Bài giảng y học cổ truyền trường trung học y tế lào cai

20 4 0
Bài giảng y học cổ truyền   trường trung học y tế lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Để thống nhất nội dung giảng dạy trong Nhà trường, đáp ứng nhu cầu nhu cầu tài liệu học tập và tham khảo của học sinh trường trung học Y tế lào cai tổ chức biên soạn và biên tập các giáo[.]

LỜI NÓI ĐẦU Để thống nội dung giảng dạy Nhà trường, đáp ứng nhu cầu nhu cầu tài liệu học tập tham khảo học sinh trường trung học Y tế lào cai tổ chức biên soạn biên tập giáo trình, giảng mơn học dùng cho học sinh Nhà trường Tập giảng Y học cổ truyền dùng cho học sinh trung học Y tế biên soạn dựa nội dung, mục tiêu chương trình giáo dục mơn Y học cổ truyền Bộ Y tế ban hành cập nhật số thông tin kiến thức lĩnh vực Y học cổ truyền, Tập giảng có đổi phương pháp biên soạn tạo tiền đề sư phạm để giáo viên học sinh áp dụng phương pháp dạy - học tích cực Mỗi gồm ba phần : mục tiêu hoc tập, nội dung phần tự lượng giá Tập giáo trình dùng cho học sinh Y sỹ trung học Như sách thay cho việc chép lớp, nhằm dành cho học sinh chủ động học tập có nhiều thời gian để rèn luyện kỹ tay nghề Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ số thầy cô giáo kiêm nhiệm bệnh viện Yhọc cổ truyền tỉnh, tham gia đóng góp ý kiến biên soạn tập giảng Y Học cổ truyền; xin trân trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thu tập bài giảng môn học trường trung học Y tế Lào Cai đánh giá, nhận xét thông qua tập giáo trình để đưa vào sử dụng thức nhà trường Tập giảng môn học Y học cổ truyền biên soạn lần đầu nên nhiều thiếu sót mong đóng góp thầy giáo học sinh q trình dạy học cố gắng phát đóng góp nhiều ý kiến bổ ích Đồng thời mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến qúi báu bạn đồng ngiệp để tập Bài giảng ngày hồn chỉnh THAY MẶT NHĨM TÁC GIẢ ThsBs Hồng Thị Hường TÊN MƠN HỌC: Y HỌC CỔ TRUYỀN Đối tượng: Điều dưỡng đa khoa Số tiết học: - Tổng số tiết: 45 + Số tiết lý thuyết : 15 + Số tiết thực hành: 30 - Số đơn vị học trình: - Thời điểm thực môn học: Học kỳ II năm thứ Mục tiêu mơn học Trình bày kiến thức dể áp dụng cho việc chẩn đoán, điều trị bệnh theo lý luận Y học cổ truyền Nhận định huong dẫn số bệnh thông thường Y học cổ truyền tuyến sở Vận động nhân dân trồng sử dụng thuốc nam gia đình sở Nội dung mơn học TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Tên học Số tiêt lý thuyết Học thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng y học cổ truyền Nguyên nhân gây bệnh Tạng phủ hội chứng tạng phủ Phương pháp chẩn đoán điều trị theo y học cổ truyền Đại cương kỹ thuật châm cứu Hệ kinh lạc Huyệt cách xác định huyệt vị Đại cương xoa bóp thủ thuật xoa bóp Đại cương tập luyện dưỡng sinh luyện thở Thuốc nhiệt Thuốc trừ hàn Thuốc ho - long đờm,Bổ, an thần, lơi tiểu Số tiết thực hành 8 2 Ghi 15 30 Hướng dẫn thực mơn học Lý thuyết: Tại trường.Thuyết trình, thực phương pháp dạy - học tích cực - Thực hành: Thực tập phòng thực hành, vườn thuốc nam nhà trường sử dụng qui