1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng y học cổ truyền phần 2 trường đh võ trường toản (năm 2022)

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI GIẢI BIỂU - THANH NHIỆT - TRỪ HÀN - THUỐC TRỪ PHONG THẤP - LỢI THỦY THẨM THẤP - TRỪ THẤP LỢI NIỆU - THUỐC NHUẬN TRÀNG (TẢ HẠ) - THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HÓA) - CHỈ KHÁI (CHỮA HO)- TRỪ ĐÀM – BÌNH SUYỄN- BÌNH CAN TỨC PHONG, ANTHẦNCỐ TINH – SÁP NIỆU- TIÊU TÍCH (KHU TRÙNG) - LÝ KHÍ- LÝ HUYẾT- THUỐC BỔ 7.1 Thơng tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài giảng cung cấp kiến thức tổng quát nhóm thuốc giải biểu, nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ vị thuốc tiêu biểu nhóm thuốc nêu 7.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc sở phân loại, tính chất chung vị thuốc giải biểu, nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ Trình bày tên Việt Nam, họ thực vật, phận dùng thuốc giải biểu, nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ Liệt kê đƣợc tính vị quy kinh, cơng năng, chủ trị vị thuốc giải biểu, nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ 7.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức nhóm thuốc giải biểu, nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo khái, trừ đàm, Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 153 bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ điều trị 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Trần Thúy, Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc (2005) Bài giảng Y học cổ truyền Tập 1,2 Hà Nội: NXB Y học 7.1.4.2 Tài liệu tham kh o Trịnh Thị Diệu Thƣờng (2020) Giáo trình giảng dạy Đại học- Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh NXB Y học Trịnh Thị Diệu Thƣờng (2021) Giáo trình giảng dạy Đại học- Châm cứu tập 1,2 Thành phố Hồ Chí Minh NXB Y học 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung THUỐC GIẢI BIỂU I ĐẠI CƢƠNG Định nghĩa Thuốc giải biểu thuốc có tác dụng đƣa ngoại tà (phong, hàn, thử, thấp, táo, nhiệt) đƣờng mồ hơi, dùng tà cịn ngồi biểu Đa số thuốc giải biểu có vị cay, có cơng dụng phát tán, phát hãn, giảm đau đầu, thúc đẩy ban chẩn, sởi đậu mọc, ngăn không cho tà vào sâu thể Phân loại Tùy theo tính chất, chia thuốc giải biểu thành ba loại: Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 154 Phát tán phon h n tân ơn i i iểu) thuốc có vị cay, tính ấm Dùng điều trị cảm phong hàn với triệu chứng: sợ lạnh, sốt nhẹ, đau đầu, đau nhức mẩy, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, khản tiếng, rêu lƣỡi trắng, mạch phù Phát tán phon nhiệt tân lươn i i iểu): vị thuốc giải biểu có vị cay, tính mát Dùng trị cảm phong nhiệt thời kỳ khởi phát bệnh truyền nhiễm: sốt cao, sợ nóng, nhức đầu, mắt đỏ, họng đỏ, miệng khô, rêu lƣỡi vàng, chất lƣỡi đỏ, mạch phù sác Phát tán phon th p: có nhiều vị cay ấm (tân ơn) có vị tính mát lạnh tính bình dùng để chữa chứng bệnh phong thấp kèm thêm hàn, nhiệt khác Công chủ trị chung thuốc giải biểu Phát tán i i iểu: trị chứng ngoại cảm phong hàn phong nhiệt Sơ phon i i kinh: dùng đau dây thần kinh, đau thần kinh liên sƣờn hàn, co cứng cơ, đau gáy, đau lƣng, liệt VII Tu n phế: dùng trị chứng ho gió, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, khó thở hàn, nhiệt làm phế khí khơng tun giáng Gi i độc i i dị ứn thúc đẩ an chẩn mọc: trị chứng mụn nhọt, sởi, đậu thời kỳ đầu H nh th ti u th n : dùng trị chứng phù viêm cầu thận cấp, dị ứng ban gây phù Trừ th p khớp: điều trị chứng tý (thoái hóa khớp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp cấp) Tính chất chung Các thuốc giải biểu có vị tân, chủ thăng, chủ tán Phần lớn chứa tinh dầu quy vào kinh phế Chú ý sử dụng hỉ dùn thuốc t iểu Nếu tà khí xâm nhập vào mà biểu chứng chƣa hết, phải phối hợp thuốc trị bệnh phần lý, gọi biểu lý song giải Để phát hu hiệu qu u trị, cần phối hợp với nhóm khác tùy theo diễn biến bệnh triệu chứng cụ thể: Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 155 + Nếu có đờm, phối hợp thuốc khái bình suyễn + Nếu đau nhức nhiều, phối hợp thuốc hành khí + Nếu bệnh nhân khó ngủ, phối hợp thuốc an thần + Trong trƣờng hợp thể suy nhƣợc, phối hợp thuốc giải biểu với thuốc trợ dƣơng ích khí, tƣ âm để