Tài liệu Âm nhạc truyền thống Dân tộc sán dìu

21 277 3
Tài liệu Âm nhạc truyền thống Dân tộc sán dìu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về hát Soọng Cô của dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ, nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội...Dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc hiện nay có khoảng trên 34.000 người... cư trú rải rác quanh chân núi Tam Đảo, từ xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) đến một số xã ở huyện Bình Xuyên, huyện Tam Đảo, Tam Dương tới Lập Thạch... I. VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU (Về con người và văn hóa của dân tộc Sán Dìu:a.Người dân tộc Sán Dìu, Đời sống và sinh hoạt, Trang phục, Ngôn ngữ, Truyền thuyết, dân ca...) I.HÁT SOỌNG CÔ CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU (Nguồn gốc và khái niệm hát Soọng cô; Nội dung của các bài hát Soọng Cô; Môi trường và nhân vật diễn xướng của lối hát Soọng Cô...)

Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) TIỂU LUẬN HẾT MÔN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC HÁT SOỌNG CÔ CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU VĨNH PHÚC Năm học 2014 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) PHẦN MỞ ĐẦU Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ, nằm phía Bắc thủ Hà Nội Trên địa bàn tỉnh có 29 dân tộc thiểu số Trong có 13 dân tộc thiểu số sống tập trung 05 huyện, thị gồm: Tam Đảo, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô thị xã Phúc Yên, với 41.140 người, chiếm khoảng 4% so với dân số toàn tỉnh Dân tộc Sán Dìu chiếm 88,49 %, Cao Lan (Sán Chay) 3,6%, Tày 2,4%, Dao 1,86%, Nùng 1,26%, Mường 0,97% lại dân tộc thiểu số khác 1,38% Các dân tộc sống thành làng đan xen với dân tộc Kinh, có truyền thống đồn kết hòa thuận, hỗ trợ phát triển Dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc có khoảng 34.000 người Tộc người gọi số tên khác như: Sơn Dao, Mán quần cộc, cách ăn mặc hàng ngày họ (nam giới) khơng khác người Kinh Khi rừng hay làm ruộng họ thường mặc áo cánh ngắn tay quần đùi Đàn bà mặc áo chàm, váy ngắn (ngang đầu gối) nên người ta gọi Mán quần cộc Năm 1960 , nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thức cơng nhận tên gọi tộc người dân tộc Sán Dìu Dân tộc Sán Dìu cư trú rải rác quanh chân núi Tam Đảo, từ xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) đến số xã huyện Bình Xuyên, huyện Tam Đảo, Tam Dương tới Lập Thạch Đây vị trí quan trọng đặc biệt qn sự, quốc phòng, an ninh quốc gia Các khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm ông cha ta trước thường phải dựa vào vùng bán sơn địa núi non hiểm trở để lập vùng Về phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp, rải đất quan trọng có tài nguyên thiên nhiên đặc biệt : nguồn nước, nông, lâm thổ sản Từ nhiều đời người Sán Dìu hòa nhập đồn kết với dân tộc anh em khác đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng quê hương Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) PHẦN NỘI DUNG I VÀI NÉT VỀ VĂN HĨA DÂN TỘC SÁN DÌU Về người văn hóa dân tộc Sán