- Hô bài chòi là đặc sản dân ca miền Trung, đặc biệt là ở Nam Trung Bộ, và là một trong những thể loại ca nhạc nảy sinh từ những hội chơi bài ngày xuân của người Việt... Hát rong.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
NHẬP MÔN 1 Một số khái niệm thuật ngữ
1.1 Âm nhạc cổ truyền, âm nhạc truyền thống, âm nhạc dân tộc
a. Âm nhạc cổ truyền Việt Nam
b. Phạm trù âm nhạc cổ truyền âm nhạc truyền thống
c. Âm nhạc dân tộc
1.2 Nhạc khí cổ truyền, nhạc khí truyền thống, nhạc khí dân tộc
a. Nhạc khí cổ truyền
b. Nhạc khí truyền thống
c. Nhạc khí dân tộc
1.3 Thể loại nhạc cổ truyền, thể loại ca nhạc truyền thống a. Thể loại ca nhạc cổ truyền
b. Thể loại ca nhạc truyền thống
2 Các thành phần âm nhạc cổ truyền Việt Nam mối quan hệ chúng
- Âm nhạc dân gian
- Âm nhạc cung đình, bác học
CHƯƠNG I
NHẠC KHÍ CỔ TRUYỀN 1 Khái quát
1.1 Các họ nhạc khí cổ truyền Việt Nam phân loại
- Họ thân vang
- Họ màng rung
- Họ
- Họ dây
1.2 Một số đặc trưng hệ nhạc khí cổ truyền Việt Nam
a. Những sản phẩm chế tạo từ nguồn nguyên liệu địa phương mang sắc Đông
Nam Á
- Từ thảm thực vật
- Từ hệ động vật
- Từ nguồn khoáng sản
b. Phong phú, đa dạng
c. Phức tạp
d. Thông minh, giàu sức sáng tạo tinh tế 2 Một số nhạc khí cổ truyền tiêu biểu 2.1 Nhạc khí thân vang
- Trống đồng
- Đàn đá
- Đuống
(2)- Sênh / phách đơn - Sênh / phách đôi
- Sênh tiền(sinh tiền, phách quán tiền)
- T’rưng
- Cồng chiêng
- Não bạt, chũm choẹ
2.2 Nhạc khí mang rung
a. Trống hai mặt da
b. Trống mặt da
2.3 Nhạc khí
a. Nhạc khí khơng có dăm
b. Nhạc khí có dăm đơn lưỡi gà
c. Nhạc khí có dăm kép dăm búp
d. Nhạc khí có dăm đơi kép dăm đặc biệt
2.4 Nhạc khí dây
a. Nhạc khí dây gảy
b. Nhạc khí dây kéo
c. Nhạc khí dây gõ
2.5 Nhạc khí lưõng hợp
- Đàn mơi
- Đao
TĨM TẮT
(Sinh viên tim hiểu giáo trình Tr69 -70)
CHƯONG II
CÁC THỂ LOẠI CA NHẠC CỔ TRUYỀN 1 Khái quát
(Sinh viên tim hiểu giáo trình tr76) 1.1 Ca nhạc đời thưòng
Các thể loại ca nhạc đời thường - Dành cho trẻ em:
+ Các điệu ru
+ Ca nhạc cho trẻ em chơi
- Dành cho lứa tuổi trưởng thành:
+ Các thể loại ca nhạc dùng lao động
+ Các thể loại dùng giao duyên niên nam nữ
+ Các thể loại dùng giao tiếp, trao đổi ý kiến, bàn bạc tranh luận vấn đề cộng đồng
+ Các thể loại dùng dịp vui chơi giải trí, di dưỡng tinh thần thi tài
Ngồi cịn có số thể loại khác hát xẩm - nghề kiếm sống người hát rong khiếm thị, nhạc dùng để luyện võ
1.2 Ca nhạc lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo
(3)1.3 Ca nhạc lễ nghi phong tục
- Đây thể loại dùng vào mục đích tế lễ thờ cúng nhiều mang yếu tố tâm linh tín ngưỡng thường dùng nghi thức theo phong tục cổ truyểntong số dịp hội hè đình đám tụ hội long trọng
1.4 Lưu ý
(Sinh viên tim hiểu giáo trình tr79) 2 Một số thể loại ca nhạc
2.1 Các điệu ru
- Là thể loại dùng để ru trẻ em ngủ - Hát ( GT )
2.2 Ca nhạc trẻ em
- Đây thể loại ca nhạc dành cho thiếu niên nhi đồng hình thức vừa chơi vừa học bổ ích nhiều mặt Chúng bao gồm số đồ chơi - nhạc khí hát – trò chơi, goi đồng dao
- Là thể loại dùng để ru trẻ em ngủ - Hát ( GT )
2.3 Hò
- Là thể loại có số tộc, đặc biệt phổ biến phong phú điệu hị đời sống người Việt thuở trước Nó có mặt khắp ba miền tham gia vào nhiều môi trường sinh hoạt khác
- Là thể loại dùng để ru trẻ em ngủ - Hát ( GT )
2.4 Lí
- Là thể loại dân ca đặc biệt có người Việt - Là thể loại dùng để ru trẻ em ngủ
- Hát ( GT )
2.5 Sơ lược số thể loại dân ca khác - Giới thiệu
- SV nghe số
2.5.1 Một số thể loại hát đối đáp nam nữ a. Hát ghẹo, hát đúm, cò lả
b. Hát trống quân
c. Hát giặm
d. Sli, lượn
e. Nghe số
2.5.2 Dân ca dùng cho hội chơi
- Hơ chịi đặc sản dân ca miền Trung, đặc biệt Nam Trung Bộ, thể loại ca nhạc nảy sinh từ hội chơi ngày xuân người Việt
(4)2.5.3 Hát kể truyện thơ hát kể trường ca - Hát kể truyện thơ
- Hát kể trường ca 2.5.4 Hát rong
- Hát xẩm: thể loại hát rong người Việt thuở xưa - SV nghe
2.5.5 Ca nhạc thính phịng
- Ca nhạc Huế ca nhạc tài tử( đờn ca tài tử) hai ba thể loại ca nhạc thính phịng cổ truyền có phát triển cao nước ta
- SV nghe số
2.5.6 Một số thể loại dân ca lễ nghi tín ngưỡng dân ca lễ nghi phong tục
a. Hát ghẹo anh Phú Thọ hát quan họ Bắc Ninh
b. Hát xoan(còn đươc gọi Khúc đình mơn)
c. Ca trù(hoặc hát ả đào) d. Hát chầu văn(hay hát văn) e. Hát then
f. Hát Ải Lao
g. Hát dô, hát tàu - tượng, hát dậm Quyển Sơn
h. Hát múa đội đèn
i. Hát sắc bùa j. Hò đưa linh k. Hát bả trạo
l. Hát múa bóng rỗi
** Cho SV nghe số thể loại ( nguồn : internet ) 2.6 Một số thể loại khí nhạc
Khác với dân ca thuộc loại nhac diễn xướng đới người thường có lời ca, khí nhạc loại nhạc diễn tấu nhạc khí thơng thường khơng có lời ca
2.6.1 Nhạc võ Tây Sơn
- Tương truyền loại nhạc ba anh em người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đặt cho quân khởi nghĩa để luyện võ
- Giới thiệu sơ lược khởi nghĩa Tây Sơn
- Hình ảnh dàn trống võ Tây Sơn
- SV nghe
2.6.2 Nhạc bát âm - Bát âm gì?
- Loại nhạc ”dàn nhạc bát âm” người Việt diễn xướng nghi
lễ cúng đình tang ma miền Bắc 2.6.3 Nhạc lễ người Việt phía nam
- Dùng cho tế lễ, ma chay, dàn nhạc ngũ âm diễn tấu
- SV nghe
2.6.4 Nhạc lễ người Chăm
2.6.5 Nhạc lễ người Khmer Nam Bộ
(5)2.6.6 Séc bùa
- Loại nhạc người Mường dùng dịp đầu xuân năm để chúc tụng
và cầu may cho gia chủ, dàn cồng diễn tấu
- SV nghe
2.6.7 Nhạc cồng chiêng Trường Sơn – Tây Nguyên
- Cồng chiêng loại nhạc khí có lịch sử lâu đời có mặt đời sống nhiều tộc đất nước ta từ bắc chí nam
- SV nghe
2.6.8 Một số loại nhạc lễ cung đình
a. Đại nhạc
b. Tiểu nhạc
c. Nhã nhạc
- SV nghe 2.7 Kịch hát
2.7.1 Khái quát kịch hát cổ truyền người Việt
Trong kho tàng âm nhạc dân tộc, hát kịch phận quan trọng bộc lộ bước phát triển cao tồn diện văn hố dân tộc Trong kịch hát có hội tụcủa nhiều nghành khác nhau: văn học, mĩ thuật nghành nghệ thuật biểu diễn ca nhạc, múa, kịch câm, diễn xuất…
2.7.2 Vài nét kịch hát cổ truyền người Việt : Hát chèo hát tuồng( hát bội, hát bộ)
a. Hát chèo (thường gọi tắt chèo) môn kịch hát cổ truyền lâu đờicủa người Việt Địa ban phổ biến loại kịch hát chủ yếu vùng đất phía bắc từ Nghệ Tĩnh trở
b. Hát tuồng (gọi tắt tuồng, Nam gọi hát bội, hát bộ) loại hình sân khấu cổ truyền người Việt có q trình phát triển lâu đời Thể loại phổ biến vùng người Việt khắp đất nước, đặc biệt phía nam
c. Một số nét chung hát chèo hát tuồng
- Hát chèo hát tuồng loại hình sân khấu tự mang tính tổng hợp, ước lệ, tượng trưng cách điệu
- Âm nhạc chèo tuồng bao gồm nhạc hát nhạc khơng lời
- Nhạc khí chủ chốt quán xuyến toàn diễn chèo tuồng
bộ gõ, đặc biệt trống
2.7.3 Vài nét kịch múa hát cổ truyền người Khmer đồng sơng Cửu Long : dì kê (yi kê) lăm rom rơbăm
a. Dì kê lăm sân khấu hát múa kể truyện dân gian người Khmer vùng
Bảy Núi (huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang)
b. Rom rơbăm(cịn gọi hát răm, riềm kê) thể loại kịch múa hát cổ điển bắt nguồn từ sân khấu kịch múa cung đình Khmer thuở xưa
TĨM TẮT
(Sinh viên tim hiểu giáo trình Tr143-146)
CHƯƠNG III
(6)(*** Mỗi vùng dân ca cho SV tự tổ chức hát biểu diễn ) 1 Đặc trưng vai trò, giá trị dân ca Việt Nam
1.1 Một tập quán lâu đời
Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam, âm nhạc dân gian phận đời sớm có sức sống bền vững Nó xuất từ thời nguyên thuỷ tiếp tục tồn tận ngày
1.2 Một kho tàng báu vật
Nhờ tài nhiều hệ chắt lọc, gọt giũa, dân ca mang tính tập thể trở thành tác phẩm nghệ thuậy thực có giá trị phần văn học phần âm nhạc
1.3 Một gương phản chiếu sống, tâm hồn, tính cách dân tộc Dân ca trở thành gương phản chiếu sống nhân dân, đặc biệt nhân dân lao động xã hội phong kiến số kiện lịch sử tâm hồn, tính cách dân tộc
2 Dân ca đồng bằng, trung du Bắc Bộ cực bắc Trung Bộ
Đồng bằng, trung du Bắc Bộ cực bắc Trung Bộ địa bàn sinh tụ lâu đời người Việt Nơi lưu dấu nhiều di khảo cổ học di tích lịch sử có liên quan tới thời vua Hùng dựng nước thời kì lịch sử dân tộc Vì vùng thường xem vùng đất tổ dân tộc Việt Nam Đó nơi sinh thành nuôi dưỡng thể loại dân ca đặc trưng người Việt
3 Dân ca vùng đồng ven biển Bắc Trung Bộ
Vùng đồng ven biển Bắc Trung Bộ trải địa phận tỉnh Nghệ
An, Hà Tĩnh Quảng Trị, Thừa Thiên Bước vào địa phận vùng
này sẻ cảm nhận âm hưởng khác biệt với dân ca người Việt phía bắc vẩn thể loại quen thuộc người Việt vùng trên: Hát ru, hát đồng giao, hát ví, hị, hát tuồng,…
3.1 Tiểu vùng dân ca đồng ven biển Nghệ - Tĩnh
Phổ biến bật dân ca người Việt Nghệ - Tĩnh ba thể loại hị, ví giặm Trong ba thể loại này, độc đáo hát ví hát giặm
3.2 Tiểu vùng dân ca đồng ven biển Bình - Trị - Thiên
Có lẽ phận quan trọng cư dân Bình - Trị - Thiên người gốc Nghệ - Tĩnh di cư đến từ kỉ XI, XIV – XVI, dân ca vừa có nét chung vừa có nét riêng so với dân ca Nghệ - Tĩnh
4 Dân ca vùng đồng ven biển Nam Trung Bộ
Dân ca vùng đồng ven biển Nam Trung Bộ bắt đầu trải từ phía nam đèo Hải Vân – đất Quảng Nam – Đà Nẵng, qua Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà tới Ninh Thuận, Binh Thuận Những cư dân chủ yếu tạo nên màu sắc chung cho văn hoá nghệ thuật dân ca vùng người Việt người Chăm
5 Dân ca vùng đồng Nam Bộ
(7)Khmer, dân ca Hoa dân ca phận nhỏ người Chăm vùng Nổi bật số dân ca Việt, Khmer va Hoa
6 Dân ca miền núi phía bắc
Cũng tộc Việt, Chăm, Khmer - nhiều tộc miền núi phía Bắc có đủ loại hát ru, hát đồng dao, hát giao duyên… Tuy nhiên, có nết riêng độc đáo
7 Dân ca Trường Sơn – Tây Nguyên
Dân ca Trường Sơn – Tây Ngun khơng có thể loại phát triển với hệ thống phong phú cách diễn xướng đa dạng dân ca vùng đồng dân ca số tộc người phía bắc, song đủ thể loại bản: hát ru, hát đồng dao, hát đối đáp nam nữ, hát lao động, dịp vui, hội hè, cưới xin, tang lễ, hát kể lúc rảnh rỗi v.v… Ở thể loại này, bên cạnh nét tương đồng với dân ca vùng khác, thấy nét riêng TÓM TẮT