liệt dƣơng, hoạt tinh, lạnh cảm  Tại Tỳ: tiêu chảy, cầu phân sống, rối loạn tiêu hóa c Triệu chứng lâm sàng:  Ngƣời mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt Thƣờng than đau mỏi thắt lƣng  Sợ lạnh, tay hân lạnh, mồ hôi tự Thƣờng than đau bụng, lạnh bụng, bụng trƣớng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy, ngũ canh tả chƣờm ấm dễ chịu  Tiểu nhiều lần, tiểu trong, tiểu không tự chủ  Di tinh, hoạt tinh, liệt dƣơng, vô kinh  Lƣỡi bệu, rêu lƣỡi trắng mỏng, mạch trầm vô lực d Pháp trị: Ôn bổ Tỳ Thận: MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 253   Hữu quy ẩm Tứ thần hồn - Phân tích Hữu quy ẩm (Xem phần Thận khí bất túc) - Phân tích thuốc Tứ thần hồn Có nhiều thuốc tên Tứ thần hoàn đƣợc ghi nhận với nhiều xuất xứ định sử dụng khác Bài thứ xuất xứ từ Thụy Trúc Đƣờng kinh nghiệm phƣơng trị Thận hƣ, mắt hoa, mắt có màng Bài thứ hai xuất xứ từ Cảnh nhacn toàn thƣ trị Tỳ Thận hƣ hàn, ỉa chảy lúc gần sáng gồm: Mộc hƣơng, Phá cố chỉ, Nhục đậu khấu, Đại táo Bài thứ ba, xuất xứ Thẩm thị tôn sinh dùng trị sán khí hàn, thiên trụy (thốt vị bẹn) thứ tƣ có xuát xứ từ Huyết chứng nhân dùng ô bổ Tỳ Thận trị chứng Thận tả thứ năm có xuất xứ từ Cổ kim y thơng trị tiểu vặt, tiểu không tự chủ hƣ yếu Bài thuốc dƣới có xuất xứ từ “Nội khoa trích yếu” (Theo Chứng trị Chuẩn thằng) Tác dụng điều trị: Ôn Thận ấm Tỳ chủ trị: cố trƣờng tả (ngũ canh tả) - Công thức: Phá cố chỉ, Ngũ vị tử, Ngô thù du, Nhục đậu khấu, Can khƣơng, Đại táo Phân tích: Phá cố Bổ mệnh mơn tƣớng hỏa, nạp thận khí, chữa chứng ngũ lao; Ngũ vị tử cố Thận, liễm Phế, cố tinh, mồ hơi, cƣờng gân ích khí, bổ ngũ tạng; Ngơ thù du, Nhục đậu khấu ôn Tỳ sáp tràng, nôn, tả lỵ, tiêu thực; Can khƣơng ôn dƣơng tán hàn, hồi dƣơng thông mạch; Đại táo bổ Tỳ ích Khí, Dƣỡng vị sinh tân dịch, điều hòa vị thuốc - Công thức huyệt: Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao, Quan nguyên, Khí hải, Thái bạch, Chƣơng môn, Túc tam lý, Trung quản Hội chứng Can thận âm hƣ: a Bệnh nguyên:  Do tinh bị hao tổn gây  Do bệnh lâu ngày  Do bệnh làm hao tổn phần âm dịch thể b Bệnh sinh: Thận Can có mối liên hệ tƣ dƣỡng lẫn Thận Thủy sinh Can mộc Sự sơ tiết điều đạt Can phải nhờ vào tƣ dƣỡng Thận Can tăng huyết, Thận tàng tinh, mà tinh huyết thuộc âm, Thạn âm hƣ thƣờng gây nên Can huyết hƣ Các chứng trạng xuất mang thuốc tính: - Âm hƣ: thuộc tính Hƣ Nhiệt (âm hƣ sinh nội nhiệt) - Của Thận Can c Triệu chứng lâm sàng:  Ngƣời gầy, thƣờng đau mỏi thắt lƣng đầu gối, cảm giác nóng ngƣời, chiều đêm, đạo hãn  Đau đầu (nhất vùng đỉnh), cảm giác căng  Ngƣời bứt rứt, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt nhìn  Lƣỡi đỏ, họng khơ, lịng bàn tay chân nóng  Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt  Mạch tế, sác d Pháp trị: Tƣ bổ Can thận Những thuốc thƣờng dùng: 254 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ     - - - - Lục vi quy thƣợc thang Kỷ cúc địa hoàng thang Đại bổ âm hồn Bổ Can Thận Phân tích thuốc: Lục vị địa hồng hồn gia quy thƣợc Bài thuốc có xuất xứ từ Y lƣợc giải âm, dùng trị Âm hƣ hỏa vƣợng Phân tích thuốc (Pháp Bổ - Thanh):  Đƣơng quy: cay, ngọt, ôn; bổ huyết,hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trƣờng, điều huyết, thông kinh  Bạch thƣợc: đắng, chua, hàn Dƣỡng huyết liễm âm Lợi tiểu, nhuận gan  Thục địa: ngọt, ôn Nuôi Thận dƣỡng âm, bổ Thận, bổ huyết  Hoài sơn: Ngọt bình Bổ Tỳ Vị, bổ Phế Thận, sinh tân khát  Sơn thù: chua, sáp, ơn Ơn bổ Can Thận, sáp tinh hãn  Đơn bì: cay, đắng, hàn Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết chữa nhiệt nhập doanh phận  Phục linh: ngọt, nhạt bình Lợi thủy, thẩm thấp, bổ Tỳ định Tâm  Trạch tả: ngọt, nhạt, mát Thanh tả thấp nhiệt Bàng quang Phân tích thuốc: Đại bổ âm hồn Bài Đại bổ âm hồn có nguồn gốc từ “Chu Đan Khê” Tác dụng điều trị: tƣ âm giáng hảo chủ trị: chữa chứng Can Thận âm hƣ: nhức xƣơng, triều nhiệt, ho máu, phiền nhiệt chữa chứng huyết nhiệt (xuất táo chứng) buổi sáng mát, buổi chiều nóng, ngũ tâm phiền nhiệt, lở miệng lƣỡi, tiểu tiện ngắn đỏ Ngƣời Tỳ vị hƣ nhƣợc không nên dùng Phân tách thuốc:  Thục địa: ngọt, ôn Nuôi Thận dƣỡng âm, bổ Thận, bổ huyết  Quy bản: ngọt, mặn, hàn Tƣ âm, bổ Tâm Thận  Tri mẫu: đắng, lạnh, Tƣ thận bổ thủy, tả hỏa  Hoàng bá: đắng, lạnh, tả tƣớng hỏa Thanh thấp nhiệt Phân tích thuốc Kỷ cúc địa hồng thang Nguồn gốc Cục phương Là Lục vị địa hoàng gia Kỷ tử Cúc hoa Tác dụng điều trị: tƣ âm ghìm dƣơng Chủ trị: chữa chứng Can Thận âm hƣ: nhức xƣơng, triều nhiệt, ho máu, phiền nhiệt, huyết áp cao, đầu váng, mắt hoa, thị lực giảm Phân tích:  Kỷ tử: ngọt, bình Bổ Can Thận Nhuận Phế táo, mạnh gân cốt  Cúc hoa trắng: Ngọt, đắng, hàn Tán phong thấp, đầu mục, giáng hỏa giải độc  Thục địa: Ngọt, ôn Nuôi Thận dƣỡng âm, bổ Thận, bổ huyết  Hồi sơn: Ngọt bình, bổ Tỳ vị, bổ Phế thận, sinh tân khát  Sơn thù: Chua, sáp, ơn Ơn bổ Can Thận, sáp tinh hãn  Đơn bì: cay, đắng, hàn Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết chữa nhiệt nhập doanh phận  Phục linh: ngọt, nhạt, bình Lợi thủy, thẩm thấp, bổ Tỳ định Tâm  Trạch tả: ngọt, nhạt, mát Thanh tả thấp nhiệt Bàng quang Phân tích Bổ Can Thận MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 255 - Công thức: Hà thủ ô, Đƣơng quy, Thục địa, Hoài sơn, Sài hồ, Thảo minh, Trạch tả Tác dụng điều trị: tƣ âm ghìm dƣơng Bổ Thận, tƣ âm dƣỡng Can huyết chủ trị: sốt đêm, ù tai, hoa mất, đạo hãn, cầu táo, ngƣời bứt rứt khó chịu, tiểu buốt, rắt, sẻn đỏ, huyễn vựng Công thức huyệt:  Thận du, Phục lƣu, Tam âm giao, Can du, Thái xung, ± Thần môn, Bá hội, A thị huyệt  Thận du, Phục lƣu, Tam âm giao, Can du, Thái xung, Nội quan, Thần môn Hội chứng bàng quang hƣ hàn a Bệnh nguyên: Tỳ Thận dƣơng hƣ khơng khí hóa đƣợc bàng quang b Bệnh sinh: Bàng quang nơi chứa đựng xuất nƣớc tiểu (ƣớc thúc) Nếu Thận dƣơng hƣ suy tất nhiên chức bị ảnh hƣởng Trên lâm sàng quan sát đƣợc dấu chứng Thận dƣơng hƣ với triệu chứng Bàng quang bất cố (khơng kềm giữ) nhƣ đái són, đái dầm c Triệu chứng lâm sfng      ngƣời mệt mỏi, lƣng gối mỏi yếu Liệt dƣơng, di tinh Sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng nhợt Đái són, đái dầm, đái lắt nhắt, dịng nƣớc tiểu không mạnh mà ri rỉ Rêu lƣỡi mỏng, mạch tế nhƣợc d Pháp trị: ôn thận cố sáp Bài thuốc:  Tang phiêu tiêu tán  Cùng đê hồn - Phân tích tang phiêu tiêu tán: có nhiều thuốc tên Bài thức có xuất xứ từ Thiên kim phƣơng dùng trị sản hậu, dƣơng khí suy kém, tiểu nhiều, tiểu không tự chủ Bài thứ hai xuất sứ tà thảo diễn nghĩa có tác dụng an thần, định tam chí trị chứng hay quên, tiểu nhiều Bài thứ ba xuất xứ từ Chứng trị chuẩn thằng dùng trị phụ nữ tiểu nhiều Bài thứ năm xuất xứ từ Nghiệm phƣơng trị sản hậu tiểu nhiều Bài thức sáu xuất xứ từ Nữ khoa yếu dùng trị tiểu nhiều, tiểu són Bài thuốc xuất xứ từ Tân Biên Trung Y kinh nghiệm phƣơng Tác dụng điều trị: Ôn thận cố sáp Chủ trị: chứng tiểu lắt nhắt, tiểu són tiểu khơng tự chủ bệnh lão suy, tỳ thận dƣơng hƣ Công thức: Tang phiêu tiêu, Quy bản, Thổ ty tử, Đảng sâm, Đƣơng quy, Long cốt, Phục thần, Viễn chí, Phúc bồn tử - Phân tích thuốc Củng đê hồn Bài thuốc xuất xứ “Trƣơng Trọng Cảnh” Tác dụng: Ôn bổ Thận dƣơng, cố trƣờng sáp tinh Công thức: Phá cố chỉ, Phụ tử, Thổ ty tử, Ngũ vị, Thục địa, Cửu tử (hẹ), Ích trí nhân, Bạch truật, Phục thần - Phân tích: Phá cố bổ mệnh mơn tƣớng hỏa, nạp thận khí; Phụ tử bổ hỏa trợ dƣơng, hồi dƣơng cứu nghịch, trục phong hàn thấp tà; thổ ty tử ích tinh tủy mạnh gân cốt; Ngũ vị liễm phế cố thận cố tinh hãn, cƣờng âm ích khí, bổ ngũ tạng; Thục địa bổ thận bổ huyết; Cửu 256 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ - tử bổ can thận chữa tiểu tiện nhiều lần đái són; Ích trí nhân ấm thƣợng vị, Bạch truật ơn vi hịa trung; Phục thần bổ tỳ định tâm Công thức huyệt: Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao, Can du, Thái xung, Trung cực, Quan nguyên, Khí hải, Dũng tuyền Kinh nghiệm ngƣời xƣa dùng phối hợp Thận du, Trung cực, Tam âm giao trị tiểu nhiều lần MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP.HCM Bài giảng bệnh học điều trị kết hợp tập 3, 1998 Bộ môn Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Y học cổ truyền NXB Y học Hà Nội, 1994 Hoàng Bảo Châu Phương thuốc cổ truyền NXB Y học Hà Nội, 1995 Hoàng Bảo Châu Nội khoa Y học cổ truyền NXB Y học Hà Nội, 1997 Dƣơng Hữu Nam, Dƣơng Trọng Hiếu dịch giả Phƣơng tễ học diễn nghĩa (Viện Y học trung y Bắc Kinh) NXB Y học Hà Nội, 1994 Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hƣng Từ điển Đông y học cổ truyền NXB Khoa học Kỹ thuật, 1990 Hôi Y học cổ truyền TP HCM Trung y học khái luận, NXB Y học, 1992 Nguyễn Tử Siêu dịch giả Hoàng đế nội kinh tố vấn NXB TP HCM, 1992 Hải Thƣợng Lãn Ông, Lê Hữu Trác Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh NXB Y học, 1997 258 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ ... bàn tay - Phục lƣu: Phía huyệt thái khê tấc, bờ trƣớc gân gót - Túc tam lý: Dƣới huyệt độc tỵ tấc, cách mào ch? ?y khốt ngón tay phía ngồi MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 21 - Phế... dễ chịu - Ợ hăng, ợ chua, miệng hôi - Bụng đ? ?y nặng tức khó tiêu - Nặng có kèm đau bụng, cự án - Sắc da vàng tái - Rêu lƣỡi d? ?y bẩn - Mạch hoạt, hữu lực 42 MÔN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII... lao nhọc thái quá, bệnh lâu ng? ?y, bị huyết làm hao khí, lao Tâm, lo lắng, suy nghĩ mức làm tổn thƣơng Tâm Tỳ dẫn đến khí huyết hƣ suy MƠN TRIỆU CHỨNG HỌC ĐÔNG Y- BSCKII Huỳnh Tấn Vũ 35 Chứng

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:11