phù khứ tà + Thuốc tân lƣơng giải biểu phối hợp với thuốc nhiệt giải độc tác dụng tốt Li u lượn thuốc tha đ i theo khí h u: mùa nóng dùng liều nhỏ, mùa lạnh dung liều cao ần i m li u thuốc i i iểu dùng cho phụ nữ sinh con, ngƣời già, trẻ em Cần phối hợp với thuốc dƣỡng âm, bổ huyết ích khí đối tƣợng Vì khí vị c a thuốc ch thăn ch tán l m mồ hôi, dễ hao tổn tân dịch, không nên dùng kéo dài, tà giải ngƣng ngay, thƣờng uống vài ba thang sau gia giảm, điều chỉnh thành phần liều lƣợng Uốn thuốc tân ôn i i iểu cần uống lúc nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn mền kín để giúp mồ tốt Đa số thuốc có chứa tinh dầu, thể chất mỏng manh, nên cần sắc nhanh, đậy kín nắp, để tránh thất tinh dầu Kiêng kị Không dùng thuốc giải biểu trƣờng hợp sau: + Sốt khơng có biểu chứng + Tự hãn, đạo hãn khí hƣ + Cao huyết áp xuất huyết vùng đầu + Thiếu máu, tiểu máu, nôn máu + Mụn nhọt vỡ, nốt ban chẩn mọc, bay hết II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU A TÂN ÔN GIẢI BIỂU Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 156 Chữa cảm mạo lạnh: sợ lạnh, sốt đau mình, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, khản tiếng, rêu lƣỡi trắng, mạch phù Ho hen lạnh Đau cơ, đau thần kinh lạnh Một số bệnh dị ứng lạnh: viêm mũi dị ứng, ban chẩn, viêm cầu thận cấp lạnh (phong thủy) Bệnh cảm mạo lạnh có loại: - iểu thực khơng có mồ mạch phù khẩn dùng vị thuốc nhƣ Ma hồng, Tế tân - iểu hư có mồ hôi, mạch phù nhƣợc dùng loại thuốc nhƣ Quế chi, Gừng Vị thuốc Ma hoàng tác dụng gây mồ hôi mạnh cần ý đến cấm kỵ ngƣời âm hƣ, thiếu máu… Một số vị thuốc thườn dùn : Kinh giới, Ma hoàng, Quế chi, Tử tô, Bạch chỉ, Tế tân, Tân di, Cảo bản, Củ hành, Sinh khƣơng… KINH GIỚI (họ hoa mơi)  BPD: Tồn mặt đất  Tính vị : Cay, ấm  Quy Kinh: Phế, Can  Tác dụng: Phát tán phong hàn, tán ứ huyết  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo lạnh: chứng đau dây thần kinh lạnh, làm mọc nốt ban chẩn, giải độc, giải dị ứng chữa ngứa, cầm máu: đái máu, chảy máu cam (hay dùng hoa kinh giới đen)  Các dạng thuốc: Kinh giới, Kinh giới thán (sao đen) Kinh giới tuệ (hoa kinh giới) Giới tuệ sao, Giới tuệ đen  Liều lƣợng: 4g-10g/1 ngày MA HOÀNG (họ Ma hoàng)  BPD: Toàn mặt đất (bỏ đốt)  Tính vị : Cay, đắng, ấm  Quy Kinh : Phế, Bàng quang  Tác dụng: cho mồ hơi, bình suyễn, lợi niệu Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 157  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo lạnh: ma hồng có tác dụng tun phế, làm mồ có tác dụng phát tán phong hàn chữa chứng cảm lạnh nhƣng biểu thực Bài Ma hoàng thang - Chữa hen suyễn: cảm mạo lạnh gây ho hen: cảm mạo gây ho kèm viêm mũi dị ứng, viêm phổi trƣớc viêm phổi sau sởi dùng Ma hoàng thạch cam thang - Chữa phù thũng, hoàng đản tác dụng lợi niệu: Ma hoàng dùng để chữa viêm cầu thận cấp dị ứng lạnh (phù phong thủy): phù mặt, nửa ngƣời mạch phù sợ gió, suyễn, đái ít, dùng Việt tỳ thang (Ma hoàng, Sinh khƣơng, Cam thảo, Thạch cao, Đại táo), chữa hoàng đản viêm gan siêu vi trùng phối hợp với Nhân trần, Cát căn, Thạch cao, Gừng  Liều lƣợng: 4g-12g/1 ngày để làm mồ 2-3g/1 ngày để chữa hen suyễn  Chú thích: rễ ma hồng (ma hồng căn) vị ngọt, tính bình có tác dụng cầm mồ hay phối hợp với Mẫu lệ, Hoàng kỳ, Phù tiểu mạch TẾ TÂN (họ Mộc thông)  BPD: Rễ Tế tân  Tính vị : Cay, ấm  Quy Kinh : Phế, Thận, Tâm  Tác dụng: Phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, chữa ho long đờm  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong hàn, gây chứng đau ngƣời, nhức đầu phối hợp với thuốc trừ phong khác: Cảo bản, Phòng phong  - Chữa ho đờm nhiều - Chữa đau khớp đau dây thần kinh lạnh (thông kinh hoạt lạc…) Liều lƣợng: 2g-8g/1 ngày 4.BẠCH CHỈ (họ Đậu cánh bƣớm)  BPD: rễ phơi khơ Bạch Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 158  Tính vị : Cay, ấm  Quy Kinh : Phế, Vị  Tác dụng: Phát tán phong hàn  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo lạnh, chữa chứng đau đầu, trán, răng, chảy nƣớc mắt phong hàn hay phối hợp với Phòng phong, Khƣơng hoạt; chữa viêm mũi dị ứng ngạt mũi (ôn phế thông tỵ) hay dùng với Ké đầu ngựa, Tân di, Phòng phong; tiêu viêm, làm bớt mủ viêm tuyến vú, apxe vú hay phối hợp với Thanh bì, Bối mẫu, Qua lâu, Bồ công anh; thuốc ngoại khoa đa số có vị Bạch chữa vết loét cắn, rết cắn  Liều lƣợng: 4g-12g/1 ngày Rửa ủ độ giờ, thái nhỏ phơi khô âm can, không tẩm B TÂN LƢƠNG GIẢI BIỂU Chữa cảm mạo phong nhiệt thời kỳ viêm long, khởi phát bệnh truyền nhiễm (phần vệ thuốc ôn bệnh): sợ nóng, phát sốt nhiều, nhức đầu, mắt đỏ, họng đỏ, miệng khô, rêu lƣỡi vàng hay trắng dày, chất lƣỡi đỏ, mạch phù sác Làm mọc nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu) Ho, viêm phế quản thể hen Một số có tác dụng giải dị ứng, lợi niệu Đều có tác dụng hạ sốt Một số vị thuốc thườn dùn : Cát căn, Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Mạn kinh tử, Phù bình, Sài hồ, Thăng ma, Ngƣu bàng tử MẠN KINH TỬ (họ Cỏ roi ngựa)  BPD:  Tính vị : Cay, đắng hàn  Quy Kinh : Bàng Quang, Can  Tác dụng: Phát tán phong nhiệt, lợi niệu, thông kinh hoạt lạc  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong nhiệt gây hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu - Chữa viêm màng tiếp hợp cấp Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 159  - Chữa đau khớp, gân - Chữa phù thũng viêm thận, phù dị ứng tác dụng lợi niệu Liều lƣợng: 5g-12g/1 ngày THĂNG MA (họ Mao lƣơng)  BPD: thân rễ phơi khô  Tính vị : cay, đắng, hàn  Quy Kinh : phế, vị  Tác dụng: phát tán phong nhiệt, thăng dƣơng khí  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong nhiệt - Chữa chứng sa (hạ hãm) nhƣ sa trực tràng, sa dày, sa sinh dục… - Giải độc chữa chứng bệnh gây vị nhiệt, sƣng lợi răng, loét miệng, đau họng, thúc  Liều lƣợng: 4g-12g/1 ngày CÚC HOA (họ Cúc)  BPD: hoa phơi khô Hoa trắng tốt hoa vàng  Tính vị : ngọt, đắng, bình  Quy Kinh : kinh (phế, can, tâm, tỳ, đại trƣờng, đởm, tâm bào, vị)  Tác dụng: phát tán phong nhiệt, can, giải độc  Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong nhiệt, bệnh truyền nhiễm thời kỳ đầu nhƣ Tang cúc ẩm  - Chữa nhức đầu, viêm màng tiếp hợp cấp, cao huyết áp - Chữa mụn nhọt Liều lƣợng: 8g-16g/1 ngày, không dùng cho trƣờng hợp tỳ vị hƣ hàn, ỉa chảy mạn tính TANG DIỆP (họ Dâu tằm)  BPD: tƣơi hay khô dâu tằm Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 160  Tính vị : ngọt, đắng, lạnh  Quy Kinh : phế, can  Tác dụng: phát tán phong nhiệt, lƣơng huyết nhuận phế  Ứng dụng lâm sàng:  - Chữa cảm mạo có sốt, hạ sốt hay phối hợp với Bạc hà, Cúc hoa - Chữa viêm màng tiếp hợp cấp, giải dị ứng ban - Cầm máu, chữa ho viêm họng Liều lƣợng: 8g-16g/1 ngày THUỐC THANH NHIỆT I ĐẠI CƢƠNG Định nghĩa Thuốc Thanh nhiệt thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc (thanh giải lý nhiệt) lập lại cân âm dƣơng Đông y chia làm loại nhiệt: sinh nhiệt tà nhiệt Sinh nhiệt: tạo lƣợng cần thiết cho q trình chuyển hóa quan thể T nhiệt gây tác hại, bệnh tật cho thể Loại nhiệt từ ngồi đƣa vào q trình hoạt động tạng phủ tạo nên Biểu tà nhiệt có sốt thân nhiệt cao bình thƣờng, miệng khơ khát, muốn uống nhiều nƣớc mát Trƣờng hợp nặng gây mê sảng, phát cuồng, mạch sác, có xuất huyết, phát ban Cũng có thể khơng bị sốt, nhƣng có cảm giác nóng ngƣời, khơ háo, ngƣời gầy, da khơ, miệng háo khát, tiểu tiện nóng, sắc vàng đỏ, đại tiện bí táo, mạch sác, phù Có trƣờng hợp viêm nhiễm cục bộ, thân nhiệt bình thƣờng, nhƣng lại đau nóng âm ỉ xƣơng Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 161 Chứng lý nhiệt nguyên nhân khác gây ra, chia làm hai nhóm chính: Thực nhiệt: hỏa nhiệt, nhiệt độc gây bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm; thấp nhiệt gây nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, sinh dục, tiêu hóa; thử nhiệt gây sốt cao say nắng Hu ết nhiệt nhiệt sinh hoạt động tạng phủ cân (can hỏa vƣợng, tâm hỏa vƣợng ) dị ứng, nhiễm khuẩn (lở ngứa, ban chẩn ); ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh huyết, làm hao tổn tân dịch, nhiễm độc thần kinh, rối loạn thành mạch, thƣờng biến chứng giai đoạn toàn phát bệnh truyền nhiễm 2.Phân loại Căn vào tình trạng bệnh tính chất thuốc chia thành nhóm dƣợc liệu nhiệt: a Thanh nhiệt i i thử Là nhóm thuốc có tác dụng trừ thử tà (nắng, nóng) khỏi thể Biểu bệnh mức độ nhẹ sốt cao, choáng váng, đau đầu Ở mức độ nặng, bệnh nhân bị say chống, bất tỉnh, mồ vã ra, chất điện giải nhiều Bệnh gọi trúng thử, say nắng say nóng Đa số vị thuốc