Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN Giáo trình Y HỌC CỔ TRUYỀN (Dành cho sinh viên: Y đa khoa, Y học dự phòng Răng hàm mặt, Điều dưỡng) NĂM 2019 Chủ biên Tiến sĩ Tôn Chi Nhân Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Tiên Giáo trình Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM - 2019 CHỦ BIÊN Tiến sĩ Tôn Chi Nhân Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Tiên BAN BIÊN SOẠN Thạc sĩ Tạ Thanh Tịnh Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Tiên Bác sĩ CKII Lê Thị Ngoan Thạc sĩ Châu Nhị Vân Thạc sĩ Phạm Duy Đức Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Chi Lan BAN THƯ KÝ Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Tiên Bác sĩ CKII Lê Thị Ngoan Thạc sĩ Châu Nhị Vân LỜI GIỚI THIỆU Y học cổ truyền chương trình học quan trọng chương trình Y khoa Việt Nam Các kiến thức kỹ Y học cổ truyền giúp nâng cao lực thầy thuốc việc chăm sóc sức khỏe người dân Giáo trình Y học cổ truyền Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y dược Cần Thơ biên soạn theo chương trình đào tạo Trường thầy thuốc chuyên khoa có kiến thức kinh nghiệm sâu lĩnh vực Y học cổ truyền biên soạn giúp cho sinh viên, thầy thuốc kiến thức, kỹ Y học cổ truyền thực hành Xin giới thiệu với sinh viên, đồng nghiệp giáo trình mong hữu ích cho bạn công việc Chào trân trọng Trưởng khoa Y Tiến sĩ Ngơ Văn Truyền LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Y học cổ truyền Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức Y học cổ truyền cho sinh viên đại học ngành Y đa khoa, Y học dự phòng, Răng hàm mặt, Điều dưỡng Trong chương trình đào tạo, ngồi kiến thức Y học đại, sinh viên cần trang bị thêm kiến thức Y học cổ truyền để sau vận dụng vào công tác khám chữa bệnh Đông Tây y kết hợp Chương trình gồm có phần chính: - Lý luận Y học cổ truyền - Châm cứu - Dược liệu - Bệnh học Y học cổ truyền Chúng tơi hy vọng giáo trình giúp cho sinh viên ngành có cách nhìn khái quát Y học cổ truyền cha ông ta đạt kết tốt trình học tập TM Bộ mơn Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Tiên MỤC LỤC LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM …………………… CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN NGUYÊN NHÂN BỆNH ……… ………………………………………………28 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ………………………………………………………………….36 ÐƯỜNG KINH VÀ HUYỆT ………………………………………………49 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC ……… 81 THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ……………………………………… 92 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NỘI KHOA …………….139 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ………………………………………166 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………….167 LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày sơ lược lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam qua thời kỳ Trình bày ý nghĩa biện pháp việc kết hợp Y học cổ truyền Y học đại NỘI DUNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Y học cổ truyền Việt Nam (còn gọi Y học dân tộc Việt Nam hay Đơng y), có 4000 năm lịch sử Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm phịng bệnh chữa bệnh để bảo vệ sức khỏe Y học cổ truyền Việt Nam không ngừng kế thừa phát triển qua thời kỳ lịch sử 1.1 Thời kỳ dựng nước (Thời kỳ Hùng Vương) (Khoảng năm 2900 trước Công nguyên đến năm 111 trước Công nguyên) Từ có lớp người nguyên thuỷ quần tụ đất nước ta, Y học dân tộc Việt Nam bắt đầu hình thành Lúc đầu, trình tìm kiếm thức ăn, người xưa phát vị thuốc để phòng trị bệnh Đồng thời sinh hoạt lao động, phương pháp chích, lể, châm cứu, xơng hơi, nắn bó, đắp rịt thuốc sáng tạo để giải bệnh tật Những kinh nghiệm sống ăn, mặc, ở, làm nhà, đào giếng, nấu ăn, sưởi ấm tích lũy dần Tất yếu tố hình thành Y học cổ truyền Dưới thời Vua Hùng, tổ tiên ta tìm loại có chất bổ để ăn chống đói, dùng hành, gừng, tỏi làm gia vị ăn thức ăn thịt cá cho đỡ tanh, dễ tiêu, làm bánh chưng, bánh dày để dành lâu, có tục ăn trầu cho ấm người, thơm miệng tống khí độc qua đường mũi miệng Theo sách “Long bí thư”, đến đầu kỷ II trước Cơng nguyên có hàng trăm vị thuốc phát Sử quân tử, Cát căn, Sen, Quế 1.2 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ I (Năm 111 trước Công nguyên đến năm 938) Trong gần 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ, Y học cổ truyền Việt Nam tiếp tục phát triển Trong thời gian này, có giao lưu Y học cổ truyền hai nước Việt Nam Trung Quốc 1.3 Thời kỳ độc lập với Triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ (Năm 938 - 1406) 1.3.1 Triều nhà Ngô, Đinh, Lê (938-1010) Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, kết thúc ách thống trị phong kiến Trung Quốc, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ cho dân tộc Việt Nam Các triều Ngô, Đinh, Lê trọng phát triển Y học cổ truyền, khơng cịn thấy tài liệu ghi chép tình hình y học thời kỳ 1.3.2 Triều nhà Lý (1010 - 1224) Triều đình thành lập Ty thái y chăm sóc sức khỏe cho vua, quan triều Thời kỳ này, việc chữa bệnh phù phép thịnh hành Năm 1136 nhà sư Nguyễn Chí Thành tức Nguyễn Minh Khơng (Gia Viễn, Ninh Bình) chữa khỏi bệnh “hoá hổ” cho vua Lý Thần Tơng tâm lý liệu pháp, sau ơng phong làm Quốc sư 1.3.3 Triều nhà Trần (1224 - 1399) - Việc chống mê tín dị đoan thúc đẩy y học phát triển mạnh + Triều đình thành lập Viện thái y tuyển dụng thầy thuốc qua thi cử từ năm 1261 + Viện thái y tổ chức hái thuốc hoang núi An Tử (Đông Triều), quân y trồng thuốc Vạn An Dược Sơn (Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Hưng) để tự túc Năm 1362, triều đình chủ trương phát thuốc cho quân đội nhân dân để chống quân xâm lược Nguyên Mông - Thời kỳ xuất số danh y Phạm Công Bân, Chu Văn An, Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh (1330 - ?) tên thật Nguyễn Bá Tĩnh (Cẩm Vũ, Cẩm Giàng, Hải Hưng), đỗ tiến sĩ không làm quan mà tu Ơng có cơng xây dựng móng cho Y học cổ truyền Việt Nam: mở sở chữa bệnh cho nhân dân chùa thuộc huyện Giao thuỷ Cẩm Giàng, gây phong trào trồng thuốc để có sẵn thuốc chỗ, biên soạn sách “Nam dược thần hiệu”, “Thập tam phương gia giảm” (sau đổi tên “Hồng Nghĩa Giác tư y thư”) Tuệ Tĩnh suy tôn vị “Thánh thuốc Nam”, ông người nêu cao hiệu “Nam dược trị Nam nhân” Ông nhấn mạnh tác dụng việc rèn luyện thân thể sinh hoạt điều độ, tóm tắt 14 chữ: “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Thanh tâm, dục, thủ chân, luyện hình” 1.3.4 Triều nhà Hồ (1400 - 1406) Bệnh nhẹ khơng có mê té nhào, có mê gọi Trúng phong tạng phủ, khơng có mê gọi Trúng phong kinh lạc Liệt nửa người số di chứng bệnh cảnh Tai biến mạch máu não Y học cổ truyền gọi liệt nửa người Bán thân bất toại, tức nửa người không vận động ý muốn Bài trình bày chẩn đốn điều trị di chứng liệt nửa người bệnh Tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục 6.1 Nguyên nhân Nội thương tích tổn Lao dục độ Ẩm thực bất tiết Tình chí tổn thương Khí hư tà trúng 6.2 Thể lâm sàng điều trị 6.2.1 Khí suy huyết ứ - Triệu chứng Bán thân bất toại, miệng lưỡi méo lệch, nói khó khơng nói Tê mỏi nửa người, tay chân teo nhão, sắc mặt trắng bệch, khí đoản mệt mỏi, chảy nước dãi, tự mồ (tự hạn) Chất lưỡi nhạt bệu, có điểm ứ huyết, rêu trắng Mạch tế sáp - Pháp trị: ích khí hoạt huyết, hố ứ thơng lạc - Phương dược: Bổ dương hoàn ngũ thang Hoàng kỳ Đào nhân Đương quy Hồng hoa Xuyên khung Địa long Xích thược - Châm cứu: châm bình bổ bình tả huyệt nửa người bên liệt để phục hồi vận động Chi trên: Kiên ngung, Khúc trì, Thủ tam lý, Ngoại quan, Dương trì, Hợp cốc, Bát tà Chi dưới: Hồn khiêu, Phong thị, Lương khâu, Dương lăng tuyền, Huyền chung, Giải khê, Bát phong Liệt mặt: Nghênh hương, Địa thương, Giáp xa, Hạ quan, Hợp cốc bên đối diện 153 Nói khó: Liêm tuyền Châm để bổ khí, hoạt huyết: Khí hải, Huyết hải - Xoa bóp: xoa, day, ấn, vận động nửa người bên liệt 6.2.2 Phong đàm ứ huyết tắc trở mạch lạc - Triệu chứng Bán thân bất toại, miệng lưỡi méo lệch, lưỡi cứng khó nói khơng nói Thể trạng thừa cân, tay chân bên liệt tê dại, thân nặng nề Thường hoa mắt, chóng mặt Rêu lưỡi trắng dày, dơ, nhớt Mạch hoạt - Pháp trị: hố đàm thơng lạc, hoạt huyết hố ứ - Bài thuốc: Hố đàm thơng lạc thang Bán hạ Thiên ma Phục linh Hương phụ Bạch truật Đan sâm Đởm nam tinh Đại hoàng Thiên trúc hoàng - Châm cứu Phục hồi di chứng liệt (giống thể Khí suy huyết ứ) Hố đàm: Phong long - Xoa bóp: Xoa, day, ấn, vận động nửa người bên liệt 6.2.3 Can dương thượng kháng - Triệu chứng Bán thân bất toại, miệng lưỡi méo lệch, lưỡi cứng khó nói khơng nói Nhức đầu, chóng mặt, mắt đỏ, mặt đỏ, miệng đắng, họng khô, tâm phiền, dễ cáu gắt, tiểu vàng sậm, đại tiện táo bón Chất lưỡi đỏ thẫm, rêu vàng, mạch huyền hữu lực - Pháp trị: bình can tả hoả thông lạc - Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm Thiên ma Thạch minh Câu đằng Ngưu tất Hồng cầm Hạ khơ thảo 154 Chi tử - Châm cứu Phục hồi di chứng liệt (giống thể Khí suy huyết ứ) Bình can tả hoả: Châm tả hai bên huyệt: Thái xung, Hành gian An thần: Nội quan - Xoa bóp: xoa, day, ấn, vận động nửa người bên liệt 6.2.4 Can thận âm hư - Triệu chứng Bán thân bất toại, miệng lưỡi méo lệch, lưỡi cứng khó nói khơng nói Tay chân cứng đờ, co rút biến dạng Người nóng nảy, bứt rứt, ngủ tâm phiền nhiệt, đổ mồ hôi trộm, hai gị má ửng đỏ, khơ, móng khơ Lưỡi cứng khơng nói được, chất lưỡi đỏ Mạch tế sác - Pháp trị: tư âm bổ can thận - Bài thuốc: Lục vị quy thược thang ` Thục địa Bạch linh Hoài sơn Trạch tả Sơn thù Đương quy Mẫu đơn bì Bạch thược - Châm cứu Phục hồi di chứng liệt (giống thể Khí suy huyết ứ) Bổ âm: châm bổ hai bên huyệt: Tam âm giao, Thái khê - Xoa bóp: xoa, day, ấn, vận động nửa người bên liệt VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Viêm loét dày tá tràng bệnh nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm Helicobacter Pylori, thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, dùng nhiều chất gia vị (cay, nóng), căng thẳng tinh thần Theo Y học cổ truyền, viêm loét dày tá tràng thuộc phạm vi chứng Vị quản thống (còn gọi Vị thống) Vị quản vùng thượng vị, tương ứng với nơi có đoạn phình to ống tiêu hóa phía dưới, Vị quản thống đau vùng thượng vị 7.1 Nguyên nhân 155 Hàn tà xâm nhập vị phủ, dùng nhiều thuốc hàn lương làm tổn thương trung tiêu Ẩm thực bất tiết (không điều độ), bạo ẩm, bạo thực tổn thương tỳ vị Can khí thất sơ tiết làm vị thất hoà giáng Tỳ vị hư nhược Thể lâm sàng điều trị 7.2.1 Hàn tà khách vị - Triệu chứng Đột ngột đau nhiều vùng thượng vị Sợ lạnh thích ấm, chườm ấm đỡ đau, gặp lạnh tăng đau Miệng lạt khơng khát nước thích uống nước ấm Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch huyền khẩn - Trị pháp: ôn vị tán hàn, lý khí, thống - Bài thuốc: Lương phụ hoàn Cao lương khương (Củ riềng) Hương phụ - Châm cứu: châm tả, kết hợp ôn châm Các huyệt: Trung quản, Túc tam lý, Nội quan 7.2.2 Ẩm thực đình trệ - Triệu chứng Đau thượng vị, bụng chướng căng, ấn thượng vị đau cự án Không muốn ăn Ợ mùi thức ăn, ợ chua, nôn thức ăn không tiêu với mùi vị hôi thối, giảm đau sau nơn Giảm đau chút sau đại tiện trung tiện Rêu lưỡi dày dơ, mạch hoạt - Pháp trị: tiêu thực đạo trệ, hoà vị thống - Bài thuốc: Bảo hồ hồn Sơn tra Trần bì Thần khúc Phục linh Lại phục tử Liên kiều Bán hạ - Châm cứu: giống thể Hàn tà khách vị 7.2.3 Can khí phạm vị - Triệu chứng 156 Vùng thượng vị đầy trướng, trở gồng đau, đau lan sườn Tức ngực, ợ hơi, thích thở dài, đại tiện khơng sảng, ợ trung tiện cảm thấy dễ chịu, gặp chuyện phiền não uất giận đau tăng Lưỡi đỏ Mạch huyền - Pháp trị: sơ can lý khí, hồ vị thống - Bài thuốc: Sài hồ sơ can thang Sài hồ Trần bì Bạch thược Chỉ xác Xuyên khung Cam thảo Hương phụ - Châm cứu Giảm đau thượng vị: giống thể Hàn tà khách vị Sơ can: châm tả Thái xung Kiện vị: châm bổ Tỳ du, Vị du 7.2.4 Tỳ vị hư hàn - Triệu chứng Đau thượng vị âm ỉ, ngầm ngầm khơng dứt, thích ấm, thích ấn, bụng đói đau nhiều, ăn vào đỡ đau Sau lao động sau nhiễm lạnh gây đau làm tăng đau Nôn nước trong, người mệt mỏi uể oải, tay chân rã rời lười biếng, không ấm, đại tiện lỏng Lưỡi bệu nhạt, rêu trắng Mạch hư nhược - Pháp trị: ôn trung kiện tỳ, hoà vị thống - Bài thuốc: Hoàng kỳ kiến trung thang Hoàng kỳ Sinh khương Quế chi Đại táo Bạch thược Cam thảo Di đường (đường mạch nha) - Châm cứu: châm bổ, kết hợp ôn châm Giảm đau thượng vị: Giống thể Hàn tà khách vị Kiện tỳ: Tỳ du, Vị du 157 Ôn trung: Quan nguyên, Khí hải HEN PHẾ QUẢN Hen phế quản hội chứng biểu khó thở kịch phát, xuất đột ngột, khó thở thở ra, thường vào ban đêm, kèm tiếng thở rít phế quản co thắt, ho khạc đàm nhày dính; hồn tồn hồi phục sau Theo Y học cổ truyền hen phế quản thuộc chứng Háo suyễn Háo thở phát tiếng kêu, suyễn thở ngắn, gấp Háo suyễn thở ngắn gấp phát tiếng kêu Hen phế quản chia giai đoạn hen hen Bài trình bày phương pháp chẩn đốn điều trị Hen phế quản hen Nguyên nhân Ngoại tà xâm tập Ẩm thực khơng thích đáng Sau bệnh thể suy nhược 8.2 Thể lâm sàng điều trị 8.2.1 Phế hư - Triệu chứng Khí đoản (thở nông yếu), âm nhỏ Khạc đàm loãng trắng, sắc mặt trắng bệch Thường nhật hay mồ (tự hạn), sợ gió, dễ cảm mạo, lần khí hậu có biến đổi tác nhân kích thích gây bệnh, trước phát bệnh hắt nhiều, nghẹt mũi, chảy nước mũi Lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng Mạch tế nhược - Pháp trị: bổ phế cố vệ - Phương dược: Ngọc bình phong tán Hồng kỳ Bạch truật Phòng phong - Châm cứu: châm bổ Phế du, Cao hoang du, Thận du, Tỳ du, Chiên trung, Quan nguyên - Xoa bóp: xoa vùng lưng hai bên 8.2.2 Tỳ suy - Triệu chứng Bình nhật đàm nhiều, uể oải vơ lực 158 Ăn ít, đại tiện lỏng, dùng thức ăn dầu mỡ dễ tiêu chảy, lần ăn uống khơng thích hợp lên Sắc mặt vàng úa không sáng Lưỡi nhạt rêu lưỡi dày nhớt Mạch tế - Pháp trị: kiện tỳ hoá đàm - Phương dược: Lục quân tử thang Đảng sâm Cam thảo Bạch truật Trần bì Bạch linh Bán hạ - Châm cứu: châm bổ Phế du, Vị du, Tỳ du, Quan nguyên, Túc tam lý - Xoa bóp: xoa vùng lưng hai bên 8.2.3 Thận suy - Triệu chứng Bình nhật có triệu chứng khí đoản, thở gấp mà nông, mệt, tăng lên nhiều sau vận động, làm việc, khó thở hít vơ Sau lao động mệt mỏi dễ lên hen Đau lưng gối mỏi, chóng mặt ù tai Nếu thận âm hư: hai gị má đỏ, phiền nhiệt, mồ dính tay nhớp nhúa, lưỡi đỏ rêu, mạch tế sác Nếu thận dương hư: thể trạng gầy, sợ lạnh tay chân lạnh, sắc mặt trắng bệch, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi bệu, mạch trầm tế - Pháp trị: bổ thận nhiếp nạp - Bài thuốc Thận âm hư dùng Lục vị: Thục địa Đơn bì Hồi sơn Phục linh Sơn thù Trạch tả Thận dương hư dùng Bát vị: Thục địa Phục linh Hoài sơn Trạch tả Sơn thù Phụ tử chế Đơn bì Nhục quế - Châm cứu 159 Thận âm hư: châm bổ Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Mệnh mơn, Phế du, Chiên trung, Tam âm giao, Thái khê Thận dương hư: cứu Quan ngun, Khí hải, Thận du, Mệnh mơn, Phế du, Chiên trung - Xoa bóp: xoa vùng lưng hai bên CẢM CÚM Cảm bệnh nhiễm siêu vi trùng, biểu triệu chứng đường hô hấp biểu rối loạn hệ thần kinh thực vật Khi bệnh có tính chất truyền nhiễm gọi Cúm Theo Y học cổ truyền, Cảm Cúm thuộc chứng Thương phong Thương nhiễm phải loại tà khí đó, phong phong tà, Thương phong cảm phải phong tà mà mắc bệnh Cảm cúm chiếm vị trí hàng đầu bệnh ngoại cảm, bệnh thường gặp, năm mùa phát bệnh, đặc biệt đông xuân 9.1 Nguyên nhân Do cảm phong tà lệ khí gây chức phế vệ điều hoà mà gây bệnh 9.2 Thể lâm sàng điều trị 9.2.1 Phong hàn - Triệu chứng Nghẹt mũi, khan tiếng, hắt hơi, nước mũi trong, không sốt sốt nhẹ, sợ lạnh, không mồ hơi, đau tồn thân, ho đàm trắng lỗng Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn - Pháp trị: tân ôn giải biểu, tuyên phế tán hàn - Bài thuốc: Kinh phòng bại độc tán Kinh giới Tiền hồ Phòng phong Cát cánh Khương hoạt Xuyên khung Độc hoạt Phục linh Sài hồ Cam thảo Chỉ xác - Châm cứu: Hợp cốc, Phong trì, Phong mơn 160 - Xoa bóp: miết, phân, hợp vùng trán; bấm huyệt Bách hội, Phong trì, Đầu duy, Thái dương, Kiên tỉnh - Phương pháp khác: Nồi xơng Cháo giải cảm Cạo gió, đánh gió, xoa dầu 9.2.2 Phong nhiệt - Triệu chứng Nghẹt mũi, hắt hơi, nước mũi đặc, sốt sốt cao, sợ lạnh, mồ hôi Miệng khô, đau họng, ho đàm đặc Rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác - Pháp trị: tân lương giải biểu, tuyên phế nhiệt - Bài thuốc: Ngân kiều tán Kim ngân hoa Đạm đậu sị Liên kiều Lô Kinh giới Ngưu bàng tử Bạc hà Cam thảo - Châm cứu: giống thể Phong hàn Hạ sốt: Hợp cốc, Khúc trì - Xoa bóp: giống thể Phong hàn 10 SUY NHƯỢC THẦN KINH Suy nhược thần kinh trạng thái rối loạn hệ thần kinh trung ương, thăng tạm thời trung tâm hoạt động cao cấp vỏ não số trung khu vỏ tác nhân tinh thần gây Triệu chứng bệnh thay đổi, thường gặp ngủ, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, lo lắng trí nhớ giảm Theo Y học cổ truyền, suy nhược thần kinh gọi Tâm suy nhược 10.1 Ngun nhân Thường tình chí (thất tình) bị rối loạn mức 10.2 Thể lâm sàng điều trị 10.2.1 Can khí uất kết - Triệu chứng Tương ứng giai đoạn tăng hưng phấn 161 Nhức đầu vùng đỉnh dội cơn, ngủ, khó ngủ, nóng nảy, dễ tức giận, hay thở dài, ngực sườn đầy tức; tức giận triệu chứng lại tăng lên Lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng, mạch huyền - Pháp trị: sơ can lý khí, an thần - Bài thuốc: Tiêu dao tán Sài hồ Phục linh Đương quy Cam thảo Bạch thược Bạc hà Bạch truật Gừng (nướng) - Châm cứu: châm tả huyệt Thái xung, Nội quan, Thần mơn, Phong trì, Bách hội, Thái dương 10.2.2 Tâm can thận âm hư - Triệu chứng Đau lưng, ù tai, di tinh, ngủ ít, hồi hộp, nhức đầu, tiểu trong, tiêu táo, miệng khô Chất lưỡi đỏ, mạch tế - Pháp trị: bổ thận âm, bổ can huyết, an thần, cố tinh - Bài thuốc: Tả quy hoàn Thục địa Câu kỷ tử Hoài sơn Ngưu tất Sơn thù Lộc giác giao Thỏ ty tử Quy - Châm cứu: châm bổ huyệt Thận du, Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan, Thần mơn 10.2.3 Tâm tỳ hư - Triệu chứng Ngủ ít, dễ hoảng sợ, ăn kém, giảm cân, người mệt mỏi, hai mắt thâm quầng, hồi hợp, tức ngực, rêu lưỡi trắng, mạch nhu tế hoãn - Pháp trị: kiện tỳ, dưỡng tâm, an thần - Bài thuốc: Quy tỳ thang Nhân sâm (hoặc Đảng sâm) 162 Hồng kỳ Chích thảo Bạch truật Đương quy Phục thần Viễn chí Toan táo nhân Sinh khương Long nhãn nhục Sinh khương Mộc hương Đại táo - Châm cứu: Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Nội quan, Thần môn, Tam âm giao 10.2.4 Thận âm dương lưỡng hư - Triệu chứng Sắc mặt trắng, tinh thần ủy mỵ, lưng gối mỏi yếu, di tinh, liệt dương, chi lạnh, ngủ ít, tiểu dài, chất lưỡi nhợt, mạch trầm tế vô lực - Pháp trị: ôn thận dương, bổ thận âm, an thần, cố tinh - Bài thuốc: Bát vị quế phụ Thục địa Phục linh Hoài sơn Trạch tả Sơn thù Phụ tử chế Mẫu đơn bì Nhục quế - Châm cứu: Châm bổ: Nội quan, Thần mơn Cứu: Quan ngun, Khí hải, Mệnh môn, Thận du, Tam âm giao 163 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các bệnh thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp theo y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng: a Tý b Yêu thống c Tọa cốt phong d Trúng phong Yếu tố nguyên nhân gây Đau thắt lưng theo Y học cổ truyền a Ngoại tà xâm nhập b Khí trệ huyết ứ c Ẩm thực bất tiết d Thận khuy thể suy nhược Chẩn đoán phân biệt trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ dựa vào xuất triệu chứng: a Hôn mê b Liệt nửa người c Nói khó d Tiêu tiểu khơng tự chủ Hen phế quản có liên quan đến tạng như: a Phế, tỳ, thận b Phế, tỳ, đại trường c Phế, can, thận d Phế, tâm, tỳ Đặc điểm không phù hợp với bệnh Cảm cúm a Hiếm gặp đời sống hàng ngày b Là bệnh lây qua đường hô hấp c Xuất mùa năm d Hay gặp vào mùa đông mùa xuân Tâm suy nhược thể Tâm can khí uất kết tương ứng với giai đoạn: a Hưng phấn tăng b Ức chế tăng c Hưng phấn giảm, ức chế tăng d Hưng phấn ức chế giảm Tý chứng khơng sau đây: a Phong tý c Nhiệt tý b Thấp tý d Thử tý Đau lưng thể Huyết ứ khơng có triệu chứng sau: a Đau cố định, đau căng tức, khó chịu châm chích b Ngày đau nhẹ, đêm nặng, đau liên tục c Vận động khó khăn, khó xoay trở d Điểm đau thích xoa ấn Triệu chứng khơng phù hợp với chẩn đốn Đau thần kinh tọa thể Can thận âm hư: a Đau dọc mặt sau đùi cẳng chân b Đau âm ỉ c Kèm đau lưng d Mạch hữu lực 10 Người bệnh bị liệt bên mặt, mắt nhắm khơng kín, cảm giác sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn chẩn đoán chứng Khẩu nhãn oa tà thể: a Phong hàn c Huyết ứ b Phong nhiệt d Thận hư 11 Pháp trị đau thần kinh tọa thể Phong thấp nhiệt: a Bổ can thận, trừ phong thấp 164 b Hoạt huyết khứ ư, thông kinh thống c Thanh nhiệt, táo thấp, sơ phong thông lạc d Sơ phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết 12 Để chữa chứng Vị quản thống thể Can khí phạm vị, ta không cần dùng phép: a Sơ can b Lý khí c Tiêu thực d Chỉ thống 13 Phương thang dùng thể Phong hàn hội chứng đau vai gáy là: a Quế chi cát thang b Đào hồng tứ vật thang c Quyên tý thang gia giảm d Bạch hổ gia quế chi thang 14 Bài thuốc Ngân kiều tán với vị Kim ngân, Liên kiều, Kinh giới, Bạc hà, Đậu sị, Lô phù hợp dùng với phép trị: a Thanh thử khứ thấp, giải biểu b Tân ôn giải biểu, tuyên phế tán hàn c Giải biểu lý, tuyên phế sơ phong d Tân lương giải biểu, tuyên phế nhiệt 15 Quan ngun, Khí hải, Thận du, Mệnh mơn, Tam âm giao huyệt dùng Tâm suy nhược thể: a Thận âm hư b Tỳ thận âm hư c Tâm thận âm hư d Thận âm dương lưỡng hư 165 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài c d a a c d a a c c d b b d b c d a b c a c b a a b d b a a b a a a a a b d d a a b b b b d a a d b d c d d a c c d d b b d b d d 10 a a b d a 11 b b d d c 12 c c d b c 13 d a a 14 d a d 15 a b d 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Phương (2016), Bài giảng Y học cổ truyền: Dành cho học viên chuyên khoa định hướng YHCT, NXB Y học Nguyễn Nhược Kim (2007), Y học cổ truyền: Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học Trần Thúy (2002), Y học cổ truyền phục vụ y tế cộng đồng, NXB Y học Trường ĐH Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2012) -Bài giảng Y học cổ truyền, tập - NXB Y học Hà Nội Trường ĐH Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2011) -Bài giảng Y học cổ truyền tập - NXB Y học Hà Nội 167