1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dưỡng sinh xoa bóp bấm huyệt - Trường Tây Sài Gòn

100 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Giáo trình Dưỡng sinh xoa bóp bấm huyệt được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về phương pháp dưỡng sinh; vấn đề ăn uống và sử dụng chất kích thích; thái độ tâm thần trong cuộc sống; ứng dụng dưỡng sinh trong chăm sóc và điều trị bệnh tâm căn suy nhược; ứng dụng dưỡng sinh trong chăm sóc phục hồi tai biến mạch máu não; ứng dụng dưỡng sinh trong chăm sóc điều trị viêm đa khớp dạng thấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG TÂY SÀI GỊN  GIÁO TRÌNH MƠN DƯỠNG SINH XOA BÓP BẤM HUYỆT  Lưu hành nội Trƣờng Tây Sài Gòn MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC LỚN ĐỂ TẬP THỂ DỤC DƢỠNG SINH BÀI : VẤN ĐỀ ĂN UỐNG VÀ SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH 17 BÀI 4: THÁI ĐỘ TÂM THẦN TRONG CUỘC SỐNG 20 BÀI 5: 40 ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH CƠ BẢN 23 BÀI 6: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM CĂN SUY NHƢỢC 46 BÀI 7: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC PHỤC HỒI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 50 BÀI 8: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP 56 BÀI 9: ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN XOA BÓP 59 BÀI 10: TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN 62 BÀI 11: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 63 BÀI 12: 30 THỦ THUẬT XOA BÓP 68 BÀI 13: XOA BÓP VÙNG CƠ THỂ VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN 80 TÓM TẮT CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP-BẤM HUYỆT VÀ CÁC HUYỆT CƠ BẢN.98 TĨM TẮT QUI TRÌNH XOA BĨP–BẤM HUYỆT CƠ BẢN 99 Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH Mục tiêu: sau học xong học viên phải: Trình bày đƣợc vài nét tác giả nguồn gốc cuả phƣơng pháp dƣỡng sinh Trình bày đƣợc định nghĩa mục đích PPDS Giải thích đƣợc câu thơ Tuệ-Tĩnh, nội dung PPDS Kể đƣợc nội dung PPDS NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG: Từ ngàn xƣa, sách Nội kinh Trung quốc nêu nguyên lý dƣỡng sinh để giữ gìn sức khỏe sống lâu; Aán độ có phƣơng pháp tập luyện Yoga tiếng giới để tăng cƣờng sức khỏe tuổi thọ; Tuệ Tĩnh, Lãn Oâng – danh y cổ truyền Việt nam – viết sách hƣớng dẫn dƣỡng sinh để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh BS Nguyễn Văn Hƣởng – nguyên trƣởng y tế vào năm 1970 - bị tai biến mạch máu não lúc công tác; nhờ kết hợp phƣơng pháp tập luyện cổ truyền đại với dùng thuốc, bác sĩ phục hồi coi nhƣ hồn tồn; sau đó, ơng tiếp tục nghiên cứu ứng dụng hàng chục ngàn ngƣời cao tuổi, ngƣời bệnh mạn tính liên tục suốt 20 năm; bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng xây dựng khởi đầu phƣơng pháp dƣỡng sinh, Phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng đƣợc Bộ y tế cho phép giảng trƣờng đại học, trung học y tế, đƣợc nhiều giáo sƣ, tiến sĩ, bác sĩ, nhân dân tiếp tục nghiên cứu phát triển VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH BỆNH TẬT VÀ CHỐNG BỆNH TẬT CỦA TÁC GIẢ, BS NGUYỄN-VĂN-HƢỞNG BS Nguyễn-Văn Hƣởng sanh năm 1906, bị tai biến mạch máu não vào năm 64 tuổi, lúc trƣởng y tế; ông bị khẩu, liệt nửa ngƣời Phối hợp với thuốc, bác sĩ tự luyện tập để phục hồi, xây dựng phƣơng pháp dƣỡng sinh; năm 1986 ông đƣợc phong Anh hùng lao động Năm 1995 tái sách phƣơng pháp dƣỡng sinh lần thứ Tháng năm 1996 đƣợc trao giải thƣởng Hồ chí Minh cao quí Bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng ngày 06 tháng năm 1998 Bác sĩ để lại cho hậu phƣơng pháp dƣỡng sinh đƣợc nhiều nhà nghiên cứu coi hoàn chỉnh; Phƣơng pháp đề cập từ vấn đề tập luyện để khí huyết lƣu thơng, đến cách ăn uống cho hợp lý, đến thái độ tâm thần sống, đến vệ sinh, nghỉ ngơi … thể đƣợc kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn y học cổ truyền y học đại; kế thừa tinh hoa phƣơng pháp tập luyện nƣớc bạn, ngƣời xƣa, đồng thời kết hợp với kiến thức y học đại; xây dựng thành công PPDS mang tính khoa học, dân tộc đại chúng Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn VÀI PHƢƠNG PHÁP TẬP LUYỆN ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ CHỐNG BỆNH TẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC Vài phƣơng pháp tập luyện để bảo vệ sức khỏe chống bệnh tật tiếng giới nhƣ Yoga Aán độ; Khí cơng, Thái cực quyền Trung quốc; Thể dục thể thao, điền kinh, aerobic Châu âu, Châu Mỹ; môn võ thuật Judo, Aikido, Trong nƣớc có mơn du nhập từ lâu; nƣớc ta, cách hàng trăm năm có nhà dƣỡng sinh tiền phong nhƣ Tuệ Tĩnh, Hải thƣợng Lãn Oââng; xuất nhiều nhà dƣỡng sinh nƣớc biết đến nhƣ BS Nguyễn Khắc Viện, GS Tô Nhƣ Khuê, GS Ngô Ga Hy, GS Đỗ Đình Hồ … ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE Tháng năm 1978, Alma Ata, thủ đô nƣớc Cadắcstan, Tổ chức y tế giới (OMS) với tham gia 134 nƣớc, 67 tổ chức quốc tế, thơng qua định nghĩa: Sức khỏe tình trạng sảng khối tồn diện, thể xác, tinh thần xã hội; khơng khơng có bệnh tật Định nghĩa cho thấy sức khỏe liên quan đến y tế mà liên quan đến yếu tố Văn Hóa, nhân sinh quan, thái độ tâm lý, rèn luyện cá nhân, điều kiện xã hội … ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA PPDS Phƣơng pháp dƣỡng sinh phƣơng pháp tự luyện tập gồm có mục đích:     Bồi dƣỡng sức khỏe Phịng bệnh Từng bƣớc chữa bệnh mạn tính Tiến tới sống lâu sống có ích Bốn mục đích quan hệ hữu với Sức khỏe đƣợc tăng lên phịng bệnh tốt hơn; Ít bị thêm bệnh nữa, mà sức lại tăng lên, đồng thời có phối hợp với thuốc cần thiết bệnh mạn tính