nhiệt giải thử có vị ngọt, nhạt, tính lƣơng hàn, có tác dụng sinh tân khát, sử dụng dạng tƣơi hiệu b Thanh nhiệt i i độc nhiệt ti u độc) Đông y cho nhiệt độc thể hai loại nguyên nhân: + Nguyên nhân bên trong: chức hoạt động tạng phủ yếu không đủ sức thải chất độc sinh q trình chuyển hóa bị ngƣng tích lại Ví dụ: chức can bị suy yếu, khơng đủ khả giải độc thể, thận thủy yếu, khiến độc chất tích lại, tạo mơi trƣờng phát sinh mụn nhọt, sang lở, mẩn ngứa, dị ứng + Ngun nhân bên ngồi: bị trùng, rắn rết cắn, độc hóa chất sử dụng thực phẩm độc hại có tính gây dị ứng Giáo trình môn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 162 Bạch thƣợc 12 - 16g Đỗ trọng 12 - 16g Phục linh 12 - 16g Tang ký sinh 12 - 24g Tế tân - 8g Xuyên khung - 12g Ngƣu tất 12 - 16g Chích thảo 4g Tần giao - 12g Đƣơng qui 12 - 16g Địa hoàng 16 - 24g Đảng sâm 12 - 16g Quế Chi 4g Châm cứu: Tại chỗ, châm huyệt quanh lân cận khớp sƣng đau Toàn thân: Hợp cốc, Phong môn, Túc tam lý, Huyết hải, Đại chùy Xoa bóp: Tại khớp thủ thuật ấn, day, lăn, véo khớp quanh khớp Vận động: vừa xoa bóp vừa tập vận động khớp theo tƣ bƣớc, động viên bệnh nhân chịu đựng tập vận động tăng dần 3.Viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm Chƣa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán viêm khớp dạng thấp Viêm khớp chƣa tháng Khớp có viêm, có sƣng, có đau nhức nhƣng khơng nóng đỏ Trên lâm sàng, triệu chứng bệnh lý khớp thiên Phong, Hàn hay Thấp mà có cách dùng thuốc khác 3.1.Thể Phong tý: Đau nhiều khớp, đau di chuyển chạy từ khớp sang khớp khác Sợ gió, rêu lƣỡi trắng, mạch phù Phép trị: Khu phong chính, tán hàn trừ thấp phụ, kèm hành khí hoạt huyết Bài thuốc: Phòng phong thang gia giảm gồm Phòng phong 12g Bạch thƣợc 12g Khƣơng hoạt 12g Đƣơng quy 12g Tần giao 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Ma hoàng 8g Phục linh 8g Bài Quyên tý thang gồm Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 312 Khƣơng hoạt 20g Phịng phong 16g Khƣơng hồng 12g Chích thảo 10g Đƣơng quy 16g Xích thƣợc 16g Hoàng kỳ 16g Châm cứu: Tại chỗ: châm huyệt khớp sƣng huyệt lân cận Toàn thân: Hợp cốc, Phong mơn, Phong trì, Huyết hải, Túc tam lý, Cách du 3.2.Thể Hàn tý: Đau dội khớp cố định, không lan, trời lạnh đau tăng, chƣờm nóng đỡ đau Tay chân lạnh, sợ lạnh, rêu trắng Mạch huyền khẩn nhu hoãn Phép trị: Tán hàn Khu phong trừ thấp phụ, hành khí hoạt huyết Bài thuốc: gồm Quế chi 8g Ý dĩ 12g Can khƣơng 8g Phụ tử chế 8g Xuyên khung 8g Thiên niên kiện 8g Ngƣu tất 8g Uy linh tiên 8g Châm cứu: Cứu Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao Ôn châm huyệt chỗ lân cận khớp đau 3.3.Thể Thấp tý: Các khớp nhức mỏi, đau chỗ cố định, tê bì, đau có tính cách trì nặng xuống, co rút lại, vận động khó khăn Miệng nhạt, rêu lƣỡi trắng dính, mạch nhu hỗn Phép trị: Trừ thấp Khu phong, tán hàn phụ, hành khí hoạt huyết Bài thuốc: Ý dĩ nhân thang gia giảm gồm Ý dĩ 16g Thƣơng truật 12g Ma hoàng 8g Ô dƣợc 8g Quế chi 8g Huỳnh kỳ 12g Khƣơng hoạt 8g Cam thảo 6g Độc hoạt 8g Đảng sâm 12g Phòng phong 8g Xuyên khung 8g Ngƣu tất 8g Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 313 Châm cứu: Tại chỗ, châm huyệt quanh khớp sƣng đau lân cận Toàn thân: Túc tam lý, Tam âm giao, Tỳ du, Thái khê, Huyết hải V ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐỀ PHÕNG VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TÁI PHÁT Bệnh yếu tố Phong, Hàn, Thấp nhân lúc vệ khí hƣ mà xâm nhập, thể có sẵn âm hƣ mà gây bệnh Khi bệnh phát ra, tình trạng âm hƣ huyết nhiệt nhiều, Can Thận hƣ không nuôi dƣỡng cân, xƣơng đƣợc tốt điều kiện để Phong, Hàn, Thấp xâm nhập mà gây tái phát bệnh Nên bệnh tạm ổn, nên tiếp tục dùng phép Bổ can thận, lƣơng huyết, khu phong trừ thấp Bài Độc hoạt tang ký sinh thang gia Phụ tử chế gồm Độc hoạt 12g Ngƣu tất 12g Phòng phong 12g Đỗ trọng 12g Tang ký sinh 12g Quế chi 8g Tế tân 8g Thục địa 12g Tần giao 8g Bạch thƣợc 12g Đƣơng quy 8g Cam thảo 6g Đảng sâm 12g Phụ tử chế 6g Phục linh 12g Châm cứu: Tại chỗ: châm huyệt khớp sƣng huyệt lân cận Tồn thân: Hợp cốc, Phong mơn, Phong trì, Huyết hải, Túc tam lý, Cách du VI.DỰ HẬU VÀ TIÊN LƢỢNG Nguyên nhân gây chứng nêu tà khí Phong, Hàn, Thấp Trời có thứ khí, mà bệnh lý khớp xƣơng bị thứ khí làm bệnh, tất nhiên bệnh nan trị, Phong nhanh, Hàn vào sâu, mà Thấp ƣớt đẫm ứ đọng Tà khí cịn ngồi bì phu bệnh cịn nhẹ, dễ phát tán, thuộc phần dễ trị Tà khí thâm nhập vào nội tạng làm cho tạng khí suy kiệt, thuộc phần bất trị Tà khí vào khoảng gân xƣơng, khơng cịn ngồi bì phu chƣa vào nội tạng, thuộc phần khó trị Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 314 Theo sách Tố Vấn Nội kinh: chứng Tý phạm thẳng vào Tạng chết, lƣu niên gân xƣơng lâu khỏi, khoảng bì phu chóng khỏi 13.