trình kỹ thuật để dạy thực hành, xem Video, Slide - Đánh giá: + Kiểm tra thường xuyên: điểm + Kiểm tra định kỳ: điểm + Thi kết thúc môn học: Bài kiểm tra viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống cải tiến câu hỏi thi trắc nghiệm Tài liệu dùng để dạy học Sách Y học cổ truyền Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền: Trường Đại học y Hà Nôị Bộ môn YHCT.Nhà xuất Y học 11/ 2006 Bài giảng Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền Nhà xuất Y học Hà Nội 2010: T1 - T2 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung môn học Mục lục Phần I: lý lụân Học thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng Y học cổ truyền Nguyên nhân gây bệnh Tạng phủ hội chứng tạng phủ Các phương pháp chẩn đoán chữa bệnh Y học cổ truyền Phần II: châm cứu xoa bóp bấm huyệt dưỡng sinh Đại cương kỹ thuật châm cứu Hệ kinh lạc Huyệt cách xác định số huyệt vị thông thường Đại cương xoa bóp thủ thuật xoa bóp Tập luyện dưỡng sinh luyện thở Vận động khớp Phần III; Thuốc đông dược Thuốc giải biểu Thuốc nhiệt Thuốc trừ hàn Thuốc ho, long đờm Tài liệu tham khảo 24 32 33 44 55 56 PHẦN LÝ LUẬN 11 14 17 63 71 81 84 98 BÀI 1: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN * Mục tiêu: Trình bày qui luật học thuyết âm dương nêu ứng dụng học thuyết vào y học Trình bày mối quan hệ học thuyết ngũ hành việc ứng dụng học thuyết vào y học * Nội dung Học thuyết âm dương 1.1 Đại cương a Định nghĩa Cách gần 3000 năm, người xưa nhận thấy vật ln ln có mâu thuẫn, thống với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển tiêu vong, gọi học thuyết âm dương b Một số thuộc tính - Âm: phía dưới, bên trong, có xu hướng tích tụ, n tĩnh - Dương: phía trên, bên ngồi, hoạt động, có xu hướng phân tán c Phân định âm dương Phân định âm dương qui ước nên mang tính tương đối Ví Dụ: - Ngực so với lưng ngực thuộc âm - Nếu ngực so với bụng ngực thuộc dương 1.2 Những qui luật âm dương 1.2.1 Âm dương đối lập Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương Ví Dụ: - Như ngày đêm mâu thuẫn mang tính tương đối - Sống chết mâu thuẫn mang tính tuyệt đối 1.2.2 Âm dương hỗ Hỗ nương tựa lẫn hai mặt âm dương đối lập với phải nương tựa vào tồn có ý nghĩa Âm Dương khơng tách biệt mà hịa hợp thống với Ví Dụ: có số âm có số dương 1.2.3 Âm dương tiêu trưởng - Tiêu đi, trưởng phát triển nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Ví Dụ: Khí hậu mùa năm ln thay đổi từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng + Nếu từ lạnh chuyển sang nóng âm tiêu dương trưởng + Nếu từ nóng chuyển sang lạnh dương tiêu âm trưởng có khí hậu mát lạnh ấm - Vận động hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn tới mức chuyển hóa sang gọi là; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn Ví Dụ: Bệnh thuộc phần dương(sốt cao) có gây ảnh hưởng tới phần âm(mất nước điện giải) Tới mức ảnh hưởng đến phần dương trụy mạch, chống 1.2.4 Âm dương bình hành - Hai mặt âm dương đối lập, vận dụng không ngừng luôn lập lại cân