bƣớc đƣợc đẩy lùi; Từ có nhiều khả sống lâu, sống có ích Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gịn BỐ TRÍ LỰC LƢỢNG TRONG VIỆC CHỐNG BỆNH MẠN TÍNH Bệnh mạn tính bệnh khó chữa khỏi; Ngƣng thuốc bệnh tái phát ngày nặng hơn; thí dụ nhƣ cao huyết áp, viêm đa khớp, hội chứng dày tá tràng, suyễn, tiểu đƣờng, … Do thời gian chữa bệnh thƣờng lâu dài; địi hỏi phải có hợp lực thành viên liên quan đến bệnh nhân: lực lƣợng thầy thuốc, bệnh viện giữ vai trò hƣớng dẫn, giải thích cho bệnh nhân hiểu nguyên nhân bệnh, cách dùng thuốc, cách ăn uống, cách luyện tập, cách kiêng cữ … ; Thân nhân, bạn bè, quan giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, tiền bạc, tinh thần; Còn bệnh nhân giữ vai trị định, phải tự kiêng cữ, luyện tập, dùng thuốc, ăn uống cách GIẢI THÍCH CÂU THƠ CỦA TUỆ-TĨNH, NỘI DUNG CỦA PPDS Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Thanh tâm, dục, thủ chân, luyện hình  Bế tinh: Tinh có hai nghĩa; nghĩa thứ tinh hoa thức ăn; y học cổ truyền gọi tinh hậu thiên thức ăn cung cấp qua tỳ vị - Nghĩa thứ hai tinh sinh dục, tinh tiên thiên cha mẹ truyền cho, tàng trữ thận, không ngừng đƣợc bổ sung tinh hậu thiên - Bế tinh theo nghĩa đen có nghĩa đóng lại, khơng cho xuất tinh Điều áp dụng cho số nhà tu hành thoát tục - Ta nên hiểu giữ gìn tinh sinh dục; tránh phóng túng, lạm dụng  Dưỡng khí: Khí nguồn gốc, động lực hoạt động thể - Khí có hai nguồn gốc: Khí trời (trong có dƣỡng khí) qua tạng Phế vào thể kết hợp với tinh hoa thức ăn Tỳ Vị để thành Khí hậu thiên, từ lƣu thơng đến tạng phủ khác động lực để tạng phủ hoạt động; Khí tiên thiên cha mẹ truyền cho, tàng Thận, khơng ngừng đƣợc bổ sung khí hậu thiên - Dƣỡng khí luyện thở, hít thở khí sạch; cịn có nghĩa khéo léo gìn giữ bồi dƣỡng khí lực  Tồn thần: Thần hình thức lƣợng cao cấp mà động vật có, nhƣng mức cao có ngƣời, thần kinh tạo Nhờ mà ngƣời biết tƣ duy, có ý chí, có tình cảm, có khoa học nghệ thuật - Theo y học cổ truyền Tâm quan quân chủ, thần minh từ mà sinh Tâm tàng thần - Năm tạng sáu phủ, tâm đứng làm chủ, quân chủ có minh (huyết mạch chạy đều) thời mƣời hai quan điều hịa khơng rối loạn , theo lẽ dƣỡng sinh thời lo khơng sống lâu - Tinh-Khí-Thần biểu q trình chuyển hóa vật chất (tinh thức ăn, huyết, tinh sinh dục) thành lƣợng (khí) mà hình thức cao thần, thần trở lại điều khiển khí tinh, tồn thể - Khí lực giúp thức ăn đƣợc tiêu hóa biến thành tinh hoa dinh dƣỡng, huyết tinh sinh dục Sự chuyển hóa xảy thể cách liên tục, Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gịn có rối loạn sinh bệnh, ngƣng lại chết Luyện khí giúp cho q trình chuyển hóa tinh biến thành khí, khí biến thành thần đƣợc tốt đẹp thêm Tinh đầy đủ, khí dồi dào, thần có sở để vững mạnh - Tồn thần giữ gìn tinh thần, tránh hao tổn Muốn phải tâm, qủa dục, thủ chân  Thanh tâm, dục, thủ chân, luyện hình - Thanh tâm giữ cho lịng Cách tốt không vi phạm quy định pháp luật quy ƣớc xã hội mối quan hệ ngƣời với ngƣời - Qủa dục hạn chế lòng ham muốn qúa đáng Những ƣớc muốn đáng nhƣ nâng cao chun mơn, nghiệp vụ; học thêm kỹ mới; giúp đƣợc ngƣời khác mà vô vụ lợi … động lực cao đẹp giúp ngƣời ngày hoàn thiện - Thủ chân giữ gìn chân khí; hiểu thêm nghĩa giữ gìn chân lý, lẽ phải - Luyện hình luyện tập thân thể, làm khí huyết lƣu thơng, gân cốt mạnh mẽ, khớp linh hoạt … ĐIỀU KIỆN ĐỂ TIẾP THU VÀ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHO CÓ KẾT QỦA Điều kiện để tiếp thu áp dụng phƣơng pháp cho có kết qủa là: Quyết tâm, kiên trì, liên tục áp dụng phƣơng pháp cách xác, biện chứng, sáng tạo Phƣơng pháp dƣỡng sinh tập mau có hiệu Thí dụ tập thƣ giãn có tác dụng nhanh chóng chống căng thẳng, bảo vệ hoạt động hệ thần kinh trung ƣơng; Bài tập khí cơng làm khí huyết lƣu thơng gây ấm áp thể, xoa bóp nội tạng, chống ứ trệ, táo bón giảm trƣơng lực … Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC LỚN ĐỂ TẬP THỂ DỤC DƢỠNG SINH Mục tiêu: sau học xong học sinh phải: Trình bày đƣợc cần thiết việc tập động tác dƣỡng sinh Trình bày đƣợc đặc điểm xoa bóp dƣỡng sinh Trình bày đƣợc đặc điểm tập động tác Dƣỡng sinh Trình bày đƣợc điểm trọng tâm cần ý luyện tập Trình bày đƣợc số nguyên tắc cần ý để thành công luyện tập phƣơng pháp dƣỡng sinh NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG Vận động sức sống, bất động đồng nghĩa với chết Từ ngàn xƣa, tổ tiên ta có mơn võ thuật, quyền để rèn luyện khớp xƣơng, chống thói quen ngồi lâu bất động đƣa đến khớp xƣơng trở nên xơ cứng, đứng lọng cọng, thịt gân teo nhão Ơû Trung quốc có mơn võ, Thái cực quyền; Aán độ có tập Yoga chủ yếu luyện xƣơng khớp, đặc biệt khớp cột sống, giữ cho cột sống dẻo dai linh hoạt, bảo đảm cho dẫn truyền thần kinh tủy sống (cấu tạo bó, giây thần kinh, nối tạng phủ tứ chi với thần kinh trung ƣơng); đồng thời ngƣời xƣa có phƣơng pháp tự xoa bóp ngũ quan; Làm khí huyết lƣu thông đến giác quan nhƣ mắt, mũi, lợi … làm cho giác quan chậm thối hóa, sinh tật bệnh ngƣời lớn tuổi Đối với lứa tuổi, bề trái thời đại giới hóa, tự động hóa, nguy thiếu vận động thể lực, cán quản lý, điều hành, nghiên cứu khoa học, mà công nhân kỹ thuật Trong sinh học, có quy luật lớn: quan làm việc tích cực, nhƣng vừa sức, có nghỉ ngơi, quan lâu già, già già ít, già chậm quan không hoạt động, nghỉ hoàn toàn Vận động bảo đảm cho ổn định, phát triển tồn tại, cịn bất động dẫn đến thối hóa, xói mịn tiêu tan: quy luật khơng có ngoại lệ Khi vi phạm quy luật này, ngƣời có tuổi phải trả giá đắt hơn, lứa tuổi khả bù trừ, tái tạo khiêm tốn: dễ, nhanh, nhƣng phục hồi khó, chậm [6] Các tập phƣơng pháp dƣỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng nhằm giúp cho ngƣời bệnh, ngƣời yếu sức, ngƣời già phục hồi sức khỏe, góp phần phịng chữa bệnh mạn tính; gồm động tác dễ làm, vừa sức, xếp từ dễ đến khó có hiệu quả; khơng nhằm mục đích biểu diễn, trở thành vận động viên, thành nghệ sĩ xiếc SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TẬP CÁC ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gịn Về phƣơng diện luyện tập, để chữa bệnh mạn tính giữ gìn sức khỏe, ngồi cách luyện thở (khí công), ta cần kết hợp với cách tập tác động lên khớp, cột sống, nhƣ xoa bóp, thể dục, dƣỡng sinh Nhƣ tác động đến toàn thể từ thần kinh, hơ háp, tuần hồn, tạng phủ đến giác quan, xƣơng khớp ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA BÓP TRONG DƢỠNG SINH 2.1 Tự xoa bóp Tự xoa bóp có tính chất đặc biệt; giúp xoa bóp cơ, tạng phủ bên trong, ngũ quan (tai, mắt, lƣỡi, mũi, da) tay chân bên ngồi Nói chung, vận động khơng sót phận nào, sau lƣng tới đáy chậu mà ngƣời ta ngại đụng tới, tất phận thể, để chuyển vận khí huyết khắp nơi 2.2 Xoa bóp phải làm cho có ảnh hƣởng nhiều đến phận sâu vùng Do phải xoa bóp tƣ phù hợp, với tay nắm lại bàn tay ra, ngón tay khít lại hay xịe ra, ấn mạnh hay ấn nhẹ tùy vùng, không làm tổn thƣơng bên phớt nhẹ ngoài, mà phải xoa cho mức Thí dụ xoa mắt dùng lực vừa đủ thơi, tránh gây đau; nhẹ q khơng tác dụng Ở theo phƣơng pháp xoa bóp Trung quốc phƣơng pháp Cốc Đại Phong có cải tiến, phƣơng pháp có kinh nghiệm thực tế từ lâu đời để đảm bảo sức khỏe 2.3 Vấn đề “lực động lực phản động xoa bóp” Tự xoa bóp Nếu ngƣời khác xoa bóp cho ta ta chịu sức động ngƣời xoa bóp, thể ta khơng có sức phản đợng chống lại, ta thụ động Mặt khác, ngƣời xoa bóp khơng thể xoa bóp cho ta thích hợp nơi khó nhƣ lợi, mà ta khơng thể nhờ ngƣời khác xoa bóp cho ngày đƣợc Nếu ta tự xoa bóp, tay ta sức động ; phận ta xoa bóp có sức chống lại, sức phản động, nhƣ có lợi gấp bội, tích cực hoạt động Thí dụ, ta xoa bóp mặt đầu tƣ ngồi Tay ta ấn vào mặt với động lực Đ mặt phải có phản động lực Đ’ Đ tay xoa bóp đƣợc mặt Động lực Đ bắp thịt cánh tay bàn tay phát ra, phản động lực Đ’ mặt nhờ mặt cổ phát Nhƣ tự xoa bóp có lợi nhiều Kết khí huyết lƣu thơng vùng xoa bóp mà cịn có lợi cho tay cánh tay nhƣ cổ 2.4 Cơ sở thực nghiệm xoa bóp Tiêm đùi thỏ bên 1cc dung dịch mực tàu (chế với bột than mịn) Điểm A làm chứng, điểm B ta tiến hành xoa bóp, ngày lần, lần 10 phút theo nguyên tắc từ vào theo hƣớng tĩnh mạch đƣa máu vào trái tim Đủ ngày, ta mổ thỏ, lấy đùi A B làm sinh thiết chỗ tiêm mực tàu xem kính hiển vi: B nơi có xoa bóp, cịn hay khơng cịn hạt than, bên A, nơi khơng có xoa bóp, cịn nhiều hạt than Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn Đặc điểm xoa bóp dƣỡng sinh tự xoa bóp tồn thân, đặc biệt xoa ngũ quan ; Thao tác phù hợp với vị trí xoa bóp ; Tự xoa bóp tiện lợi hiệu nhờ ngƣời khác xoa bóp TẬP LUYỆN DƢỠNG SINH ĐỂ CHỐNG XƠ CỨNG 3.1 Tuổi già trình xơ cứng Ta xem thể đứa trẻ xem vận động, xe đạp, thật hình ảnh linh hoạt, uyển chuyển, nhanh nhẹn, đẹp đẽ Tồn thể dẻo, khơng thấy chỗ xơ cứng Ta xem cụ già đứng khó khăn, bƣớc bƣớc nhỏ, lƣng cịm, tai nghễnh ngãng, mắt mờ, trí hóa lẩm cẩm Nếu nhìn kỹ lâu thể xơ cứng hay bắt đầu xơ cứng, tuổi già q trình xơ hóa, xƣơng sống xơ cứng, bị đóng vơi, mọc gai mạch máu xơ cứng làm trở ngại cho lƣu thơng khí huyết, không nuôi đầy đủ tế bào nên sinh bệnh, bệnh tim, bệnh phổi, bệnh thận, bệnh thần kinh, bệnh ngũ quan Tổ chức liên kết làm chất đệm phận, có nhiệm vụ bảo vệ nuôi dƣỡng tế bào chức phận ấy; tổ chức liên kết bị xơ cứng, chèn ép tế bào chức 3.2 Tập thể dục dƣỡng sinh để chống xơ cứng Vậy tập luyện chớng xơ cứng cần thiết để đẩy lùi tuổi già Xơ cứng làm co rút, làm cứng khớp, làm mạch máu lƣu thông, ta phải tập luyện cho khớp hoạt động đến phạm vi tối đa, phận không bị co rút lại, cho khí huyết lƣu thơng Nếu thiếu luyện tập trình xơ cứng chiếm dần thể tuổi già đến mau Về thể dục chống xơ cứng, phƣơng pháp thể dục dƣỡng sinh phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm chống xơ cứng, làm cho thể dẻo tƣ khó Các tƣ bắt buộc huyết phải lƣu thông đến tận tế bào tận nơi hiểm hóc, tận đến óc, tận đến tuyến nội tiết, tạng phủ, khớp xƣơng, đồng thời luyện thở luyện tinh thần, để đến mục đích hài hịa thể xác tinh thần, đạt sức khỏe toàn diện cho ngƣời, để hành động theo lẽ phải Ở đây, ta tập số động tác dƣỡng sinh phù hợp với ngƣời lớn tuổi, không nguy hiểm, với mục đích chống xơ cứng để bồi dƣỡng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, để lao động tốt, khơng nhằm mục đích làm động tác q sức ngƣời thƣờng, để trở hành nghệ sĩ biểu diễn Yoga Trong mục này, kết hợp động tác xoa bóp theo Cốc Đại Phong động tác Dƣỡng sinh có chọn lọc để chống xơ cứng Các tập thể dục có nhiều tác dụng chống xơ cứng khớp ; Song, ngƣời ta nhận thấy động tác dƣỡng sinh thể dục tỏ có tác dụng lớn để chống xơ cứng, khớp cột sống, khớp tay chân, khớp lồng ngực Các cụ già lại linh hoạt lúc trẻ tồn thân họ chỗ xơ cứng, khớp Thể dục Yoga có tác dụng lớn để chống xơ xứng, kéo dài tuổi thọ 3.3 Khi tập động tác thể dục dƣỡng sinh phải kết hợp yếu tố: Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn - Yếu tố thở: Thở thời sâu tối đa, hít vào tối đa, giữ mở quản cách cố gắng hít thêm, đồng thời giao động thân qua lại (hoặc trƣớc sau) - cái, thở triệt để có ép bụng, nghỉ ; Trong nghỉ bụng thót vào để chuẩn bị thở tiếp thứ hai Do thời dƣơng ; Có bỏ thời ; Mục đích cách thở thời dƣơng, tối đa tăng cƣờng lƣu thơng khí huyết; đồng thời có tác dụng hƣng phấn thần kinh - Yếu tố động tác: tập dẻo đến mức tối đa mà khớp chịu đựng đƣợc - Yếu tố thần kinh: tập trung tinh thần vào việc tập luyện, điều khiển thở đúng, động tác đúng, không phân tâm nghĩ đến chuyện khác Khi tập động tác Yoga phải kết hợp yếu tố: Hơi thở, Động tác tập trung tinh thần Đặc điểm cách thở tập động tác dƣỡng sinh: - Cũng thở thời, nhƣng bốn thời dƣơng, hít vào tối đa, giữ phải mở quản ; thở triệt để Nhằm mục đích thúc đẩy tuần hồn, tăng cƣờng thơng khí trao đổi khí, đƣa máu đến nơi hiểm hóc thể Đặc điểm cách thở tập động tác Yoga thời dƣơng, tối đa ; nhằm mục đích tăng cƣờng khí huyết lƣu thơng khắp thể; đồng thời luyện hƣng phấn thần kinh 3.4 Các điểm trọng tâm cần ý luyện tập động tác dƣỡng sinh: 3.4.1 Tập cột sống Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn  Miết hai bên kẽ sườn: dùng vân ngón tay ấn chặt vào da bệnh nhân di chuyển hai bên kẽ sƣờn  Bóp nắn cơ: Dùng tay thực lƣng bệnh nhân  Nhào cơ: Hai bàn tay bắt lên vặn chéo dọc theo chiều dài lƣng  Đấm chặt cơ: năm hờ bàn tay, tác động cạnh hai bàn tay mơ ngón út để thực kỹ thuật đấm chặt lƣng  Lăn cơ: Hai bàn tay nắm vào, hai ngón đan vào thực kỹ thuật bàn tay úp sấp, lắc cổ tay lăn từ vùng mông đến tận cổ lƣng lăn theo kiểu dùng đốt bàn ngón: 3,4,5 chuyển lƣng  Trượt bò (véo cạnh cột sống): Dùng hai ngón đầu ngón tay để thực kỹ thuật cách véo da lên trƣợt ngang dọc vùng lƣng  Vuốt : Bàn tay áp sát vào da ngƣời đƣợc xoa bóp, vuốt từ cổ bả vai xuống tận mơng, vuốt thẳng, ngang vuốt chữ chi  Tìm điểm đau lƣng cột sống: day từ nhẹ đến nặng theo cự án hay thiện án  Ấn huyệt : Đại chùy, Đại Trữ, Phế Du, Cách Du, Thận Du Mệnh môn, Tâm du, Cách du, Can du, Đởm du, Tỳ du,Vị du, Thận du, Đại trƣờng du, Tiểu trƣờng du, Bàng quang du  Rung cơ: Áp sát tay vào lƣng rung từ cổ vai xuống tận vùng thắt lƣng  Sát cơ: Dùng cạnh bàn tay phía mơ ngón út ngón út sát ngƣợc chiều dọc lƣng từ mông đến cổ ngƣợc lại  Ưỡn cột sống lần: dùng tay lòn xuống để gối, tay để thắt lƣng, di chuyển tay gối nâng lên hạ xuông vài lần  Phát mệnh môn ba cái: bàn tay chụm lại khum phát vào mệnh môn  Vặn cột sống hai bên: Bệnh nhân nằm nghiên Thầy thuốc đứng phía sau lƣng, tay để vai tay để gai chậu trƣớc di chuyển đôt ngột theo chiều trƣớc sau Đổi bên  Vùng mơng: Ấn day cơ: Dùng đầu ngón tay hai bàn tay thực ấn day vùng mông o Bóp nắn cơ: Dùng hai bàn tay bóp nắn vùng mông o Nhào cơ: Dùng hai bàn tay bắt chéo vùng mông o Rung cơ: Dùng hai bàn tay áp sát vào rung với tần số nhanh Chú ý xoa bóp vùng lưng mơng :  Tuỳ thời gian làm từ 5-15 lần động tác Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 85 Trƣờng Tây Sài Gịn  Thực quy trình kỹ thuật vùng  Khi thao tác thầy thuốc đứng, khoan thai thoải mái làm thủ thuật  Luôn hỏi ngƣời đƣợc xoa bóp mức độ mạnh nhẹ động tác để điều chỉnh kỹ thuật  Chỉ định:  Ngƣời bị đau lƣng, co rút  Ngƣời bị tăng trƣơng lực lƣng  Đau cột sống dẫn đến đau lƣng  Đau rễ thần kinh dây thần kinh làm teo  Vẹo cong cột sống  Mệt mỏi lao động, lại, tập luyện  Đau lƣng nguyên nhân khác cơ, khớp, dây chằng, phủ tạng gây nên; Suy nhƣợc thần kinh, ( bệnh ruột, hội chứng dày tá tràng bệnh phận sinh dục, tiết niệu ) thƣờng ấn đau du huyệt tƣơng ứng  Chống định:  Các nhiễm trùng cấp tính da , khớp vùng lƣng  Các khối u, lao xƣơng, ung thƣ xƣơng, khớp vùng lƣng  Sốt cao  Bệnh máu, ƣa chảy máu v…v…  Các bệnh lý vùng lƣng: đau lƣng: Xoa bóp vùng lƣng kết hợp với động tác ƣỡn lƣng, vặn lƣng  Bấm chỗ bám tận đầu đuôi đoạn co (nới giãn cơ)  Bật gân: ngƣời bệnh đau q khơng nằm sấp đƣợc, dùng ngón tay bật mạnh nhánh thần kinh từ cổ vai hố đòn Bật 1-2 lần, sau day huyệt phút Tiếp đó, bật gân sống lƣng vùng đau day chỗ bật gân phút Làm xong ngƣời bệnh cúi ngồi xổm dễ dàng  Nếu cúi cảm giác căng mông; để ngƣời nằm sấp, bật gân chổ 1/3 2/3 mào chậu, sau day phút  Cuối vặn lưng 4.Xoa bóp chi  Người bệnh ngồi, thầy thuốc đứng sau lƣng ngƣời bệnh phía bên cân xoa bóp  Hoặc người bệnh nằm, thầy thuốc ngồi đứng cạnh bên tay cần xoa bóp  Xoa vuốt tồn chi trên: Một tay thầy thuốc cầm bàn tay ngƣời đƣợc xoa bóp Tay đầu ngón thầy thuốc áp vào tay & đầu ngón đƣợc xoa bóp từ mặt lịng đƣa thẳng lên mặt cẳng tay tới khuỷu ta, vòng bàn tay qua khuỷu lên nhóm tam đầu cánh tay kéo lƣớt tay trở Bàn tay ép sát Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 86 Trƣờng Tây Sài Gịn ngón tay từ mặt mu đƣa thẳng lên tới khớp khuỷu vịng ngón tay, bàn tay ôm sát nhị đàu kéo tay trở luân phiên nhƣ thê  Xoa bóp Ngón tay:  Bóp nắn khớp ngón tay Dùng đầu ngón tay thầy thuốc xoa, bóp nắn từ đầu ngón tay đến gốc ngón tay ngƣời bệnh  Day kéo ngón: Dùng hai ngón day kéo ngón  Vê ngón tay: dùng ngón tay đặt vào khớp đốt ngón tay di chuyển theo theo chiều ngƣợc  Vờn: tay ơm lấy ngón tay di chuyển theo chiều ngƣợc  Vận động khớp ngón tay: (quay, dang,khép, gập, duỗi, kéo dãn) ngón tay o Quay ngón tay: dùng ngón tay trái thầy thuốc giữ đốt bàn ngón tay cần đƣợc quay, ngón bàn tay phải giữ đầu ngón tay cần đƣợc quay, sau quay theo xuôi ngƣợc chiều kim đồng hồ o Dang ngón tay: lấy ngón bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, ngón từ gần ngón đƣa xa dang ngón tay o Khép ngón tay: lấy ngón bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, ngón từ xa đƣa lại gần ngón khép ngón tay o Gập ngón tay: Các ngón tay xa tƣ gập, nghĩa ngón tay co hƣớng vào lịng bàn tay o Duỗi ngón tay: Các ngón tay gần tƣ duỗi, nghĩa ngón tay thẳng hƣớng vào lƣng bàn tay o Kéo dãn ngón tay: dùng ngón tay cua thầy thuốc kẹp ngón tay bệnh nhân giữa, kéo mạnh xi theo ngón, nghe tiếng kêu  Xoa bóp Bàn tay:  Lịng bàn tay: o Xoa lòng bàn tay: Để bàn tay ngƣời đƣợc xoa bóp hai bàn tay thầy thuốc: xoa lòng bàn tay o Ấn lòng bàn tay: Dùng hai ngón ln phiên ấn lịng bàn tay o Day lịng bàn tay: Dùng mơ ngón cái, út thầy thuốc để day lòng bàn tay o Miết kẽ xương lịng bàn tay: Dùng ngón miết vào kẽ xƣơng luân phiên  Mu bàn tay: o Xoa lưng bàn tay: Để bàn tay ngƣời đƣợc xoa bóp hai bàn tay thầy thuốc: xoa lƣng bàn tay o Miết kẽ xương lưng bàn tay: Dùng ngón miết vào kẽ xƣơng luân phiên kẽ xƣơng bàn ngón tay Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 87 Trƣờng Tây Sài Gòn o Day kẽ xương đốt bàn ngón: Dùng đầu ngón day kẽ xƣơng đốt bàn ngón  Tìm điểm đau day điểm đau bàn tay: ý cự án hay thiện án  Ấn day huyệt; Hợp cốc, Dƣơng khê, Dƣơng trì, Đại lăng, Thái uyên, lao cung…  Vận động khớp cổ tay: (quay, gập, duỗi, nghiên trụ, nghiên quay) cổ tay o Quay cổ tay: bàn tay thầy thuốc đan ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo chiều xuôi / ngƣợc với kim đồng hồ o Gập cổ tay: bàn tay thầy thuốc đan ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng phía lịng bàn tay o Duỗi cổ tay: bàn tay thầy thuốc đan ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng phía lƣng bàn tay o Nghiên trụ: bàn tay thầy thuốc đan ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng phía xƣơng trụ (ngón 5) bàn tay o Nghiên quay: bàn tay thầy thuốc đan ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng phía xƣơng quay (ngón 1) bàn tay  Xoa bóp Cẳng tay:  Bóp nắn theo nhóm cẳng tay: Tay ngƣời đƣợc xoa bóp đặt giƣờng thoải mái, mềm thầy thuốc bóp nắn theo nhóm cẳng tay mặt mặt  Nhào cơ: Nhào theo vùng nhóm cẳng tay  Day mặt trước cẳng tay: Dùng ngón day mặt trƣớc cẳng tay theo hai đƣờng trong,  Day mặt sau cẳng tay: Dùng ngón day mặt sau cẳng tay theo hai đƣờng trong,  Day cánh tay- quay: Dùng hai ngón day cánh tay - quay (mặt ngồi cẳng tay)  Tìm điểm đau day điểm đau  Ấn day huyệt: Khúc trì, Thủ tam lý, Thiên lịch, Nội quan, Thông lý, Thần môn, Ngoại quan, …  Vận động khớp khủy tay: bàn tay thầy thuốc giữ bàn tay ngƣời bệnh cho ngón bàn tay thầy thuốc để lƣng bàn tay ngƣời bệnh ngón thầy thuốc kẹp ngón ngƣời bệnh tay thầy thuốc giữ phía dƣới khủy tay ngƣời bệnh cố định khủy tay di chuyển cẳng tay theo hƣớng gập, dƣỡi, sấp ngữa cẳng tay  Xoa bóp Cánh tay Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 88 Trƣờng Tây Sài Gòn  Day nhị đầu cánh tay: Dùng lòng bàn tay nắm day nhị đầu cánh tay (mặt trƣớc cánh tay)  Day tam đầu cánh tay: Dùng lòng bàn tay nắm day tam đầu cánh tay (mặt sau cánh tay)  Bóp nắn: Cơ nhị đầu, tam đầu quạ cánh tay, cánh tay trƣớc, den ta  Nhào cơ: Các thầy thuốc dùng tay nhào vùng cánh tay  Day cơ: Dùng ngón hay gốc bàn tay day den-ta (cơ tam giác) theo đƣờng: giữa, trƣớc, sau  Ấn day điểm đau: Dùng ngón tay day điểm đau ý cự án, thiện án  Ấn huyệt: Kiên tĩnh, Kiên ngung, Tý nhu…  Rung toàn chi: Thầy thuốc áp sát bàn gón tay rung với tần số cao từ gốc chi đến chi  Vận động khớp vai: (quay vòng nhỏ, quay vòng rộng trƣớc, ấn dãn vai, quay vòng rộng rau ) tƣ nằm ngữa o Quay vòng nhỏ: Thầy thuốc tay để vai, tay để khủy tay bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ theo vòng nhỏ, chủ yếu thăm dò biên độ vận động khớp, sau quay ngƣợc lại số vịng quay trƣớc o Quay vịng rộng trƣớc: Thầy thuốc tay để vai, tay để khủy tay bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng mở rộng biên độ khớp vai phí trƣớc theo chiều kim đồng hồ, sau quay ngƣợc lại số vịng quay trƣớc o Ấn dãn vai: Thầy thuốc tay để vai, tay để khủy tay bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng cách nâng khớp khủy lên ngang vai hoăc cao tùy theo sức chịu đựng bệnh nhân o Quay vòng rộng sau: Thầy thuốc tay để vai, tay để khủy tay bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng mở rộng biên độ khớp vai phí sau theo chiều kim đồng hồ, sau quay ngƣợc lại số vịng quay trƣớc Kết thúc động tác để cổ tay bệnh nhân sau  Xoa bóp Toàn chi trên: chuẩn bị kết thúc  Vuốt chi: Dùng hai lòng bàn tay vuốt luân phiên chi từ khớp vai đến khớp cổ tay  Áp chi: Dùng hai lòng bàn tay áp chi tƣ khớp vai đến khớp cổ tay  Kéo rung lắc chi: Dùng lòng bàn tay nâng, kéo rung lắc chi  Day lăn chi: Dùng hai lòng bàn tay day lăn chi từ khớp vai đến khớp cổ tay  Xoa xát lại kết thúc Khi xoa bóp chi cần thực theo thứ tự động tác  Chi định: phòng chữa bệnh chi (tay) Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 89 Trƣờng Tây Sài Gịn  Đau đám rối thần kinh cánh tay  Đau co rút tay  Hạn chế tầm hoạt động khớp co rút gân dây chằng khớp tay  Mệt mỏi sau lao động, thể dục thể thao, …  Tụ máu sau chấn thƣơng tay  Đau quanh khớp vai, bong gân khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay; công chi  Chống định  Nhiễm khuẩn da tay  Bệnh ƣa chảy máu  Giãn tĩnh mạch động tĩnh mạch tay  U ung thƣ da, cơ, xƣơng, tổ chức liên kết tay  Các bệnh lý đau chi trên:  Yếu liệt chi trên: xoa bóp tồn chi kết hợp vận động khớp: vai, khủy, cổ, ngón tay bấm huyệt vùng tay thời gian 30 phút  Đau khớp vai: Xoa bóp chi chủ yếu vùng vai vận động khớp vai o Ở giai đoạn đầu bệnh: ấn day trực tiếp điểm đau (A thị), ý huyệt Thiên tông, Kiên tỉnh, Vân môn… Thủ thuật dùng mạnh, nhanh chỗ đau o Ở giai đoạn sau bệnh: (có vận động bị hạn chế): vận động khớp vai, phạm vi vận động tăng dần, không nên cƣỡng khớp vai vận động theo ý muốn chủ quan thầy thuốc o Những động tác tự tập cần đƣợc tập luyện thêm nhà, ngày làm từ 1-2 lần tùy theo sức chịu đựng tiến bệnh tăng số lần tập động tác Tập nhƣ khỏi thơi  Bệnh lý khớp khủy: xoa bóp, vận động, kết hợp bấm huyệt vùng khủy tay,  Bệnh lý Cổ tay: xoa bóp, vận động, kết hợp bấm huyệt vùng cổ tay  Bệnh lý ngón tay: xoa bóp, vận động: vệ, bóp nắn kết hợp bấm huyệt vùng ngón tay 5.Xoa bóp chi dƣới:  Xoa bóp vùng chi dƣới: Tư bệnh nhân nằm ngửa, thấy thuốc đứng cạnh bên:  Xoa vuốt toàn chi: Hai tay áp sát từ đầu ngón chân bệnh nhân đƣa thẳng lên tới mắt cá vịng tay qua đƣa thẳng tay lên ngón bên xƣơng chày, ngón tay khác áp sát vào vùng cẳng chân Tới khớp gối chụm tay lại vòng qua khớp đƣa thẳng lên đùi kéo tay lại  Vùng bàn ngón chân: Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 90 Trƣờng Tây Sài Gịn  Bóp nắn khớp ngón chân Dùng đầu ngón tay thầy thuốc xoa, bóp nắn từ đầu ngón chân đến gốc ngón chân ngƣời bệnh  Day kéo ngón: Dùng hai ngón tay thầy thuốc day kéo ngón chân ngƣời bệnh  Vê ngón chân: dùng ngón tay thầy thuốc đặt vào khớp đốt ngón chân di chuyển theo theo chiều ngƣợc  Vờn: bàn taythầy thuốc ơm lấy ngón chân di chuyển theo chiều ngƣợc  Vận động khớp ngón chân: (quay, dang,khép, gập, duỗi, kéo dãn) ngón chân o Quay ngón tay: dùng ngón tay trái thầy thuốc giữ đốt bàn ngón chân cần đƣợc quay, ngón bàn tay phải giữ đầu ngón chân cần đƣợc quay, sau quay theo xuôi ngƣợc chiều kim đồng hồ o Dang ngón chân: lấy ngón bàn chân bệnh nhân làm chuẩn, ngón từ gần ngón đƣa xa dang ngón tay o Khép ngón chân: lấy ngón bàn chân bệnh nhân làm chuẩn, ngón từ xa đƣa lại gần ngón khép ngón chân o Gập ngón chân (gập lịng): ngón chân co hƣớng vào lịng bàn chân o Duỗi ngón chân (gập lưng): Các ngón chân duỗi thẳng hƣớng vào lƣng bàn chân o Kéo dãn ngón chân: dùng ngón tay cua thầy thuốc kẹp ngón chân bệnh nhân giữa, kéo mạnh xi theo ngón, nghe tiếng kêu  Vùng bàn chân:  Chà sát: Dùng tay mu chân, tay gan bàn chân Chà sát mu chân gan chân nhƣ động tác mài dao  Miết cơ: Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ xƣơng bàn ngón chân  Bóp nắn gân: Bóp nắn gân Asin mềm = bóp Cơn lơn, Thái khê  Tìm điểm đau day điểm đau  Day ấn huyệt vùng bàn ngón chân: Giải khê, Xung dƣơng, Thái bạch, Dũng tuyền, Thái khê, Côn lôn, Kinh cốt, Công tôn…  Vận động khớp cổ chân: o Quay cổ chân: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh gần cẳng chân; tay giữ gót chân ngƣời bệnh, tay nắm phía đầu bàn chân; quay cổ chân ngƣời bệnh 2-3 lần; đẩy bàn chân vào ống chân (co tối đa) sau duỗi bàn chân đến cực độ o Lắc cổ chân: thầy thuốc đứng phía dƣới, hai tay ơm cổ chân ngƣời bệnh, hai ngón để mắt cá mắt cá ngoài, dùng gốc bàn tay đẩy đƣa gót chân ngƣời bệnh vào trong, ngồi 2-3 lần Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 91 Trƣờng Tây Sài Gòn o Kéo dãn cổ chân: bệnh nhân nằm thẳng, thầy thuốc đứng bên cạnh, tay giữ gót chân, tay nắm bàn chân, lúc kéo hai tay phía dƣới để cổ chân dãn ra, kéo vài lần Đổi bên  Vùng cẳng chân  Vuốt cẳng chân: Dùng tay ép sát vào khôi cẳng chân thực bàn tay làm luân phiên  Bóp nắn vùng cẳng chân: Để chân chống cẳng chân làm với đùi góc 120 độ thầy thuốc dùng tay bóp nắn vùng sau cẳng chân  Nhào cơ: Dùng tay vặn chéo nhóm mặt sau,trƣớc cẳng chân  Tách cơ: Dùng ngón tay ấn vào khe tam đầu cẳng chân ngón tay mặt trƣớc cẳng chân  Lắc cơ: Bàn tay áp sát vào khối lắc qua lắc lại  Vuốt cơ: Dùng bàn tay áp sát vùng cẳng chân vuốt vùng khoeo gối  Tìm điểm đau day điểm đau  Day ấn huyệt vùng cẳng chân: Túc tam lý, Phong long, Âm lăng tuyền, Tam âm giao, Phi dƣơng, Dƣơng lăng tuyền, Quang minh,Tất nhãn  Vùng khoeo gối  Đấm vùng khoeo: Hai bàn tay nắm hờ, thực kỹ thuật bàn tay làm xoay tròn liên tục 10-20 lần  Miết quanh khớp gối : Dùng bàn tay áp sát vào dƣới xƣơng bánh chè chân dƣỡi quanh xƣơng bánh chè khớp gối  Lay xương bánh chè : Dùng tay lay xƣơng bánh chè chân vị trí tƣ duỗi theo hƣớng lên xuống, qua lại o Vận động khớp gối: thầy thuốc đứng bên cạnh; để bắp chân ngƣời bệnh cẳng tay, tay thầy thuốc để vào đầu gối ngƣời bệnh; làm động tác co duỗi vài lần; duỗi chân, ấn mạnh đầu gối để duỗi mạnh (có thể phát tiếng kêu); làm đến lần  Vùng đùi  Bóp nắn cơ: Bóp nắn khu vực đùi tứ đầu đùi, may, tam đầu, lƣu ý khơng bóp vùng mặt 1/3 đùi có nhiều tổ chức bạch huyết  Nhào đùi: Dùngg bàn tay nhào tứ đầu đùi, tam đầu vùng đùi  Day cơ: Dùng mơ ngón mơ ngón út day vùng đùi  Vuốt cơ: Các đầu ngón tay áp sát da vùng đùi vuốt vùng đùi  Tìm điểm đau day điểm đau  Day ấn huyệt vùng cẳng chân: Phong thị, lƣơng khâu, Huyết hải, Hoàn khiêu, phục thố….,  Vận động khớp háng: Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 92 Trƣờng Tây Sài Gòn o Ngả đùi: bệnh nhân nằm ngửa, để bàn chân lên đầu gối chân kia, ngả đùi xuống; thầy thuốc đứng bên cạnh, tay giữ hông, tay ấn đầu gối chạm giƣờng hai đến ba lần; đổi bên o Khép đùi: bệnh nhân nằm ngửa, co gối, hai bàn chân dang rộng, thầy thuốc đứng bên cạnh, giữ hai đầu gối bệnh nhân luân phiên khép đùi vào bên trong, đầu gối chạm giƣờng bên một, làm hai đến bốn lần o Co đùi: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh; để bệnh nhân co gối, thầy thuốc giữ đầu gối gấp đùi vào bụng, làm chân hai đến ba lần Đổi chân  Rung toàn chi : o Áp sát bàn tay từ đùi rung toàn chân với tần số nhanh từ đùi đến chi  Xoa bóp vùng chi dƣới: Tư bệnh nhân nằm sấp, thấy thuốc đứng cạnh bên:  Xoa, day: vùng thắt lƣng, từ mông đến bàn chân  Phát chi dƣới: từ mông đến bàn chân  Lăn mông chân: từ mông đến bàn chân  Tìm điểm đau day điểm đau  Điểm huyệt Hoàn khiêu: khủyu tay  Ấn huyệt: Thừa phù, Uy trung, Thừa sơn, Phong long  Vận đông khớp tư nằm sấp: o Vận đông khớp háng: Dang đùi: bệnh nhân tƣ nằm sấp, thầy thuốc