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 13.3.1 Nội dung thảo luận - Các thể lâm sàng vị quản thống, chứng tý Y học cổ truyền - Ứng dụng thực tế việc điều trị dùng thuốc không dùng thuốc, phƣơng pháp Y học cổ truyền kết hợp Y học đại lâm sàng 13.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 13.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 315 MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU i LỜI TỰA iii BÀI ĐẠI CƢƠNG Y HỌC CỒ TRUYỀN- HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG- HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập .1 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 1.2 Nội dung A ĐẠI CƢƠNG Y HỌC CỒ TRUYỀN .2 I THỜI KỲ DỰNG NƯỚC: (Thời Kỳ Hùng Vương - 2900 năm Trước Công Nguyên) II THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LẦN THỨ I (Năm 111 trước Công nguyên) III THỜI KỲ ĐỘC LẬP GIỮA CÁC TRIỀU ĐẠI NGƠ, ĐÌNH, LÊ, LÝ, TRẦN, HỒ: (năm 9391406) IV THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LẦN THỨ II: (1407-1427) .3 V THỜI KỲ ĐỘC LẬP DƢỚI CÁC TRIỀU ĐẠI HẬU LÊ, TÂY SƠN, NGUYỄN (1428-1876) VI.THỜI KỲ PHÁP XÂM LƢỢC: (1884-1945) .4 VII THỜI KỲ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945-1976): Phục hồi YHCT B HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG II NHỮNG QUY LUẬT ÂM DƢƠNG III BIỂU TƯỢNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM: 10 IV ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG VÀO Y HỌC 10 C HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 13 I ĐẠI CƢƠNG 13 II NHỮNG MỐI QUAN HỆ NGŨ HÀNH 14 III ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀO Y HỌC 14 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 16 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 316 1.3.1 Nội dung thảo luận 16 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 16 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 17 BÀI HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ - NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 17 2.1 Thông tin chung 17 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 17 2.1.2 Mục tiêu học tập 17 2.1.3 Chuẩn đầu 17 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 17 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 18 2.2 Nội dung 18 A HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ 18 I NGŨ TẠNG 18 II LỤC PHỦ 26 B NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 31 I ĐẠI CƯƠNG 31 II CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 31 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 42 2.3.1 Nội dung thảo luận 42 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 43 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 43 BÀI HỌC THUYẾT KINH LẠC VÀ CÁC ĐƢỜNG KINH CHÍNH 43 3.1 Thông tin chung 43 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 43 3.1.2 Mục tiêu học tập 43 3.1.3 Chuẩn đầu 44 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 44 4.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 44 4.2 Nội dung 44 I ĐẠI CƢƠNG 44 II CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA ĐƢỜNG KINH 45 III ĐƢỜNG TUẦN HOÀN CỦA 12 KINH CHÍNH 46 IV KHÍ HUYẾT TRONG CÁC ĐƢỜNG KINH 46 V MƢỜI HAI KINH CHÍNH 47 3.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 62 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 317 3.3.1 Nội dung thảo luận 62 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 63 3.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 63 BÀI HUYỆT VÙNG ĐẦU MẶT CỔ, NGỰC BỤNG, VAI LƢNG, HUYỆT CHI TRÊN VÀ CHI DƢỚI 63 4.1 Thông tin chung 63 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 63 4.1.2 Mục tiêu học tập 63 4.1.3 Chuẩn đầu 63 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 63 4.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 64 4.2 Nội dung 64 I ĐỊNH NGHĨA: 64 II PHÂN LOẠI CHUNG CỦA DU HUYỆT (3 1oại) 64 III HUYỆT VÙNG ĐẦU MẶT CỔ 65 IV HUYỆT VÙNG NGỰC BỤNG 74 V HUYỆT VÙNG VAI LƢNG 79 VI HUYỆT VÙNG CHI TRÊN 83 VII HUYỆT CHI DƢỚI 91 4.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 99 4.3.1 Nội dung thảo luận 99 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 99 4.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 99 BÀI KỸ THUẬT CHÂM – CỨU 99 XOA BÓP – BẤM HUYỆT – ĐÁNH GIÓ- DƢỠNG SINH 99 5.1 Thông tin chung 99 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 99 5.1.2 Mục tiêu học tập 99 5.1.3 Chuẩn đầu 100 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 100 5.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 101 5.2 Nội dung 101 A KỸ THUẬT CHÂM – CỨU 101 I ĐỊNH NGHĨA 101 II CÁC LOẠI KIM CHÂM 101 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 318 III CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CHÂM CỨU 108 IV KỸ THUẬT CỨU 110 V CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CỨU 112 B XOA BÓP – BẤM HUYỆT 112 I NGUỒN GỐC VÀ TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP 112 II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT: 114 ĐÁNH GIÓ 123 C I VỊ TRÍ CẠO GIÓ 124 II DỤNG CỤ CẠO GIÓ 124 III CÁCH CẠO GIÓ ĐÚNG KỸ THUẬT 125 IV MỘT SỐ LƢU Ý KHI CẠO GIÓ 126 TẠI SAO CẠO GI LẠI GIÚP CHỮA BỆNH? 126 V D DƢỠNG SINH 126 I ĐẠI CƢƠNG 126 II ĐỘNG TÁC THƯ GIÃN 127 III ĐỘNG TÁC THỞ THỜI CĨ KÊ MƠNG VÀ GIƠ CHÂN 127 5.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 128 5.3.1 Nội dung thảo luận 128 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 128 5.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 128 BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN – CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC YHCT- MỘT SỐ BÀI THUỐC CỔ PHƢƠNG 129 6.1 Thông tin chung 129 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 129 6.1.2 Mục tiêu học tập 129 6.1.3 Chuẩn đầu 129 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 129 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 130 6.2 Nội dung 130 A ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 130 I NGUỒN GỐC 130 II THU HÁI BẢO QUẢN 130 III BÀO CHẾ ĐƠN GIẢN 131 IV SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG ĐỐI VỚI DƯỢC LIỆU YHCT 133 V TƯƠNG TÁC CỦA THUỐC YHCT 137 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 319 VI THÀNH PHẦN CẤU TẠO PHƯƠNG THUỐC 138 VII LIỀU LƯỢNG CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG 139 VIII SẮC THUỐC 139 B CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC YHCT 141 I ĐẠI CƯƠNG 141 II MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỘC 141 III CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC YHCT 142 C MỘT SỐ BÀI THUỐC CỔ PHƢƠNG 146 I TỨ QUÂN TỬ THANG 146 II SÂM LINH BẠCH TRUẬT TÁN 147 III TỨ VẬT THANG 147 IV BÁT TRÂN THANG 149 V TƯ BỒ KHÍ HUYẾT PHƯƠNG 150 VI LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN 150 VII ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG 151 6.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 152 6.3.1 Nội dung thảo luận 152 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 152 6.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 152 BÀI GIẢI BIỂU - THANH NHIỆT - TRỪ HÀN - THUỐC TRỪ PHONG THẤP - LỢI THỦY THẨM THẤP - TRỪ THẤP LỢI NIỆU - THUỐC NHUẬN TRÀNG (TẢ HẠ) THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HÓA) - CHỈ KHÁI (CHỮA HO)- TRỪ ĐÀM – BÌNH SUYỄNBÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN- CỐ TINH – SÁP NIỆU- TIÊU TÍCH (KHU TRÙNG) - LÝ KHÍ- LÝ HUYẾT- THUỐC BỔ 152 7.1 Thông tin chung 153 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 153 7.1.2 Mục tiêu học tập 153 7.1.3 Chuẩn đầu 153 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 154 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 154 7.2 Nội dung 154 THUỐC GIẢI BIỂU 154 I ĐẠI CƢƠNG 154 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 156 THUỐC THANH NHIỆT 161 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 320 I ĐẠI CƢƠNG 161 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 166 ÔN TRUNG KHỬ HÀN (TRỪ HÀN) 174 I ĐẠI CƢƠNG 174 II CÁC VỊ THUỐC TIÊU BIỂU : 175 TRỪ PHONG THẤP 179 I ĐẠI CƢƠNG 179 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 180 LỢI THỦY THẨM THẤP- THUỐC TRỪ THẤP LỢI NIỆU 183 I ĐẠI CƢƠNG 183 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 184 THUỐC NHUẬN TRÀNG (TẢ HẠ) 188 I ĐẠI CƢƠNG 188 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU: 189 THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HÓA) 192 I ĐẠI CƢƠNG 192 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 192 ( sơn tra, kê nội kim, mạch nha, cốc nha, thần khúc…) 192 CHỈ KHÁI - TRỪ ĐÀM – BÌNH SUYỄN 194 I ĐẠI CƢƠNG 194 II CÁC VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 196 THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN 201 I ĐẠI CƢƠNG 201 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 204 CỐ TINH – SÁP NIỆU 209 I ĐẠI CƢƠNG 209 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 210 THUỐC TIÊU TÍCH (KHU TRÙNG) 213 I ĐẠI CƢƠNG 213 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 214 THUỐC LÝ KHÍ 215 I ĐẠI CƢƠNG 215 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 216 THUỐC LÝ HUYẾT 221 I ĐẠI CƢƠNG 221 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 321 MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 223 II THUỐC BỔ 228 I ĐẠI CƢƠNG 228 II MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU 230 7.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 238 7.3.1 Nội dung thảo luận 238 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 238 7.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 238 BÀI TỨ CHẨN- BÁT CƢƠNG- BÁT PHÁP 239 8.1 Thông tin chung 239 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 239 8.1.2 Mục tiêu học tập 239 8.1.3 Chuẩn đầu 239 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 239 8.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 240 8.2 Nội dung 240 TỨ CHẨN 240 A I VỌNG CHẨN: 240 II VĂN CHẨN LÀ NGHE NGỬI: 241 III VẤN CHẨN LÀ HỎI BỆNH: 241 IV THIẾT CHẨN: 242 BÁT CƢƠNG 243 B I HAI CƯƠNG BIỂU LÝ: 243 II HAI CƯƠNG HÀN NHIỆT: 244 III HAI CƯƠNG THỰC HƯ: 244 IV HAI CƯƠNG ÂM-DƯƠNG: 244 V NHỮNG TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG CẦN LƯU Ý: 244 C BÁT PHÁP 244 I HÃN PHÁP: (Làm cho mồ hôi) 244 II THỔ PHÁP: (Gây nôn) 245 III HẠ PHÁP: (Tẩy xổ, nhuận trường) 245 IV HỒ PHÁP: (Hồ hỗn) 245 V THANH PHÁP: ( Làm cho mát ) 246 VI ƠN PHÁP: ( Làm ấm nóng ) 246 VII TIÊU PHÁP: ( Làm cho tan ) 246 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 322 VIII BỔ PHÁP: ( Bồi dưỡng thể ) 247 8.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 247 8.3.1 Nội dung thảo luận 247 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 248 8.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 248 BÀI HEN PHẾ QUẢN (HÁO SUYỄN)- CẢM CÚM (CẢM MẠO) 248 9.1 Thông tin chung 248 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 248 9.1.2 Mục tiêu học tập 248 9.1.3 Chuẩn đầu 248 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 248 9.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 249 9.2 Nội dung 249 HEN PHẾ QUẢN (HÁO SUYỄN) 249 I ĐẠI CƯƠNG 249 II NGUYÊN NHÂN 249 III CHẨN ĐOÁN 249 IV ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 250 CẢM CÚM (CẢM MẠO) 254 I ĐẠI CƢƠNG 254 II THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 254 9.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 258 9.3.1 Nội dung thảo luận 258 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 258 9.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 258 BÀI 10 ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT LƢNG ( YÊU THỐNG ) - HỘI CHỨNG ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA (TỌA CỐT PHONG) 258 10.1 Thông tin chung 258 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 258 10.1.2 Mục tiêu học tập 259 10.1.3 Chuẩn đầu 259 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 259 10.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 259 10.2 Nội dung 259 ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT LƢNG ( YÊU THỐNG ) 259 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 323 I ĐẠI CƯƠNG 259 II NGUYÊN NHÂN 260 III TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 261 IV ĐIỀU TRỊ 262 V PHÒNG NGỪA BỆNH ĐAU THẮT LƢNG 265 HỘI CHỨNG ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA (TỌA CỐT PHONG) 266 I ĐỊNH NGHĨA 266 II NGUYÊN NHÂN 267 III TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 268 IV ĐIỀU TRỊ 270 V PHÒNG BỆNH 275 10.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 275 10.3.1 Nội dung thảo luận 275 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 275 10.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 275 BÀI 11 ĐAU VAI GÁY ( LẠC CHẨM) – LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN NGUYÊN PHÁT (KHẨU NHÃN OA TÀ) 276 11.1 Thông tin chung 276 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 276 11.1.2 Mục tiêu học tập 276 11.1.3 Chuẩn đầu 276 11.1.4 Tài liệu giảng dạy 276 11.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 276 11.2 Nội dung 277 ĐAU VAI GÁY 277 (KIÊN BỐI THÔNG- LẠC CHẨM) 277 I ĐẠI CƯƠNG 277 II NGUYÊN NHÂN 277 III TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 278 LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN NGUYÊN PHÁT 281 (KHẨU NHÃN OA TÀ) 281 I ĐỊNH NGHĨA 281 II NGUYÊN NHÂN 282 III TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 282 IV ĐIỀU TRỊ 283 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 324 5.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 286 5.3.1 Nội dung thảo luận 286 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 286 5.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 286 11.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 286 11.3.1 Nội dung thảo luận 286 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 287 11.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 287 BÀI 12 SUY NHƢỢC THẦN KINH (TÂM CĂN SUY NHƢỢC) - TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (BÁN THÂN BẤT TOẠI) 287 12.1 Thông tin chung 287 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 287 12.1.2 Mục tiêu học tập 287 12.1.3 Chuẩn đầu 287 12.1.4 Tài liệu giảng dạy 287 12.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 288 12.2 Nội dung 288 SUY NHƢỢC THẦN KINH (TÂM CĂN SUY NHƢỢC) 288 I ĐỊNH NGHĨA 288 II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 288 III LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 289 IV ĐIỀU TRỊ 291 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (BÁN THÂN BẤT TOẠI) 294 I ĐẠI CƯƠNG 295 II NGUYÊN NHÂN 295 III CHẨN ĐOÁN 295 12.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 304 12.3.1 Nội dung thảo luận 304 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 304 12.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 304 BÀI 13 VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG (VỊ QUẢN THỐNG) 305 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (CHỨNG TÝ) 305 13.1 Thông tin chung 305 13.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 305 13.1.2 Mục tiêu học tập 305 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 325 13.1.3 Chuẩn đầu 305 13.1.4 Tài liệu giảng dạy 305 13.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 306 13.2 Nội dung 306 VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG (VỊ QUẢN THỐNG) 306 I ĐẠI CƯƠNG 306 II CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 306 III CHẨN ĐOÁN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 306 IV ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 307 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (CHỨNG TÝ) 309 I ĐẠI CƯƠNG 309 II NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH SINH 309 III CHẨN ĐOÁN 310 IV ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 311 V ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐỀ PHỊNG VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TÁI PHÁT 314 VI DỰ HẬU VÀ TIÊN LƯỢNG 314 13.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 315 13.3.1 Nội dung thảo luận 315 13.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 315 13.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 315 MỤC LỤC 316 Giáo trình mơn học: i i n h i n Trần Thú Ho n học c tru n t p - Nh o hâu Phạm Du Nhạc u t n học 5) 326

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:29

Xem thêm: