Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
13,5 MB
Nội dung
Bài CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY GIỚI THIỆU Bài nói nguyên nhân đau vai gáy, thể lâm sàng, triệu chứng, cách nhận định chăm sóc bệnh nhân đau vai gáy Bên cạnh đó, học trang bị cho người học phương pháp để xây dựng kế hoạch chăm sóc phòng tái phát cho người bệnh theo phương pháp cổ truyền MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, thể lâm sàng phương pháp điều trị bệnh đau vai gáy Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đau vai gáy theo phương pháp cổ truyền NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG - Đau vai gáy hội chứng nhiều nguyên nhân khác dẫn tới hậu vai gáy đau, chí đau tê lan xuống cánh, cẳng, ngón tay - Hoạt động cùa vai gáy nhiều động linh hoạt phục vụ cho vận động đầu cánh tay Đốt sống cổ nơi xuất lộ thần kinh vai gáy, thần kinh cẳng tay, mỏm gai ngang có động mạch đốt sống chui lên não, tạo nên hệ thống động mạch sống Do đau vai gáy mạn tính thường gây chèn ép đám rối cổ, đau đám rối thần kinh cánh tay thiểu tuần hoàn não - Thường gặp 20 - 60 tuổi, giới NGUYÊN NHÂN - Theo Y học đại: thường lạnh, vận động cổ đột ngột động tác sinh lý, ví dụ: ngủ, gơi đâu khơng thích hợp, năm nghiêng bên q lâu ngủ nơi gió lùa bị lạnh, bị va chạm vào vùng cổ gáy, vận động đột ngột cổ, hộp sọ ngoái sau mức, kéo xe bị 104 - Do vơi hố vai gáy, viêm sụn viền đốt cổ, viêm khớp bán nguyệt cung sau đốt sống cổ, thường gặp thoái hoá đốt sống cồ, đặc biệt C5C6 - Theo Y học cổ truyền: đau vai gáy phong hàn, huyết ứ gây tắc mạch Đốc kinh Tiểu trường, Bàng quang kinh Đỏm - Cần chẩn đoán phân biệt đau vai gáy với ung thư đỉnh phổi, viêm tuỳ xám mạn tinh, lao đốt sống cổ, chấn thương đốt sống cổ LUẬN TRỊ THẺ BỆNH 3.1 Đau vai gáy cấp - Triệu chứng: + Vẹo cổ sau đêm ngủ dậy, ngoái sâu đột ngột, đau vùng sau cổ gáy đau lan lên đầu, xuống vai, thang ức địn chũm, khiến bi co rút cương cứng, có hít mạnh, thờ mạnh, hắt hơi, ho gây gây đau tăng làm bệnh nhân lo lăng + Vận động đầu cổ khó khăn, xoay đầu phải quay nửa thân + Án huyệt Phong trì, Kiên tỉnh, Đại trữ, Thiên tơng thấy co vai, đau lan xuống huyệt Đốc du - Pháp điều trị: khu phong, tán hàn, thông kinh hoạt lạc 3.2 Đau vai gáy mạn tính - Triệu chứng: + Mỏi vai gáy kéo dài, xen kẽ đợt đau cấp tê đau tay, đau đầu vùng chẩm, giảm trí nhớ + Chụp Xquang đốt cổ thấy thoái hoá đốt sống cổ, viêm sụn viền đốt cổ, viêm khớp cổ sau, vơi hố vai gáy - Pháp điều trị: khu phong, tán hàn, bổ huyết, hoạt huyết ĐIÊU TRỊ BẢNG CHÂM cứu CHUNG CHO CẢ 2THÊ - Các huyệt chỗ: Phong trì, Đại truỳ, Kiên tỉnh, Đại trữ, Thiên tông, Đốc du 105 - Các huyệt xa: Dương lăng tuyền, Huyền chung - Thù thuật: + Châm tả ôn châm đau lạnh + Châm binh bổ binh tả đau mạn tính + Khi có com đau cấp châm tả - Liệu trinh điều trị: - ngày CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY 5.1 Nhận định chăm sóc - Người bệnh vẹo cổ sang bên, mặt vênh vai gáy co cứng - Đau, ngủ đau,lo lắng đau - Hạn chế vận động đốt sống cổ, động tác cúi, ngừa, nghiêng, quay bị hạn chế - Có thể sợ lạnh, gai rét đau lạnh - Có thể sốt đau viêm nhiễm - Cần nhận định đau hay tổn thương thực thể.để tư vấn cho người bệnh 5.2 Chẩn đốn chăm sóc - Đau vai gáy cấp gió lạnh (phong hàn) thi kèm theo sợ lạnh, sợ gió, mạch trì, rêu lưỡi trang - Đau vai gáy cấp sang chấn đốt sống cổ trước đó, thực động tác cổ mạnh đột ngột không sinh lý ( huyết ứ ) - Đau vai gáy mạn: gặp thoái hoá đốt sống cổ, viêm sụn, viêm đốt sống cổ, vơi hố vai gáy, viêm khớp bán nguyệt cung sau đốt sống cổ - Tinh trạng người bệnh lo lắng vi đau 5.3 Ke hoạch chăm sóc - Giảm đau, giải phóng co cho bệnh nhân băng phương pháp châm cứu, xoa bóp bâm h u y ệ t 106 - Hướng dẫn cho bệnh nhân phương pháp tự xoa bóp bấm huyệt - Giải quyêt tinh trạng lo lăng băng phương pháp tư vấn cho bệnh nhân bệnh hướng dẫn cho bệnh nhân phương pháp tự xoa bóp chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh chữa bệnh 5.4 Thực chăm sóc 5.4.1 Thực y lệnh châm cứu điều trị thầy thuốc - Lựa chọn tư bệnh nhân: ngồi dựa ghế, nằm nghiêng bộc lộ vùng vai gáy bên đau - Lựa chọn tư thầy thuốc thuận lợi tiến hành thù thuật châm cho bệnh nhân - Tuỳ theo đau vai gáy bên phải hay bên trái mà bộc lộ rõ vùng huyệt châm - Lựa chọn huyệt chỗ: Phong tri, Đại truỳ, Kiên tỉnh, Thiên tông, Đốc du, Đại trữ - Thực thù thuật châm kim + Châm tả đau vai gáy cấp + Châm bình bổ binh tả đau vai gáy mạn + Cứu ôn châm đau vai gáy lạnh - Liệu trinh điều trị: + - ngày đau vai gáy cấp + - tuần đau vai gáy mạn - Trong q trình châm cần theo dõi chặt chẽ, có tai biến xảy cân xử trí kịp thời theo nguyên tăc thông báo cho bác sỹ 5.4.2 Thực y lệnh xoa hóp hấm huyệt điều trị thầy thuốc - Lựa chọn tư thê bệnh nhân: ngồi thuận lợi - Lựa chọn tư thầy thuốc thuận lơi nhât đứng phía sau bệnh nhân tiến hành thủ thuật xoa bóp 107 - Bộc lộ rõ vùng vai gáy - Trinh tự thao tác: + Day vùng cổ gáy, đau bên dùng tay (dùng gốc ban tay để day) day bên đau Nếu hai bên đau, hai tay day Thực động tác nhẹ dịu dàng + Lăn vùng tam giác: Đại trùy, Phong trì, Kiên tỉnh vừa iàm vừa vận động nhẹ cổ người bệnh +Tìm điểm đau dọc ức địn chũm (chỗ thường cương cứng hon chỗ khác) day từ nhẹ đến nặng + Ân huyệt Phong phủ, Phế du, Đốc du, Cự cốt Khi ấn huyệt Phong phủ phải đặt tay trán người bệnh tay ấn huyệt + Vận động cổ: Quay cổ, nghiêng cổ, ngửa cổ tổng hợp động tác Chú ỷ vận động cổ người bệnh cần phối hợp chặt chẽ với thầy thuốc, để tự nhiên không lên gân, không kháng cự lại, điều kiện thủ thuật vận động đạt kết + Bật gân: áp dụng động tác day bấm huyệt kết cịn hạn chế thực động tác bật gân Dùng đầu ngón tay trỏ sờ nhẹ vùng thang cách mỏm gai khoảng tấc rưỡi tương ứng với huyệt đốc du thấy dây nhỏ nằm bắt chéo từ xuống dưới, từ Đặt ngón tay vào sợi dây bệnh nhân cảm thấy đau nhức xuyên lên vai thỉ bật mạnh phía xương sống, lại bật phía ngồi sau day chỗ phút cho bệnh nhân vận động cổ Chú