đứng phía dƣới chân, cầm hai cổ chân ngƣời bệnh, dang chân khép chân vào, vài lần o Vận đông khớp gối:Nằm sấp: thầy thuốc đứng bên cạnh, gấp chân ngƣời bệnh để đƣa gót chân ép vào mơng hai đến ba lần  Bóp vờn chi dưới: từ mơng đến bàn chân  Phát Mệnh mơn: Xoa bóp chi dƣới cần ý làm phần, đủ kỹ thuật Mỗi kỹ thuật tuỳ thời gian cho phép làm từ 5-10 lần Trong làm ý quan sát ngƣời bệnh, độ mạnh nhẹ kỹ thuật để điều chỉnh thao tác cho sát hợp vơi ngƣời đƣợc xoa bóp  Chỉ định : phòng chữa bệnh chân  Đau cơ, co cứng cơ, teo cơ, co rút chân  Viêm khớp co rút dây chằng chi dƣới  Tụ máu sau chấn thƣơng  Các bệnh lý sƣng nề ứ trệ tuần hoàn  Đau chân, đau khớp chi dƣới, khớp hoạt động hạn chế, đau thần kinh tọa Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 93 Trƣờng Tây Sài Gòn  Chống định :  Các viêm da, mụn nhọt vùng chi  Viêm xƣơng u xƣơng chân  Loét giãn tĩnh mạch chi dƣới  Chống định toàn thân giống nhƣ phần chung  Bệnh lý vùng chân:  Yếu liệt chi dƣới: xoa bóp vùng chi dƣới tƣ nằm ngữa, vận động khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân bấm huyệt vùng chân Thời gian khoảng 30 phút  Đau thần kinh tọa: xoa bóp vùng chi dƣới tƣ nằm sấp, vận động khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân tƣ nằm sấp bấm huyệt vùng chân Thời gian khoảng 30 phút o Đau theo kinh bàng quang: Bấm huyệt Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn, phi dƣơng, côn lôn,… o Đau theo kinh đởm: Bấm huyệt Hoàn khiêu, Phong thị, Dƣơng lăng tuyền,…  Đau khớp háng: xoa bóp vận động khớp háng kết hợp bấm huyệt vùng khớp háng: A thi huyệt, Phong thi, Thừa phù, Hoàn khiêu,…  Đau khớp gối: xoa bóp, vận động khớp gối kết hợp bấm huyệt; Độc tỵ, Lƣơng khâu, Huyết hải, a thị…  Đau khớp cổ chân: xoa bóp, vận động khớp cổ chân kết hợp bấm huyệt: Thái khê, Côn lôn, Giải khê… 6.Xoa bóp vùng ngực  Xoa bóp vùng ngực: Tư bệnh nhân nằm ngữa, thấy thuốc đứng cạnh bên:  Kỹ thuật xoa bóp  Xoa vuốt ngực: hai tay áp sát cổ qua vai vòng vào ngực đƣa lên xƣơng cổ kéo tay xuống tới hoành hai ngón tay miết hai bên  Miết: Dùng đầu ngón tay miết dƣới xƣơng địn, kẽ xƣơng sƣờn, nếp lằn vú hồnh  Bóp nắn cơ: Dùng bàn tay bóp nắn ngực hai bên  Nhào cơ: Dùng bàn tay bóp nâng lên véo chéo  Phân vùng ngực : dùng mơ ngón út hai tay xát dọc theo xƣơng ức, xuống tới mũi kiếm phân hai bên từ năm đến mƣời lần ( ý tránh chạm vào vú ngƣời bệnh nữ )  Day cơ:Dùng đầu ngón tay hay mơ ú,mơ day vùng ngực  Rung cơ: Áp chạt bàn tay vào lồng ngực rung với tần số cao vùng ngực  Tìm điểm đau day điểm đau: Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 94 Trƣờng Tây Sài Gòn  Ấn huyệt: Vân môn, Đản trung, Nhật nguyệt, Chƣơng môn, Khuyết bồn Cự khuyết, Thiên đột, Trung phủ, Kỳ môn, Kinh môn,  Phân vùng ngực: kết thúc  Chỉ định:  Đau thần kinh liên sƣờn  Đau ngực co thắt  Sẹo dầy dính phẫu thuật  Hen suyễn dẫn tới co thắt ngực  Đau ngực, tức ngực, vẹo sƣờn, khó thở  Chống định  Các nhiễm trùng da vùng ngực  Các hạch to vùng nách cổ ngực  Lao phổi, lao hạch  Các ung thƣ u xƣơng, khớp da vùng ngực  Các ung thƣ tim phổi trung thất  Các bệnh lý vùng ngực:  Hen, COPD: Xoa bóp vùng ngực, kết hợp xoa bóp vùng lưng cổ gáy:  Thầy thuốc đứng cạnh bệnh, bệnh nhân nằm ngữa xoa bóp vùng ngực, Sau bấm thêm huyêt:  Bấm huyệt có tác dụng cắt, giảm khó thở nhẹ trung bình: Lần lƣợt bấm huyệt: Suyễn tức (cả hai bên), Phế du (cả hai bên) Khí hải, Thiên đột o Nếu có nhiều đờm dãi, thở khò khè, bấm thêm Phong long o Nếu mặt đỏ, sốt nhẹ bấm thêm Hợp cốc o Nếu ngƣời bệnh chân tay lạnh, sợ lạnh, trời lạnh thƣờng lên cơn, sau bấm dùng mồi ngãi cứu, cứu bổ huyệt  Thời gian bấm 20 phút.Có thể bấm trƣớc 30 phút – 60 phút (Nếu hen có quy luật thời gian dấu hiệu báo trƣớc) Ngồi đợt khó thở hàng ngày bấm huyệt trên, phối hợp luyện thở theo phƣơng pháp dƣỡng sinh 7.Xoa bóp vùng bụng  Xoa bóp vùng bụng: Tư bệnh nhân nằm ngữa, thấy thuốc đứng cạnh bên:  Kỹ thuật xoa bóp:  Xoa vuốt vùng bụng o Hai tay đặt vùng rốn tay trƣợt lên tay làm theo chiều kim đồng hồ làm tới vùng bàng quang tay lƣớt nhẹ Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 95 Trƣờng Tây Sài Gịn o Có thể dùng mu bàn tay hố chậu phải lƣớt dọc theo khung đại tràng  Nhào cơ: Hai tay bắt bụng vặn chéo  Day cơ: Dùng mô mô út thực kỹ thuật vùng bụng  Day ấn dọc theo khung đại tràng: Dùng đầu ngón tayday dọc theo vị trí giải phẫu khung đại tràng  Ấn trượt cơ: Dùng cạnh bàn tay phía mơ ngón út ấn đầu ngón tay xuống đẩy cui tay lên  Rung cơ: Đặt áp sát bàn tay vào bụng rung nhẹ với tần số cao  Lắc cơ: o Lắc trực tiếp: Đặt tay vào bụng lắc qua lắc lại o Lắc gián tiếp : - Chân duỗi thẳng cầm cổ chân lắc qua lắc lại - Cẳng chân chống giƣờng dùng tay đẩy ngƣời lắc qua lắc lại  Tìm điểm đau day điểm đau:  Ấn huyệt: Trung quản, Thiên xu, Quan nguyên,:Trung cực, Cự khuyết, khí hải,  Xoa vùng bụng theo chiều kim đồng hồ kết thúc  Chỉ định :  Các trƣờng hợp chƣớng bụng, liệt ruột  Rối loạn tiêu hóa, táo bón hay tiêu chảy  Đau co bụng, đau bụng co thắt tạng rỗng  Chống định:  Các trƣờng hợp đau bụng chƣa rõ nguyên nhân đau bụng nghi ngờ cần phải can thiệp ngoại khoa  Các khối u, lao màng bụng Lymphosarcom  Các bệnh lý thƣờng điều trị xoa bóp vùng ngực:  Táo bón: Xoa Trung tiêu hạ tiêu theo chiều kim đồng hồ, ấn Trung quản, Thiên khu, điểm Khí hải, Day Tam âm giao, bấm Túc tam lỳ,….,  Tiêu chảy: Xoa Trung tiêu hạ tiêu theo ngƣợc chiều kim đồng hồ, day nhẹ kết hợp với cứu huyệt Trung quản, Thiên khu, Khí hải, Tam âm giao, Túc tam lỳ,…., bệnh lý thƣờng gặp xoa bóp bấm huyệt:  Liệt ngƣời sau tai biến mạch