Nội dung cung cấp cho người học có kiến thức về các thể loại ca nhạc cổ truyền tiêu biểu: ca hát dân gian; ca nhạc thính phòng cổ truyền; các loại hình sân khấu cổ truyền; một số loại nhạc khí cổ truyền Việt Nam phổ biến gồm: họ tự thân vang, họ màng rung, họ hơi, họ dây. Sau khi tìm hiểu tài liệu này, người học có thể 1.Kiến thức : KT1: Liệt kê được các loại hình ca hát dân gian; các loại hình ca nhạc thính phòng cổ truyền; Trình bày được giá trị nghệ thuật cơ bản của các loại hình ca hát dân gian và các loại hình ca nhạc thính phòng cổ truyền trong đời sống văn hóa, xã hội của người Việt Nam KT2: Mô tả được quá trình hình thành các thể loại sân khấu cổ truyền; Trình bày được các đặc điểm cơ bản của các loại hình sân khấu cổ truyền. KT3: Liệt kê được một số loại nhạc khí cổ truyền phổ biến; Trình bày được đặc điểm hình dáng, âm thanh và vai trò của một số loại nhạc khí cổ truyền. 2. Kỹ năng: KN1: Phân biệt được các loại hình ca hát dân gian, các loại hình ca nhạc thính phòng, các loại hình sân khấu cổ truyền. KN2: Nhận diện được hình dáng và âm thanh của các nhạc khí cổ truyền 3. Về thái độ : TĐ1: Có ý thức tự học, tự tìm hiểu các thể loại âm nhạc cổ truyền và hệ nhạc khí cổ truyền Việt Nam
Thời lượng: 30 tiết NỘI DUNG CHÍNH Chương II: Sân khấu cổ truyền Bài 3: Chèo Lịch sử hình thành Đặc điểm loại hình Bài 4: Tuồng Lịch sử hình thành Đặc điểm loại hình Bài 5: Cải lương Lịch sử hình thành Đặc điểm loại hình Nguồn gốc Ý niệm âm nhạc túy ý niệm không tưởng Trên thực tế, ảnh hưởng hỗ tương tượng xảy phổ biến, khơng muốn nói quy luật sinh hoạt âm nhạc toàn giới Ngay âm nhạc phong phú Trung Hoa có tài bồi từ tộc du mục văn minh nơi miền Bắc, cực Tây nước vào đời Hán, Đường, Tống Đến đời nhà Trần, việc kết hôn Huyền Trân công chúa vua Chế Mân Chiêm Thành biến cố trọng đại phát triển âm nhạc Việt Nam Mặc dù giao hảo mật thiết nước ta Chiêm Thành ngắn ngủi, lại mở đầu cho trào lưu trao đổi, ảnh hưởng hỗ tương nơi âm nhạc hai nước Đến thời Trịnh Nguyễn phân tranh, âm nhạc Chiêm Thành gây ấn tượng sâu đậm vào âm nhạc Việt miền Trung miền Nam Từ thuở đầu, âm nhạc nước ta có nhiều vay mượn từ nước láng giềng tộc thiểu số sống vùng Trường sơn Trải qua nhiều kỷ bị Trung Hoa đô hộ, sử liệu hầu hết bị thất lạc tiêu hủy người cai trị nên việc tìm hiểu âm nhạc nước ta điều khó làm Tuy nhiên, qua số sử liệu Trung Hoa, hình dung ảnh hưởng âm nhạc Phật giáo Ấn Độ qua công truyền bá Phật giáo nước ta từ kỷ sau cơng ngun, nước ta cịn quận huyện Trung Hoa Âm nhạc nước ta chịu ảnh hưởng âm nhạc Chiêm Thành Sách Khâm định Việt sử cho biết năm 1044, vua Thái Tông dẫn binh đánh nước Chiêm Thành Khi tiến vào kinh đô Phật Thệ, bắt 100 cung nữ đưa Thăng Long thị yến Việc cung nữ Chiêm Thành hát múa khúc Tây Thiên khéo cho thấy âm nhạc Ấn Độ thịnh đất nước Khi mở mang bờ cõi phương Nam, Việt Nam thừa hưởng âm nhạc nước Chiêm Thành Âm nhạc Việt gồm có âm nhạc dân gian sắc tộc thiểu số sống dọc theo vùng Trường Sơn âm nhạc trống Đông Sơn Bên cạnh dàn đàn đá, tộc vùng Trường Sơn sử dụng nhạc khí đặc thù khác đàn tơ-rưng khèn 10 Là nhạc khí dây, chi gõ dân tộc Việt Đàn có 36 dây nên gọi Tam Thập Lục Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn phồng lên giữa, làm gỗ nhẹ, xốp, để mộc Cầu đàn, thành đàn làm gỗ cứng, mặt đàn đặt so le hai hàng ngựa, hàng 18 ngựa Cần đàn bên trái có 36 móc để mắc dây, bên phải có 36 trục để lên dây Dây đàn làm kim khí Que đàn làm hai tre mỏng, dẻo, đầu quấn để tiếng đàn êm Âm đàn Tam thập lục sáng, thánh thót, rộn rã 254 255 Âm vực đàn Tam thập lục tương đối rộng Từ âm trầm đến âm cao hai quãng 8, mắc theo gam nguyên - Khoảng âm dưới: Tiếng đàn ấm áp, vang - Khoảng âm giữa: Tiếng đàn đầy đặn, - Khoảng âm cao nhất: Tiếng đàn sắc, gọn 256 Khi biểu diễn nhạc công dùng que gõ vào mặt đàn tạo ngón như: Ngón rung, ngón vê, ngón bịt, ngón á, đánh chồng âm, hợp âm Đàn Tam thập lục giữ vai trò quan trọng dàn nhạc sân khấu chèo, cải lương Đàn đệm cho hát, độc tấu, tham gia dàn nhạc dân tộc tổng hợp 257 7.Đàn Nhị 258 Đàn Nhị cịn có tên gọi khác Cị Líu, Cị Lịn Nhị Líu, Nhị Lịn, nhạc khí dây, chi kéo cung vĩ Theo tài liệu khảo cổ phát chùa Vạn Phúc (Phật Tích - Thanh Sơn - Hà Bắc) có khắc chạm dàn nhạc bệ đá kê chân cột chùa Phật Tích, với nhạc cụ có xuất xứ từ ấn Độ Trung Hoa Dàn nhạc gồm 10 nhạc công ǎn mặc giống người Chǎm chơi loại nhạc cụ có nhạc cụ gần giống Đàn Hồ dây tiền thân đàn Nhị 259 Cǎn vào người ta ước đốn Đàn Nhị du nhập vào Việt Nam theo đường người Chǎm du nhập theo đường Trung Hoa tùy theo thời gian địa điểm khác (Theo lịch sử âm nhạc giáo sư Trần Vǎn Khê Vǎn Thương) 260 261 Đàn Nhị làm gỗ gụ hay trắc Bầu cộng hưởng gọi bát nhị Bát nhị hình ống rỗng lịng, dài khoảng 13,8 cm, đầu bịt da trǎn hay da kỳ đà Cần đàn trịn khơng có phím, đầu cắm xuyên qua bầu đàn, đầu gọi Thủ đàn Thủ đàn hình đầu cị, có gắn hai trục gỗ trịn để lên dây, có trục đàn chạm khắc cầu kỳ Ngựa đàn làm tre hay gỗ dài cm đặt khoảng mặt da Khuyết đàn gọi "Cữ đàn" sợi tơ xe néo vào dây đàn Cữ đàn có tác dụng điều chỉnh độ cao thấp âm Khi đưa cữ đàn xuống làm ngắn quãng dây phát âm, đàn có giọng cao Khi đẩy cữ đàn lên, làm dài quãng dây phát âm, đàn có giọng trầm 262 Cung vĩ làm tre, gỗ uốn cong hình cánh cung, người ta mắc vĩ dây cung Vĩ đàn đặt hai dây, đàn vĩ cọ xát vào dây phát âm Đàn Nhị có dây tơ xe, gần thay dây kim khí, lên theo quãng Ví dụ muốn đánh Bắc (có tính chất vui) tương ứng với hai âm G1 - D2, Nam (tính chất buồn) F1 - C2, Chèo C1 - G1 Đàn Nhị thường tham gia dàn Nhã Nhạc, phường Bát Âm, ban nhạc Tài Tử, ban nhạc Chầu Vǎn, dàn nhạc sân khấu Tuồng, Chèo Ngày nhiều nhạc sĩ sáng tác tác phẩm cho Đàn Nhị Nhờ tác phẩm ấy, Đàn Nhị dần trở thành đàn độc tấu có chất lượng nghệ thuật cao 263 264 8.Đàn Hồ 265 Đàn Hồ hay gọi Đàn Gáo, nhạc khí họ dây, chi kéo cung vĩ dân tộc Việt Đàn Hồ làm gỗ trụ hay trắc Bầu cộng hưởng làm gáo dừa gỗ rỗng lịng đường kính 14,5 cm, đầu bịt da trǎn hay da kỳ đà Cần đàn trịn vng khơng có phím bấm dài khoảng 82,5 cm, đầu cần đàn xuyên thủng qua bầu cộng hưởng 266 Đầu gọi thủ đàn hình chữ nhật uốn vát phía sau, có gắn hai trục gỗ trịn để lên dây Ngựa đàn làm tre hay gỗ dài 1,5 cm đặt khoảng mặt da Khuyết đàn làm sợi tơ xe néo dây vào gần sát cần đàn Khuyết đàn có tác dụng điều chỉnh độ cao thấp âm Cung vĩ làm tre, gỗ uốn cong hình cánh cung Vĩ đàn đặt hai dây, đàn vĩ cọ sát vào dây phát âm 267 Đàn Hồ có dây tơ xe, ngày thay dây kim khí, dây đàn lên cách quãng nǎm Sol Re1 Fa - Do1 Đàn Hồ tham gia dàn nhã nhạc, phường bát âm, dàn nhạc sân khấu tuồng, chèo giữ vai trò quan trọng ban nhạc xẩm 268 ... múa khúc Tây Thiên khéo cho thấy âm nhạc Ấn Độ thịnh đất nước Khi mở mang bờ cõi phương Nam, Việt Nam thừa hưởng âm nhạc nước Chiêm Thành Âm nhạc Việt gồm có âm nhạc dân gian sắc tộc thiểu số... đề cập đến âm nhạc Việt Các thể loại làm phong phú tăng thêm chất liệu cho âm nhạc cổ truyền ta nhiều Vào cuối kỷ 18, võ nhạc Tây Sơn phát triển rực rỡ, niềm tự hào cho âm nhạc Việt Nam 11 ... cho âm nhạc Việt Nam 11 Tựu trung, âm nhạc cổ truyền Việt đa dạng không ngừng phát triển từ thời kỳ dựng nước Âm nhạc cổ truyền thu thập đồng hóa lạ nơi âm nhạc quốc gia khác, để thăng hoa chúng