quân bình hai mặt - Sự cân hai mặt âm dương biểu cho phát sinh bệnh tật 1.3 Biểu tượng học thuyết âm dương Hình Biểu tượng học thuyết âm dương 1.4 Ứng dụng học thuyết âm dương vào y học; 1.4.1 Phân định tính chất âm dương thể Dương Âm - Các tạng: Tâm, can, tỳ, phế, - Các phủ:Tiểu trường, đởm, vị, thận đại trường, bàng quang - Các kinh: Thái âm, thiếu âm, - Các kinh: Dương minh, thái âm, mạch nhâm dương, thiếu dương, mạch đốc - Tinh, huyết - Khí - Phần lý: Gồm tạng bên - Phần biểu: Gồm da, cân, cơ, thể, dinh, huyết xương, lơng, tóc, móng - Ngực bụng - Lưng - Nữa người bên trái - Nữa người bên phải 1.4.2 Về trình phát sinh bệnh tật a Bệnh tật phát sinh thăng âm dương thể biểu thiên thắng hay thiên suy: Thiên thắng: dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát nước, táo bón, nước tiểu đỏ; âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, Thiên suy: dương hư trường hợp lão suy hội chứng hưng phấn thần kinh giảm b Trong q trình phát triển bệnh, tính chất bệnh cịn chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Như bệnh phần dương ảnh hưởng tới phần âm (dương thắng tắc âm bệnh); bệnh phần âm ảnh hưởng tới phần dương(âm thắng tắc dương bệnh) c Sự thăng âm dương gây chứng bệnh vị trí khác thể tùy theo vị trí phần âm hay dương Như ;dương thịnh sinh ngoại nhiệt: Sốt, người chân tay nóng, phần dương thể thuộc biểu, thuộc nhiệt; âm thịnh sinh nội hàn; ỉa chảy, người sợ lạnh, nước tiểu dài phần âm thuộc lý, thuộc hàn Hình Sự thịnh suy âm dương 1.4.3 Về chẩn đoán bệnh tật - Dựa vào phương pháp khám bệnh: Nhìn trơng(vọng), nghe(văn), hỏi(vấn), xem mạch(thiết) để khai thác triệu chứng thuộc hàn hay nhiệt, hư hay thực tạng phủ kinh lạc - Dựa vào cương lĩnh để đánh giá vị trí nơng sâu bệnh, tính chất bệnh, trạng thái người bệnh xu chung bệnh (biểu lý, hư thực, hàn nhiệt âm dương âm dương cương lĩnh tổng quát gọi tổng cương 1.5 Về chữa bệnh phương pháp chữa bệnh a, Chữa bệnh: điều hòa lại thăng âm dương thể tùy theo tình trạng hư thực, hàn nhiệt bệnh phương pháp khác nhau: thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí cơng vv b Về thuốc chia làm loại - Thuốc lạnh, mát (hàn, lương) thuộc âm để chữa bệnh nhiệt thuộc dương - Thuốc nóng ấm (nhiệt, ơn) thuộc dương để chữa bệnh hàn thuộc âm c Châm cứu - Bệnh nhiệt dùng châm, bệnh hàn dùng cứu; bệnh hư bổ, thực tả Học thuyết ngũ hành 2.1, Định nghĩa Học thuyết ngũ hành từ học thuyết âm dương liên hệ cụ thể việc quan sát, qui nạp liên quan vật thiên nhiên Trong y học, học thuyết ngũ hành ứng dụng để quan sát, qui nạp nêu lên tương quan hoạt động sinh lý, bệnh lý tạng phủ; để chẩn đốn bệnh tật; để tìm tính tác dụng thuốc; để tiến hành công tác bào chế men thuốc 2.2 Nội dung 2.2.1 Ngũ hành gì? - Người xưa thấy có loại vật chính: Mộc (gỗ), Hỏa (lửa), Thổ (đất), Thủy (nước), Kim (kim loại) Và đem tượng thiên nhiên thể người loại vật chất gọi ngũ hành Ngũ hành cịn có ý nghĩa vận động, chuyển hóa vật chất thiên nhiên tạng phủ thể 2.2.2 Sự quy loại ngũ hành thể tự nhiên Trong thể Ngoài tự nhiên Hành Tạng Mộc Can Đởm Mắt Hỏa Tâm Lưỡi Thổ Tỳ Tiểu trường Vị Kim Phế Thủy Phủ Đại trường Thận Bàng quang Khiếu Khí Màu Vị Hướng Cân Giận Xuân Phong Xanh Chua Đông Mạc Mừng Hạ h Môi, Cơ Lo Cuối miệng Hạ Mũi Da Buồn Thu Nhiệt Đỏ Đắng Nam Thấp Vàng Ngọt Táo Trắng Cay Trung tâm Tây Hàn Đen Mặn Bắc Tai Thể Xươ ng Tính Sợ Mùa Đơng 2.2.3 Các qui luật hoạt động ngũ hành; a Trong điều kiện bình thường hay sinh lý Vật chất thiên nhiên hoạt động thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy để vận động không ngừng cách tương sinh (hành sinh hành kia, tạng sinh tạng kia) chế ước lẫn để giữ quân bình cách tương khắc (hành tạng ứơc chế hành tạng kia) * Qui luật ngũ hành tương sinh: Tương sinh mang ý nghĩa giúp đỡ để sinh trưởng Mộc đốt cháy sinh lửa(hỏa): lửa thiêu vật thành tro bụi, thành đất (thổ) lũng đất sinh kim loại (kim) thể rắn chắc, thể rắn sinh thể lỏng; nước (thủy); có nước sinh cối (mộc) Như vậy; mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc *Qui luật ngũ hành tương khắc: Tương khắc mang ý nghĩa hạn chế để ngăn ngừa thái Mộc khắc thổ rễ ăn sâu vào lòng đất, thổ khắc thủy đắp đê, đắp đất trị thủy ngăn sông; thủy khắc hỏa để chữa cháy; hỏa khắc kim đề nấu kim loại; kim khắc mộc dùng dụng cụ kim loại để cưa, chặt gỗ Trong thể người: can mộc khắc tỳ thổ; tỳ thổ khắc thận thủy; thận thủy khắc tâm hỏa; tâm hỏa khắc phế kim; phế kim khắc can mộc b Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý ngũ hành tương thừa, tương vũ * Quan hệ tương thừa: Tương thừa mối quan hệ "kẻ thắng " thừa lấn át "kẻ thua" Ví dụ tương thừa: bình thường can mộc khắc tỳ thổ, can khắc tỳ mạnh gây tượng đau dày, ỉa chảy thần kinh, chữa phải bình can kiện tỳ * Quan hệ tương vũ:Tương vũ mối quan hệ "kẻ thua" đánh ngược lại "kẻ thắng" Ví dụ tương vũ: bình thường tỳ thổ khắc thận thủy, tỳ không khắc thận thủy gây ứ nước bệnh ỉa chảy kéo dài gây phù dinh dưỡng chữa phải kiện tỳ, lợi niệu Hình Qui luật tương sinh, tương khắc 2.3 Ứng dụng y học 2.3.1 Về quan hệ sinh lý: Sự sếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan thể chất hoạt động tình chí giúp cho ta học tượng sinh lý, tạng phủ dẽ dàng dễ nhớ Ví dụ: Can có quan hệ biểu lý với đởm, chủ cân, khai khiếu mắt 10 2.3.2 Về quan hệ bệnh lý: Căn vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng hay phủ nào, để đề phương pháp chữa bệnh cho phù hợp 2.3.3 Về chẩn đoán học - Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ vị, ngũ quan thể chất để tìm bênh thuộc tạng phủ liên quan a Ngũ sắc: Sắc vàng bệnh thuộc tỳ Sắc trắng bệnh thuộc phế… b Ngũ chí: Cáu gắt bênh thuộc can Sợ hãi bệnh thuộc thận…… 2.3.4 Về điều trị học Đề nguyên tắc chữa bệnh: hư bổ mẹ, thực tả Ví dụ: + Bệnh phế khí hư, phế lao phải kiện tỳ tỳ thổ sinh phế kim (hư bổ mẹ) + Bệnh cao huyết áp can dương thịnh phải chữa vào tâm ví can mộc sinh tâm hỏa (thực tả con) 2.3.5 Về thuốc Người ta tìm kiếm xét tác dụng thuốc bệnh tật tạng phủ sở liên quan vị sắc, với tạng phủ Vị