Dìu a Người dân tộc Sán Dìu Địa bàn sinh sống chủ yếu dân tộc Sán Dìu ven núi, chân núi đồng vùng trung du phía bắc châu thổ sơng Hồng kéo dài từ Đông Triều (Quảng Ninh) lên Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Ở Vĩnh Phúc họ chọn dừng lại vùng ven chân núi Tam Đảo phía Nam Vì nơi từ xưa rừng nguyên sinh rậm rạp, nhiều chim muông thú rừng, đất đai màu mỡ, có tầng đất mùn dày dễ trồng cấy loại lương thực Nhiều dòng khe, dòng suối lớn nhỏ bắt nguồn từ núi Tam Đảo với nguồn nước vơ tận, lại có nhiều loại cá tôm, lươn, cua, ốc, ếch – nguồn thực phẩm dồi cung cấp cho người… Khi chọn vùng đất hợp lý, với tâm lý tập tục canh tác họ dành nơi đất để khai khẩn ruộng lúa nước, đất gần bờ sông làm soi bãi, đất đồi gò làm nương rẫy Ở ven cánh đồng làm nhà tạo thành làng đông vui b Đời sống sinh hoạt Người Sán Dìu sớm có văn minh cấy lúa nước Họ sớm tiếp thu kỹ thuật reo trồng dân tộc bạn, phương pháp khai khẩn đất hoang, phương pháp luân canh…phát nương đồi rừng để trồng loại hoa màu Người Sán Dìu thường có loại ruộng : Ruộng nước cánh đồng tương đối bằng; Ruộng dộc, ruộng bậc thang, ruộng chằm lầy; Ruộng cạn soi bãi, nương đồi (lúa cạn + ngô) Về nơng cụ người Sán Dìu khơng có đặc biệt so với đồng bào Kinh dân tộc làm lúa nước khác: dao, cuốc, xẻng, gạt dùng sức người, cày, bừa, lăn dùng sức trâu, bò kéo…chỉ có khác chút hình hài cấu trúc Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Về phương tiện vận chuyển: từ lâu đời, người Sán Dìu sáng tạo xe quệt (không cần bánh lăn) dùng trâu kéo để làm phương tiện vận chuyển Hình thức gánh vai dùng cho việc chợ Về lương thực người Sán Dìu : lúa, ngơ, sắn, loại củ có tinh bột khác : Củ từ, củ mài tím, củ mỡ, khoai lang, khoai xọ; hay loại rau đậu thực phẩm như: Đậu, lạc, vừng đỗ, rau cải, rau muống, rau bao… Về gia súc có trâu, bò, lợn Đây loại gia súc lớn đem lại nguồn lợi thiếu thực: Sức kéo, thực phẩm, phân bón nguồn tiền cần chi tiêu việc lớn gia đình Về gia cầm có đủ loại : gà, vịt, ngan, ngỗng, chim câu…các ao hồ đập nước thả cá, ni cá… Nghề phụ nơng nghiệp có nghề đóng cày bừa, nghề mộc, đan lát, dệt vải… Nhà người Sán Dìu nhà đất giống nhà người Kinh Vào làng người Sán Dìu khơng khác so với thôn, làng người Kinh trung du, tùy theo điều kiện kinh tế số người gia đình để làm ngơi nhà to hay nhỏ, nhiều gian hay gian, thường có gian gian, họ kiêng làm nhà chẵn 2, gian Nếu nhà gian đầu hồi thường làm thò 1,5m đến 2m; gian thụt vào theo hình chữ “U” Hai gian thò thường ngăn làm đơi thành phòng để vợ chồng trai, dâu gái Một phòng bà vợ chủ nhà, phòng kho để thóc cải Ba gian chung, gian để bàn thờ, bên kê giường ông chủ, trai khách Hai phía trái nhà thiết phải có nhà phụ để làm bếp nấu ăn để đồ lặt vặt Một làm kho chứa chuồng trâu, bò, lợn, gà Xét sinh hoạt gia đình người Sán Dìu bố trí xem khoa học, văn minh, an toàn sống Kiểu bố trí nhà Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) mang phong cách nhà cổ Trung Hoa Thời vật liệu làm nhà thay gạch vôi, xi măng lợp ngói đỏ, song người Sán Dìu thích làm nhà theo mơ hình c Trang phục Trang phục yếu tố văn hóa vật chất, bao gồm y phục, trang sức người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác Trang phục thể cách ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn chức sinh học, xã hội thẩm mỹ người Trong sách “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh viết “Trang phục - sắc văn hóa dân tộc” Bản sắc văn hóa dân tộc biểu nhiều khía cạnh đời sống vật chất tinh thần người, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc dân tộc ẩn bên hay biểu bên ngồi Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục phương tiện mà sắc dân tộc biểu cách rõ rệt, thường xuyên tiêu biểu Tùy theo điều kiện môi trường tự nhiên, trình phát triển xã hội mà tộc người, vùng miền lại có nguyên liệu, cách thức riêng tạo trang phục riêng tộc người thể tâm lý truyền thống, thẩm mỹ mình, có ý thức rõ rệt thông qua trang phục phân biệt dân tộc với dân tộc khác Ở hầu khắp dân tộc hành tinh trang phục vốn sáng tạo văn hóa tộc người, nói trang phục yếu tố văn hóa vật chất bật văn hóa dân tộc Trang phục nam giới có nhiều thay đổi nữ giới, từ năm 1980 kỷ XX trở trước Trong dịp lễ tết ngày hội người đàn ông thường mặc áo dài màu đen (chàm) bên áo cánh trắng, bên áo Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) thân cổ cao có gài khuy vải bên phải (giống áo người Kinh), ống quần hẹp dài gối chút Ngày thường họ mặc áo ngắn thân màu nâu màu chàm, có túi nhỏ phía vạt áo miệng túi phía để đựng thuốc lào tiền nong Quần màu nâu trắng theo kiểu chân què ống rộng Khi làm chủ yếu chân đất Đi đâu xa họ đeo giày vải Người nghèo dép quai ngang đế da trâu Về sau dép cao su, guốc mộc Nam giới dùng đồ trang sức Ngày đàn ông Sán Dìu ăn mặc người Kinh quần áo nâu quần âu, áo sơ mi Trang phục nữ giới phong phú nam giới: Váy, xà cạp; áo, dèm; khăn; xà lạp; đồ trang sức Nhìn tổng thể, váy phụ nữ Sán Dìu khơng thêu thùa nhiều hoa văn màu sắc số dân tộc khác mà đẹp, gòn gang, tình tứ Thời phụ nữ Sán Dìu bỏ dần cách mặc trang phục áo váy truyền thống, họ mặc theo mốt ăn mặc người Kinh, gọn gàng Thỉnh thoảng cụ bà già mặc áo váy dân tộc d Ngơn ngữ Tiếng Sán Dìu có âm vần với tiếng dân tộc Hoa, tiếng Sán Chỉ tiếng Cao Lan cổ Chúng đủ khả biểu đạt thông tin giao tiếp, biểu cảm sinh hoạt văn nghệ, hát ví soọng cơ, hát cúng lễ…Song khơng tránh khỏi vay mượn ngôn ngữ dân tộc khác sống vùng đặc biệt tiếng Kinh e Truyền thuyết, dân ca Kho tàng truyện cổ dân gian dân tộc Sán Dìu phong phú Song khơng ngồi motip dân gian giống số dân tộc khác, có ý tưởng giáo dục người khơng làm điều ác, nhắn nhủ người chịu khó Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) làm ăn, cần cù lao động đền đáp ngồi ra, người Sán Dìu phong phú truyền thuyết, chuyện cổ tích người nhân thần, thiên thần, thủy thần, địa thần, tích vùng đất, vật cỏ cây… II HÁT SOỌNG CƠ CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Bất dân tộc nào, dù nhỏ bé họ có kho tàng truyện cổ tích, thơ ca dân gian định Dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc số tỉnh khác, từ lâu đời họ sáng tạo câu thơ, ca, ca ngợi quê hương, làng, tình yêu người, tình yêu thiên nhiên, đặc biệt tình yêu trai gái tuổi xuân xanh tìm bạn tình Đối với người Sán Dìu có lẽ độc đáo hát ví Soọng Nó phương tiện để truyền tải tâm tư, tình cảm ước muốn người Sán Dìu sống thường ngày thể qua lời hát, môi trường gìn giữ văn hóa tộc người Nguồn gốc khái niệm hát Soọng Người Sán Dìu xã Ninh Lai (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) truyền tụng câu chuyện nguồn gốc tục hát Soọng Chuyện kể lại rằng: Từ xưa có gái tên Lý Tam Mói thơng minh, xinh đẹp, hát đối đáp giỏi Thanh niên làng chưa có hát đối lại Một ngày kia, có ba chàng trai ba thuyền mang theo hát đối không rõ từ xứ muốn tìm gặp gái để thử tài Gần đến nơi, họ nhìn thấy gái gánh nước bên bờ sông Ba chàng hỏi thăm tới nhà Lý Tam Mói Cơ gái liền nói với ba chàng trai, em gái Lý Tam Mói, câu hát đối, ba chàng đối lại đường Nhưng ba chàng trai tìm tất sách thuyền mà không đối lại được, thất vọng quay thuyền trở Từ đó, gái sinh buồn rầu, luyến tiếc khơng mời ba chàng trai vào thăm Ngày ngày, cô bến sông trông nơi xa nhẩm hát hát mang âm điệu da diết, khắc khoải, mong chờ Những hát cô dân làng lưu truyền qua nhiều hệ Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Theo tiếng Sán Dìu Soọng có nghĩa hát, Cơ nghĩa ca Lời ca giai điệu Soọng cô không khô cứng mà mềm dẻo đầy sức lan tỏa, diễn đạt tâm tư tình cảm người hát, làm mê đắm lòng người Soọng Cơ thể loại hát ví đối đáp gắn liền với sinh hoạt văn hóa dân gian người Sán Dìu Nó tâm tư tình cảm đơi trai gái giai đoạn tìm hiểu nhau, nhờ tiếng hát để trải lòng mình, phương tiện để bộc lộ tâm ý mà không dám ngỏ lời trực tiếp cách tinh tế Khơng có vậy, Sọong Cơ lời hát ru đưa trẻ chìm giấc ngủ, lời hát để hỏi thăm gia đình, bạn bè… người lâu ngày có dịp gặp mặt Những câu hát Soọng Cơ khơng bị giới hạn khơng gian, thời gian, hồn cảnh mơi trường diễn xướng, người ta hát đêm, nhiều đêm, hát nhà, bên bờ suối, làm nương, hay lúc chơi làng, ru lễ hội người Sán Dìu Bên cạnh vai trò loại hình giải trí dân tộc u văn nghệ, lọc tâm hồn, giúp cho người từ bỏ ác, hướng tới thiện, hồn mỹ Tùy hồn cảnh mà Soọng Cơ diễn xướng theo cách hát Coóng hát Ênh Hát Coóng cách hát mà người hát không sử dụng âm phụ luyến láy mà thẳng vào lời hát, thường hát lao động Còn hát Ếnh cách hát mà sử dụng từ luyến láy chậm chạp lúc ru con, lời buông lơi lả lướt đôi trai gái yêu Môi trường nhân vật diễn xướng lối hát Soọng Cô Môi trường diễn xướng hát Soọng Cô tự Có lẽ mà có sức sống kỳ diệu sinh hoạt văn nghệ người Sán Dìu Người hát có thể: Hát giao dun bên bờ suối: Là hát thể lúc niên nam nữ hai/nhiều làng đứng bờ suối - nơi coi ranh Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) giới phân định làng vào đêm sáng trăng, đối đáp với nhau, qua thể tình cảm qua lời hát Hát Soọng Cô lao động sản xuất: Thường hát cất lên lúc lao động, thể tâm hồn đầy lãng mạn Chính môi trường lao động nôi sinh nuôi dưỡng câu hát Soọng cô ngân nga bên sườn đồi Hát đối đáp nhà: Đó hát chàng trai cô gái đến nhà người (có thể nhà nam nữ) thách đố hát đối đáp, chấp nhận hát bắt đầu kéo dài đến hết đêm Hát đám cưới: Những câu hát Soọng Cô làm cho đôi lứa tìm thấy nửa hạnh phúc đời Và tiếp tục vang lên quy trình lễ cưới: hát nghênh tiếp (Soọng Cô Lán Xả) hát mở nắp chai rươụ (Soọng Cô Hoi Va Chíu) Hát chúc xuân: Là lời hát người thân, bạn bè, hàng xóm chúc tụng nhân ngày tết đến, xuân Hát ru con: Đó hát ru mượt mà, sâu lắng, thể tình cảm ước vọng ơng bà, cha mẹ đứa bé bỏng Nội dung hát Soọng Cô Nội dung Soọng Cô phong phú, thể đa dạng độc đáo văn nghệ dân gian người Sán Dìu Tùy hồn cảnh cụ thể mà Soọng Cơ truyền tải thơng điệp văn hóa đến cho người 3.1.Hát giao duyên * Lời chào hỏi xin phép Những đêm hát giao duyên chàng trai gái Sán Dìu thường diễn nhà, bên bờ suối, khu đất trống trước làng Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Nếu hát nhà, khách phải xin phép gia chủ để hát giao dun Thơng thường bên chủ động hát có chuẩn bị thời gian, sau họ đến nhà có người định ngỏ lời yêu đương để hát Mặc dù biết trước bạn hát tới nhà chủ nhà phải giả vờ khách có lời đánh tiếng chủ mời khách vào nhà Khi khách bước vào nhà kèm theo câu hát xin phép gia chủ để hát giao duyên với người gái (hoặc trai) nhà (2): Xin phép chủ nhà, Xin phép chàng trai ( gái), Xin phép gia đình n tâm ngủ, Để trai gái giao duyên với Khi chủ nhà lên tiếng đồng ý có nghĩa đôi trai gái thỏa sức trổ tài ca hát mà yên tâm khơng sợ ngăn cấm Từ lúc bắt đầu cho đêm hát giao duyên * Hát đố Khi biết bạn hát đến nhà, chủ nhà ban đầu thường tỏ thờ đặt thách thức bạn hát mình, đưa họ vào tình phải suy nghĩ thật kỹ giải đáp câu đố lời hát Hát hay chưa đủ mà phải thể thơng minh để bạn hát nể phục Trước chủ nhà đưa lời hát đố, thường lời giao kèo, khơng giải câu đố buổi hát dừng lại đây, mời bạn để hơm khác có chuẩn bị tốt hát Đến nhà mà bị chủ nhà giao kèo thử thách mà chàng trai, cô gái phải vượt 10 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) qua, không bị bạn hát xem thường Chủ nhà thường đưa hát đố: Mút mọt Con khơng xương, sống hang ? Con khơng xương, sống vũng nước ? Con khơng xương, sống nong ? Con không xương, bay khắp phương trời ? Sau đưa hát, chủ nhà cho phép khách suy nghĩ tìm câu trả lời, sau bên khách cử đại diện lên hát đối lại giao kèo bên chủ nhà phải trả lời câu đố mà bên khách đưa ra: Con giun không xương, sống hang Con đỉa không xương, sống vũng nước Con tằm không xương (con), người nuôi nong Con chuồn chuồn không xương, bay khắp phương trời Những lời đối đáp mạch lạc làm cho bạn hát phải nể phục lòng Họ tỏ người không giỏi việc đối đáp mà thơng minh đố lại gia chủ: Nơi phẳng, khơng mọc cỏ? Sừng mọc dài, khơng chãng? Sừng có chãng mà lại khơng quả? Cây mà không hoa? …… Cuộc hát đối đáp tiếp tục diễn với lời thách đố hai bên Không giống hát Quan Họ, liền anh, liền chị, hát với không lấy nhau, hát Soọng Cô, chàng trai, gái, thơng qua lời hát để ngỏ lời, chọn bạn tình, chọn 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) bạn đời Những tuần trà rót mời bạn Những câu hát nhẹ nhàng trầm lắng, làm cho người quên cảm giác thời gian Khi tiếng gà gáy báo hiệu ngày bắt đầu, tâm hồn đắm chìm điệu hát Soọng Cơ tỉnh giấc, nhiều đôi cảm thấy luyến tiếc thời gian ngắn chưa đủ để nói hết tâm lòng Những câu hát giã từ cất lên, hẹn đêm gần để tiếp tục hát lên điệu Soọng Cô: Gà gáy chưa khắp trời sáng, Gà gáy sáng chia tay, Bố mẹ, ơng bà được, Anh, em chia tay đứt hết ruột gan Chủ nhà đáp lại với ý nghĩa: chia tay buổi hát hôm thơi, đâu có phải chia tay khơng gặp lại nên an ủi mà rằng: Rừng sâu to cành mọc ngang Chim phượng bay đến không dám sang, Chim phượng bay đến không dám đậu, Lưu tâm chờ đợi đón anh sang Qua lời hát chia tay ta thấy chọn người yêu: Lưu tâm chờ đợi đón anh sang mà họ khơng nói thẳng Em ưng anh Đây cách gián tiếp thể tiêu chuẩn chọn người u niên Sán Dìu: thơng minh, tinh tế, sâu sắc nồng nàn * Hát giao duyên Khi ưng nhau, chàng trai, cô gái Sán Dìu tiếp tục đồn tách riêng để hát giao duyên Hát giao duyên không phương tài đơi nam nữ mà nơi gửi gắm thể ước mơ, quan niệm người bạn tình tình cảm 12 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) người tìm hiểu Do vậy, nội dung hát giao duyên phong phú đa dạng, thể tinh túy sâu lắng đời sống tình cảm người Sán Dìu Hát giao duyên thể nỗi nhớ nhung chàng trai, cô gái u: Tóong lóong Cơ (nhớ anh, nhớ nàng) Nhớ anh lắm anh Nhớ đêm không ngủ nhớ ngày không ăn Nhớ anh cơm chẳng buồn ăn Hai bên tay áo ướt đầm mưa Đồng thời hát giao dun tiếng nói đôi trẻ yêu bị lực ngăn cấm: Cách sông cách núi không ngại Trăm sơng nghìn đèo khó Nghe tiếng hát không sang Cách sông cách núi hái hoa khó Nhưng khơng khó khăn trở ngại mà họ nản lòng Câu hát Soọng lại vang lên thể ước mơ tin tưởng vào hạnh phúc đôi lứa Dưới nước trôi đến rau Nước chảy xuống hành Anh lợn vàng em tiên Lợn vàng nàng tiên kết thành đơi Bên cạnh lời tâm tình, than thở, ước nguyện đơi trai gái, hát Soọng thể chủ động tình yêu chàng trai, gái Sán Dìu Từ tình u, họ mơ ước tiến đến hôn nhân hạnh phúc Nam: 13 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Anh đến ngồi thác nước cao Nước chảy tuôn trào khắp nơi Rằng em mười tám đơi mươi Có lòng mời anh sang chơi Nữ: Đầu nguồn nước chảy mn phương Ruộng thiếu nước khơi nước vào Em tuổi độ hoa đào Mong anh tính em làm dâu 3.2 Hát đám cưới Khi thành đơi lứa Soọng Cơ lại vang lên lễ cưới Theo quan niệm người Sán Dìu đám cưới thiếu lợn, rượu khơng thể thiếu điệu Soọng Cơ nghi thức bắt buộc lễ cưới người Sán Dìu * Hát nghênh tiếp (Soọng Cơ Lán Xả) Theo phong tục nhà trai đến rước dâu bên nhà gái mang ghế để cửa vào ấm trà pha sẵn vài miếng trầu têm Ngụ ý việc nhà trai phải hát câu hát nhà gái đưa mời vào nhà, thử thách cuối rể họ hàng nhà trai Nhà gái hát: Trong nhà có bàn ghế, Cũng có trầu với cau Hơm nhà có đám cưới Chị em đón tiếp nhà trai Nhà trai đáp lại : 14 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Có bàn có ghế ngáng lối Trai mang lợn bé lối không thơng Cũng có trầu cau bổ làm bốn Chị em bỏ ghế đón nhà trai Nhà gái lại hỏi: Cất lên tiếng hát hỏi nhà trai Hôm đem đến lễ lạt gì? Có lễ để cúng tổ tiên? Mừng duyên trai gái hai họ Nhà trai đáp lại câu hỏi nhà gái đưa ra, họ mời uống nước, ăn trầu nhà gái cảm thấy thỏa mãn yêu cầu bỏ ghế để mời nhà trai vào nhà * Hát Khai Hoa Tửu (Soọng Cơ Hoi Va Chíu) Sau mời vào nhà, đại diện bên nhà trai ông trưởng quan lang (người thay mặt bố mẹ đẻ rể đón dâu) xin phép họ hàng nhà gái làm lễ cúng tổ tiên đón cô dâu nhà Lúc này, nhà gái diễn lễ Khai Hoa Tửu (Hoi Va Chíu) điệu Soọng cô vang lên lời hát mừng tạ ơn công lao tổ tiên Nhà gái hát: Hát lên tiếng hát hỏi nhà trai Tại có trứng thần tiên Trứng thần tiên xâu hai sợi Cũng nhớ ơn tổ tiên hai họ Nhà trai đáp rằng: Cùng tiếng hát Khai Hoa Tửu 15 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Trứng thần tiên kết mối lương duyên Hai sợi xuyên qua đôi trứng Trình bền đẹp tổ tiên xe duyên Sau xong lễ Khai Hoa Tửu, nhà trai xin phép nhà gái đón dâu Người gái trước nhà chồng thường mẹ dặn đạo làm dâu Khi cô gái cúi đầu làm lễ bàn thờ tổ tiên lần cuối trước bước khỏi nhà nhà gái hát khóc than thảm thiết tỏ lòng ly biệt cha mẹ, anh chị em để lấy chồng Việc khóc than có bản, thường gái phải tập trước, khóc thảm thiết thể hiếu thảo với cha mẹ, anh em bác dì …Lúc họ nhà gái tâm trạng buồn, người mẹ nhà khóc thương gái, song lòng bà lại vui Đồn đón dâu nhà trai đưa dâu đi, đoàn đưa dâu nhà gái ln đến gần nhà chồng, đồn phải dừng lại ngồi cổng làng, chờ nhà trai đem trầu cau chàng rể đón vào nhà…Nhà trai mở tiệc ăn uống linh đình Đêm trai gái hai bên thi hát Soọng cô Ca nhạc dân gian người Sán Dìu có lẽ trội phần ca Phần có điệu ca « Soọng » Chữ « Soọng » có nghĩa « hát xướng » chữ « » có nghĩa « ca » ghép lại « hát xướng ca » Làn điệu êm ái, dịu dàng, da diết « trường » kéo dài chuyển tải phần lời có nội dung ví von, chúc tụng, ca ngợi tình u lứa đơi, tình u cảnh vật, q trọng người bề Suốt đêm hay nhiều đem hát họ dùng điệu Soọng cô, có họ hát – nói khơng kéo dài giai điệu Ở tuổi 12 – 14, em thiếu nhi theo anh, chị để tập hát, luyện giọng cho thật hay, đến năm 16 tuổi trở lên họ hát giỏi, hát hay Cứ điệu Soọng cô họ thay lời khác vào hát với thâu đêm đến sáng… Sau hát Soọng cô Nhạc sĩ Nguyễn Đăng Khoa – Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam ghi âm lại từ người Sán Dìu hát « Đố » 16 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) hát có nhịp điệu tự (gần lối « hát ví » nghệ thuật Chèo cổ) Cách ghi âm theo nhịp mang tính tương đối nhịp để người xem xác định trọng âm nhấn giai điệu hát người Sán Dìu, thực tế họ hát tự dàn trải 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) 18 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) Ngoài người Sán Dìu có điệu hát cúng : giới thầy cúng Sán Dìu có tới 5-7 điệu hát cúng Hát nghi lễ : cúng ma, cúng đám chay, đám cấp sắc Trong cúng thần linh, cúng tổ tiên chủ yếu « cúng nói » khơng có giai điệu kéo dài Tuy nhiên số điệu hát cúng, hát tế có giọng điệu trang trọng, dứt khốt đơi kéo dài âm hưởng chút giống cụ người Kinh cúng tế Âm nhạc người Sán Dìu nằm khn nhạc 2-4 2-3 thể điệu nhảy lễ cấp sắc Nhạc khí chủ yếu : sừng trâu, vỏ ốc (Ngoi coóc), kèn ống loe, trống da trâu, la, não hạt (có nơi dùng chng nhỏ)…phục vụ cho múa tín ngưỡng Người Sán Dìu khơng có dân vũ (múa tập thể) xòe Thái, xòe Mường, số dân tộc Tây Nguyên Họ có điệu múa tín ngưỡng phục vụ cho cúng lễ : múa gậy (lại thẹt sóng), múa dâng đèn (bỉn tanh), múa tiếp thánh (coong chép sệnh), múa chạy đàn (kết lạy than)… 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) KẾT LUẬN Tục hát Soọng người Sán Dìu nét đẹp Văn hóa truyền thống Ngày người Sán Dìu đại giữ nét đẹp ấy, người Sán Dìu thật chất phác, thẳng ứng xử giao tiếp, giàu lòng mến khách Lớp người già muốn gìn giữ phong mĩ tục, ca hát « Soọng », ăn mặc truyền thống mong muốn nhà nước hỗ trợ, hướng dẫn lớp trẻ tham gia vào bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên điều quan trọng thân người Sán Dìu cần phải có ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc mình, từ lời nói, ăn mặc, nhà ở, đặc biệt tầng lớp cụ già phụ nữ hàng ngày nên nói tiếng dân tộc cháu Chị em phụ nữ nên trở lại mặc váy áo truyền thống Bây có giao thoa văn hoá dân tộc, đặc biệt dân tộc Kinh diễn mạnh mẽ, nên nét văn hố truyền thống người Sán Dìu nhiều bị mai có điệu Soọng Cơ Các nam thanh, nữ tú khơng tụ tập thành đám hát Đứng trước thực tế điệu hát Soọng Cơ bị lãng quên, nên năm gần quan tâm quan chức tỉnh nên phong trào hát Soọng Cô dần phát triển trở lại, với việc thành lập đội văn nghệ hát Soọng Cô xã Hợp Châu, hay xã Đạo Trù Theo ơng Lâm Xn Tiến, Phó Chủ tịch UBND xã Đạo Trù, để lưu giữ, khôi phục điệu hát truyền thống người Sán Dìu, xã có nhiều cách làm thiết thực: Trong phong trào thi đua xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, xã khuyến khích bà người Sán Dìu gìn giữ, phát huy sắc văn hố riêng dân tộc mình, vận động gia đình dạy cho em học tiếng dân tộc mình, làm sở để bước khơi phục lại điệu hát soọng cô Hàng tuần, vào thứ bảy, chủ nhật ngày lễ, Tết, cụ già nhiều bạn 20 Nguyễn Thị Thu Thủy (1981) trẻ người Sán Dìu lại đến tập trung nhà văn hố thơn để học tập luyện điệu soọng cô Người già truyền cho người trẻ, người biết nhiều truyền cho người biết Thế rồi, ngày thơn, xã có việc, ngày lễ hội, xuân về, Tết đến, bà nơi lại hát lên câu soọng cô thiết tha để giao lưu, thể tâm tư tình cảm nhắn nhủ, khuyên răn cháu nhớ đến công ơn nuôi dưỡng, sinh thành cha mẹ, tổ tiên Tiếng hát soọng cô dần ăn sâu vào tâm trí bà hệ trẻ u thích Khơng Đạo Trù, nhờ hỗ trợ huyện, câu lạc soọng cô địa phương khác hoạt động tốt; năm lần, huyện tổ chức cho câu lạc giao lưu hát soọng cô với tỉnh: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang 21 ... vay mượn ngôn ngữ dân tộc khác sống vùng đặc biệt tiếng Kinh e Truyền thuyết, dân ca Kho tàng truyện cổ dân gian dân tộc Sán Dìu phong phú Song khơng motip dân gian giống số dân tộc khác, có ý tưởng... mà tộc người, vùng miền lại có nguyên liệu, cách thức riêng tạo trang phục riêng tộc người thể tâm lý truyền thống, thẩm mỹ mình, có ý thức rõ rệt thông qua trang phục phân biệt dân tộc với dân. .. Dân tộc Sán Dìu chiếm 88,49 %, Cao Lan (Sán Chay) 3,6%, Tày 2,4%, Dao 1,86%, Nùng 1,26%, Mường 0,97% lại dân tộc thiểu số khác 1,38% Các dân tộc sống thành làng đan xen với dân tộc Kinh, có truyền

Ngày đăng: 25/06/2018, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan