1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

98 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại giáo trình
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Giáo trình Y học cổ truyền cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số kiến thức cơ bản về đại cương lý luận của y học cổ truyền; Xoa bóp bấm huyệt để chữa một số chứng bệnh hay gặp; Nhận định và đánh giá bệnh nhân bằng phương pháp đông y; Xác định đúng vị trí và châm đúng kỹ thuật một số huyệt đã học;...

MỤC LỤC STT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 Nội dung PHẦN LÝ THUYẾT Một số kiến thức đại cương lý luận y học cổ truyền Châm cứu 60 huyệt Xoa bóp bấm huyệt để chữa số chứng bệnh hay gặp Đánh cảm, xông Thuốc Nam Kiểm tra PHẦN THỰC HÀNH Nhận định đánh giá bệnh nhân phương pháp đông y Kỹ thuật châm- cứu Xác định vị trí châm kỹ thuật số huyệt học Xoa bóp bấm huyệt để chữa số chứng bệnh hay gặp Tập luyện dưỡng sinh Nhận dạng thuốc Nam sơ chế thuốc Nam Kỹ thuật sắc thuốc Kỹ thuật tán thuốc Kỹ thuật làm viên hoàn Kỹ thuật điều chế rượu thuốc Kiểm tra Trang PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐẠI CƯƠNG LÝ LUẬN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.1 VỌNG CHẨN (nhìn) 1.1.1 Nhìn thần: Quan sát thần xem bệnh nhân có tỉnh táo, tiếp xúc tốt thần tốt Vẻ mặt u uất, ánh mắt lờ đờ, tiếp xúc chậm thần yếu 1.1.2 Quan sát màu da: Sắc da đỏ, bệnh nhiệt(sốt cao mê sảng) thuộc tạng tâm, sắc da trắng bệnh thuộc tạng phế (hô hấp), sắc da xanh thuộc tạng can (đau, thiếu máu), sắc vàng thuộc tạng tỳ (tiêu hóa), sắc đen bệnh thuộc thận (tiết niệu) 1.1.3 Quan sát lưỡi: - Rêu lưỡi trắng thuộc hàn, rêu lưỡi vàng thuộc nhiệt, rêu lưỡi mỏng bệnh biểu, rêu lưỡi dày bệnh lý - Chất lưỡi: chất lưỡi nhạt bệnh hư hàn, chất lưỡi đỏ chứng nhiệt 1.2 VĂN CHẨN (nghe, ngửi) 1.2.1 Nghe tiếng nói nhỏ yếu hư chứng, tiếng to thực chứng 1.2.2 Ngửi phân nước tiểu - Mùi phân lỗng: chức đường tiêu hóa (tỳ hư) - Phân chua thối khẳn: thực tích, nhiệt - Nước tiểu khai đục: thấp nhiệt (viêm nhiễm) 1.3 VẤN CHẨN (hỏi bệnh) Ngoài nội dung hỏi bệnh chung y học đại, phần hỏi đặc thù y học cổ truyền gồm: 1.3.1 Hỏi hàn nhiệt: hỏi xem người bệnh nhân thấy nóng hay lạnh, có phát sốt hay khơng ? 1.3.2 Hỏi mồ hôi: Hỏi xem người bệnh nhân thấy có mồ tự chảy (tự hãn) hay mồ hôi trộm (đạo hãn) 1.3.3 Hỏi đau: hỏi vị trí đau, hỏi tính chất đau Đau liên miên hàn, đau di chuyển phong, đau ê ẩm vận động khó thấp 1.3.4 Hỏi ăn uống - Không muốn ăn, đày chướng bụng tỳ hư (bệnh đường tiêu hóa mạn) - Thích ăn thứ mát thuộc chứng nhiệt - Thích ăn thứ nóng thuộc chứng hàn 1.3.5 Hỏi đại tiểu tiện - Đại tiện táo, tiểu tiện vàng: nhiệt - Đại tiện lỏng, tiểu tiện nhiều: hàn 1.3.6 Hỏi ngủ - Mất ngủ kèm hồi hộp hay mê: tâm huyết hư (suy tim thiếu máu) - Mất ngủ kèm miệng đắng hơi: thực tích 1.3.7 Hỏi kinh nguyệt: Hỏi xem kinh nguyệt có khơng, tính chất (màu sắc, số lượng) kinh 1.4 THIẾT CHẨN Chủ yếu bắt mạch, ngồi cịn sờ nắn 1.4.1 Bắt mạch: để biết vị trí, tính chất mức độ bệnh - Vị trí xem mạch: động mạch quay cổ tay - Phương pháp xem: bệnh nhân nằm ngồi tay để kê lên gối mỏng, thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân, tay phải bắt mạch tay trái người bệnh tay trái bắt mạch tay phải người bệnh Hình 1.1: Cách bắt mạch đơng y - Có loại mạch sau: + Mạch phù: bệnh biểu + Mạch trầm: bệnh lý + Mạch trì (nhịp mạch < 60 l/p): bệnh thuộc hư, hàn + Mạch sác (nhịp mạch > 80 l/p): bệnh thuộc nhiệt + Mạch có lực: thuộc chứng thực + Mạch vô lực: thuộc chứng hư 1.4.2 Sờ nắn: đánh giá người nóng hay lạnh, da khơ hay ẩm, có đau hay khơng, nhẽo hay chắc, có u hạch hay khơng? 1.5 BÁT CƯƠNG (phần tự đọc) Bát cương cương lĩnh chẩn đốn y học cổ truyền trước tình trạng phức tạp triệu chứng bệnh (8 hội chứng bệnh) 1.5.1 Chứng biểu: - Chứng biểu bệnh cịn phần ngồi thể kinh lạc, da, cơ, khớp xương - Biểu hiện: phát sốt, sợ gió, đau người, sổ mũi hắt hơi, ho, rức đầu, mạch phù -Ý nghĩa: bệnh mắc 1.5.2 Chứng lý - Biểu hiện: sốt cao, nơn, đau bụng táo bón ỉa chảy, đau bụng, chất lưỡi đỏ, mạch trầm -Ý nghĩa: bệnh vào sâu thể tạng phủ hay bệnh nội thương đau dày, cao huyết áp.v.v… 1.5.3 Chứng hàn: - Biểu hiện: sợ lạnh, thích nóng, miệng nhạt, sắc mặt xanh trắng, chất lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng mạch trì -Ý nghĩa: chứng hàn hàn tà hay dương hư 1.5.4 Chứng nhiệt: - Biểu hiện: sốt cao, sợ nóng, khơng sợ lạnh, tiểu tiện đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác -Ý nghĩa: chứng nhiệt hỏa, thử, nhiệt hàn thấp, phong thực, đàm, khí huyết uất hóa nhiệt gây nên 1.5.5 Chứng hư: - Biểu hiện: vẻ mặt bơ phờ, mệt mỏi, thở yếu ngắn, mạch nhỏ, khơng có lực -Ý nghĩa: Nói lên sức đề kháng thể suy yếu 1.5.6 Chứng thực: - Biểu hiện: sức khoẻ tốt, tiếng nói thở to mạnh, ấn đau, mạch có lực -Ý nghĩa: sức chống đỡ thể mạnh 1.5.7 Chứng âm: - Biểu hiện: người lạnh, chân tay lạnh, mệt mỏi, thở yếu, thích ấm nóng, không khát, tiểu tiện trong, đại tiện lỏng, nằm quay mặt vào tối, mạch trầm nhược -Ý nghĩa: chức tạng phủ suy yếu hay hàn thịnh 1.5.8 Chứng dương: - Biểu hiện: chân tay nóng ấm, khát nước, tiếng nói, tiếng thở thơ mạnh, nằm quay mặt sáng, mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch phù sác có lực Ý nghĩa: chức tạng phủ vượng, vượng, tà khí mạnh nhiệt tà thịnh Bài CHÂM CỨU CƠ BẢN 2.1 KỸ THUẬT CHÂM Châm phương pháp điều trị không dùng thuốc, dùng kim châm vào huyệt 2.1.1 Dụng cụ - Kim châm làm thép không gỉ - Panh, vô khuẩn, cồn 700, khay men, hộp lồng đựng kim - Hộp thuốc chống sốc - Các dụng cụ phải khử khuẩn đảm bảo đựng vào khay men 2.1.2 Tư châm Thầy thuốc tay sạch, vô trùng, bên bệnh nhân, giải thích cho bệnh nhân hiểu việc làm họ hợp tác với thày thuốc Tùy thuộc vào bệnh mà chọn huyệt để châm, mà chọn bệnh nhân tư thuận lợi cho dễ thao tác bệnh nhân thoải mái khơng gị bó lưu kim 2.1.3 Góc châm: góc tạo kim mặt da - Châm ngang: ( 100: áp dụng vùng da sát xương đầu mặt - Châm xiên: kim da tạo góc 450 hay châm vùng lưng, ngực bụng - Châm thẳng kim: góc kim 900 châm nơi nhiều chân, tay Hình 2.1 Các góc châm kim 2.1.4 Chỉ định chống định 2.1.4.1 Chỉ định: - Các bệnh thuộc triệu chứng số bệnh như: suy nhược thần kinh, co giật, liệt dây thần kinh, di chứng não viêm di chứng tai biến mạch máu não - Bệnh tuần hoàn: cao huyết áp, rối loạn thần kinh tim - Bệnh hô hấp: ho hen, đờm, khó thở… - Bệnh tiêu hóa: cắt đau dày, nôn, nấc đầy chướng bụng, giun chui ống mật - Bệnh tiết niệu: bí đái, đái dầm, đái buốt - Bệnh sinh dục: di tinh, liệt dương, thống kinh - Viêm nhiễm: viêm tuyến vú, tắc tia sữa, chắp lẹo, viêm màng tiếp hợp, đau mắt đỏ - Giảm đau bệnh cơ, xương, khớp - Giảm đau phẫu thuật (châm tê) 2.1.4.2 Chống định - Các đau bụng cấp cứu ngoại sản, cần mổ, cần theo dõi - Bệnh nhân suy nhược nặng, bệnh nhân tâm thần - Khơng châm huyệt đầu vú, rốn, thóp trẻ em 2.1.5 Các tai biến châm - xử trí 2.1.5.1 Chống (sốc, say kim, vượng châm) tai biến hay gặp - Triệu chứng: bệnh nhân choáng váng, chóng mặt, vã mồ hơi, chân tay lạnh, mạch nhanh, khó bắt - Nguyên nhân:do bệnh nhân đau, sợ - Xử trí: rút kim ngay, cho bệnh nhân nằm nơi thống, mùa đơng ủ ấm cho bệnh nhân Cho uống nước chè đường nóng Xát nóng sử dụng thuốc trợ tim: long não 2.1.5.2 Chảy máu: Rút kim Dùng khô day tan cục máu 2.1.5.3 Châm vào nội tạng (màng phổi, màng tim ) - Chủ yếu đề phịng, khơng châm sâu huyệt gần nội tạng - Khi châm vào màng phổi gây tràn khí màng phổi da Tùy mức độ giữ theo dõi trạm hay gửi bệnh viện 2.1.5.4 Gãy kim: kim cong, gỉ - Xử trí: cố định bệnh nhân, dùng kẹp rút Nếu khơng xử trí gửi bệnh viện 2.1.5.5 Nhiễm trùng: gây abces, lây HIV - Sát khuẩn tốt, hấp sấy vô khuẩn trước châm - Mỗi bệnh nhân nên dùng kim riêng 2.1.6 Cảm giác đắc khí - Cảm giác đắc khí biểu lượng kích thích đến ngưỡng có biểu hiện: + Người bệnh có cảm giác tê, tức, nặng chỗ châm + Thày thuốc thấy có lực giữ kim lại, không lỏng lẻo, thấy màu da quanh kim châm thay đổi Quy trình châm Châm qua da Tiến kim Đạt cảm giác đắc khí Lưu kim Rút kim Hình 2.2 Kỹ thuật châm kim 2.2 KỸ THUẬT CỨU Cứu dùng sức nóng tác động lên huyệt 2.2.1 Dụng cụ: Hộp đựng ngải nhung, gừng tỏi tươi, dao thái gừng tỏi, diêm hương đốt, gạt tàn, khay men để đựng dụng cụ 2.2.2 Chỉ định chống định Nói chung giống châm Ngồi thêm số điểm: - Bệnh thuộc hàn cứu tốt châm, không cứu bệnh thực nhiệt - Không cứu gây sẹo bỏng vùng đầu, mặt, vùng có nhiều gân, mạch máu sát da 2.2.3 Thời gian mức độ nóng - Thời gian: trung bình ngải cho lần cứu Trẻ em người già thời gian cứu - Mức độ nóng, người bệnh cảm thấy nóng ấm không rát bỏng 2.2.4 Tai biến cứu xử trí - Bỏng: hay gặp sau cứu, nốt cứu phồng - Xử trí đề phịng nhiễm khuẩn - Hỏa hoạn: đề phòng hỏa hoạn mồi ngải gây không cứu nhiều huyệt nhiều người lúc Không xa bệnh nhân cứu Khi cứu xong cần dập tắt hoàn toàn mồi ngải 2.2.5.Thao tác cứu Cứu cách gừng: Lấy ngải khô vê , vị nát mịn nhung Dùng đầu ngón tay trỏ, nhẫn, nhúm lượng ngải đầu ngón tay đặt lên lát gừng (Dùng dao cắt lát gừng dày ly, lấy kim châm thủng vài lỗ), đặt mồi ngải lên huyệt, dùng que hương đốt cháy đỉnh mồi ngải Khi bệnh nhân thấy nóng rát thêm lát gừng Khi hết mồi ngải cầm mồi ngải lên cho hết vào gạt tàn Cứu điếu ngải: lấy giấy bản, ngải nhung thành điếu với đường kính 1-2cm điếu xì gà Sau châm lửa hơ vào huyệt để tạo cho bệnh nhân có cảm giác nóng tới mức chịu Hình 2.3: Các phương pháp cứu a) Mồi cứu cháy miếng gừng a’) Cứu tay a’’) Cứu bụng b ) Hơ điếu ngải b’) Hơ điếu ngải mổ cò c) Kết hợp châm cứu Bài 60 HUYỆT CƠ BẢN 3.1 CÁCH XÁC ĐỊNH HUYỆT: 3.1.1 Đo để xác định huyệt: Dùng đơn vị thốn (tấc): bảo người bệnh co đầu ngón tay ngón tay thành vịng trịn Đoạn dài 2đầu nếp đốt ngón tay tấc Hình 3.1 Cách xác định thốn(tấc) 3.1.2 Nhìn để xác định huyệt - Dựa vào mốc giải phẫu (mũi miệng, mốc gân xương ) - Dựa vào tư thế: co hay duỗi tay chân 3.1.3 Sờ nắn để xác định huyệt: - Dựa vào mốc gân hay xương bệnh nhân - Dựa vào cảm giác tay thầy thuốc cảm giác đau bệnh nhân để xác định huyệt 3.2 HUYẾT VÙNG ĐẦU MẶT CỔ 3.2.1 Bách hội: 10 Hình 3.2 Huyệt bách hội - Vị trí (VT): tỳ đỉnh tai kéo thẳng lên gặp đường từ sống mũi lên - Tác dụng (TD): chữa đau đầu, ngủ, sa trực tràng, sa con, trĩ - Các châm (CC): Hướng mũi kim từ trước sau châm ngang, sâu 0,2 -0,5 tấc 2.2 Ấn đường Hình 3.3 Các huyệt vùng đầu mặt - VT: Lõm hai lông mày - TD: Chữa đau đầu, ngạt mũi, co giật trẻ em - CC: Véo nếp da, luồn kim da 0,1 - 0,2 tấc Có thể châm nặn máu, giác Cứu 5-10 phút 11 Hai bàn tay áp vào hai má Xát ngược lên trán vòng đỉnh đầu xuống cổ gáy Rồi lại vòng má Làm 10 lần 3.3 Đầu: Gãi đầu từ phía trước sau gáy, vòng qua vùng thái dương trước gãi hết diện tích da đầu - Sau dùng móng ngón tay miết da đầu từ trước phía chẩm tựa chải tóc Hình 5.2 Xoa mắt, mũi tai 3.4 Mắt: - Xoa vòng quanh hố mắt - Vuốt mi mắt từ 10 lần - Nhìn xa nhìn gần (vận động nhân mắt) Đưa hai bàn tay phía trước, hai ngón tay chạm nhau, tập trung nhìn vào đầu ngón cái, từ từ đưa hai ngón sát dần lại gần mắt Sau lại từ từ đưa hai ngón xa, làm lần 3.5 Tai: Vuốt vành tai 10 lần Dùng gốc bàn tay bịt chặt lỗ tai bung tay (vận động màng tai khớp xương nghe), làm 10 lần Đánh trống trời (xoa bóp tai trong) Gốc bàn tay bịt chặt lỗ tai bốn ngón (trỏ, giữa, nhẫn, út) bám vào xương chẩm, ngón trỏ đưa lên lưng ngón bật mạnh vào xương chẩm, tai nghe tiếng bùng bùng tiếng trống 3.6 Mũi: Dùng lưng ngón tay ngón trỏ miết dọc hai bên sống mũi làm mũi nóng lên Day đỉnh mũi làm mũi nóng lên Day đỉnh mũi hai cánh mũi Làm 10 lần 3.7 Răng: Dập mạnh hàm vào hàm chạm kêu canh cách Làm 10 đến 20 lần 3.8 Lưỡi lợi răng: Đầu lưỡi để phía cửa, dùng đầu lưỡi miết mạnh mặt lợi lưỡi đưa theo vòng tròn từ hàm tiếp xuống hàm Có thể kết hợp đảo mắt nhìn theo đầu lưỡi (vận động nhãn cầu) Mỗi chiều 10 lần 3.9 Chi trên: 85 Hình 5.3 Xoa chi xoa ngực Hai bàn tay thay xát từ nách lòng bàn tay vòng qua mu bàn tay vuốt ngược mặt cánh tay tới đỉnh vai, làm 10 lần 3.10 Ngực: Bàn tay phải áp sát ngực bên phải xát chéo sang háng bên trái sau đổi tay Mỗi bên làm lần 3.11 Bụng: Hình 5.4 Xoa bụng lưng 3.12 Lưng: Ngồi thẳng lưng, hai bàn tay sát mạnh từ vùng thắt lưng xuống hai mơng Xoa đến nóng ấm vùng thắt lưng 3.13 Chân: Hình 5.5 Xoa chi duới 86 - Xát từ mặt ngồi đùi xuống mu bàn chân vịng vào bàn chân ngược mặt cẳng chân lên bẹn, làm 10 lần - Bàn tay úp vào xương bánh chè day tròn 10 lần - Hai lòng bàn chân sát mạnh vào cho nóng lên lấy bàn chân sát mu bàn chân Làm đến hai bàn chân ấm nóng PHẦN THỰC HÀNH 1.Chuẩn bị - Phịng thực hành sẽ, thống mát -Trang phục tập dưỡng sinh - Chiếu tập 2.Tiến hành 2.1 Giáo viên tập mẫu lần 2.1.Giáo viên tập mẫu lần học sinh, học sinh khác quan sát 2.3.Giáo viên tập mẫu lần học sinh 2.4.Gọi học sinh khác tự tập 2.5.Gọi học sinh nhận xét bạn tập 2.7.Giáo viên nhận xét điểm mấu chốt sau học viên trả lời 2.8.Giáo viên chia nhóm học viên để học tập giáo viên giám sát, uốn nắn học viên tập QUY TRÌNH TẬP BÀI CHÀO MẶT TRỜI STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH A Chuẩn bị Phòng tập thống, có chiếu sạch, người tập thoải mái, mặc quần áo rộng B Tiến hành Bàn tay chắp trước ngực sát xương ức, lưng thẳng thở hết, tập trung tư tưởng theo dõi điều khiển vận động Đưa tay lên phía kết hợp với hít vào từ từ, lưng ưỡn phía sau hết mức Hai ngón tay ln tựa vào Từ từ gập người lại, thở hai tay chạm đất, đầu cúi hết mức Tập trung theo dõi bụng ép lại Hai bàn tay tựa mặt đất, chân phải lùi lại sau, đầu ngực ưỡn lên hết mức, hít vào, tập trung vào cổ căng Đưa tiếp chân trái lùi phía sau, đưa mông lên cao, người gập thành chữ V ngược Mắt nhìn vùng rốn, cằm áp vào xương ức, ngừng thở Hạ người xuống tư nằm sấp, bụng khơng chạm đất, có bàn tay, đầu gối, ngón chân chạm đất Thở 87 Ưỡn cổ ngực hết mức đồng thời hít vào sâu Chú ý đốt sống thắt lưng dồn lại Đưa mông lên, người gập thành chữ V ngược động tác Ngừng thở 10 Đưa chân phải lên đầu ngực ưỡn ngửa động tác Hít vào ý cổ căng 11 Gập người lại động tác 3, trán sát đầu gối, thở 12 Vườn tay ưỡn lưng động tác Hít vào 13 Thu tay phía trước ngực trở tư ban đầu Thở Xong vòng 12 động tác, tiếp tục lần 2,3,4… nhịp độ nhanh tuỳ người C 14 Kết thúc Thu dọn phòng tập 88 Bài NHẬN DẠNG THUỐC NAM VÀ SƠ CHẾ THUỐC NAM I NHẬN DẠNG THUỐC NAM Chuẩn bị - Các tiêu vị thuốc (40 tiêu bản) - Các thuốc tươi vườn thuốc - Khay đựng thuốc nam Tiến hành: theo phương pháp mô tả - Giáo viên - Giới thiệu phận dùng vị thuốc - Giới thiệu tác dụng chữa bệnh vị thuốc - Học viên: - Nghe nhìn tự cầm xem vị thuốc trình bày tác dụng chữa bệnh - Tự kê đơn chữa số chứng bệnh thường gặp thuốc nam (cảm mạo, ỉa chảy, mụn nhọt, hội chứng kiết lỵ, phong thấp, viêm họng) 3.Giới thiệu số vị thuốc nam học Kim ngân Sài đất Bồ công anh Xạ can Diếp cá Mơ tam thể Ngải cứu Củ gừng Củ riềng Vỏ quế Đại hồi Mã đề Râu ngô Tỳ giải Trạch tả Ý dĩ Hương phụ Vỏ quýt Hậu phác Chỉ thực Chỉ xác Sa nhân Cỏ xước Ích mẫu Nghệ đen Nghệ vàng Bách thảo sương Cỏ nhọ nồi Hoa hịe Trắc bách diệp Lá vơng Củ bình vơi Tâm sen Hạt vừng Húng chanh Vỏ rễ dâu Bán hạ Cây hẹ Hạt muồng Búp ổi Cây sim Mức hoa trắng Mạch môn Thiên môn Cẩu tích Cốt tối bổ Hồi sơn Táo tàu Cam thảo Hà thủ ô Quả dâu 89 Tự kê đơn chữa số chứng bệnh thuốc nam, ví dụ: - Cảm mạo lạnh: tia tô, gừng tươi, hành kinh giới - Cảm sốt: bạc hà, cát căn, sài đất, mã đề, tre - Ỉa chảy: búp ổi, nụ sim, mơ Giáo viên nhận xét đơn thuốc nam sửa lại cho II SƠ CHẾ THUỐC NAM 1.PHẦN LÝ THUYẾT 1.1 Đại cương sơ chế thuốc nam Để bảo quản dược liệu sau thu hoạch, cần sơ chế Mỗi loại dược liệu có cách sơ chế riêng (xem chi tiết vị thuốc) + Các loại lá: Nên phơi râm cho héo dần, không nên phơi nắng to làm cho thuốc khơ giịn, vụn nát Trước phơi sấy, thường người ta dùng phép ‘diệt men phân hủy’ để giữ ngun hoạt chất có Thí dụ: vị thuốc Cam thảo dây, thu hái xong mà phơi biến thành mầu nâu xám, vị thuốc không ngọt, hoạt chất giảm đi, chế biến cách tươi chảo nóng bỏng, sau giảm dần lửa khơ hẳn Cam thảo dây giữ nguyên mầu xanh lục vị đậm chất Glyxyrizin khơng bị phá hủy + Các loại thân có nhựa khô Thạch hộc, nên luộc sơ qua phơi nắng to cho khô + Các loại củ, phải sấy từ từ, lúc đầu nhiệt độ khoảng 400C – 500C, sau tăng dần lên 700C – 800C, để tránh tình trạng bên ngồi vỏ khơ mà ruột cịn ướt 1.2 Một số cách sơ chế thơng thường 1.2.1 Dùng nước -Rửa: làm dược liệu (đất, cát, xương động vật, nhựa, tanin)… Hoặc ủ tẩm cho mềm dược liệu để dễ thái - Hãm: Dùng nước sơi rót vào dược liệu đậy kín lại cho thuốc thấm thời gian theo yêu cầu vị thuốc Phương pháp dùng cho vị thuốc mềm hoa, non, rễ nhỏ… Thường dùng dạng chế biến thành chè để uống - Dùng nước ngâm với vị thuốc muốn dùng để làm cho thuốc mềm hơn, giảm trừ bớt độc tính thuốc tăng tác dụng khác cho vị thuốc - Thủy phi (chu sa): làm giảm tăng nhiệt độ nghiền thuốc (mài thuốc với nước hay nghiền thuốc uống nước cối sứ) 1.2.2.Dùng lửa 1.2.2.1 Sao: làm giảm độ ẩm, tuỳ theo mục đích có cách - Sao qua: bắc chảo nóng đảo qua đến lúc bốc nước bỏ dược liệu khơ enzym bất hoạt - Sao vàng: để lửa nhỏ đều, đảo thuốc toàn bên phiến thuốc vàng, bên cịn màu tính dược liệu để đưa thuốc vào kinh tỳ - Sao đen (thán sao): để lửa to, đảo thật nhanh dược liệu đến mặt thuốc hoàn toàn ngả màu đen Khi bẻ phiến thuốc ruột thuốc màu nâu đạt Làm thay đổi thành phần hoá học thuốc để cầm máu - Sao cháy: đen, đến giai đoạn bốc khói đen bắc xuống đậy lại giữ nhiệt khơng cháy để cầm máu - Sao tồn tính: bề mặt thuốc màu nâu cũ bên ruột 1.2.2.2 Sấy: dùng nhiệt độ tuỳ theo trạng thái dược liệu để làm khô 90 - Dược liệu tươi: cho nước bốc lên từ từ, nhiệt độ từ 40-500C tăng tới 700 Độ ẩm đạt 8-12% để bảo quản tốt khơng có sâu mọt - Lùi (nay dùng): bọc dược liệu giấy hay đất lùi dược liệu vào tro nóng để làm giảm tinh dầu - Nung (nướng): hay dùng với dược liệu khoáng vật Làm cho dược liệu nước cấu trúc lỏng lẻo tạo khe hở xốp trắng (thạch cao, mẫu lệ) 1.3.Phối hợp lửa nước - Nấu(chiết, sắc): để lấy hoạt chất - Chưng: nấu cách thuỷ thục địa - Đồ: đồ sôi làm mềm dược liệu, làm chín dược liệu - Tơi: nướng khống vật sau nhúng vào nước hay dấm (mẫu lệ) PHẦN THỰC HÀNH 2.1 Chuẩn bị - Dược liệu thu hoạch xếp riêng loại (lá, rễ, cành, hoa, quả…) - Mẹt, nong, nia, dao cầu, chậu, bếp lửa, chảo… 2.2 Tiến hành: Một số cách sơ chế thông thường: - Dùng nước:Rửa, ủ, hãm dược liệu - Dùng lửa: dược liệu 2.3 Kết thúc -Thu dọn dụng cụ 91 Bài KỸ THUẬT SẮC THUỐC PHẦN LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Thuốc thang dạng thuốc lỏng dùng uống điều chế từ thang thuốc theo phương pháp sắc cổ truyền có từ 3000 năm - Ưu điểm: thuốc sắc phù hợp với loại bệnh đối tượng bệnh Thầy thuốc dễ gia giảm liều lượng phù hợp với diễn biến bệnh tật Thuốc sắc tác dụng thanh, hấp thu nhanh, hoạt chất lấy nhiều nhanh chóng tập trung nồng độ cao máu -Nhược điểm: mùi vị kích ứng, khơng thích hợp với trẻ em Thang thuốc cồng kềnh, đun nấu thời gian gây phiền phức 1.2 Kỹ thuật sắc thuốc đơn giản Tác dụng thuốc sắc phụ thuốc vào kết chiết xuất chịu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian sắc 1.2.1 Dụng cụ Dựơc liệu thái phiến qua sơ chế (phân loại, làm sạch, tẩm v.v.) Dung môi: nước mềm, đạt tiêu chuẩn nước ăn tránh nước có nhiều khống chất Dụng cụ: tốt siêu đất, dùng ấm nhơm thay 1.2.2 Kỹ thuật sắc 1.2.2.1 Kỹ thuật chung Trước sôi thuốc phải đun lửa to (vũ hoả) Sau thuốc sôi đun nhỏ lửa (văn hoả) 1.2.2.2 Thuốc giải cảm: dùng nhiệt độ cao thời gian đun ngắn, phần dược liệu phần dung môi Thời gian sôi 15 - 30 phút 1.2.2.3 Thuốc bổ thuốc chữa bệnh: sắc chậm, giảm nhiệt độ kéo dài thời gian đun Loại săc 2-3 lần Nước đầu dùng lương dung môi 5-6 phần dược liệu Đun nhỏ lửa sôi âm ỉ Nước chiết sau giảm dung môi thời gian xuống 3/4 đến 1/2 nước chiết trước Lưu ý * Dược liệu quý (nhân sâm, tê giác, lộc nhung) sắc riêng sau gộp với dịch chiết đơn thuốc (tránh trào thuốc ngấm vào bã thuốc) * Dược liệu nhỏ: bột hoạt thạch, hạt mã đề… dễ lên sắc ta gói chúng vào túi vải tránh trào tránh cháy chúng tủa xuống đáy nồi Kinh nghiệm: sắc bát lấy bát (200ml) Sắc làm lần, lấy dịch chiết (thuốc nước) đổ lẫn đun lại cho bệnh nhân uống 1.3 Cách dùng kiêng kị Thuốc bổ thuốc chữa bệnh nên uống vào lúc đói Thuốc kích thích tiêu hố thuốc có khả kích ứng niêm mạc dày nên uống sau bữa ăn Thuốc chữa bệnh nên kiêng chất lạnh Thuốc bổ kiêng chất lợi niệu Thuốc giải cảm nên kiêng chất có vị chua, mặn 92 Thuốc kích thích tiêu hố (kiện tỳ) kiêng dầu mỡ Trong suốt thời gian uống thuốc kiêng chè, sữa 2.PHẦN THỰC HÀNH 2.1 Chuẩn bị - Dựơc liệu thái phiến qua sơ chế (phân loại, làm sạch, tẩm …) -Dung môi: nước mềm, đạt tiêu chuẩn nước ăn tránh nước có nhiều khống chất -Dụng cụ: tốt siêu đất, dùng ấm nhôm thay, bếp lửa, cốc 2.2 Tiến hành: - Giáo viên: Giới thiệu phận dùng vị thuốc, tác dụng chữa bệnh thời gian sắc số vị thuốc Nam thường sử dụng dạng thuốc sắc - Tiến hành sắc thuốc - Học sinh:Làm theo hướng dẫn 2.3 Kết thúc -Thu dọn dụng cụ QUY TRÌNH SẮC THUỐC ĐƠN GIẢN Chuẩn bị Dược liệu sạch, nước Nồi ấm đất sắc thuốc, bếp đun, cốc sứ Tiến hành - Cho dược liệu 200g vào ấm - Đổ nước 600ml - Đun sơi nhỏ lửa cạn cịn 1/3 - Chắt đổ nước thuốc cốc - Tắt bếp - Nếm kiểm tra chất lượng: mùi, vị, độ đặc Kết thúc Vệ sinh, thu dọn dụng cụ 93 Bài KỸ THUẬT TÁN THUỐC PHẦN LÝ THUYẾT 1.1.Đại cương 1.1.1.Định nghĩa Thuốc tán thuốc bột tơi khơ để uống hay dùng ngồi điều chế từ hay nhiều dược liệu 1.1.2.Ưu nhược điểm -Ưu: điều chế đơn giản, kết hợp nhiều loại dược liệu, dễ phân liều, bị biến chất, tiện cho việc dùng ngồi Đóng gói, vận chuyển dễ dàng -Nhược: dễ hút ẩm, dễ bị sâu mọt nấm mốc Thời gian tác dụng chậm đa phần thảo mộc uống phải có thời gian bột trương nở giải phóng hoạt chất 1.2.Kỹ thuật bào chế Dụng cụ: thường thuyền tán, rây, trộn bột kép Chày cối, khay, nia… Dược liệu để nghiền qua sơ chế làm khô, độ ẩm 5%, phân riêng loại dược liệu có nguồn gốc, thể chất khác nhau, dược liệu quý… 1.2.1 Tán Làm cho dược liệu trở thành dạng bột nhuyễn, mịn Có thể dùng hai cách sau: + Tán chầy cối: - Cối có nhiều loại: gỗ, đá, đồng, sắt… Hiện có nhiều nơi chế nhựa cứng Nên lựa loại có lịng sâu để chứa nhiều thuốc đỡ bắn thuốc ngồi - Chầy gỗ nhựa Nhiều nơi bọc đầu chầy miếng đồng để tăng sức giã nát thuốc Ở thân chầy, nên làm miếng che da để che thuốc khỏi bắn chầy nện xuống cối thuốc Cho dược liệu vừa đủ vào cối, nhiều q thuốc khó giã mà dễ bị bắn ngồi; Nếu thuốc q, chầy đập mạnh vào lịng cối, dễ gây vỡ cối… Nếu dược liệu thuộc loại mềm, giã làm cho thuốc dính lại thành tảng Trường hợp nên dùng cách nghiền: Không nhấc cao chầy khỏi cối mà đưa đầu chầy xoay thành vòng tròn, ép mạnh dược liệu vào thành cối cho nát + Tán Thuyền Tán: Nếu dược liệu cứng, khó cắt, cần nghiền nát với số lượng lớn nên dùng Thuyền tán Thuyền tán đa số làm gang, giống hình thuyền Khi cần tán, cho dược liệu vào lịng thuyền (sau cắt nhỏ khơ), dùng bánh xe gang có cạnh sắc lăn qua, lăn lại dược liệu bị phân chia nhỏ Hiện nay, dùng máy tán vừa nhanh vừa đỡ sức mà dược liệu đạt độ mịn 1.2.2 Rây Sau tán dược liệu thành bột, tùy yêu cầu chế biến mà dùng loại rây khác để tạo nên bột có độ mịn khác + Nếu làm thành bột uống mịn tốt cho dễ uống + Nếu dùng để chế thành viên hồn tễ không cần mịn 1.2.3 Nghiền bột Dựa vào cấu tạo, tính chất loại dược liệu để chọn phương pháp nghiền thích hợp + Nghiền trực tiếp: với dược liệu chất thơ giịn Được nghiền trực tiếp thành bột rây Có thể làm riêng hay tán nhiều dược liệu lúc 94 + Nghiền gián tiếp: * Dược liệu mềm dẻo (thục địa), loại chứa nhiều dầu mỡ (hạnh nhân), dược liệu nghiền bột dễ gây bết dính khơng đảm bảo thể chất khơ tơi Do ta phải thêm số bột khơ có tác dụng hút lót cối song bột khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu * Thuỷ phi: nghiền tán dược liệu nước hay dùng cho dược liệu có nguồn gốc khống vật Mục đích nhằm hạn chế phân huỷ dược chất ma sát nghiền tán Hạn chế kích ứng dược liệu (dược liệu độc mạnh Hg) Mài kỹ dược liệu nước, thêm dần nước, sau lắng gặn lọc tạp chất bột to, lắng gặn làm bay dung mơi để thu bột mịn Thí dụ: Thần sa nghiền trực tiếp HgSe + O2  SeO2 + Hg 1.2.4.Trộn bột Trộn bột đơn: bột cam thảo, bột phèn phi Trộn bột kép: từ dược liệu trở lên 1.2.5.Bảo quản, đóng gói - Gói giấy thường: dùng cho bột thuốc cấp phát dùng hay bột có khả hút ẩm - Gói giấy thủy tinh: dùng với dược liệu chứa tinh dầu, dầu mỡ - Lọ thuỷ tinh: dùng loại bột dễ hút ẩm, bay - Polietilen: gói bột dễ hút ẩm, biến chất PHẦN THỰC HÀNH 2.1 Chuẩn bị -Dụng cụ: thuyền tán, rây, đũa để trộn bột kép, nong nia, khay đựng thuốc, giấy, lọ để đựng thuốc tán -Dược liệu nghiền qua sơ chế làm khô 2.2 Tiến hành: +Giáo viên - Giới thiệu số vị thuốc thường sử dụng dạng thuốc tán - Sơ chế vị thuốc trước tán -Tán bột thuốc - Đóng gói bảo quản + Học sinh: Làm theo hướng dẫn 2.3 Kết thúc -Thu dọn dụng cụ QUY TRÌNH TÁN DƯỢC LIỆU ĐƠN GIẢN Chuẩn bị Dược liệu khô Thuyền tán, rây, Chày cối, khay, nia… Tiến hành - Cho dược liệu 200g tán thuyền tán - Rây lấy bột dược liệu - Kiểm tra tiêu chuẩn thuốc bột đóng gói, ghi nhãn Kết thúc Vệ sinh, thu dọn dụng cụ 95 Bài KỸ THUẬT LÀM THUỐC HOÀN PHẦN LÝ THUYẾT 1.1 Đại cương 1.2.1 Định nghĩa: Thuốc hoàn dạng thuốc rắn, hình cầu điều chế từ bột thuốc tá dược, tính theo khối lượng quy định dùng để uống 1.2.2 Ưu nhược điểm Ưu: điều chế đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện, dễ phân liều, dễ vận chuyển Nhược: dễ hút ẩm, dễ bị ngấm nước, tác dụng chậm Kỹ thuật điều chế Nguyên liệu Dược liệu nghiền bột Chiết xuất: dược liệu có nhiều đường, tinh bột (thục địa, long nhẵn), nhiều xơ (thiên niên kiện), nhiều chất dính (mạch mơn) nấu thành cao lỏng làm tá dược Tá dược: nước cất đun sôi, dấm, mật, rượu hồ (lấy từ dược liệu có tinh bột hồi sơn, ý dĩ nghiền bột nấu thành hồ loãng) Dụng cụ Thuyền tán, rây, cối, chày, thúng lắc, bàn chia sàn, nia, sàng v.v Các loại hồn 3.1 Thuốc hồn mật Cơ mật (mật ong, mật mía…) đun nhanh cho sơi bồng, vớt bỏ bọt, cô lại cách thủy đến nhỏ giọt mật vào bát nước lạnh không thấy tan Cô xong trộn thuốc cối đá giã nhuyễn dẻo đến khơng dính chày cối Dùng bàn chia viên hay ống chia viên cỡ 0,5g hay 1-2g tuỳ theo Sấy khô nhiệt độ 60-800C 3.2 Thuốc hoàn hồ kg dược bột dùng 20-30g bột gạo nếp đun với 800-900 ml nước Lấy dược liệu bột trộn với hồ (đã đun) cho mềm xát qua sàng thưa để gây sấy khơ (có cỡ mắt (lỗ) khác nhau, từ 1,2, 3, 4, 5mm) Cho hạt vào thúng nhôm vẩy nước hồ bột thuốc lắc tới viên đạt yêu cầu Dùng sàng để loại viên bé hay to Nếu bé phải lắc tiếp, to phải làm lại Chia viên - Bệnh thượng tiêu, hạ tiêu viên 9-10g - Bệnh trung tiêu (tỳ vị) viên 0,2g Làm áo viên: để giữ hương vị lớp áo, để viên thuốc giữ lâu, đẹp, đưa viên thuốc đến tận ruột thường dùng vị thuốc có cơng thức viên (đơn) làm tá dược hoài sơn, thục địa, chu sa… Tiêu chuẩn Viên trịn đều, thể tích phù hợp với yêu cầu chế, không mềm Bảo quản: vỏ sáp bảo quản, giấy sáp, giấy bóng kính, lọ thuỷ tinh A PHẦN THỰC HÀNH 1.Chuẩn bị: - Dược liệu nghiền bột 96 - Tá dược: nước cất đun sôi, dấm, mật, rượu hồ (lấy từ dược liệu có tinh bột hồi sơn, ý dĩ nghiền bột nấu thành hồ loãng) -Dụng cụ:Thuyền tán, rây, cối, chày, thúng lắc, bàn chia sàn, nia, sàng, túi, lọ đựng viên hoàn v.v Tiến hành: + Tán bột thuốc + Làm hoàn + Chia viên + Làm áo viên + Đóng gói bảo quản Kết thúc: Thu dọn dụng cụ QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM VIÊN HỒN Chuẩn bị Dược liệu sạch, gạo Thuyền tán, rây, Chày cối, khay, nia… Tiến hành - Cho dược liệu 200g vào thuyền tán - Rây lấy bột dược liệu - Nấu hồ gạo - Trộn giã hồ gạo với bột dược liệu - Chia viên theo hàm lượng - Kiểm tra tiêu chuẩn viên hồn đóng gói, ghi nhãn Kết thúc Vệ sinh, thu dọn dụng cụ 97 Bài 10 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ RƯỢU THUỐC 1.ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Rượu thuốc chế phẩm lỏng điều chế phương pháp chiết xuất dược liệu thảo mộc, động vật với rượu dùng để uống hay dùng 1.2 Nguyên liệu Thảo dược: cắt ngắn thành đoạn 1-2cm, hạt giã nát tẩm, sơ chế phù hợp với yêu cầu chữa bệnh Động vật: rắn, tắc kè… cao thuốc Rượu etylic (từ gạo, ngô…) 400-600 Bình, chai, chum v.v 2.KỸ THUẬT CHẾ 2.1 Phương pháp ngâm lạnh Cho dược liệu tiếp xúc (ngâm vào) rượu bình (tỷ lệ 1-10)… Đổ ngập đậy kín - Giai đoạn đầu: ngâm 7-10 ngày nước - Giai đoạn 2: ngâm từ 10-30 ngày nước Có thể ngâm lúc nhạt mùi vị thuốc (dược liệu) Trong thời gian ngâm khuấy đảo trộn Khi hết thời gian ngâm lọc dịch chiết, ép bã lọc Dược liệu quý ngâm riêng (nhân sâm, tam thất…) không ngâm lẫn thảo dược động vật Ngâm hạ thổ: dùng với dược liệu động vật, chôn tồn bình trát kín xuống đất hàng trăm ngày (đơng y cho để điều hồ tác dụng thuốc) Rượu động vật chế theo phương pháp có mùi vị tốt ngâm hạn chế tác động nhiệt độ, ánh sáng 2.2.Phương pháp ngâm nóng Dùng cho dược liệu có cấu tạo rắn chắc, khó chiết xuất, có khả chịu nhiệt Cho dược liệu dung môi (tỷ lệ 1-10) vào dụng cụ thích hợp, đậy kín, đun cách thuỷ đến sơi 15 phút, đổ sang bình ngâm Đậy kín, tiếp tục ngâm ngâm lạnh 30 ngày a Pha rượu Dùng nước cất đun sôi để nguội xiro để pha rượu chiết nồng độ cồn cao 400500, rượu thuốc cần đạt từ 200-300 cồn b Kiểm soát bảo quản - Kiểm soát: xác định màu sắc mùi vị phù hợp với dược liệu Khi đóng chai có tủa mỏng đáy lắc phải tan tủa phân tán hết - Bảo quản: Nên đựng rượu thuốc chai xử lý kiềm, để chỗ mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ cao gây tủa ancaloit, glycozit, chất nhày… tạo điều kiện cho phản ứng lý hoá khác làm rượu thuốc biến màu gây tủa nhiều 3.PHẦN THỰC HÀNH: 3.1 Chuẩn bị -Dược liệu đạt tiêu chuẩn -Rượu etylic (từ gạo, ngơ…) 400- 600 -Bình, chai, chum v.v -Bếp lửa, nồi 98 3.2 Tiến hành - Sơ chế dược liệu: + Thảo dược: cắt ngắn thành đoạn 1-2cm, hạt giã nát tẩm, sơ chế phù hợp với yêu cầu chữa bệnh + Động vật: rắn, tắc kè… cao thuốc -Tiến hành ngâm rượu: Cho dược liệu tiếp xúc (ngâm vào) rượu bình (tỷ lệ 110)… Đổ ngập đậy kín - Đun cách thủy rượu thuốc 15-30 phút - Tiếp tục ngâm 15- 30 ngày - Đóng chai bảo quản 3.3 Kết thúc: Thu dọn dụng cụ QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHẾ RƯỢU THUỐC( PHƯƠNG PHÁP NGÂM NÓNG) A Chuẩn bị Dược liệu sạch, rượu trắng 400 Dao cầu, khay, rổ, chai, nồi 10 lít, bếp đun Tiến hành B - Cho dược liệu 200g thái phiến(có thể qua tẩm) - Lấy dược liệu cho vào chai lọ đổ rượu - Đun sôi cách thủy chai rượu thuốc 15p - Tắt bếp Ghi nhãn Cất chai rượu thuốc vào chỗ kín mát 15 ngày - Kiểm tra tiêu chuẩn rượu thuốc – Dán nhãn Kết thúc C Vệ sinh, thu dọn dụng cụ 99 ... cổ tay phía ngồi - TD: Tai ù, điếc, đau cổ tay, cánh tay vai - CC: Châm sâu 0, 2-0 ,3 tấc Cứu 5-1 0 phút 5.5 Nội quan: Hình 3.30 Huyệt nội quan - VT: Từ lằn cổ tay đo lên tấc, hai gân gan tay - TD:... dần chuyển phía ngồi 1.3.11 Rung: Người bệnh ngồi, tay buông thẳng, th? ?y thuốc đứng, hai tay nắm l? ?y cổ tay bệnh nhân kéo căng chi sau để chùng rung lắc cổ tay cho lực truyền sóng từ cổ tay đến... (dưới - TD: Các bệnh sinh dục, tiết niệu - CC: Châm xiên 0,5 - tấc Có thai rốn 4tấc) cấm châm HUYỆT VÙNG LƯNG MÔNG 4.1 Đại ch? ?y: Hình 3.17 Huyệt đại ch? ?y - VT: Khe C7-D1 - TD: Đau cổ g? ?y, đau

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cách bắt mạch của đông y - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 1.1 Cách bắt mạch của đông y (Trang 3)
Hình 2.3: Các phương pháp cứu - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.3 Các phương pháp cứu (Trang 8)
Hình 3.2. Huyệt bách hội - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.2. Huyệt bách hội (Trang 10)
Hình 3.5. Ấn Huyệt thái dương - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.5. Ấn Huyệt thái dương (Trang 11)
Hình 3.14. Huyệt khí hải - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.14. Huyệt khí hải (Trang 14)
Hình 3.20. Huyệt cách du - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.20. Huyệt cách du (Trang 16)
Hình 3.23. Huyệt thận du - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.23. Huyệt thận du (Trang 17)
Hình 3.25. Huyệt hoàn khiêu - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.25. Huyệt hoàn khiêu (Trang 18)
Hình 3.32. Huyệt ngoại quan - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.32. Huyệt ngoại quan (Trang 20)
Hình 3. 33. Huyệt vùng khủy tay - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3. 33. Huyệt vùng khủy tay (Trang 21)
Hình 4.1. Học xoa bóp bấm huyệt - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 4.1. Học xoa bóp bấm huyệt (Trang 27)
Hình 4.2. Các thủ thuật xoa bóp ở lớp da - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 4.2. Các thủ thuật xoa bóp ở lớp da (Trang 28)
Hình 4.5. Các thủ thuật vờn, lăn, bóp, rung( vào lớp cơ) - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 4.5. Các thủ thuật vờn, lăn, bóp, rung( vào lớp cơ) (Trang 29)
Hình 6.1. Cây gừng - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.1. Cây gừng (Trang 38)
Hình 6.6. Cây bạc hà - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.6. Cây bạc hà (Trang 41)
2.2.7. Mơ tam thể (mơ lông, mơ tròn) - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2.2.7. Mơ tam thể (mơ lông, mơ tròn) (Trang 45)
Hình 6.16. Cây ngải cứu Lá có thể lẫn ít cành non.  - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.16. Cây ngải cứu Lá có thể lẫn ít cành non. (Trang 46)
Hình 6.19. Cây hồi và hoa hồi -Bộ phận dùng: quả chín đã phơi khô hay sấy khô.  - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.19. Cây hồi và hoa hồi -Bộ phận dùng: quả chín đã phơi khô hay sấy khô. (Trang 47)
Hình 6.18. Vỏ cây quế - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.18. Vỏ cây quế (Trang 47)
Hình 6.20. Cây mã đề Toàn cây mã đề, phơi khô sấy khô.  - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.20. Cây mã đề Toàn cây mã đề, phơi khô sấy khô. (Trang 48)
Hình 6.23. Thuốc chế từ râu ngô, mã đề - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.23. Thuốc chế từ râu ngô, mã đề (Trang 49)
Hình 6.30. Chỉ xác và chỉ thực - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.30. Chỉ xác và chỉ thực (Trang 53)
7. THUỐC CẦM MÁU 7.1. Định nghĩa:  - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
7. THUỐC CẦM MÁU 7.1. Định nghĩa: (Trang 56)
Hình 6.41. Củ bình vôi - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.41. Củ bình vôi (Trang 59)
Hình 6.44. Vỏ rễ cây dâu tằm - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.44. Vỏ rễ cây dâu tằm (Trang 61)
Hình 6.48. Cây muồng - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.48. Cây muồng (Trang 63)
Hình 6.50. Cây sim - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.50. Cây sim (Trang 64)
Hình 6.54. Cây cẩu tích - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.54. Cây cẩu tích (Trang 66)
Hình 6.60. Quả dâu chín - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 6.60. Quả dâu chín (Trang 69)
Hình 5.4. Xoa bụng và lưng - Giáo trình Y học cổ truyền - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 5.4. Xoa bụng và lưng (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w