1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình y học cổ truyền điều dưỡng

138 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH ================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỐI TƯỢNG: Y SỸ ĐA KHOA (Lưu hành nội bộ) Ninh Bình, năm 2020 MỤC LỤC BÀI TÊN BÀI Phần I Lý luận TRANG 1 Học thuyết âm dương – ngũ hành Nguyên nhân bệnh 12 Chức tạng phủ 19 Phương pháp khám, chẩn đoán điều trị bệnh theo y học cổ truyền 26 Phần II Đại cương kinh lạc, kỹ thuật châm cứu 41 Kinh lạc 41 Kỹ thuật châm cứu 44 Huyệt vị cách xác định huyệt vị 49 Xoa bóp bấm huyệt 60 Tập luyện dưỡng sinh 65 Chữa cảm mạo theo dân gian 68 Phần III Đại cương kỹ thuật trồng thuốc 70 Thuốc giải biều 74 Thuốc nhiệt 80 Thuốc trừ hàn 84 Thuốc lợi tiểu 87 Thuốc hành khí, hoạt huyết 89 Thuốc cảm mẫu 93 Thuốc an thần – giảm ho long đờm 95 Thuốc nhuận tràng – cầm ỉa chảy 98 Thuốc bổ dưỡng 100 Phần IV Bệnh học y học cổ truyền 105 Tăng huyết áp 105 Tai biến mạch máu não 116 Liệt dây VII ngoại biên 120 Dâu dây thần kinh hông 122 Một số bệnh khớp 124 PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN HọC THUYếT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH MC TIấU Trình bày nội dung quy luật học thuyết Âm dương Nêu dược mối quan hệ tương sinh tương khắc, tương thừa tương vũ học thuyết Ngũ hành Nêu ứng dụng học thuyết y học vào chẩn đoán, điều trị bệnh chăm sóc người bệnh NỘI DUNG HỌC THUYẾT ÂM, DƯƠNG 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa: Học thuyết âm dương đời cách gần 3000 năm, học thuyết âm, dương triết học cổ đại phương đông, nghiên cứu mâu thuẫn, thống nhất, trình vận động, biến hố khơng ngừng vật tượng tự nhiên (thế giới vật chất khách quan) Học thuyết Âm, dương cho thấy nguyên nhân phát sinh, phát triển tiêu vong vạn vật hai yếu tố (Âm, dương) vật định Là tảng tư ngành học thuật phương đông, đặc biệt Y học Từ lý luận đến thực hành, chẩn đốn, phịng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ bào chế thuốc sử dụng thuốc , tất dựa vào học thuyết Âm, dương 1.1.2.Nội dung: Âm, dương danh từ, tên gọi đặt cho hai yếu tố vật, hai cực q trình vận động hai nhóm tượng có mối quan hệ biện chứng với Muốn phân biệt phần âm, phần dương phải dựa vào thuộc tính sau: Thuộc tính Âm: Phía dưới, bên trong, n tĩnh, tích tụ, có xu hướng tiêu cực… Thuộc tính Dương: Phía trên, bên ngồi, hoạt động, phân tán, có xu hướng tích cực… Dựa vào thuộc tính bản, người ta phân định âm dương sau: Âm Đất Nước Đêm Nghỉ ngơi Đồng hố Ức chế Lạnh, mát Tối Phía Bên Dương Âm Vị đắng Vị chua Vị mặn Mùa đông Nữ Hữu hình Ngủ Tiểu nhân Ác Tiêu cực Trời Lửa Ngày Hoạt động Dị hố Hưng phấn Nóng, ấm Sáng Phía Bên ngồi Dương Vị cay Vị Vị nhạt Mùa hạ Nam Vơ hình Thức Qn tử Thiện Tích cực 1.2 Các quy luật Học thuyết âm dương có quy luật sau: 1.2.1 Âm, dương đối lập: Tất vật tượng tự nhiên, tồn hai mặt trái ngược nhau, mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau, mặt gọi dương, mặt gọi âm Sự đối lập âm dương có mức độ khác như: - Đối lập tuyệt đối: Sống - chết, Nước - Lửa - Đối lập tương đối: Khoẻ - yếu - Trong âm có dương, dương có âm 1.2.2 Âm, dương thống hỗ Âm dương tồn cách khách quan không ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa nhau, phụ thuộc vào nhau, thống với Âm dương chia cắt cách tuyệt đối mà mặt không tách khỏi mặt để tồn Ví dụ: Đồng hố dị hố hai mặt q trình, trái ngược nhau, phụ thuộc vào nhau, thúc đẩy lẫn hoạt động 1.2.3 Âm, dương tiêu trưởng - Tiêu - Trưởng sinh trưởng, phát triển Tiêu trưởng quy luật nói vận động khơng ngừng vật tượng tự nhiên, âm tiêu dương trưởng ngược lại Quá trình vận động thường theo chu kỳ định ngày đêm, khí hậu bốn mùa năm Q trình chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh q trình dương tiêu, âm trưởng Quá trình chuyển từ mùa lạnh sang mùa nóng q trình âm tiêu, dương trưởng Sự vận động tiêu trưởng âm, dương có tính chất giai đoạn, đến mức độ chúng chuyển hoá lẫn Khi biến động (hơn, kém) vượt q mức bình thường có chuyển hố âm, dương: “Cực âm tất dương, cực dương tất âm; Hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Ví dụ: Sốt cao (nhiệt cực) bệnh thuộc dương gây nước, điện giải dẫn đến truỵ mạch, thể giá lạnh (sinh hàn) thuộc âm Hoặc ỉa lỏng, nôn mửa nhiều gây nước, điện giải (bệnh thuộc âm) làm nhiễm độc thần kinh gay sốt cao, co giật (bệnh thuộc dương) 1.2.4 Âm, dương bình hành Bình hành vận động không ngừng luôn giữ cân hai mặt âm dương Cân âm, dương cân động, cân sinh học, cân tồn Âm dương bình hành tiêu trưởng tiêu trưởng bình hành, giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến âm, dương Nếu cân bị phá vỡ vật có nguy bị diệt vong, khơng tồn Ví dụ: Thân nhiệt người 37oC số có 1.3 Biểu tượng học thuyết Người xưa hình tượng hố học thuyết âm dương sau: - Một vòng tròn: thể vật thể thống (chỉnh thể) - Bên vịng trịn có hai phần đen trắng biểu thị phần âm phần dương - Trong phần trắng có hình trịn đen nhỏ (thiếu âm), phần đen có hình trịn trắng nhỏ (thiếu dương), biểu thị dương có âm, âm có dương - Đường cong (đường sin) phân đơi hai phần đen, trắng diện tích (biểu thị âm dương ln bình hành, cân tiêu, trưởng, hay tiêu, trưởng bình hành) Thiếu dương Thiếu âm 1.4 Ứng dụng vào y học Học thuyết Âm, dương tảng tư kim nam cho hoạt động Y học cổ truyền phương Đông, xuyên suốt mặt từ lý luận đến thực tế lâm sàng, từ phòng bệnh đến chữa bệnh, từ bào chế thuốc đến dùng thuốc 1.4.1 Phân định âm, dương thể Con người sống vũ trụ, nên phải tuân theo quy luật âm, dương, âm dương quy luật chung vũ trụ Dựa vào thuộc tính âm dương, người ta phân định cấu tạo thể sau: Âm Dương Phần lý: (Bên trong) Gồm tạng bên Phần biểu: (Bên ngoài) Gồm da, cơ, thể, dinh, huyết… cân, khớp, lơng, tóc, móng, vệ, khí Nửa người bên trái Nửa người bên phải Ngực, bụng Lưng Tinh, huyết Thần, Khí Các đường kinh âm Các đường kinh dương Các tạng Các phủ 1.4.2 Quan niệm bệnh Khi âm dương thể cân thể khoẻ mạnh (không bị bệnh) Khi âm, dương thể cân gây nên bệnh, biểu thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng gồm: Âm thịnh, dương thịnh - Thiên suy gồm: Âm hư, dương hư - Âm hư dẫn đến dương hư, âm dương hư Trong trình phát triển, bệnh tật cịn chuyển hố, ảnh hưởng lẫn nhau, âm thắng tất dương bệnh, dương thắng tất âm bệnh 1.4.3 Chữa bệnh * Nguyên tắc chữa bệnh YHCT lập lại cân âm dương thể - Nếu bên mạnh (âm thịnh dương thịnh), điều trị phải dùng phép tả nghĩa dùng thuốc có tính đối lập để xố bỏ phần thừa Ví dụ: Bệnh hàn dùng thuốc ơn, nhiệt (ấm nóng) Bệnh nhiệt dùng thuốc hàn, lương (lạnh, mát) Theo nguyên tắc: Bệnh âm dùng thuốc dương, bệnh dương dùng thuốc âm - Nếu bên yếu (âm hư, dương hư, âm dương hư), điều trị phải dùng phép bổ, nghĩa dùng thuốc có tính chất để bù vào chỗ thiếu hụt Ví dụ: Âm hư bổ âm, dương hư bổ dương * Khi cân âm, dương thể phục hồi phải ngừng thuốc ngay, lạm dụng thuốc gây cân 1.4.4 Bào chế thuốc * Phân định thuốc: Theo học thuyết âm dương thuốc chia thành hai loại: - Âm dược: Thuốc có tính mát, lạnh, có vị chua, vị đắng, vị mặn, hướng thuốc xuống thấm lợi vào - Dương dược: Thuốc có tính ấm, nóng có vị cay, vị ngọt, vị nhạt, hướng thuốc lên phân tán bên ngồi - Bào chế: Có thể biến đổi phần tính dược cách dùng phương pháp sao, tẩm dùng thuốc có tính đối lập để thay đổi tính dược Bài 2: Bình can tức phong thang gia giảm Thiên ma 12g Hy thiêm Câu đằng 16g Nam tinh Bạch tật lê 12g Địa long Cương tàm 12g Ngô công Bài 3: Đạo đàm thang gia giảm chữa chứng phong đàm Bán hạ chế 8g Chỉ thực Phục linh 8g Tồn yết Trần bì 6g Cương tàm Cam thảo 6g Bạch phụ tử Đởm nam tinh 8g 16g 8g 10g 12g 8g 4g 8g 8g CHÂM CỨU: Chọn huyệt nửa thân bên liệt mặt, tay, chân để châm Tùy nguyên nhân gia giảm: Nếu cao huyết áp, xơ cứng động mạch: thêm huyệt: Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan Nếu tắc mạch máu não: Châm Thái uyên, Huyết hải TRÚNG PHONG TẠNG PHỦ Tai biến mạch máu não có mê, chia làm loại: 2.1 Chứng bế Thể liệt cứng dương khí thịnh, bệnh tạng tâm can Triệu chứng: tay nắm chặt, co quắp, hàm nghiến chặt, khò khè mắt đỏ, người nóng, chất lưỡi vàng, khơng mồ hơi, táo, rêu vàng dày, mạch hoạt sác hữu lực Phương pháp chữa: Tức phong, hỏa, tiêu đàm, khái khiếu BÀI THUỐC Linh dương giác câu đằng ẩm, gia giảm Sừng dê tán nhỏ (uống riêng)0,8g Xương bồ 6g Câu đằng 16g Uất kim 8g Bán hạ trúc lịch 8g Thiên trúc hoàng 8g Nam tinh chế 8g Hoàng liên 4g Rêu lưỡi ứ đọng nhiều, đờm khò khè thêm: Bối mẫu 6g, Trúc lịch 60ml- 80ml Táo bón thêm: Đại hồng 8g Miệng khô, họng khô thêm: Thiên hoa phấn 12g, Sa sâm 12g CHÂM CỨU Nhân trung, Liêm tuyền, Thừa tương, Thập nhị tỉnh 118 2.2 Chứng thoát Thể liệt mềm, bệnh tâm, thận phần âm hư phần dương lên làm âm dương không ký tế với chứng bệnh nguy hiểm Triệu chứng: Hôn mê mắt nhắm, mồm há, chân tay mềm duỗi, đái ỉa dầm dề, mồ hôi nhiều, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, mạch tế sác, trầm tế muốn Phương pháp chữa: hồi dương, hồi âm, cứu thoát BÀI THUỐC Sinh mạch tán gia giảm: Mạch môn 12g Long cốt 12g Nhân sâm 8g Mẫu lệ 12g Ngũ vị tử 8g Phụ nữ chế 8g CHÂM CỨU: Quan nguyên Khí hải, Bách hội, Nội quan, Hợp cốc, Tam âm giao CHỮA DI CHỨNG DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Chữa bệnh gây tai biến mạch máu não cao huyết áp, xơ cứng động mạch chính, chủ yếu dùng thuốc bổ can thận, bổ khí huyết Châm cứu, điện châm, thủy châm vào huyệt mặt, chi bên liệt, xoa bóp cho hồi phục khỏi teo Căn cố gắng động viên người bệnh luyện tập cách kiên trì, hồi phục vận động tiến dần bước, nhiều trường hợp người bệnh thu kết khả quan 119 LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Tai biến mạch máu não tình trạng: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu Tai biến mạch máu não miêu tả phạm vi chứng YHCT Câu Nguyên nhân gây chứng trúng phong thường gặp hoạt động tạng bị giảm sút gây tượng âm hư, sinh đàm, phong động gây co giật, hôn mê Câu Phân loại chứng trúng phong YHCT vào tình trạng gốc bệnh Câu Nếu có liệt nửa người gọi trúng phong kinh lạc Câu Nếu liệt nửa người gọi trúng phong tạng phủ Câu Nếu hôn mê kiểu co cứng gọi Câu Kiểu liệt mềm, trụy mạch gọi Câu Tai biến mạch máu não chứng bệnh thuộc diện cần dùng phương tiện, thuốc xử trí cấp cứu kịp thời II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong kinh lạc âm hư dương xung (âm hư hỏa vượng)? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong tạng phủ (Chứng bế)? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa trúng phong tạng phủ (Chứng thoát)? 120 Liệt dây vii ngoại biên Lit dõy VII ngoi biờn nhiều nguyên nhân hay thực thể gây ra: viêm nhiễm, lạnh, sang chấn sau mổ, thương tích, vỡ xương đá Sau xin giới thiệu cách chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh (phong hàn), nhiễm trùng (phong nhiệt), sang chấn (ứ huyết) LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH YHCT gọi trúng phong hàn kinh lạc Triệu chứng: Sau gặp mưa, gió lạnh, tự nhiên mắt khơng nhắm miệng méo bên với mắt, uống nước trào ra, không ht sáo được, tồn thân có tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong, tán hàn, hoạt lạc (hoạt huyết, hành khí) BÀI THUỐC: Bài 1: Ké đầu ngựa 12g Ngưu tất 12g Tang ký sinh 12g Uất kim 8g Quế chi 8g Trần bì 8g Bạch 8g Hương phụ 8g Kê huyết đằng 12g Bài 2: Đại tần giao thang Khương hoạt 8g Bạch thược 8g Độc hoạt 8g Xuyên khung 8g Tần giao 8g Đảng sâm 12g Bạch 8g Phục linh 8g Xuyên khung 8g Cam thảo 6g Ngưu tất 12g Bạch truật 12g Đương quy 8g Hoàng cầm 8g Thục địa 12g CHÂM CỨU: Châm huyệt chỗ: Ế phong, Dương bạch, Tốn trúc, Tình minh, Ty trúc không, Đồng tử liêu, Thừa khớp, Nghinh hương, Giáp xa, Địa thương, Nhân trung, Thừa tương Toàn thân châm huyệt hợp cốc, Phong trì Tiêm thuốc sinh tố 12 vào huyệt Châm kích thích điện vào huyệt LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO NHIỄM TRÙNG YHCT gọi trúng phong nhiệt kinh lạc Triệu chứng: Tại chỗ giống trên, tồn thân có sốt, sợ gió, sợ nóng, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác 121 Sau hết sốt, cịn tình trạng liệt dây thần kinh VII ngoại biên Phương pháp chữa: Khu phong nhiệt, hoạt huyết (khi có sốt), Khu phong bổ huyết hoạt lạc (khi hết sốt) BÀI THUỐC: Kim ngân hoa 16g Xuyên khung 12g Bồ công anh 16g Đan sâm 12g Thổ phục linh 12g Ngưu tất 12g Ké đầu ngựa 12g CHÂM CỨU: Châm trên, thêm huyệt Khúc trì, Nội đình LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO SANG CHẤN YHCT gọi ứ huyết kinh lạc Triệu chứng: Gồm triệu chứng liệt dây VII trình bày trên, tìm hiểu nguyên nhân gây sang chấn sau: ngã, bị thương tích, sau mổ vùng hàm mặt, xương chũm v.v Phương pháp chữa: Hoạt huyết hành khí BÀI THUỐC: Đan sâm 12g Uất kim 8g Xuyên khung 12g Chỉ xác 6g Ngưu tất 12g Trần bì 6g Tơ mộc 8g Hương phụ 6g CHÂM CỨU: Châm huyệt chỗ trên, toàn thân châm huyệt Huyết hải, Túc tam lý Đa số trường hợp liệt dây VII ngoại biên lạnh, sung huyết chữa phương pháp châm cứu đem lại kết tốt Không cứu bỏng để lại sẹo mặt Các trường hợp liệt dây VII nhiễm trùng hồi phục chậm Đối với trường hợp hồi phục chậm (trên tháng) người thày thuốc người bệnh phải kiên trì thời gian phối hợp nhiều phương pháp chữa (châm cứu, tiêm thuốc vào huyệt, châm điện, lý liệu pháp (tử ngoại, điện phân), xoa bóp, mai hoa châm, v.v thường kết thu tốt LƯỢNG GIÁ I Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên lạnh? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên nhiễm trùng? Câu Trình bày triệu chứng, phương pháp chữa liệt dây VII ngoại biên sang chấn? 122 đau dây thần kinh hông au dõy thn kinh hông chứng bệnh nhiều nguyên nhân thực thể gây ra: nhiễm trùng, nhiễm độc (đái đường, nhiễm độc chì), lạnh, thối hóa cột sống, lồi đĩa đệm, khối u Đau dây thần kinh hông miêu tả phạm vi chứng thấp tý YHCT Cần chẩn đoán nguyên nhân phương tiện y học đại, khả điều trị phương pháp chữa bệnh YHCT tùy thuộc vào nguyên nhân gây chứng đau thần kinh hông, nguyên nhân phục hồi tốt, nguyên nhân thực thể kết ít, cần phải gửi chuyên khoa để chữa (lao, lồi đĩa đệm, khối u) Sau xin giới thiệu trường hợp đau dây thần kinh hông số nguyên nhân khác mà phương pháp chữa bệnh YHCT thu kết tốt ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG DO LẠNH Trúng phong hàn kinh lạc Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân, lại khó khăn, chưa teo cơ, tồn thân: sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong tán hàn, hành khí hoạt huyết (hoạt lạc) BÀI THUỐC: Bài 1: Rễ lốt 12g Trần bì 8g Thiên niên kiện 12g Ngưu tất 12g Cẩu tích 16g Xuyên khung 12g Quế chi 8g Ngải cứu 8g Chỉ xác 8g Bài 2: Độc hoạt 12g Tế tân 8g Phòng phong 8g Chỉ xác 8g Uy linh tiên 12g Trần bì 8g Đan sâm 12g Ngưu tất 12g Tang ký sinh 12g Xuyên khung 12g Quế chi 8g CHÂM CỨU: Châm huyệt Đại trường du, Trật biên, Hoàn khiêu, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn, Dương lăng tuyền, Giải khê, Côn lôn… THỦY CHÂM: Sinh tố B12 vào huyệt NHĨ CHÂM: Vùng dây tọa 123 ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG GÂY CHÈN ÉP YHCT phong hàn thấp tý Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng cùng, lan xuống chân theo dọc đường dây TK hông, teo cơ, bệnh kéo dài, dễ tái phát thường kèm theo triệu chứng tồn thân: ăn kém, ngủ ít, mạch nhu hỗn, trầm nhược v.v… Phương pháp chữa: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, bổ can thận teo phải bổ khí huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Thục địa 12g Ý dĩ 12g Cẩu tích 12g Bạch truật 12g Tục đoạn 12g Hoài sơn 12g Tang ký sinh 16g Tỳ giải 12g Ngưu tất 12g Hà thủ ô 12g Đảng sâm 12g Bài 2: Độc hoạt ký sinh thang gia giảm: Độc hoạt 12g Phục linh 12g Phòng phong 8g Cam thảo 8g Tang ký sinh 12g Bạch thược 12g Tế tân 6g Đương quy 12g Quế chi 6g Thục địa 12g Ngưu tất 12g Đại táo 12g Đỗ trọng 8g Đảng sâm 12g LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Đau dây thần kinh hông miêu tả phạm vi YHCT II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hông lạnh Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hơng thối hóa cột sống 124 MéT Sè BƯNH VỊ KHíP (Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau nhức khớp) Viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau nhức khớp thuộc phạm vi chứng tý YHCT (Tý nghĩa tắc lại) Do vệ khí thể khơng đầy đủ, tà khí phong, hàn, thấp, nhiệt xâm phạm vào cân, cơ, khớp xương, kinh lạc làm vận hành khí huyết tắc lại gây chứng sưng, đỏ, nóng, đau khớp Do người già can thận bị hư, bệnh lâu ngày làm khí huyết giảm sút, dẫn đến can thận bị hư, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân làm xương, khớp xương bị thối hóa, biến dạng, bị teo khớp bị dính, v.v … Vì chữa bệnh khớp, phương pháp chữa nhằm lưu thông khí huyết cân xương, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi, bồi bổ khí huyết can thận để chống tái phát (ngay vệ khí thận sinh ra) để chống lại tượng thối hóa khớp, biến dạng khớp teo, cơ, cứng khớp nhằm hồi phục chức bình thường khớp xương Để dễ vận động việc chữa bệnh, tài liệu phân loại thể bệnh, triệu chứng cách chữa sau: ĐAU NHỨC CÁC KHỚP KHÔNG CĨ NĨNG, ĐỎ (Có tài liệu gọi bệnh khớp khơng có tiêu chuẩn chẩn đốn) Y học cổ truyền gọi loại phong hàn thấp tý Triệu chứng chung: Đau mỏi khớp, lạnh mưa ẩm thấp đau tăng tái phát, bệnh mãn tính Trên lâm sàng cịn vào triệu chứng thiên phong, thiên hàn hay thiên thấp để phân loại thể nhỏ phong tý, hàn tý, thấp tý Khi chữa bệnh, phương pháp chung khu phong tán hàn trừ thấp, thiên lệch phong, hàn hay thấp mà cho thuốc chữa phong chính, hàn chính, hay thấp Khi chữa bệnh phân biệt bệnh mắc hay tái phát nhiều lần: Nếu mắc lấy trừ tà chính, Nếu lâu ngày vừa phù (bổ can thận khí huyết) vừa trừ tà để tránh tái phát đề phòng biến chứng cố tật sau 1.1 Phong tý hay hành tý: phong Triệu chứng: Đau di chuyển khớp đau nhiều khớp, sợ gió, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp chữa: khu phong chính, tán hàn trừ thấp phụ, hoạt huyết, hành khí 125 BÀI THUỐC: Bài 1: Thổ phục linh 16g Quế chi 8g Ké đầu ngựa 16g Bạch 8g Hy thiêm 16g Tỳ giải 12g Uy linh tiên 12g Ý dĩ 12g Rễ vòi voi 16g Cam thảo nam 12g Bài 2: Phòng phong thang gia giảm Phòng phong 12g Bạch thược 12g Khương hoạt 12g Đương quy 12g Tần giao 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Ma hoàng 8g Phục linh 8g CHÂM CỨU: Tại chỗ: châm huyệt khớp sưng đau vùng lân cận khớp đau Toàn thân: châm huyệt Hợp cốc, Phong mơn, Phong trì, Khúc trì, Huyết hải, Túc tam lý, Cách du Nhĩ châm: Châm vào vùng tương ứng với khớp đau gờ đối vành thuyền tai 1.2 Hàn tý hay thống tý Triệu chứng: Đau dội khớp, trời lạnh đau tăng, chườm nóng đỡ, tay chân lạnh, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch huyền khẩn nhu hỗn Phương pháp chữa: Tán hàn chính, khu phong trừ thấp phụ, hành khí hoạt huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Quế chi 8g Ý dĩ 12g Can khương 8g Thương truật 8g Phụ tử chế 8g Xuyên khung 8g Uy linh tiên 8g Ngưu tất 8g Bài 2: Quế chi 8g Ý dĩ 12g Rễ 12g Ngũ gia bì 8g Can khương 8g Ngưu tất 8g Thiên niên kiện 8g Xuyên khung 8g Ké đầu ngựa 12g Châm cứu: Cứu: Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao Châm bổ ôn châm huyệt chỗ lân cận khớp đau 126 1.3 Thấp khớp hay trước tý (trước: kéo xuống, co rút xuống) Triệu chứng: Các khớp nhức mỏi, đau chỗ, tê bì, đau cơ, vận động khó, miệng nhạt, rêu lưỡi trắng dính, mạch nhu hỗn Phương pháp chữa: Trừ thấp chính, tán hàn khu phong phụ, hành khí, hoạt huyết BÀI THUỐC: Bài 1: Ý dĩ 16g Quế chi 6g Ngũ gia bì 12g Bạch 6g Tỳ giải 16g Xuyên khung 12g Rễ lốt 8g Đan sâm 12g Rễ cỏ xước 12g Bài 2: Ý dĩ nhân thang gia giảm Ý dĩ 16g Ô dược 8g Thương truật 12g Hoàng kỳ 12g Ma hoàng 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Đảng sâm 12g Khương hoạt 8g Xuyên khung 8g Độc hoạt 8g Ngưu tất 8g Phòng phong 8g CHÂM CỨU Châm: Túc tam lý, Tam âm giao, Tỳ du, Thái khê, Huyết hải Tại chỗ: châm khớp sưng đau vùng lân cận nơi đau Nếu bệnh mắc lâu ngày dùng phương pháp cơng bổ kiêm trị, tùy vị trí khớp đau mà chọn vị thuốc hay thuốc thích hợp: Đau vùng lưng, vai cánh tay phương pháp chữa bổ khí huyết, khu phong trừ thấp tán hàn, thuốc điển hình Quyên lý thang (Khương hoạt 8g, Phịng phong 8g, Xích thược 12g, Khương hoàng (nghệ) 12g, Hoàng kỳ 12g, Đương quy 8g, Cam thảo 6g, Gừng 4g, Đại táo 12g), Nếu đau từ thắt lưng xuống chân phương pháp chữa bổ can thận, khu phong, tán hàn, từ thấp, thuốc điển hình Độc hoạt ký sinh thang (Độc hoạt 8g, Phòng phong 8g, Tang ký sinh 12g, Tần giao 8g, Tế tân 4g, Ngưu tất 8g, Đỗ trọng 8g, Đương quy 12g, Bạch thược 12g, Xuyên khung 8g, Sinh địa 12g, Đảng sâm 12g, Phục linh 8g, Cam thảo 6g, Quế tâm 4g) Hoặc dùng Tam lý thang Độc hoạt ký sinh thang bỏ Tang ký sinh, thêm: Hoàng kỳ 12g, Tục đoạn 2g, có tác dụng bổ can thận khí huyết mạnh THỐI HĨA KHỚP YHCT cho can thận hư kết hợp với phong hàn thấp gây 127 Triệu chứng: giống kiểu phong hàn thấp tý kèm thêm triệu chứng can thận hư đau lưng, ù tai, ngủ ít, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần, mạch trầm tế Phương pháp chữa: bổ can thận, khu phong, trừ thấp, tán hàn Thuốc bổ thận dùng nhiều thuốc bổ thận dương như: Tục đoạn, Thỏ ty tử, Ba kích, Đỗ trọng, Bồ cốt chi, Cấp giới (tắc kè) BÀI THUỐC Như Độc hoạt ký sinh thang, Tam lý thang gia giảm CHÂM CỨU Cứu vào huyệt bổ thận như: Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Tam âm giao…tại chỗ châm bổ, ôn châm vào huyệt khớp đau vùng lân cận VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Viêm khớp dạng thấp bệnh kéo dài thường có đợt tiến triển cấp: sưng nóng, đỏ, đau khớp, hay gặp khớp nhỏ đối xứng với Vị trí khớp bị viêm: khớp ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, ngón chân bàn chân, đầu gối có khớp háng đốt sống Lâu ngày khớp biến dạng dính cứng khớp làm hạn chế vận động 3.1 Viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp YHCT gọi phong thấp nhiệt tý Triệu chứng lâm sàng cách chữa giống thể viêm khớp bệnh thấp tim Triệu chứng: Các khớp sưng, nóng, đỏ, đau (hay xuất đối xứng), Cự án ngày nhẹ đêm nặng, co duỗi cử động khó khăn, sốt, mồ hơi, sợ gió, rêu lưỡi vàng mỏng, chất lưỡi đỏ, nước tiểu vàng, mạch hoạt sác Phương pháp chữa: Khu phong, nhiệt giải độc, hoạt huyết, lợi niệu trừ thấp (thanh nhiệt khu phong hóa thấp) BÀI THUỐC: Bài 1: Rễ vòi voi 16g Hy thiêm 16g Thổ phục linh 16g Ngưu tất 12g Nam độc lực 10g Huyết dụ 10g Rễ cà gai leo 10g Kê huyết đằng 12g Rễ cúc áo 10g Sinh địa 12g Bài 2: Bạch hổ quế chi gia giảm Thạch cao 40g Tang chi 12g Tri mẫu 12g Ngạnh mễ 12g Quế chi 6g Kim ngân 20g Hoàng bá 12g Phong kỷ 12g Thương truật 8g 128 Nếu có hồng ban nút sưng đỏ nhiều, thêm Đan bì 12g, Xích thược 8g, Sinh địa 20g Nếu khớp sưng đau kéo dài, sốt nhẹ, nhiều mồ hôi, miệng khô, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác YHCT gọi thấp nhiệt thương âm Phương pháp chữa: Bổ âm nhiệt, khu phong trừ thấp Vẫn dùng thuốc trên, bỏ Quế chi, thêm thuốc dưỡng âm nhiệt Sinh địa, Huyền sâm, Địa cốt bì, Sa sâm Miết giáp, Thạch hộc… CHÂM CỨU: Châm cứu huyệt khớp sưng đau vùng lân cận, toàn thân châm huyệt Hợp cốc, Phong môn, Túc tam lý, Huyết hải, Đại chùy… 3.2 Viêm khớp dạng thấp kép dài có biến dạng, teo cơ, dính cứng khớp YHCT gọi đàm ứ kinh lạc Phương pháp chữa: Nếu sưng đau khớp: khu phong, nhiệt trừ thấp thêm thuốc trừ đàm, dùng thuốc phần trên, thêm thuốc Nam tinh chế 8g Xuyên sơn giáp 8g Bạch giới tử 8g Đào nhân 8g Cương tàm 12g Hồng hoa 8g CHÂM CỨU: Châm huyệt phần XOA BÓP: Tại khớp thủ thuật ấn, day, lăn, véo khớp khớp quan quanh khớp Vận động: Vừa xoa bóp vừa vận động khớp theo tư thế, động tác Cơ vận động bước, động viên người bệnh chịu đựng, tới lúc khớp hồi phục động tác, Động viên người bệnh thường xuyên luyện tập đi, tập co duỗi theo động tác Xoa bóp, vận động phương pháp chủ yếu định kết chữa bệnh giai đoạn 3.3 Đề phòng bệnh viêm hớp dạng thấp tái phát Sau bệnh ổn định, khớp hết sưng, nóng, đỏ, đau cần đề phịng đợt tái phát biện pháp sau: 3.3.1 Dùng thuốc uống phịng Như trình bày trên, bệnh yếu tố phong, thấp, nhiệt nhân vệ khí hư mà xâm nhập vào thể, thể người bệnh bẩm tố âm hư, huyết nhiệt (tình trạng dị ứng nhiễm trùng), can thận hư không nuôi dưỡng cân xương tốt, làm vệ khí yếu điều kiện để phong thấp nhiệt xâm phạm vào thể gây bệnh tái phát Phương pháp dùng thuốc: Bổ can thận, lương huyết, khu phong trừ thấp 129 BÀI THUỐC: Sinh địa 12g Ngưu tất 16g Huyền sâm 12g Phòng phong 12g Phụ tử chế 6g Thổ phục linh 16g Tang ký sinh 12g Kim ngân dây 16g Thạch hộc 12g Ý dĩ 12g Hà thủ ô 12g Tỳ giải 12g Tán nhỏ, dùng ngày 40g sắc uống Hoặc dùng thuốc sắc uống tuần thang, tháng Hoặc dùng Độc hoạt ký sinh thang dạng bột hay dạng thuộc bột hay dạng thuốc sắc để bổ can thận, khí huyết hợp với khu phong hoạt huyết (thêm Phụ tử chế): Độc hoạt 12g Sinh địa 12g Phòng phong 12g Bạch thược 12g Tang ký sinh 16g Đương quy 8g Tế tân 8g Đảng sâm 12g Tần giao 8g Phục linh 12g Ngưu tất 12g Cam thảo 6g Đỗ trọng 12g Phụ tử chế 8g Quế chi 8g 3.3.2 Xoa bóp, luyện tập thường xuyên, tự rèn luyện để thể thích ứng với hoàn cảnh thời tiết, lạnh, ẩm, thấp, gió, mưa… 130 LƯỢNG GIÁ I Trả lời ngắn câu hỏi sau: Câu Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp đau nhức khớp thuộc phạm vi …………………………… YHCT Câu Do vệ khí thể khơng đầy đủ, tà khí ………………… xâm phạm vào cân, cơ, khớp xương, kinh lạc làm ………………………………… khí huyết tắc lại gây chứng sưng, đỏ, nóng, đau khớp Câu Do người già can thận bị hư, bệnh lâu ngày làm ………………………… dẫn đến can thận bị hư, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân làm xương, khớp xương bị ………………………………………… bị teo khớp bị dính, v.v … Câu Khi chữa bệnh khớp, phương pháp chữa nhằm ……………….……………………………… cân xương, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngoài, bồi bổ ……………………………………… để chống tái phát Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Phong tý hay hành tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Hàn tý hay thống tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Thấp khớp hay trước tý? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa Viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp Dùng thuốc uống phòng viêm khớp dạng thấp? II Câu hỏi truyền thống: Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau dây thần kinh hơng lạnh? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp phong tý hay (hành tý)? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp hàn tý hay (thống tý)? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đau nhức khớp thấp khớp hay (trước tý)? 131 Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa thối hóa khớp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa viêm khớp dạng thấp kéo dài có biến dạng, teo cơ, dính cứng khớp? Câu Trình bày triệu chứng phương pháp chữa đề phòng bệnh viêm khớp dạng thấp tái phát? 132 ... Thận III Câu hỏi truyền thống: Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh bên ngồi thể? Trình b? ?y ngun nhân g? ?y bệnh bên thể? Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh khác? Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh số bệnh thường... nghĩa học thuyết ngũ hành, khái niệm ngũ hành gì, bảng quy loại ngũ hành? Trình b? ?y nội dụng quy luật học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành? Trình b? ?y ứng dụng học thuyết âm dương, học thuyết... hành Y học? Trình b? ?y ứng dụng học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành bào chế thuốc? 11 NGUY£N NH¢N BƯNH MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân g? ?y bệnh bên thể Nêu nguyên nhân g? ?y bệnh bên thể Nêu nguyên

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w