máu não:  Thầy thuốc xoa bóp bấm huyệt vận động khớp chi bên liệt nhƣ: cổ gáy, vùng lƣng chi chi dƣới, xoa bóp mặt bên liệt có liệt mặt theo… ngồi bấm huyệt: Á môn, Phong phủ, Liêm tuyền, Thừa tƣơng, Giáp xa Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 96 Trƣờng Tây Sài Gòn Chú ý: cần tác động mạnh vào huyệt đƣờng kinh Dƣơng minh tay chân Ngồi cịn phải thƣờng xuyên luyện tập vận động tự xoa bóp để tránh teo giúp cho chân tay mau hồi phục hoạt động trở lại bình thƣờng Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 97 Trƣờng Tây Sài Gịn TĨM TẮT CÁC THỦ THUẬT XOA BĨP-BẤM HUYỆT VÀ CÁC HUYỆT CƠ BẢN    BSCK2.Huỳnh Tấn Vũ Thủ thuật tác động lên da : Xát, Xoa, Miết, Phân, Hợp, Véo (Cuộn), Phát, Vuốt Thủ thuật tác động lên cơ: Day, Đấm, Chặt, Lăn, Bóp, Vờn, Ấn, Rung, Bóp Nhào, Gỏ (Khí, Đầu Ngón), Vẩy quạt, Truyền sấm, Gập Duỗi Liên Đốt, Lăn xe, Phóng lao, Thủ thuật tác động lên khớp: Vận đơng khớp Chi trên: Vai (vịng nhỏ, vòng rộng (trƣớc, sau), ấn dãn vai,), Khủy (gấp, duỗi, sấp, ngữa, quay), Cổ tay (duỗi, gập quay, gập, duỗi, nghiên trụ, nghiên quay), Vê, kéo dãn -> rung Vận đông khớp Chi dưới: Khớp háng (ngã, khép, co, dang đùi), Gối (ngữa, sấp), cổ chân (quay, lắc, kéo dãn) Vận đông Cột sống: Cổ (quay, nghiên, ngữa, tổng hợp), Khớp chậu (ngữa, nghiên), Khớp thắt lung xƣơng cùng, Vặn cột sống, Ƣỡn cột sống Thủ thuật tác động lên huyệt: Ấn, Day, Điểm, Bấm, Bóp Các huyệt chủ: Mặt (Hợp cốc), cổ gáy (Liệt khuyết), Ngực (nội quan), Thƣợng vị (Túc tam lý), Hạ vị (Tam âm giao), Thắt lƣng (Ủy trung) Các huyệt bản:  Huyệt vùng Đầu Mặt: Bách hội, Tứ thần thông, Ấn đƣờng, Thái dƣơng, Ế phong, Giáp xa, Thính cung, Nhân trung, Dƣơng bạch, Địa tƣơng, Phong trì,  Huyệt vùng Ngực, Bụng: Trung cực, Quan nguyên, Khí hải, Trung quản, Cự khuyết, Đản trung, Thiên đột, Trung phủ, Thiên xu, Chƣơng môn, Kỳ môn, Kinh môn, Nhật nguyệt,  Huyệt vùng Lƣng: Mệnh môn, Đại chùy, Phế du, Quyết ãm du, Tâm du, Cách du, Can du, Đơm du, Tỳ du, Vị du, Thận du, Đại trƣờng du, Tiểu trƣờng du, Bàng quang du, Định suyễn,  Huyệt vùng tay: Thái uyên, Liệt khuyết, Hợp cốc, Thiên lịch, Thủ tam lý, Khúc trì, Kiên ngung, Nội quan, Đại lăng, Lao cung, Kiên tỉnh, Thơng lý, Thần mơn, Dƣơng trì, Hậu khê, Ngoại quan, Uyễn cốt, Chi chính,  Huyệt vùng chân: Túc tam lý, Phong long, Giải khê, Xung dƣơng, Thái bạch, Âm lăng tuyền, Tam âm giao, Huyết hải, Dũng tuyền, Thái khê, Đại chung, Thừa sơn, Côn lơn, Kinh cốt, Cơng tơn, Ủy trung, Phi dƣơng, Hồn khiêu, Dƣơng lăng tuyền, Quang minh, Khâu khƣ, Thái xung, Lãi câu Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 98 Trƣờng Tây Sài Gịn TĨM TẮT QUI TRÌNH XOA BĨP–BẤM HUYỆT CƠ BẢN                 BSCK2.Huỳnh Tấn Vũ XOA BÓP VÙNG ĐẦU MẶT CỔ:Tƣ nằm ngữa: Xoa xát vùng đầu mặt cổ Xb vùng mặt: Mặt: Xoa Xát Day ấn Thái dƣơng Trán: Miết (phân, hợp), Day (đau, huyệt) Mắt (xoa, bấm, nhào, miết, vuốt, day & ấn huyệt)  Má (xoa, day, bóp nắn, nhào, xoa, rung, day & ấn huyệt) Xoa bóp (Xb) vùng đầu: Ấn day tócđầu (chải, vỗ, gõ, bóp, day & ấn huyệt, rung) Xb vùng cổ gáy: Bóp ấn day Phong trìbóp vuốt rungvận động khớp cổ ngữa Nằm sấp (ngồi): Xoa xát vai miếtbóp nắnnhào dayLăn day ấn huyệt  vận động khớp cổ  bóp vai sát  rung XOA BÓP VÙNG LƢNG: Xoa xát Đuỗi taymiết  bóp nắn nhào  đấm, chặt, phát lăn  trƣợt bò (cuộn thẳng, ngang) vuốt (thẳng, ngang, chử chi) ấn day ( đau,huyệt lƣng) phân hợp lƣng rung ( lắc) sát phát mệnh môn vận động khớp cột sống (ƣỡn, vặn cs) (±Mơng: ấn, day; bóp nắn; nhào; rung) XOA BÓP CHI TRÊN: Tƣ nằm ngữa: Xoa vuốt tồn chi Xb ngón tay: Bóp  day kéo Vê vờn  khớp (quay, dang, khép, gập, duỗi, kéo dãn) Xb bàn tay: Xoa  ấn  day miết (lòng, lƣng bàn tay) day (đau, huyệt) cổ tay (quay, gập, duỗi, nghiên(trụ, quay) Xb cẳng tay: Bóp nắn  nhào day (trƣớc, sau) ấn day (đau, huyệt)  khớp khuỷu (gập, duỗi, sấp, ngửa, quay) Xb cánh tay: Day bóp nắn  nhào day  ấn day (đau, huyệt)  rung tồn chi  khớp vai (quay (vịng nhỏ, rộng trƣớc, sau), ấn dãn vai) Vuốt,  áp, rung, day, xoa, xát Nằm sấp: Xoa xát bóp nắn dayấn (bàn ngón) vuốt lịng lăn vờn kéo dãn rung XOA BĨP CHI DƢỚI: Tƣ nằm ngữa: Xoa vuốt tồn chi dƣới Xb ngón chân: Bóp  day kéo vê vờn  ngón (quay, dang, khép, gập, duỗi, kéo) Xb bàn chân: Chà xát  miết  bóp gân day (đau, huyệt)  cổ chân (quay,lắc, kéo) Xb cẳng chân: Vuốt bópnhàotách lắc  vuốt  đấm khoeo xoa vuốt day ấn (đau, huyệt)miết gối & lay bánh chè  khớp gối (ngữa) Xb đùi: Bóp nắn nhào day  vuốt  day ấn (đau,huyệt)  khớp háng (ngã, khép, co đùi)  rung chi dƣới Nằm sấp: xoa day phátlăn day ấn (đau,huyệt) điểm Hoàn khiêu vận động khớp (háng, gối, cổ chân)  rung chi dƣới bóp, vờn  phát mệnh mơn XOA BĨP NGỰC, BỤNG: Xoa xát vùng ngực, bụng Xb ngực: Xoa vuốtmiếtbóp nắnnhàodayrungday ấn (đau,huyệt)phân Xb bụng: Xoa vuốtbóp nắn nhào day day ấnấn trƣợt  rung lắc (trực, gián tiếp)  day ấn (đau, huyệt)  xoa kết thúc Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 99 ... TRÌNH XOA BÓP–BẤM HUYỆT CƠ BẢN 99 Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH Mục tiêu: sau học xong học viên phải: Trình. .. Trƣờng Tây Sài Gòn Đặc điểm xoa bóp dƣỡng sinh tự xoa bóp toàn thân, đặc biệt xoa ngũ quan ; Thao tác phù hợp với vị trí xoa bóp ; Tự xoa bóp tiện lợi hiệu nhờ ngƣời khác xoa bóp TẬP LUYỆN DƢỠNG SINH. .. giảm trƣơng lực … Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang Trƣờng Tây Sài Gòn BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC LỚN ĐỂ TẬP THỂ DỤC DƢỠNG SINH Mục tiêu: sau học xong học sinh phải: Trình bày đƣợc cần

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w