chua, màu xanh vào can Vị đắng, màu đỏ vào tâm Vị ngọt, màu vàng vào tỳ Vị cay, màu trắng phế Vị mặn, màu đen vào thận Người ta vận dụng ngũ vị để bào chế làm vị thuốc thay đổi tính tác dụng cho vào tạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh: với dấm cho vị thuốc vào can; với muối cho vị thuốc vào thận, vv Câu hỏi đánh giá Tìm ví dụ y học để minh họa qui luật âm dương đối lập hỗ căn? Sốt 40, mặt đỏ mạch nhanh, thuộc chứng dương hay âm? Sau máu nhiều âm hư hay dương hư ? Muốn thuốc vào tỳ nên tẩm với vị thuốc sau : Nước muối, nước gừng, nước đường, dấm ? Kể đủ qui luật học thuyết âm dương A B 11 C Âm dương tiêu trưởng D Âm dương bình hành Một số thuộc tính dương A B C D Có xu dương tích tụ Qui luật " âm dương tiêu trưởng" có nghĩa âm dương không cố định mà (A) Hướng thuộc hành kim A Đông B Nam C Trung tâm D Tây E Bắc BÀI 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Mục tiêu 1.Trình bày đặc tính nhóm ngun nhân gây bệnh YHCT Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh qua triệu chứng lâm sàng Nội dung Đại cương Nguyên nhân gây bệnh nguồn gốc phát sinh bệnh, chữa bệnh cần phải giải nguyên nhân bệnh khỏi hẳn Việc tìm ngun nhân có lúc khó khăn ngun nhân bệnh nhiều bệnh nhiều nguyên nhân khác gây nên Người xưa qua trình nghiên cứu lâu dài lâm sàng xác định nguyên nhân gây bệnh qui nạp chúng thành loại: - Nguyên nhân bên (Ngoại nhân) - Nguyên nhân bên (Nội nhân) - Nguyên nhân khác (Bất nội ngoại nhân) Phân loại nguyên nhân 2.1 Những nguyên nhân bên ngoài( ngoại nhân ) Lục dâm, lục tà Là yếu tố khí hậu thời tiết thay đổi bất thường 2.1.1 Phong (Gió) a Đặc tính + Là dương tà hay lên ngoài, nên thường gây bệnh phần phần thể + Bệnh phát nhanh lui nhanh + Bệnh thường di chuyển từ nơi qua nơi khác 12 + Gây ho, hắt hơi, sổ mũi, ngứa b Kết hợp số ngoại tà khác + Phong hàn: Bệnh cảm mạo, đau dây thần kinh + Phong nhiệt: Cảm sốt, viêm đường hô hấp 2.1.2 Hàn (Lạnh) a Đặc tính + Là âm tà, Hay gây đau đau khơng di chuyển, chườm nóng hết đau + Hay gây ứ trệ không mồ hôi + Sợ lạnh thích ấm b Kết hợp số ngoại tà khác + Phong hàn: cảm mạo + Hàn thấp : ỉa chảy lạnh 2.1.3 Thử (Nắng) a Đặc tính + Là dương tà, hay lên tản làm tân dịch gây sốt cao Nặng gây ngất, trụy mạch hôn mê (Trúng thử) b Kết hợp số ngoại tà khác + Thử nhiệt: Bệnh sốt cao mùa hè + Thử thấp : Rối loạn tiêu hóa ỉa chảy mùa hè 2.1.4 Thấp (ẩm ướt) a Đặc tính + Là âm tà gây bệnh nửa người dưới, bệnh dai dẳng + Gây cảm giác nặng nề, đau nhiều buổi sáng + Hay gây dính nhớt b Kết hợp số ngoại tà khác + Phong thấp + Hàn thấp 2.1.5 Táo ( Khơ hanh) a Đặc tính + Là dương tà, hay làm tổn thương tân dịch + Gây tổn thương chức tạng phế + Gây sốt b Kết hợp số ngoại tà khác + Táo nhiệt: Bệnh sốt cao mùa thu + Lương táo: Bệnh cảm lạnh mùa thu 2.1.6 Hỏa ( Nhiệt) a Đặc tính 13 + Là dương tà + Gây sốt cao + Gây chảy máu, gây bệnh mụn nhọt, lợi sưng đau chảy máu b Kết hợp số ngoại tà khác + Phong nhiệt + Thấp nhiệt 2.2 Nguyên nhân bên ( Nội nhân ) Do tạng phủ gây Là nguyên nhân hoạt động tinh thần, quan hệ gia đình gây nên Gồm có loại tình chí sau (Thất tình) + Vui mừng : Hỉ + Giận giữ : Nộ + Buồn phiền : Bi + Lo lắng : Ưu + Suy nghĩ : Tư + Sợ sệt : Kinh + Hốt hoảng Khủng Bảy biểu tình cảm mức độ vừa phải khơng gây bệnh, có kích động q độ kéo dài ảnh hưởng đến lưu thơng khí huyết, ảnh hưởng đến nhịp nhàng chức tạng phủ mà gây bệnh 2.3 Những nguyên nhân khác (Bất nội ngoại nhân) 2.3.1 Do ăn uống + Do ăn uống nhiều gây rối loạn tiêu hóa + Ăn nhiều thức ăn sống lạnh ôi thiu gây tổn thương tỳ vị + Ăn thiếu dẫn đến âm hư, huyết hư 2.3.2 Do lao động + Không hoạt động dẫn đến khí huyết khơng lưu thơng, dễ sinh bệnh + Lao động sức kéo dài gây lao lực Do tình dục Y học cổ truyền coi tình dục có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe nguồn gây bệnh tật: " Hiếu sắc hại tâm Đa dâm hại thận " Tiết chế tình dục biện pháp bảo vệ sức khỏe 2.3.4 Ngoài cịn số ngun nhân khác: Bẩm sinh, trùng 14 Lượng giá Trong vụ dịch có người mắc bệnh, người khơng, có người nặng người nhẹ Hãy giải thích theo YHCT Nêu đặc điểm gây bệnh phong chứng bệnh phong Câu hỏi tình Sau chấn thương tinh thần mạnh (con chết) ngời mẹ trở lên điên dại, lúc khóc, lúc cười, múa hát rên la Hãy xác định xem bệnh ảnh hưởng tới tạng phủ nào: A: Tạng can B: Tạng tỳ C: Phủ vị D: Phủ đại trường E: Tạng tâm BÀI 3: TẠNG PHỦ VÀ CÁC HỘI CHỨNG TẠNG PHỦ * Mục tiêu học Trình bày chức biểu bệnh lý tạng phủ Chẩn đoán hội chứng bệnh thuộc tạng phủ * Nội dung Đại cương Tạng tạng thể, phủ tượng chức thể bên ngồi 1.1 Tạng - Các tạng có chức chung tàng chứa Giữ gìn chất tinh hoa, nguồn lượng (tinh, khí) Ngồi tạng có chức riêng Có tạng tạng phụ là: Tâm (tâm bào lạc), can, tỳ, phế, thận - Quan hệ tạng với tạng quan hệ ngũ hành 1.2 Phủ - Các phủ có chức chung chuyển hóa thủy cốc (các chất dinh dưỡng) - Có phủ: Đởm, vị, Tiểu trường, Đại trường, Bàng quang, Tam tiêu - Quan hệ tạng với phủ quan hệ âm dương, biểu lý 15 Các tạng 2.1 Tạng tâm (Phụ tâm bào) a Chức - Đứng đầu tạng phủ.Tâm có tâm bào lạc bao bọc bên ngồi - Tâm chủ thần chí, chủ hoạt động tinh thần, nơi thần (Tâm tàng thần) - Tâm chủ huyết mạch Tâm khí thhúc đẩy huyết dịch lịng mạch ni dưõng thể - Tâm khai khiếu lưỡi (Phản ánh lưỡi) b Biểu bệnh lý - Tâm hư: Hồi hộp, đánh trống ngực, ngủ, hay quên - Tâm hàn: Đau thắt vùng tim, chân tay lạnh - Tâm thực: tâm thần rối loạn, cười nói linh tinh - Tâm nhiệt: Lưỡi loét, mắt đỏ, lòng bộn rộn 2.2 Can a Chức - Can chủ sơ tiết, thúc đẩy hoạt động khí huyết thơng suất đến nơi thể - Can tàng huyết: Khi thể hoạt động máu đưa ngoài, ngủ máu tàng trữ can - Can chủ cân: Can huyết hư khơng ni dưỡng cân gân khớp teo cứng - Can khai khiếu mắt b Biểu bệnh lý - Can hư: Thị lực giảm, gân co rút, móng tay móng chân khơ - Can thực: Giận giữ, cáu gắt, ợ chua, đau tức mạng sườn - Can nhiệt: Mắt đỏ, tai ù, đầu váng Khi nhiệt cao biến thành can hỏa vượng can hỏa bốc lên gây đau đầu choáng váng 2.3 Tạng tỳ a Chức - Tỳ chủ vận hóa - Tỳ chủ nhục: Chủ tứ chi, tỳ hư yếu bắp teo nhẽo, chân tay mềm yếu, sa nội tạng (Tỳ hư hạ hãm) - Tỳ thống huyết: Giúp huyết mạch - Tỳ khai khiếu môi miệng b Biểu bệnh lý - Tỳ hư: Chân tay mềm yếu, bắp teo nhẽo, chảy máu, sa nội tạng 16 - Tỳ thực: Bụng đầy ấm ách, chướng - Tỳ hàn: Đau bụng, ỉa chảy, chân tay lạnh 2.4 Tạng phế a Chức - Phế chủ khí, chủ chức hơ hấp - Phế chủ bì mao: Phế quản lý hệ thống bảo vệ thể từ bên Nếu phế bị suy yếu thể hay bị cảm nhiễm bệnh - Phế chủ tuyên giáng thông điều thủy đạo: Giúp cho việc chuyển hóa nước phân bố điều hòa nước thể - Phế khai khiếu mũi, thể mạnh yếu tiếng nói b Biểu bệnh lý - Phế hàn: Hắt hơi, sổ mũi nước trong,sợ lạnh, đờm trắng loãng - Phế thực: Đau tức ngực, thở gấp, to, mạnh - Phế nhiệt: chảy máu cam, ho máu, mụn nhọt 2.5.Tạng thận a Chức - Thận tàng tinh, chủ sinh dục, phát dục - Thận chủ thủy, loại dịnh thể tinh huyết, tân dịch, thận quản lý điều tiết - Thận chủ cốt tủy: Tạo xương, phát triển hệ xương - Thận khai khiếu tai nhị âm, vinh nhuận tóc b Biểu bệnh lý - Thận hư: + Thận âm hư: ù tai, mỏi gối, đau xương, mồ hôi trộm, di tinh + Thận dương hư: Chân tay lạnh, lưng đau, sợ lạnh, tự mồ hôi trộm, ỉa lỏng vào sáng sớm - Thận nhiệt: Đái đỏ, táo bón Các phủ 3.1 Đởm a Chức năng: Đởm bám vào gan, công sinh lý đởm vừa có quan hệ tới tiêu hóa thức ăn, vừa quan hệ tới hoạt động tinh thần Đởm chứa tinh chất mật nước mật có vị đắng, đởm khí nghịch lên có chứng miệng đắng b Biểu bệnh lý - Đởm hàn: Nôn mửa, chóng mặt, ngủ, rêu lưỡi cáu nhờn - Đởm nhiệt: Đắng miệng, ù tai, đau sườn, sốt rét, sốt nóng - Đởm thực: Hay cáu gắt, tức mạng sườn 17 3.2.Vị a Chức năng: Chứa đựng nghiền nát thức ăn truyền tống xuống tiểu trường b Biểu bệnh lý - Vị hàn: Đau lâm râm mỏ ác, mửa nước trong, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt - Vị thực: Bụng đầy tức, ợ chua bí đại tiện 3,3.Tiểu trường a Chức năng: Nhận thức ăn từ vị xuống, hấp thụ phần tinh hoa, phần lại chuyển xuống đại trường b Biểu bệnh lý - Tiểu trường hàn: Nước tiểu trong, dài - Tiểu trường nhiệt: Nước tiểu đỏ xẻn, đau nhức phận sinh dục 3.4 Đại trường a Chức năng: Chứa đựng tiết chất cặn bã b Biểu bệnh lý - Đại trường hàn: Bụng đau, sôi réo, đại tiện lỏng - Đại trường nhiệt: Táo bón, ỉa máu, phân khẳn 3.5 Bàng quang a Chức năng: Bài tiết nước tiểu cất giữ tân dịch b Biểu bệnh lý - Bàng quang hàn: Nước tiểu trong, hay đái, số lượng nhiều - Bàng quang nhiệt: Nước tiểu đỏ sẻn, són đái, đái máu, nóng niệu đạo Các thể chất khác 4.1 Huyết Huyết đựơc tỳ tạo từ tinh hoa thức ăn Do tâm cai quản dự trữ can Huyết vận hành huyết quản nhờ có khí thúc đẩy 4.2 Khí Chữ khí thường vào vật chất khó thấy khí trời, khí độc, khí ẩm thấp vào chức hoạt động tạng phủ phế khí, vị khí huyết phải nhờ vào khí dẫn ni thể, huyết lưu hành nhờ có khí lưu hành, khí bị ngưng trệ huyết bị ngưng trệ, huyết với khí hình với bóng Tinh Tinh có hai thứ: Tinh tiên thiên bẩm tố cha mẹ truyền lại qua tế bào sinh dục 18 Tinh hậu thiên tạng tỳ chuyển hóa từ thức ăn đồ uống 4.4.Thần Thần thứ vô hình, hoạt động tinh thần, ý thức tư người thần biểu sống: " Cịn thần sống , thần chết" 4.5 Tân dịch Là chất lỏng, thể, có tính chất dinh dưỡng Chức chủ yếu làm nhu nhuận da thịt (Tân) làm trơn ướt khớp để cử động dễ dàng ( Dịch) Vốn thể nằm tổ chức huyết dịch nên thường gọi chung tân dịch Lượng giá: Giải thích bệnh tạng tỳ lại rối loạn chức tạng can tạng thận gây ra? Can chủ sơ tiết nào? Rối loạn chức thể triệu chứng gì? Bệnh nhân đau lưng, ù tai, nhức xương, đông y cho tạng bị bệnh? Chọn 1/5 A: Can B: Tâm C: Tỳ D: Phế E: Thận Câu hỏi tình huống: Một bệnh nhân có triệu chứng: Đau đầu, ngủ, trí nhớ giảm, ăn kém, ngủ hay mơ, lưỡi nhạt, mạch hư nhược Hãy xác định bệnh nhân thuộc trạng thái bệnh ? A: Tâm tỳ hư B: Can thận hư C: Can dương vượng BÀI 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO YHCT * Mục tiêu học Trình bày phương pháp tứ chẩn YHCT Trình bày chứng bệnh theo Bát cương Nêu định, chống định phương pháp chữa bệnh theo YHCT * Nội dung 19 Tứ chẩn Là phương pháp khai thác triệu chứng chính, phương pháp khơng tách rời mà bổ sung cho gồm có 1.1 Nhìn (Vọng chẩn) Là quan sát mắt Quan sát: thần sắc, hình thể, cử động, mắt, môi, miệng lưỡi người bệnh 1.11.Xem thần: Là hoạt động tinh thần, ý thức hoạt động tạng phủ bên biểu bên + Thần tốt: tỉnh táo, tiếp xúc tốt, mắt hoạt sáng + Thần yếu: vẻ mặt u uất, tiếp xúc chậm chạp 1.1.2 Xem sắc: Thường xem sắc mặt, người bình thường sắc mặt tươi nhuận có bệnh sắc thường biến đổi + Sắc đỏ bệnh thuộc tâm + Sắc trắng hư hàn bệnh thuộc phế 1.1.3.Xem lưỡi: Để biết tình trạng hư thực của tạng phủ, khí huyết, tân dịch người, biến hóa nơng sâu, nặng nhẹ bệnh tật Bình thường lưỡi mềm mại, hoạt động tự nhiên, màu hồng, rêu lưỡi mỏng trắng rêu, khơng khơ, ướt vừa phải Khi có bệnh chất lưỡi thay đổi màu sắc, hình dáng cử động a Rêu lưỡi: Là chất bám bề mặt lưỡi + Rêu vàng: bệnh thuộc lý nhiệt + Rêu khô: bệnh thuộc nhiệt cao tân dịch b Chất lưỡi: Là tổ chức niêm mạc lưỡi + Chất lưỡi đỏ: bệnh thuộc chứng nhiệt + Chất lưỡi nhạt: bệnh thuộc hư hàn, khí huyết hư 1.2 Nghe ngửi (văn chẩn) Khí vị 1.2 Nghe âm a Nghe tiếng nói + Nói nhỏ yếu: Hư chứng, to mạnh thực chứng + Nói ngọng trúng phong b Nghe tiếng thở + Thở nhỏ yếu hư chứng, to mạnh thực chứng c Nghe tiếng ho + Tiếng ho mạnh phế thực nhiệt + Ho khan yếu phế âm hư + Ho kèm theo hắt phong hàn 20 ... Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền: Trường Đại học y Hà Nôị Bộ môn YHCT.Nhà xuất Y học 11/ 2006 Bài giảng Y học cổ truyền Đại học Y Hà... Khoa Y học cổ truyền Nhà xuất Y học Hà Nội 2010: T1 - T2 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung mơn học Mục lục Phần I: lý lụân Học thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng Y học cổ truyền Nguyên nhân g? ?y bệnh... 1: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN * Mục tiêu: Trình b? ?y qui luật học thuyết âm dương nêu ứng dụng học thuyết vào y học Trình b? ?y mối quan hệ học thuyết ngũ hành

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan