Am nhac co truyen Viet Nam

6 262 0
Am nhac co truyen Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam : cuộc sống và bối cảnh xã hội, nơi mà kho vốn âm nhạc cổ truyền được sáng tạo ra, được tồn tại và phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc... Việt Nam là mảnh đất sinh sống của cộng đồng 54 dân tộc anh em. Sự đa dạng về sắc tộc, về địa hình cư trú đã giúp cho kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam hết sức phong phú. Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, âm nhạc cổ truyền Việt Nam giữ một vị trí đặc biệt vô cùng quan trọng đối với văn hóa dân tộc...

Thu Thuỷ BÀI THU HOẠCH NÓI CHUYỆN VỀ “CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC DÂN TỘC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM” Việt Nam mảnh đất sinh sống cộng đồng 54 dân tộc anh em Sự đa dạng sắc tộc, địa hình cư trú giúp cho kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú Cũng nhiều quốc gia khác giới, âm nhạc cổ truyền Việt Nam giữ vị trí đặc biệt vơ quan trọng văn hóa dân tộc Nó di sản vơ qúy báu, tinh hoa sáng tạo nghệ thuật bao hệ tiền nhân, sở cho phát triển nghệ thuật âm nhạc nước nhà tương lai Nó hình thành trường tồn gắn liền với thăng trầm lịch sử dân tộc, mang đậm sắc dân tộc, nữa, mang phong cách độc đáo riêng sắc tộc khắp miền đất nước Để hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam khơng thể không hiểu biết sống bối cảnh xã hội, nơi mà kho vốn âm nhạc cổ truyền sáng tạo ra, tồn phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc Văn hóa gì? 1.Văn hóa hoạt động sáng tạo người, phản ánh thực, đồng thời tái tạo thực thứ hai khơng có sẵn thiên nhiên 2.Văn hóa giá trị kết tinh từ hoạt động sáng tạo người điều kiện lịch sử cộng đồng người định, liên kết hệ thống tạo truyền thống văn hóa cộng đồng người Văn hóa hệ thống tín hiệu đặc thù biểu sắc dân tộc Văn hóa biểu chất người, người có văn hóa Khơng phải sáng tạo coi văn hóa khơng phục vụ hồn thiện người theo hướng “Chân-thiện-mỹ” Văn hóa vũ khí đấu tranh cách mạng, đấu tranh giai cấp Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội Văn hóa tảng tinh thần dân tộc Thu Thuỷ Như vậy, Văn hóa hoạt động sáng tạo mang chất người, nhằm tái tạo lại mối quan hệ người với thiên nhiên, với xã hội thể định vị cá thể người mối quan hệ Những hoạt động sáng tạo đối tượng hóa, vật chất hóa thành sản phẩm vật thể phi vật thể, chứa đựng giá trị toàn cộng đồng công nhận noi theo kết tinh thành truyền thống mang đặc trưng mặt cộng đồng người sáng tạo văn hóa Các lĩnh vực văn hóa Ở mối quan hệ xem xét văn hóa cổ truyền, để từ có sở tìm hiểu, sưu tầm giữ gìn di sản quý báu Có thể có lĩnh vực văn hóa tương ứng từ mối quan hệ người với đối tượng làm tiêu chí phân loại cách tương đối lĩnh vực văn hóa sau: 1.Văn hóa sản xuất: thể mối quan hệ người với thiên nhiên 2.Văn hóa sinh hoạt hay gọi văn hóa hàng ngày, thể mối quan hệ người với việc thỏa mãn nhu cầu sinh học nó, điều kiện thiên nhiên xã hội vào thời điểm lịch sử định như: ăn, mặc, ở, ngủ, tình dục, tiết… Văn hóa xã hội: thể mối quan hệ người với người, cá thể với cộng đồng xã hội vào thời điểm lịch sử định xã hội 4.Văn hóa tâm linh, hay gọi văn hóa tơn giáo hay tín ngưỡng, thể mối quan hệ người vào điều thấy lại tin có thật, qua thể vũ trụ quan, giới quan phần nhân sinh quan người 5.Văn hóa nghệ thuật loại văn hóa mang tính nghệ thuật, thể mối quan hệ thẩm mỹ người với thực Cơ cấu văn hóa dân tộc Một văn hóa dân tộc, vào giai đoạn phát triển đồng bộ, thường có hai thành phần chủ yếu: 1.Văn hóa chun nghiệp, gọi văn hóa bác học/văn hóa thành văn/văn hóa thống v.v… Thu Thuỷ 2.Văn hóa dân gian hay gọi văn hóa dân dã, văn hóa xóm làng Có thể nói cách chia thành hai thành phần nói chủ yếu vào phận văn hóa phi vật thể, tập trung văn hóa nghệ thuật Về hai quy luật vận động văn hóa, sản phẩm sáng tạo người trình lịch sử cộng đồng, văn hóa vận động chi phối nhiều tác nhân lịch sử xã hội Quy luật “cổ truyền cách tân” Đây mối quan hệ giá trị hình thành điều kiện khứ với sáng tạo đương thời đáp ứng nhu cầu điều kiện tương lai Chúng ta không sử dụng cặp phạm trù “Truyền thống đại” đơi bị hiểu nhầm, coi “truyền thống” đồng nghĩa với khứ, “hiện đại” hiểu đồng nghĩa với “văn minh đại” đến từ nước phát triển phương Tây Để trở thành người đại, phận lớp trẻ chối bỏ giá trị dân tộc (từ truyền thống) cho thành khứ lạc hậu, bắt trước biểu văn hóa phương Tây mà họ cho “hiện đại” Quy luật thể mối quan hệ giá trị miền thời gian, tức “Xưa nay” Nó quy định thái độ cần thiết di sản văn hóa thể hai nhiệm vụ “Bảo tồn phát huy” “Thừa kế phát triển” Quy luật “Dân tộc ngoại tộc”: Đây mối quan hệ yếu tố nội sinh văn hóa dân tộc với yếu tố tiếp thu, tiếp xúc từ văn hóa dân tộc khác Chúng ta khơng sử dụng cặp khái niệm “Dân tộc đại” dễ bị hiểu sang điều kiện văn minh nên cần xác định rõ mối quan hệ “trong ngồi” khơng phải “lạc hậu đại” Như coi quy luật thể mối quan hệ miền khơng gian văn hóa, khiến cho văn hóa khác làm giàu cho Nghĩa tiếp thu sở nhu cầu làm giàu phát triển văn hóa dân tộc khơng phải làm giống người ta để đánh Những đặc điểm văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam Nền văn hóa gắn với nơng nghiệp trồng lúa Phần lớn dân tộc Thu Thuỷ trồng lúa, lúa nương rẫy, lúa ruộng nước… Nền văn hóa người nơng dân sáng tạo nên Chủ nhân văn hóa nơng dân lao động Nền văn hóa xóm, làng, bản, bn, pơlây Đây văn hóa tự cấp, tự túc khép kín nên mang đậm sắc thái địa phương Chủ yếu văn hóa có tính chất dân gian Đây văn hóa “số đơng”, nhân danh cộng đồng người ta sáng tạo, truyền bá tiếp nhận văn hóa Một văn hóa đa thành phần tộc người Gồm 54 tộc người Thông qua giao lưu học hỏi lẫn hình thành đặc trưng văn hóa chung mang sắc Việt Nam thể sắc thái riêng văn hóa tộc người Những đặc điểm văn hóa dân gian Việt Nam Văn hóa dân gian hai thành phần cấu tạo nên văn hóa dân tộc Văn hóa dân gian sản phẩm sáng tạo người lao động Người lao động xã hội cổ truyền dân tộc Việt Nam nông dân Văn hóa dân gian thứ văn hóa sáng tạo để phục vụ sống sản xuất, sinh hoạt chiến đấu (nếu có) cộng đồng người định Nó phản ánh sống với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, phương thức tư duy, phương tiện dân tộc làm nên sắc thái riêng Văn hóa dân gian hoạt động sáng tạo tạo nên sản phẩm có giá trị Nó khơng phải có sẵn tự nhiên, chứa đựng suy nghĩ ý nguyện người + Phương thức nhận thức phản ánh văn hóa dân gian phương thức tổng thể nguyên hợp + Vì chủ thể sáng tạo hoạt động văn hóa dân gian cộng đồng nông dân Do vậy, hoạt động này cấu tạo theo chế mô hình quy định chung + Văn hóa dân gian khơng có tên tác giả với ý nghĩa cá nhân Tác giả cộng đồng nơng dân Tính vơ danh, tính dị bản, tính truyền miệng đặc trưng rõ nét văn hóa dân gian Thu Thuỷ + Một đặc trưng điển hình văn hóa dân gian khâu sản xuất phân phối tiếp nhận diễn đồng thời, chỗ + Một đặc điểm bao trùm văn hóa dân gian màu sắc huyền thoại, tín ngưỡng phương pháp nhận thức, phản ánh hoạt động Với đặc điểm mà xuất thể loại âm nhạc dân gian Thể loại âm nhạc dân gian thành tố văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian mang đầy đủ đặc trưng văn hóa dân gian; đồng thời thành tố biểu thường xuyên nhất, có hiệu cao cho đặc trưng chung văn hóa dân gian Những thể loại âm nhạc dân gian Là thành tố văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian mang đầy đủ đặc trưng văn hóa dân gian, đồng thời thành tố biểu thường xuyên nhất, có hiệu cao cho đặc trưng chung văn hóa dân gian Các thể loại âm nhạc dân gian mơ tả sau: Các hoạt động văn hóa dân gian theo dòng đời người - Lễ cữ - Hát ru - Đồng dao - Lễ thành niên - Đối đáp nam nữ - Hôn nhân - Mừng nhà - Cúng chữa bệnh - Tang ma 2.Các hoạt động văn hóa dân gian liên quan đến trồng, vật nuôi lao động sản xuất - Hội mùa xuân - Cầu an cho lúa - Rằm tháng Tám Thu Thuỷ - Thu hoạch - Các hoạt động khác 3.Các hoạt động văn hóa dân gian liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh - Chầu văn/Hầu Văn/Hầu Bóng/Bóng Rỗi - Các dạng Saman: Đây loại tín ngưỡng liên quan đến việc nhập hồn, thoát hồn để thiết lập mối quan hệ với giới hồn ma vơ hình - Tang lễ: Diễn xướng đưa hồn người chết với giới họ - Tín ngưỡng phồn thực: Là loại tín ngưỡng thờ giao hòa Đực-Cái cho vạn vận sinh sơi nảy nở - Tín ngưỡng Mẹ lúa: Vào mùa thu hoạch, chủ rẫy phải chẻ lạt nối thành dây dài, từ rẫy kho lúa để Mẹ Lúa hồn lúa biết đường theo (ở số tộc Tây Nguyên) - Tín ngưỡng vật có linh hồn: Tin bất vật thể có hồn - Tín ngưỡng sùng bái vật thiêng: tin số vật người chế tạo có thần - Thờ cúng tổ tiên: phổ biến hầu hết dân tộc Việt Nam với nhiều hình thức hoạt động từ đa dạng đến phức tạp Theo GS.TSKH Tô Ngọc Thanh nói việc phân loại lĩnh vực văn hóa, thành phần văn hóa, loại hình hoạt động văn hóa dân gian có tính chất tương đối, mang ý nghĩa thao tác nghiên cứu Trong thực tế, chúng hòa nhập, gắn kết với thành hoạt động đa nghĩa, đa diện, đa dạng ... hỏi lẫn hình thành đặc trưng văn hóa chung mang sắc Việt Nam thể sắc thái riêng văn hóa tộc người Những đặc điểm văn hóa dân gian Việt Nam Văn hóa dân gian hai thành phần cấu tạo nên văn hóa dân... hóa dân tộc khơng phải làm giống người ta để đánh Những đặc điểm văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam Nền văn hóa gắn với nơng nghiệp trồng lúa Phần lớn dân tộc Thu Thuỷ trồng lúa, lúa nương... Văn hóa dân gian sản phẩm sáng tạo người lao động Người lao động xã hội cổ truyền dân tộc Việt Nam nông dân Văn hóa dân gian thứ văn hóa sáng tạo để phục vụ sống sản xuất, sinh hoạt chiến đấu

Ngày đăng: 25/06/2018, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan