1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TẬP bài GIẢNG y tế LAO ĐỘNG

120 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐẶNG THÙY TRÂM TẬP BÀI GIẢNG Y TẾ LAO ĐỘNG Quảng Ngãi, tháng 9 năm 2022 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO STT Tên bài Số tiết Tổng số Lý thuyết Thực hành 1 Tổng quan cá[.]

SỞ Y TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐẶNG THÙY TRÂM TẬP BÀI GIẢNG Y TẾ LAO ĐỘNG Quảng Ngãi, tháng năm 2022 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Số tiết STT Tên Tổng quan văn quy phạm pháp luật vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động 4 Quản lý yếu tố có hại sở sản xuất, kinh doanh quan trắc môi trường lao động 4 Bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp 6 Sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc Phòng chống dịch bệnh bệnh không lây nhiễm nơi làm việc 3 An toàn thực phẩm dinh dưỡng nơi làm việc 4 Truyền thơng giáo dục vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nơi làm việc 3 Lập kế hoạch tổ chức thực công tác vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp sở lao động 2 Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động 2 Tổng cộng 40 30 10 Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài 1: TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, CHĂMSÓCSỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học viên có khả năng: Về kiến thức: trình bày được: 1.1 Các quy định có liên quan Bộ Luật lao động, Luật An tồn, vệ sinh lao động, Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật An toàn thực phẩm, Luật Phòng, chống HIV/AIDS 1.2 Các văn luật hướng dẫn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe, phịng chống bệnh nghề nghiệp Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học nhằm thực yêu cầu nhiệm vụ người làm công tác y tế sở sản xuất, kinh doanh Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: 3.1 Có thái độ học tập, cơng tác nghiêm túc; tích cực, chủ động lao động có kỷ luật, kỹ thuật đạt suất cao 3.2 Tự giác việc hình thành nâng cao ý thức thực pháp luật cho thân, đồng thời phải nhiệt tình, hịa nhã đắn tuyên truyền phổ biến pháp luật B NỘI DUNG: I Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Pháp luật công cụ quản lý xã hội hữu hiệu nhất, Nhà nước ban hành đảm bảo thực Pháp luật bao gồm quy tắc chung mang tính bắt buộc thể thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Vậy văn quy phạm pháp luật gì? Căn theo điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 văn pháp luật định nghĩa sau: “Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành khơng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật văn quy phạm pháp luật” Như vậy, văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật hiểu toàn văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dung để quản lý nhà nước vầ điểu chỉnh mối quan hệ xã hội Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm đặc điểm sau: - Hệ thống văn pháp luật ban hành có quan nhà nước có thẩm quyền Tại Việt Nam, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hệ thống văn pháp luật bao gồm quan Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật riêng Ví dụ: Quốc hội ban hành Hiến pháp Luật; Chính phủ ban hành; Chính phủ ban hành nghị định… - Hệ thống văn pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục định Bất văn nằm hệ thống văn pháp luật phải ban hành theo trình tự, thủ tục theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Hệ thống văn pháp luật chứa đựng ý chí chủ thể + Hệ thống văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành nên mang ý chí quan ban hành + Ý chí biểu qua hai hình thức qua quy phạm pháp luật bao gồm cấm, cho phép, bắt buộc qua mệnh lệnh chủ thể người có thẩm quyền - Hệ thống văn pháp luật có tính chất bắt buộc đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước Có thể nói, hệ thống văn pháp luật nhiều, ngày đa dạng nội dung hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội ngày phức tạp Văn quy phạm pháp luật Việt Nam: (Bao gồm tất văn quy định Điều 4, Văn hợp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 2020) Theo đó, hệ thống văn quy phạm phạm pháp luật Việt Nam bao gồm: Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; định Tổng Kiểm tốn nhà nước Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã” II Nột số nội dung liên quan Bộ Luật lao động, Luật An tồn vệ sinh lao động, Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật An tồn thực phẩm, Luật Phịng, chống HIV/AIDS: Nội dung Luật lao động: 1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật Lao động: 1.1.1 Khái niệm: Luật Lao động tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động lĩnh vực: tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động, học nghề, làm việc, cho việc, … 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh: bao gồm nhóm: - Quan hệ xã hội sử dụng lao động (quan hệ lao động) - Các quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động như: quan hệ bồi thường, quan hệ tranh chấp lao động, quan hệ bảo hiểm xã hội, 1.2.2 Nội dung: Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ (cá nhân - người sử dụng lao động) Quyền nghĩa vụ gắn liền có quyền mà khơng có nghĩa vụ ngược lại 1.2.2.1 Quyền nghĩa vụ người lao động: Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, người lao động có quyền: - Quyền tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, tự giao kết hợp đồng với người sử dụng lao động - Được trả lương sở thỏa thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước qui định - Được bảo đảm an toàn, bảo hộ lao động - Được nghỉ theo chế độ hàng năm có lương hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định pháp luật - Có quyền thành lập, gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, có quyền đình cơng theo qui định pháp luật Người lao động có bốn nghĩa vụ sau đây: - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể - Chấp hành kỷ luật lao động, thực quy định an toàn vệ sinh lao động - Tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động - Chịu trách nhiệm vật chất vi phạm kỷ luật lao động 1.2.2.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động có bốn quyền sau đây: - Có quyền tuyển chọn lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất, công tác - Quyển cử người đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, ngành - Quyền khen thưởng, xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo pháp luật - Quyền chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định mà pháp luật qui định Người sử dụng lao động có năm nghĩa vụ sau đây: - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận khác với người lao động - Tôn trọng danh dự, nhân phẩm đối xử đắn với người lao động - Phải đảm bảo trả lương chế độ khác, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho người lao động - Có trách nhiệm hợp tác với Cơng đoàn, bàn bạc, giải vấn đề liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động - Đảm bảo kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động điều kiện lao động khác 1.2 Một số chế độcơ luật lao động: 1.2.1 Thời gian làm việc: - Thời gian làm việc không giờ/ngày 48giờ/tuần - Người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm không giờ/ngày; 200 giờ/năm (trừ trường hợp đặc biệt làm thêm khơng q 300 giờ/năm Chính phủ quy định) 1.2.2 Thời gian nghỉ ngơi: - Nghỉ ca: + Người lao động làm việc liên tục nghỉ nửa tính vào làm việc + Người làm ca đêm nghỉ ca 45 phút tính vào làm việc + Người làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác - Nghỉ lễ tết người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương - Nghỉ phép năm: + Người lao động có 12 tháng làm việc doanh nghiệp nghỉ hàng năm 12 ngày làm việc người làm việc điều kiện bình thường + Nghỉ 12 - 16 ngày làm việc người làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 1.3.3 Tiền lương: Tiền lương số tiền người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải trả cho người lao động hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động trả theo suất, chất lượng lao động hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định bao gồm mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành … Chính phủ qui định cơng bố cho thời kỳ 1.3.4 Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội tổng hợp qui phạm pháp luật quy định hình thức, điều kiện, mức độ bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khỏe, góp phần ổn định đời sống cho người lao động, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, hết tuổi lao động, chết, gặp rủi ro, khó khăn khác mà cần có giúp đỡ … Người lao động thực tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện theo qui định hành chế độ bảo hiểm xã hội Nhà nước quy định Ngồi cịn nhiều chế định khác quy định luật Lao động quyền tổ chức Cơng đồn người lao động; tra Nhà nước lao động; xử phạt vi phạm lao động … Nội dung Luật An toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ): 2.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động:  (Điều Luật ATVSLĐ năm 2015) - An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động - Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động Như vậy, an tồn, vệ sinh lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định giải pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động (NLĐ) trực tiếp người xung quanh 2.2 Quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động: (Điều Luật ATVSLĐ năm 2015): 2.2.1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: - Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động, nơi làm việc; - Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phịng, chống; đào tạo, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; - Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; đượcngười sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 2.2.2 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: - Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.2.3 Người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: - Được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để làm việc mơi trường an tồn, vệ sinh lao động; - Tiếp nhận thơng tin, tun truyền, giáo dục cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; - Tham gia hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện Chính phủ quy định Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 2.2.4 Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: - Chịu trách nhiệm an toàn, vệ sinh lao động cơng việc thực theo quy định pháp luật; - Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người có liên quan q trình lao động; - Thơng báo với quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gây an toàn, vệ sinh lao động 2.2.5 Các đối tượng khác: Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; Người học nghề, tập nghề; Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản Điều này, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật áp dụng riêng với đối tượng có quy định khác 2.3 Trách nhiệm người lao động việc bảo đảm ATVSLĐ nơi làm việc: (Điều 17 Luật ATVSLĐ năm 2015) - Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, u cầu an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao - Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trình thực công việc, nhiệm vụ giao - Phải tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trước sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động - Ngăn chặn nguy trực tiếp gây an toàn, vệ sinh lao động, hành vi vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm biết tai nạn lao động, cố phát nguy xảy cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.4 Người lao động bị xử phạt hành vi phạm quy định báo cáo công tác an tồn, vệ sinh lao động; phịng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi khơng báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Khoản 1, Điều 19 Nghị định 28/2020/NĐ-CP) - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi sau (Khoản 1, Điều 21 Nghị định 28/2020/NĐ-CP): + Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; + Không tham gia cấp cứu khắc phục cố, tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Nội dung Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm gồm chương, 63 điều; Có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2008  3.1.Những quy định chung   3.1.1 Phân loại bệnh truyền nhiễm:  Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm phân loại bệnh truyền nhiễm thành nhóm nêu tên cụ thể bệnh truyền nhiễm nhóm Đây quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống bệnh truyền nhiễm, giúp nhân dân biết để từ xây dựng ý thức phịng, chống bệnh truyền nhiễm cộng đồng Bên cạnh đó, việc phân loại cụ thể bệnh truyền nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức việc lựa chọn biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm chống dịch phù hợp với loại bệnh dịch 3.1.2 Nguyên tắc phòng, chống bệnh truyền nhiễm:  Luật quy định nguyên tắc làm “sợi đỏ” xun suốt tồn nội dung Luật, là: - Lấy phịng bệnh thơng tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm biện pháp chủ yếu - Kết hợp biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với biện pháp xã hội, hành phịng, chống bệnh truyền nhiễm Thực việc phối hợp liên ngành huy động xã hội phòng, chống truyền nhiễm; - Lồng ghép hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào chương trình phát triển KT - XH - Cơng khai, xác, kịp thời thơng tin dịch Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để hoạt động phịng, chống dịch 3.1.3 Chính sách Nhà nước phòng, chống bệnh truyền nhiễm:  - Luật quy định số sách quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm ưu tiên, hỗ trợ đào tạo chuyên ngành y tế dự phòng; - Ưu tiên đầu tư nâng cao lực đội ngũ cán bộ, hệ thống giám sát phát bệnh truyền nhiễm, nghiên cứu sản xuất vacxin, sinh phẩm y tế; - Hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu khoa học, trao đổi đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; - Huy động đóng góp tài chính, kỹ thuật nhân lực toàn xã hội phòng, chống bệnh truyền nhiễm… ... dụng lao động - Chịu trách nhiệm vật chất vi phạm kỷ luật lao động 1.2.2.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động có bốn quyền sau đ? ?y: - Có quyền tuyển chọn lao động, quyền... luật Lao động: 1.1.1 Khái niệm: Luật Lao động tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động lĩnh vực: tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động, ... định pháp luật Người lao động có bốn nghĩa vụ sau đ? ?y: - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể - Chấp hành kỷ luật lao động, thực quy định an toàn vệ sinh lao động - Tuân theo điều

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w