ý: thủ thuật phải dịu dàng, tránh tác động mạnh vào b| co rút, vi làm đau tăng lên, gây hoa mắt chóng mặt, chí bệnh nhân bị ngất Chi định chăm sóc lần chưa đạt u cẩu hơm sau làm lại lần - Hướng dẫn bệnh nhân tránh gió lạnh, khơng để quạt chiếu vào vùng vai gáy ngủ, không gối đầu cao, nên dùng gối mỏng Vận động cố nên bắt đầu nhẹ nhàng, không quay cúi cổ đột ngột 108 - Liệu trinh điêu trị: + - ngày đau vai gáy câp + - tuần đau vai gáy mạn - Trong trình châm cẩn theo dõi chặt chẽ, có tai biển xảy cần xử trí kịp thời theo nguyên tắc thông báo cho bác sỹ 5.4.3 Tư vẩn cho bệnh nhân - Cần tránh loại hình lao động, gây xang chấn, vi xang chấn đốt sống cổ - Hướng dẫn bệnh nhân tự xoa bóp bấm huyệt vùng vai gáy tập động tác cúi, ngừa, nghiêng, quay - Chườm muối nóng ngải cứu với rượu vào vùng vai gáy đau hàng ngày - Không nằm ngủ gối đầu cao - Khi mang vác nặng cần chuẩn bị tư đúng, khởi động vai gáy trước mang vác nặng - Đau vai gáy lạnh không nên ăn đồ ăn lạnh, uống nước đá, giữ ấm thời tiết lạnh - Thường xuyên luyện tập dưỡng sinh, khí cơng nâng cao sức khoẻ phịng bệnh 5.5 Đánh giá chăm sóc - Tinh trạng co vai gáy giảm dần, đỡ đau, bệnh nhân thấy dễ chịu,khỏi dần sau lần châm - Vận động đốt sống cổ trờ lại bình thường - Bệnh nhân ăn, ngủ bình thuờng - Bệnh nhân thấy rõ lợi ích việc luyện tập chăm sóc sức khoẻ nên tự luyện tập xoa bóp, dưỡng sinh theo hướng dẫn cùa bác sỹ để chữa bệnh phòng bệnh 109 Bài 10 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐAU DÂY THẨN KINH TOẠ GIỚI T H IỆ U Bài nói nguyên nhân đau dây thần kinh tọa, thể lâm sàng, triệu chứng, cách nhận định chăm sóc bệnh nhân đau dây thẩn kinh tọa Bên cạnh đó, học trang bị cho người học kiến thức để xây dựng kế hoạch chăm sóc phịng tái phát cho người bệnh theo phương pháp cổ truyền MỤC TIÊU 1.Trình bày nguyên nhân, thể lâm sàng phương pháp điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đau dây thần kinh tọa phương pháp y học cổ fruyen NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Đau thần kinh toạ hội chứng hay gặp cộng đồng, ảnh hường nhiều đến sinh hoạt khả lao động, người lao động chân tay Bệnh thường gặp lứa tuổi 30 - 60, nam mắc nhiều nữ (tỷ lệ 1/3) Y học cổ truyền gọi “yêu cước thống” NGUYÊN NHẨN 2.1 Theo Y học đại - Thoát vị đĩa đệm: chiếm 60 - 90% - Các bất thường cột sống thắt lưng - (mắc phải bẩm sinh) Tuy nhiên, trước chẩn đoán nguyên nhân đau dây thần kinh toạ dị tật bẩm sinh, cần phải loại trừ thoát vị đĩa đệm xem dị tật yếu tố thuận lợi - Các nguyên nhân ông sông: u tuỷ màng tuỷ, viêm màng nhện tuỷ khu trú; áp xe màng cứng vùng thắt lưng 110 - Một số ngun nhân gặp khó chẩn đốn, xác định sau phẫu thuật như: giãn tĩnh mạch quanh rễ, giãn tĩnh mạch màng cứng, phì đại dây chằng vàng 2.2 Theo Y học cổ truyền - Do trúng phong hàn kinh lạc (đau thần kinh toạ lạnh) - Do can, thận âm hư không nuôi dưỡng cân cơ, cốt tuỳ - phong hàn thấp nhân hội xâm nhập gây bệnh (viêm thối hố cột sống) - Do huyết ứ, khí trệ kinh lạc (đau thần kinh toạ chèn ép) TRIỆU CHỨNG 3.1 Theo Y học đại - Triệu chứng lâm sàng chung: thường bắt đầu đau lung, sau đau lan theo đường dây thần kinh hông, từ thắt lưng xuống hông, mông, dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, bàn chân, lan ngón út ngón cái, tuỳ theo rễ thần kinh bị tổn thương L5 hay SI Có đau âm ỉ, thường đau dội dao đâm, đau tăng lên vận động giảm đau nằm yên giường cứng tư chân co Có rối loạn cảm giác đau mẫn kèm theo tê da đùi, cẳng chân Triệu chứng khác kèm theo + Tư vẹo người lưng để chống đau + Cơ lưng co cứng phản ứng, thường bên + Có điểm đau dọc đường cùa dây thần kinh hơng + Đau lâu ngày teo mông chi - Triệu chứng thực thể: + Cột sông đường cong sinh lý (do tư thê chống đau) Bệnh nhân có tư lưng, vẹo người + Cơ lưng phản ứng co cứng (thường gặp bên) + Dâu hiệu: Lasègue, Bonnet, Néri dương tính 111 3.2 Theo Y học cổ truyền 3.2.1 Thể phong hàn thấp phạm kinh lạc (do lạnh) - Đau dây thần kinh toạ thường xuất cách đột ngột sau mưa lạnh, trời trờ lạnh sau ngủ dậy buổi sáng sớm, chưa có teo cơ, gặp lạnh đau tăng, tồn thân có cảm giác sợ lạnh, rêu lưỡi trang, mạch phù tri 3.2.2 Thể can thận âm hư (viêm thoái hoá cột sống) - Đau dây thần kinh toạ thường đau vừa phải, âm ỉ, bệnh nhân có cảm giác mỏi nặng mông, kèm theo đau vùng thắt lưng, bệnh kéo dài hay tái phát, có teo Tồn thân mệt mỏi, ăn kém, ngủ ít, mạch trầm nhược 3.2.3 Thế huyết ứ khí trệ kinh lạc (do chèn ép) - Đau dây thần kinh toạ thường xảy sau gang sức cúi xuống để bốc vác vật nặng sai tư Đau tăng ho, hắt hơi, cúi gập cổ đột ngột Bệnh nhân buộc phải nằm yên không dám trờ ĐIÊU TRỊ 4.1 Nguyên tắc điều trị theo Y học đại 4.1.1 tìiều trị nội khoa * Giai đoạn cấp đợt cấp cùa thể mạn - Nằm yên giường cứng, kê gối nhỏ khoeo chân cho đầu gối gập lại Tránh hạn chế di chuyển - Dùng thuốc chống viêm, giảm đau + Voltarene 25mg X viên X lần/ngày, uống lúc no + Profenid 0,25g X - nang trụ/ ngày (đặt hậu môn) + Indomethacine 0,25g X viên X lần/ngày, u ố n g lúc no Các loại thuôc đêu chông định nêu có viêm, loét dày, tá tràng - Thuốc giãn (thường dùng phoi hợp VỚI thuốc giảm đau) + Mydocal viên 0,05g X - viên X - lần/ngày 112 4.1.2 Chuyển bệnh nhãn lên tuyến Các trường hợp không rõ nguyên nhân, có liệt teo cơ, rối loạn trịn, đau tái phát nhiều lần ảnh hường nghiêm trọng đến sinh hoạt lao động, đau kéo dài không đáp ứng với điều trị nội khoa 4.2 Điều trị theo Y học cố truyền phirong pháp châm cứu - Pháp điều trị: + Neu phong hàn thấp thi khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí, hoạt huyết + Neu huyết ứ hành khí hoạt huyết + Nếu can thận âm hư bổ can thận âm, khu phong, tán hàn,hành khí, hoạt huyết - Công thức huyệt: Thận du, Đại trường du, Trật biên, Hồn khiêu, Thừa phù, Uỷ trung, Thừa sơn, Cơn lơn, Duơng lăng tuyền - Thù thuật: + Châm tả ôn châm đau lạnh + Châm bình bổ binh tả, kết hợp châm cứu nếuđau mạn tính + Khi có đau cấp châm tả - Liệu trinh điều trị: - ngày đau cấp,1 - ngày đau mạn tính CHĂM SĨC BỆNH NHÂN ĐAU DÂY THÂN KINH TỌA 5.1 Nhận định chăm sóc - Nhận định triệu chứng đau năng: + Đau vùng that lưng, lan xuống dọc theo đường dây thần kinh toạ + Đau âm ỉ đau dội + Đau tăng vận động, giảm đau nghỉ ngơi + Hạn chế vận động đau 113 - Tâm huyết ứ trệ: đau vùng tim, tim đập nhanh, mặt, môi móng tay hâm tím Nên dùng thuốc hành khí hành huyết, - Tâm hỏa vượng: mật đỏ, miệng đắng, niêm mạc miệng lưỡi phông ộp, đẩu lưỡi đỏ,tiểu tiện nóng đỏ, lịng bàn tay, chân nóng 1.2 Can Chức cùa can biếu sau: 12.1 Can tàng huyết Can có tác dụng điều hịa lượng huyết thể Khi thể trạng hái hoạt động phần lớn huyết chuyển từ can tới tận tế bào, cung cấp linh dưỡng cho hoạt động tế bào Khi nghỉ ngơi, nằm, ngủ, đại >ộ phận huyết trở can Nếu huyết không thu can xuất liện triệu chứng bồn chồn, khó ngủ Chức can tàng huyết tốt, thể khỏe mạnh hồng hào huyết ung túc, chức can tàng huyết thể xanh xao, mệt mỏi, mắt rẳng 1.2.2 C an chủ s tiết Can phụ trách việc phân bố khí dương tồn thân,ứng với mùa xuân Trước hết nói đến chức sơ tiết mật, men gan Chức can :hủ sơ tiết tốt giúp cho việc tiêu hóa cùa tỳ vị tốt Chức :ém dẫn đến chứng đầy bụng, ăn khơng tiêu, chứng hồng đản (vàng da), loặc sườn ngực đầy tức, phụ nữ bế kinh rối loạn kinh nguyệt 12.3 C an ch ủ căn, vinh hoa móng Cân tức gân, bao cơ, khớp, dây chằng, can chủ cân kém, xuất liên gân co duỗi khó khăn, hệ thống dây chằng sa giãn, lại khó khăn, eo nhẽo Trẻ em chậm biết không 12.4 C an ch ủ nộ Can chủ vê tức giận tính nóng nảy cáu găt Ngược lại hay cáu giận lại can.Nẻu khí cùa can vượng dễ nóng nảy giận dữ, nêu khí can hỉ mât tính cương trực, nhu nhược Can chủ mưu lược, quyêt đoán 237 Chức can chủ nộ liên quan mật thiết với chức chủ sơ tiêl can tàng hồn Can không chù nộ làm cho việc sơ tiết cùa can đi, đồng thời ảnh hường nhiều đến hoạt động tinh thần giấc ngủ không yên, nặng thỉ dẫn đến số bệnh tinh thần 2.2.5 Can khai khiếu m Khí cùa can biểu mắt Khí can tốt thị lực tốt ngược lại thi mắt mờ, thị lực suy giảm Nhìn vào mắt biết trạng thái cùa can Nếu mắt khô sáp, thâm quầng can huyết bất túc, đỏ sung huyết can hỏa thịnh, mắt vàng (âm hoàng dương hoàng) can nhiệt, mắt trắng can huyết hư Chức có liên quan mật thiết tới chức can tàng huyết tàng hồn can chủ sơ tiết 2.3 Tỳ 2.3.1 Tỳ chủ vận hóa Sự tiêu hóa hấp thụ thức ăn q trình vận chuyển tân dịch chung sức hợp tác với tỳ vị mà nên Tiêu hóa thức ăn công cùa vị, mà hấp thu vận chuyển chất dinh dưỡng lại cần nhò vào tỳ tỳ tạng vận hành tân dịch cho vị phải thông qua đường kinh mạch để phân tán hồn tồn ni dưỡng thể Neu chức tỳ tốt thi việc cung cấp dinh dưỡng cho thể tốt, thủy dịch thể điều hòa Nếu chức thỉ dinh dưỡng cùa thể bị thiếu; đồng thời xuất chứng trạng phù nề đặc biệt phù bụng 2.3.2 Tỳ ích k h í sinh huyết Tỳ có chức ích khí (làm giàu phần khí), tức đóng vai trị tạo nguồn lượng cho thể Tỳ có vai trị tạo khí hậu thiên, khí lấy từ nguồn thủy cốc dinh dưỡng để cung cấp cho hoạt động ngũ tang, lục phủ Tỳ khỏe mạnh nguồn khí cung cấp dồi khiến cho thể khỏe mạnh, chức người mệt mỏi chân khí kém, đoản hơi, vơ lực, da xanh xao vi huyết hư 238 3.3 Tỳ thống nhiếp huyết Tỳ có quan hệ chặt chẽ VỚI huyết, huyết tinh khí đồ ăn uống hóa I Tỳ khỏe mạnh trì vận hành bình thường jt dịch mà khơng bị tràn ngồi, tỳ khí hư suy, chức lông nhiêp huyết dịch thi huyết dịch tràn mạch mà xuất 1C chứng xuất huyết khác 3.4 Tỳ chủ nhục th ể m Tay chân nhờ dương khí mà hoạt động, dương khí hóa sinh từ 1C chất tinh vi đồ ăn uống, bắt nguồn từ vị, vận chuyển tỳ Vì rc hoạt động mạnh hay yếu chân tay, nhục có đầy đặn hay khơng có jan hệ chặt chẽ với tỳ Tỳ hư môi vêu teo không nhuận 3.5 Tỳ kh a i khiếu miệng Tỳ khỏe, miệng muốn ăn, ăn biết ngon, biết đói, tiêu hóa tốt Tỳ yếu thể ện chán ăn, ăn không ngon miệng, ăn không tiêu, bụng hay đầy trướng Phế 4.1 P hế chủ k h ỉ Khí vật chất trọng yếu, thể nhờ khí để tri sống, có hai guồn Một tinh khí đồ ăn uống từ phía thể, tỳ mạch luyển dẫn lên phế, hai khí trời từ phía ngồi phế hút vào Hai khí ết hợp lại chứa vào khí thải lồng ngực gọi "tơng khí" Tơng khí guồn gốc khí tồn thân họng thở để làm hô hấp, dồn vào im mạch, phân bố khắp toàn thân Cho nên hàm nghĩa phế chủ khí có ghĩa phế khơng coi việc hơ hấp mà tồn khí cùa thể khẳp ên, dưới, trong, phế làm chủ 4.2 P trợ tàm, chủ trị tiết Trị tiết quản lý rành mạch hoạt động có quy luật tạng hủ, đơng thời giúp tâm tàng thản tơt 4.3 P hế chủ bì mao Tức phê có cơng đóng mờ tâu lý (lỗ chân lơng) da; chữ "hợp" lì chức "đóng" tấu lý 239 Binh thường lỗ chân lơng đóng mờ để điều tiết thân nhiệt thài trừ phần cặn bã chuyển hóa "mồ hơi" Khi lạnh lỗ chân lơng đóng lại, nóng thi mở Sự đóng mở phế chi phối Chính \ì cơng phế có liên quan đến da lơng Nếu khí phế sung tic q trinh đóng mờ nói tiến hành binh thường Ngược lại co }ếu tố ngoại tà (hàn tà, nhiệt tà) xâm phạm vào thể thông qua tấu lý trự: tiếp ảnh hường tới phế, gây chứng phế hư phế thực, làm thf mắc chứng ho, đờm, suyễn tức ngược lại bệnh từ tạry phế ảnh hường trực tiếp tới khai hợp tấu lý phần biểu Bệnh viên phế quản mạn khí phế kém, lâu ngày tấu lý thường thô to, lỗ chân lông thường xuyên giãn mở làm cho mồ hôi nhiều, da thô 2.4.5 P h ế chủ thông điều thủy đạo Phế có chức điều tiết phần thủy dịch thơng suốt thí, liên quan tới chức tỳ vận hóa nước Phế coi nguồn nước trêr giúp cho thận thủy lọc bỉnh thường Nấu chức dẫn đếi việc điều hòa thủy đạo tri trệ gây ứ đọng nước, dẫn tới phù nề 2.4.6 K h í p h ế chủ túc giáng Khí phế ln có khuynh hướng xuống dưới, giúp cho chức thơng điều thủy đạo Nếu khí phế lên (khí phế thượng nghịch) gây ia chứng ho, hen, suyễn tức 2.4.7 K hí p h ế chủ Âm thanh, tiếng nói cùa người ảnh hường trực tiếp bời klí phế Khí phế tốt tiếng nói khỏe mạnh, khí phế tiếng nói trầm khài, yếu ớt nói khơng tiếng 2.4.8 P hế khai khiếu m ũi Trạng thái phế thể qua đường mũi Phế tốt hri thở qua mũi nhịp nhàng, phế nhiệt thở qua mũi nóng, mũi đỏ, Pìế tắc cánh mũi phập phồng, phế hư thở ngắn (đoản khí) cánh mũi xẹj, hay thờ dài 240 2.5 Thận Thận ngũ tạng Y học cổ truyền đánh giá cao, thái cực nhân thể Là vị trí tướng hỏa sau tâm quân hỏa Trạng thái người phần lớn thận định 2.5.1 Thận chủ tàng tinh Tinh vật chât cùa hoạt động đời sông, thứ tinh nam nữ giao hợp nguồn gốc để sinh tồn nịi giống Cịn thứ tinh đồ ăn uống hóa sinh chất dinh dưỡng nhờ vào để sinh tồn Tinh nam nữ giao hợp gọi tinh tiên thiên, tinh đồ ăn uống gọi tinh hậu thiên Hai thứ tàng chứa thận Tinh tiên thiên có sẵn bào thai, có nguồn gốc từ cha mẹ, có tinh sinh dục Tinh hậu thiên có nguồn gốc từ dinh dưỡng tinh hoa thủy cốc Sau nuôi dưỡng thể, phần dư thừa tích thận Như khơng thận tàng tinh thân mà tàng tinh cùa lục phủ ngũ tạng Chức thể mệt mỏi, sinh lý giảm vô sinh 2.5.2 Thận chủ cốt, sinh tủy Thận chù xương cốt, liên quan đến khỏe mạnh bệnh tật xương cốt Các bệnh xương đau nhức xương khớp, đau lung, đau liên quan tới thận Thận sinh tùy, tủy tạo huyết, tùy dưỡng cốt, cốt tủy liên quan mật thiết Do bệnh tùy (suy tùy, lao tùy, ) huyết (huyết hư) cần nghĩ tới tạng thận, dùng thuốc vào thận Mặt khác, tủy có liên quan đến não "Não vi tủy chi hải" não bể cùa tùy- ý nói tùy phần nhỏ não sinh ra; thận não có liên quan mật thiết Điều có nghĩa chữa bệnh não cẩn nghĩ tới thận ngược lại 2.5.3 Thận chủ thủy Thận chủ điều tiết lọc phần nước thể Phần cặn bã dơn xuống bàng quang Chức có liên quan tới chức chù túc giáng thông điều thủy đạo cùa phế, thận đóng vai trị "nguồn nước dưới", mặt khác liên quan tới chức "vận hóa nước" cùa tỳ, "chù 241 huyết mạch" tâm Nếu chức suy gây ứ đọngmtởc thể làm cho người bị phù nề, phế bị chèn ép, gây khó thở M muốn chức tốt, khí phế phải thơng 2.5.4 Thận chủ nạp k h í Thận đóng vai trị hơ hấp giai đoạn đưa khơng khí vào (nạp khí) Thận chủ nạp khí gây khó thờ, đoản hơi, suyễn tức Như vậychức nãng liên quan mật thiết đến chức chủ khí phế Do vậy, ìhững người mắc bệnh viêm phế quản mạn tính, viêm phổi, muốn điềutrị tốt phải cố thận Trên thực tế, mối quan hệ hormon củatuyến thượng thận (adrenalin, noradrenalin), hormon có tác dụrg tàm giãn trơn khí phế quản, nồng độ định giúp cho trmnói thư giãn bình thường, để khơng khí vào phế dễ dàng (thận chủ nạj khí) Khi mắc bệnh phế lâu ngày, trơn khí phế quản co thắt nhiều làm himon bị tiết mức; mà chức thượng thận Ti phải cố thận kiêm phế 2.5.5 Thận chủ m ệnh môn Mệnh mơn chì tướng hịa, long hịa hàm ý chì thận dương, tạo a sức nóng cho thể trì thân nhiệt định 37°c Thận dương cung dpsức nóng cho tỳ dương Nếu chức kém, khơng ơn hóa tỳ dương ìẽdẫn tới đầy bụng, sơi bụng tiết tả thường mắc bệnh ngũ canh tả - ả và® canh (tương đương vói bệnh viêm đại trường mạn), kèm theo tiêu hóa bất chấn, ăn 2.5.6 Thận khai khiếu tai nhị âm (tiền âm, hậu âm) Sự thể thận tai nhị âm: thận khí tai ủ, 4lú {ai điếc Người già hay ù tai, điếc tai thận khí Do vậy, thính lục lém phải chữa thận Mặt khác thận biểu tiểu tiện bí dắt