2096 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của người bệnh đau khớp điều trị nội trú tại bv y học cổ truyền cần thơ năm 201

75 1 0
2096 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của người bệnh đau khớp điều trị nội trú tại bv y học cổ truyền cần thơ năm 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Cô - BS CKII Lê Thị Ngoan, cô người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Từ cơng việc chuẩn bị cho luận văn đến việc thực hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, lời góp ý quý báu, chân thành hướng dẫn tận tình Tơi xin thể kính trọng lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, quý Thầy Cô, Cán Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Cần Thơ, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cô Hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua cho tơi việc hồn thành luận văn Trên hết, xin gửi lời tri ân đến người bệnh hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin chân thành biết ơn ba mẹ, gia đình anh chị, bạn em ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tơi thực suốt q trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương khớp 1.2 Chức khớp 1.3 Bệnh khớp theo y học đại 1.4 Bệnh khớp theo y học cổ truyền 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm bệnh thối hóa khớp 28 3.3 Đặc điểm bệnh viêm khớp dạng thấp 33 3.4 Đặc điểm bệnh khớp theo y học cổ truyền 35 3.5 Đánh giá kết điều trị 35 Chương 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm bệnh thối hóa khớp 41 4.3 Đặc điểm bệnh viêm khớp dạng thấp 44 4.4 Đặc điểm bệnh khớp theo y học cổ truyền 48 4.5 Đánh giá kết điều trị 49 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách người bệnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACR Anti - CCP Ý nghĩa American College of Rheumatology Hội thấp khớp học Mỹ Antibody to cyclic citrullinated peptide Kháng thể kháng peptid citrullin mạch vòng BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CRP C - reactive protein Protein C phản ứng DAS Disease Activity Score Thang điểm đánh giá khớp DMARDs EULAR HLA NSAIDs RF THK Disease - modifying antirheumatic drugs Nhóm thuốc chống thấp khớp European League Against Rheumatism Hội thấp khớp Châu Âu Human Leukocyte Antigen Hệ kháng nguyên bạch cầu người Non - steroidal anti - inflammatory drugs Thuốc chống viêm không steroid Rheumatoid Factor Yếu tố dạng thấp Thối hóa khớp TNF TPHCM Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử u Thành phố Hồ Chí Minh VKDT Viêm khớp dạng thấp YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo chẩn đoán………………… ………………………26 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo tuổi………… ……… ………………26 Bảng 3.3 Phân bố nhóm bệnh theo tuổi…………………………… … .27 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh theo giới…………………………………….27 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp……….……… ….… 28 Bảng 3.6 Triệu chứng năng…………………… ……………………….28 Bảng 3.7 Đặc điểm đau khớp……………………………………………….28 Bảng 3.8 Vị trí khớp thối hóa…………………………………………… 29 Bảng 3.9 Vị trí thối hóa khớp gối………………………………………….29 Bảng 3.10 Phân loại mức độ tổn thương THK gối……………………… 30 Bảng 3.11 Liên quan mức độ tổn thương với sưng khớp…………… 30 Bảng 3.12 Chẩn đoán THK theo ACR 1991 dựa vào lâm sàng…………….31 Bảng 3.13 Phân bố tiêu chuẩn chẩn đốn theo X quang……………… ….31 Bảng 3.14 Hình ảnh X quang……………………………………………….32 Bảng 3.15 Liên quan mức độ tổn thương theo số Lequesne giai đoạn tổn thương khớp gối X quang theo Kellgren Lawrence…… 32 Bảng 3.16 Thời gian mắc bệnh VKDT………………………………….….33 Bảng 3.17 Vị trí khớp viêm……………………………….……………… 33 Bảng 3.18 Chẩn đoán VKDT theo tiêu chuẩn Hội thấp khớp Hoa Kỳ ACR – 1987………………………………………………………………….34 Bảng 3.19 Phân loại bệnh khớp theo YHCT……………………………… 35 Bảng 3.20 Kết giảm đau trước sau điều trị người bệnh THK gối………………………………………………………………………… …35 Bảng 3.21 Đánh giá kết điều trị THK gối………………………………….36 Bảng 3.22 Kết giảm đau trước sau điều trị bệnh khớp khác theo số Ritchie………………………………………………………………………….37 Bảng 3.23 Đánh giá kết điều trị bệnh khớp khác………………………37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân loại mức độ tổn thương THK gối…………………… 30 Biểu đồ 3.2 Kết giảm đau trước sau điều trị THK gối………… … 36 Biểu đồ 3.3 Kết giảm đau trước sau điều trị VKDT ………………… 37 Biểu đồ 3.4 Kết giảm đau trước sau điều trị bệnh khớp khác …… 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh xương khớp bệnh hay gặp bệnh đa dạng, gặp lứa tuổi giới nào, chủng tộc nào, … nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế [18] Nếu trước bệnh xương khớp thường gặp thối hóa khớp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp, bệnh hệ thống (Lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì tồn thể), ngày bệnh xương khớp chuyển hóa (Gout, bệnh xương khớp sau chạy thận nhân tạo, tổn thương xương khớp sử dụng corticoid, …), ung thư di xương, … nhiều bệnh khác trở thành vấn đề thời năm gần [19] Tần suất mắc bệnh xương khớp nước ta lên đến 47,6% số người 60 tuổi Tại Bệnh viện Bạch Mai từ thời kỳ 1991 - 2000, số người mắc bệnh xương khớp chiếm 4,5% tổng số người bệnh nhập viện [19] Đau khớp dạng rối loạn khớp đặc trưng tượng viêm, tình trạng sụn khớp xương bị ăn mịn, dẫn đến hậu q trình viêm khớp, thối hóa khớp nhiều nguyên nhân thường gặp khác Và dù nhiều năm nghiên cứu, chưa có cách chữa trị bệnh xương khớp triệt để Giải pháp sử dụng thường xuyên là: - Phương pháp điều trị nội khoa: dùng thuốc - Phương pháp điều trị không dùng thuốc: châm cứu, tập vật lý trị liệu, chế độ chăm sóc, dinh dưỡng hợp lý, … [17] Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng dùng thuốc Y học đại giảm đau nhanh chóng, gây nhiều tác dụng phụ, nặng gây rối loạn tiêu hóa; viêm loét dày, tá tràng; xuất huyết tiêu hóa; hội chứng Cushing; dị ứng; … phương pháp Y học cổ truyền hạn chế tác dụng phụ Tùy vào giai đoạn biểu 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 80 người bệnh đau khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Cần Thơ khoảng thời gian từ tháng 09/2014 đến tháng 04/2015, có số khuyết điểm đề tài chúng tơi đóng góp cho y văn nghiên cứu số vấn đề sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.1 Lâm sàng - Đặc điểm đối tượng: tỷ lệ nữ (86,2%) nhiều nam (13,8%), chủ yếu lao động chân tay (61,3%) - Đặc điểm bệnh theo YHHĐ, gồm: + Thối hóa khớp: đa số 65 tuổi (55,7%); triệu chứng đau khớp, cứng khớp buổi sáng < 30 phút (100%), lụp cụp khớp (82%); thối hóa khớp gối bên (72,9%) + Viêm khớp dạng thấp: chủ yếu từ 46 - 55 tuổi (50%); triệu chứng viêm khớp, cứng khớp buổi sáng (100%); vị trí khớp bàn ngón (100%), khớp ngón tay gần khớp cổ tay (66,7%) + Khác : viêm khớp (15%), Gout (1,2%) - Đặc điểm bệnh theo YHCT, gồm: + Thể phong hàn thấp tý (72,5%) + Thể phong thấp nhiệt tý (27,5%) 1.2 Cận lâm sàng - X quang: hẹp khe khớp (89,6%), mọc gai xương (87,5%), xơ hóa sụn (56,3%), đa số thỏa tiêu chuẩn (45,8%) - RF: dương tính (66,7%) 53 Đánh giá kết điều trị Kết giảm đau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Thối hóa khớp: đánh giá tốt (52,1%), (45,8%), trung bình (2,1%) - Viêm khớp dạng thấp: đánh giá tốt (16,7%), (83,3%) - Khác: đánh giá tốt (50%), (42,3%), trung bình (7,7%) 54 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu 80 người bệnh đau khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán thối hóa khớp ACR 1991 tiêu chuẩn chẩn đốn viêm khớp dạng thấp Hội thấp khớp Hoa Kỳ ACR 1987 hai tiêu chuẩn có độ nhạy độ xác cao, giúp dễ dàng chẩn đốn dựa vào lâm sàng Nên có thêm số nghiên cứu có cỡ mẫu lớn hơn, đại diện cho người bệnh THK hay VKDT nhiều nhóm đối tượng khác để khảo sát đầy đủ đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Khi nghiên cứu cần phải ý chẩn đoán phân biệt khác bệnh lý đau khớp, để khơng bỏ sót việc chẩn đốn điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập 1, NXB Y học, tr.320 Nguyễn Thị Bay (2013), Vai trò YHCT điều trị bệnh xương khớp, Bài giảng y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược TPHCM, NXB Y học Nguyễn Tuấn Cảnh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị xoa bóp, bấm huyệt người bệnh thối hóa cột sống thắt lưng nhập viện điều trị nội trú tạo bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ, Luận văn bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cục quản lý khám, chữa bệnh (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Bộ Y tế, Quyết định số 361/QĐ BYT Ngô Anh Dũng (2011), Phương tễ học, Bộ Y tế, NXB Y học, tr.174 Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Hữu Xoan (2014), Bệnh học Nội khoa tập 2, Học viện Quân Y, NXB Y học, tr.370, tr.381, tr.394 Võ Mộng Kiều Hạnh, Hồ Thị Đoan Trinh (2012), “Đánh giá hiệu lâm sàng viêm khớp dạng thấp với phác đồ điều trị Đơng – Tây y kết hợp”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Số Đinh Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu thực trạng bệnh thối hóa khớp gối hiệu nâng cao lực chẩn đốn, xử trí cán y tế xã tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đặng Hồng Hoa (2001), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh hư khớp gối, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.17 11 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu cồn thuốc đắp Boneal Cốt Thống Linh điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp chun khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Đức Khánh, Tạ Thị Thanh Hương (2009), Triệu chứng học nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr.193 13 Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Bộ y tế, NXB Y học, tr.68 14 Nguyễn Nhược Kim (2012), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.156 15 Nguyễn Nhược Kim (2014), Y học cổ truyền, Bộ Y tế, NXB Y học, tr.204-205 16 Trần Văn Kỳ (2007), Cẩm nang chẩn đoán điều trị Nội khoa Đông Y, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM, tr.239-242 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), Điều trị học nội khoa tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.272-278, tr.323-326 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Mai Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Khoa xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học Hà Nội, tr.5, tr.10-11, tr.35, tr.38-42, tr.88-93, tr.96 19 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.5, tr.9, tr.13-15, tr.17, tr.19-20, tr.22, tr.25, tr.144-145 20 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Hùng (2012), Bệnh học nội khoa tập II, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.105-112, tr.188 21 Phạm Chí Lăng (2008), Kết ban đầu điều trị thối hóa khớp gối thay khớp gối nhân tạo toàn phần kiểu xoay, Nghiên cứu Y học TPHCM , Tập 12, Số 22 Lê Thị Liễu (2011), Nghiên cứu đánh giá kết điều trị viêm khớp cổ tay viêm khớp dạng thấp phương pháp tiêm nội khớp hướng dẫn siêu âm, Bệnh viện Bạch Mai 23 Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng (2011), Nghiên cứu đánh giá vai trị siêu âm chẩn đốn bệnh thối hóa khớp, Hội thảo chuyên đề ứng dụng kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, tháng 01/2011 24 Nguyễn Trọng Nhân (2007), Hướng dẫn thực hành điều trị, Bộ Y tế, NXB Y học, tr.41 25 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm ứng dụng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thối hóa khớp gối Bệnh viện Bạch Mai, Luận án Tiến sĩ Y học, Bệnh viện Bạch Mai 26 Đỗ Thị Phương (2010), Đánh giá tác dụng chế phẩm Glusamin hỗ trợ điều trị bệnh nhân thối hóa khớp gối, Báo cáo đề tài sở, Khoa Y học cổ truyền - Đơn vị NCSKCĐ, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Quang Quyền (2008), Bài giảng Giải phẫu học Tập 2, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr.410 28 Nguyễn Trường Sơn (2013), Phác đồ điều trị phần nội khoa, Bệnh viện Chợ Rẫy, NXB Y học, tr.408- 411 29 Trần Thúy (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 478 30 Lê Anh Thư (2005), Điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, mười hai năm theo dõi đánh giá (8/1993 – 8/2005), Bệnh viện Chợ Rẫy, NXB Y học 31 Lê Anh Thư, Nguyễn Thị Bay (2006), Bệnh học số bệnh lý xương khớp thường gặp, Hội thấp khớp học Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr.8-9, tr.120, tr.133 32 Lê Anh Thư (2007), Viêm khớp dạng thấp, NXB Y học, tr.17-20, tr.32, tr.35 33 Lê Anh Thư (2012), Hội thảo khoa học “Những tiến điều trị Thối hóa khớp”, Bệnh viện Chợ Rẫy 34 Lê Anh Thư (2014), Hội thảo chuyên đề “Thách thức điều trị thối hóa khớp”, Hội thấp khớp học Thành phố Hồ Chí Minh 35 Tạ Thanh Tịnh (2012), Giáo trình Y học cổ truyền,Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.188-192 36 Tạ Thanh Tịnh (2012), Phương tễ học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, NXB Y học, tr.109 37 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau Atapain cream điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu………………………… Mã số bệnh án……………………… I Hành chánh 1.1 Họ tên người bệnh…………………………………………… 1.2 Tuổi…………………………………………………………… 1.3 Giới Nam [1] Nữ [2] 1.4 Nghề nghiệp Lao động chân tay [1] Làm việc trí óc [2] 1.5 Địa Nông thôn [1] Thành thị [2] 1.6 Dân tộc Kinh [1] Khác [2] 1.7 Thời gian phát bệnh:…… 1.8 Thu nhập gia đình Khá giả [1] Trung bình [2] Nghèo [3] 1.9 Ngày vào viện 1.10 Số điện thoại BN II Phần chun mơn 2.1 Khám tồn thân Thể trạng:…………………… Da niêm mạc………………… …… Trọng lượng…………… ……Chiều cao…………………………… Nhịp thở………………………Huyết áp……………………………… Khám tim mạch……………………………………………………… Khám hô hấp……………………………… ……………………… Khám tiêu hóa………………………………………….…………… Khám phận khác………………………………………… … 2.2 Tiền sử a) Gia đình: Có bị bệnh khớp khơng? Có [1] Khơng [2] b) Bản thân: Có bị chấn thương vùng khớp, quanh khớp khơng? Có [1] Khơng [2] Có phẫu thuật trước khơng? Có [1] Khơng [2] Thói quen sinh hoạt, tập luyện Đi ≥ 3h/ngày [1] Mang vác nặng ≥ 50kg/ngày, lần/tuần [2] Thường xuyên leo dóc, cầu thang [3] Đứng nhiều [4] Có sử dụng thuốc, phương pháp điều trị khớp trước khơng? Có [1] Khơng [2] Số lần sinh đẻ………………………………………… Thời gian mãn kinh…………………………………… III Khám lâm sàng Quan sát - Biến dạng khớp [1] - Sưng khớp [2] - Hạn chế vận động [3] - Khác [4] Vị trí khớp viêm - Khớp cổ tay [1] - Khớp ngón gần bàn tay [2] - Khớp bàn ngón [3] - Khớp gối [4] - Khớp cổ chân [5] - Khớp ngón chân [6] - Khớp khuỷu [7] - Khớp háng [8] - Khớp vai [9] - Khớp gót chân [10] Đau khớp - Khi mang vác nặng [1] - Đi bộ, leo cầu thang [2] - Tự nhiên [3] Triệu chứng - Gấp, duỗi khớp khơng? Có [1] Khơng [2] - Di động xương bánh chè, người bệnh có đau khơng? Có [1] Khơng [2] - Cứng khớp buổi sáng khơng? Có [1] Khơng [2] - Thời gian cứng khớp………………… - Khám có tiếng lụp cụp khớp khơng? Có [1] Chẩn đốn THK theo tiêu chuẩn ACR 1991 1/ Đau khớp 2/ Mọc gai xương rìa khớp (X quang) 3/ Dịch khớp dịch thối hóa 4/ Tuổi 40 Khơng [2] 5/ Cứng khớp buổi sáng 30 phút 6/ Lụp cụp cử động khớp Chẩn đốn xác định có yếu tố 1, 1, 3, 5, 1, 4, 5, 6 Chẩn đoán VKDT theo tiêu chuẩn ACR 1987 Có tiêu chuẩn, chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn trở lên: 1/ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 2/ Sưng đau kéo dài tối thiểu khớp số 14 khớp sau: ngón tay gần (2), bàn ngón (2), cổ tay (2), khuỷu (2), gối (2), cổ chân (2), bàn ngón chân (2) 3/ Sưng đau vị trí: khớp ngón tay gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay 4/ Sưng khớp đối xứng 5/ Có hạt da 6/ Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp (+) 7/ Hình ảnh X quang điển hình Đánh giá mức độ đau theo Lesquesne: (đối với người bệnh thoái hóa khớp gối) Tình trạng người bệnh Điểm I Đau vướng A Ban đêm - Chỉ cử động số tư - Ngay nằm yên B “Phá rỉ” khớp buổi sáng sau ngủ dậy - Dưới 15 phút - Trên 15 phút C Đứng yên dậm chân 30 phút có đau tăng lên khơng D Đau - Sau khoảng cách - Đau bắt đầu ngày tăng E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay II Phạm vi tối đa (kể có đau) - Giới hạn 1000 m - Khoảng 1000m (khoảng 15 phút) - Trên 500m - 900m (7 - 15 phút) - Trên 300m - 500m - Trên 100m - 300m - Dưới 100m - Cần gậy nạng chống +1 - Cần gậy nạng chống +2 III Những khó khăn khác - Có thể lên tầng gác 0-2 - Có thể xuống tầng gác 0-2 - Có thể ngồi xổm quỳ 0-2 - Có thể mặt đất lồi lõm 0- * Cách chấm điểm: + Có làm được: điểm + Làm khó khăn: điểm (hoặc 0.5 1.5) + Không làm được: điểm * Cường độ đau đánh giá theo mức độ: Mức độ Điểm Trầm trọng ≥ 14 Rất nặng 11 – 13 Nặng – 10 Trung bình 5–7 Nhẹ 0–4 Đánh giá mức độ đau theo số Ritchie:  điểm: Không đau  điểm: Đau (người bệnh than đau)  điểm: Đau vừa (người bệnh kêu đau nhăn mặt)  điểm: Đau nhiều (người bệnh rút chi lại, gạt tay thầy thuốc ra) Kết cận lâm sàng - RF:…………… - X quang:…………………………………………………………… - Cận lâm sàng khác:………………………………………………… 10 Phân loại thể bệnh theo YHCT - Phong thấp nhiệt tý [1] - Phong hàn thấp tý IV [2] Kết luận Chẩn đoán…………………………….Mức độ……………… … V Đánh giá kết điều trị 5.1 Số ngày điều trị:………………………….… 5.2 Phương pháp điều trị:…………… …… - Châm cứu [1] - Thuốc thang [2] - Xoa bóp [3] - Khác [4] 5.3 Đánh giá kết điều trị: Tốt [1] Khá [2] Trung bình [3] Kém [4]

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan