Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2

86 11 0
Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bệnh học nội khoa – tạp bệnh; bệnh học nội khoa – thần kinh; bệnh học nội khoa – cơ xương khớp; bệnh học nội khoa – miễn dịch. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHẦN BỆNH HỌC NỘI KHOA – TẠP BỆNH Chƣơng 1: Tâm suy nhƣợc Mục tiêu Trình bày nguyên nhân chế bệnh sinh tâm suy nhược Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán tâm suy nhược theo bảng phân loại quốc tê lần thứ 10 theo tiêu chuẩn cổ Trình bày thể lâm sàng thường gặp phương pháp điều trị theo y học cổ truyền Trình bày phương pháp phịng bệnh, giáo dục sức khoẻ tâm sinh lý Nội dung I Y học đại: Dịch tể học : - Tâm suy nhược bệnh phổ biến Tại Việt Nam chiếm 3%-4% số dân, nước Tây Âu chiếm 5%-10% có chiều hướng phát triển với tập trung dân cư vào đô thị lớn, với gia tăng mật độ giao thông, với bùng nổ dân số, va chạm văn hoá hệ già trẻ khác nhau, với khối lượng thông tin vào não người ngày nhiều, với căng thẳng trường diễn hệ thần kinh sống ngày - Bệnh thường xuất lao động trí óc nhiều chân tay, nam nhiều nữ, nhiều lứa tuổi 20-45 - Bệnh tâm suy nhược không gây chết người ung thư, tim mạch kéo dài từ năm qua năm khác ảnh hưởng lớn đến công tác, học tập hạnh phúc gia đình Việc điều trị khơng cách không khỏi bệnh, tốn kém, mà đơi cịn bị lệ thuộc thuốc Ngun nhân chế bệnh sinh: 2.1 Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu chấn thương tâm lý, thường cường độ không mạnh kéo dài : mâu thuẫn quyền lợi cá nhân yêu cầu xã hội, thất bại công việc đời sống, mâu thuẫn bất hồ với tập thể, bị nghi ngờ oan uổng, mâu thuẫn đời sống cá nhân gia đình, thất bại tình u, vợ chồng khơng hồ hợp, bị tàn tật hư hỏng, người thân chết - Yếu tố chấn thương tâm lý gây bệnh hay nhiều, thường gặp chấn thương trường diễn, kế tục kết hợp Bệnh tâm suy nhược thường xuất từ từ sau thời gian sang chấn thương biểu rõ gặp thêm nhân tố thúc đẩy - Các nhân tố thúc đẩy như: + Loại hình thần kinh: loại hình thần kinh yếu, loại hình thần kinh mạnh khơng cân (Paplop vào hai trình cường lực hưng phấn ức chế chia loại hình thần kinh Loại hình thần kinh yếu, nhút nhát thiếu sáng kiến, thiếu tinh thần khác phục khó khăn Loại hình thần kinh mạnh, khơng thăng bằng, nhiều nghị lực sáng kiến 113 nóng nảy thiếu kiên nhẫn Loại hình thần kinh mạnh thăng linh hoạt thích ứng nhanh chóng với mơi trường bên ngồi) + Lao động trí óc q mức, q mệt mỏi, thiếu ngủ lâu ngày, nơi sống làm việc có nhiều nhân tố kích thích, tiếng ồn, điều kiện làm việc phức tạp + Những bệnh mãn tính : Viêm xoang, viêm loét dày, cao huyết áp, thiếu dinh dưỡng… 2.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế phát sinh tâm suy nhược phức tạp suy yếu tổ chức lưới thân não lên vỏ não, tức rối loạn liên hệ lưới vỏ não Do dịng xung động từ bên ngồi vào không sàng lọc qua tổ chức lưới thân não dồn lên vỏ não Vì vỏ não không chịu đựng nỗi dẫn đến rối loạn hai trình hưng phấn ức chế Theo thầy thuốc Nga, từ lúc bắt đầu mắc bệnh đến hình thành thể lâm sàng, trình sinh lý não biến đổi qua ba giai đoạn Mỗi giai đoạn tương ứng với dấu hiệu lâm sàng định Giai đoạn đầu tính chất suy yếu, q trình ức chế lâm sàng biểu trạng thái kích thích bùng nổ, khí sắc dao động ngày, tập trung khó ngủ Giai đoạn hai suy yếu trình hưng phấn biểu chóng mệt mỏi, giảm ý, đau đầu, dễ cảm xúc Giai đoạn ba, ức chế giới hạn bảo vệ tế bào thần kinh não, tránh kích thích qúa mức, hiệu suy yếu hai trình hưng phấn ức chế, biểu trạng thái ức chế bàng quan, vô cảm trầm cảm, có khuynh hướng phát sinh ám ảnh sợ 2.3 Bệnh cảnh lâm sàng điển hình: Có ba biểu hội chứng kích thích suy nhược, đau đầu, ngủ - Hội chứng kích thích suy nhược : suy yếu trình ức chế tắng hưng phấn, người bệnh dễ bị kích thích khơng cịn tự chủ trước, với ngun nhân nhỏ nhặt giận quát tháo Người bệnh hiểu rõ nên kiềm chế hối hận việc làm gặp lại kích thích nhỏ họ lại có bùng nỗ cảm xúc Trạng thái dễ kích thích cịn biểu chỗ người bệnh hay xúc động, hay khóc nghe câu chuyện, phim, tiểu thuyết có nội dung bi Mất tập trung ý, muốn tập trung phải ức chế tích cực tiếp thu hàng loạt kích thích từ bên ngồi Đàn ơng dễ bị kích thích tình dục kích thích chóng hết, xuất tinh sớm - Đau đầu : triệu chứng hay gặp thường cảm giác nặng nề âm ỉ, khu trú trán, thái dương, đỉnh đầu hay toàn bộ, thường tăng lên tập trung tư tưởng, suy nghĩ căng thẳng, giảm thoải mái, ngủ tốt, đau đầu xảy ban đêm - Mất ngủ : giấc ngủ thường không sâu, nhiều ác mộng, ánh sáng tiếng ồn làm người bệnh khó ngủ, thức giấc Sáng dậy mệt mỏi, ban ngày buồn ngủ, ngủ gà lên giường nằm lại không ngủ (do suy yếu trình ức chế kích thích từ bên ngồi bên nội tạng tác động lên vỏ não làm tăng trình hưng phấn - Rối loạn thực vật nội tạng đa dạng: mạch nhanh, đánh trống ngực, đau vùng tim, nóng bừng khó thở ; rối loạn tiêu hố, táo bón ỉa chảy, nơn, miệng khơ… - Rối loạn cảm giác giác quan vận động: chóng mặt, hoa mắt, ù tai, đau nhức cơ, đau lưng, mỏi gáy, tê bì, kiến bị, run tay, run mí mắt 114 - Rối loạn cảm xúc, ý chí, ý năng: + Cảm xúc : dễ cáu, dễ cảm động, lo âu bệnh tật, lo kích thích xấu làm bệnh nặng thêm + Ý chí : thiếu tự tin, thiếu đốn + Trí : khó tập trung nên trí nhớ giảm + Hành vi tác phong thay đổi : lại hối hả, đứng ngồi không yên, động tác khơng dứt khốt + Trạng thái ám ảnh : ám ảnh sợ, ý tưởng ám ảnh, hành vi ảm ảnh Các thể lâm sàng: - Thể cường : nét nỗi bật dễ kích thích dễ phản ứng, cảm xúc không ổn định, hồi họp lo âu, đứng ngồi không yên, rối loạn thực vật nội tạng xuất rầm rộ - Thể trung gian : giảm sút khả lao động, giảm sút tình dục trí nhớ, rối loạn thực vật không rầm rộ dai dẵng - Thể nhược : phản ứng cảm xúc yếu hơn, thường phản ứng tiêu cực, dễ mủi lịng khóc lóc, khả lao động giảm hẳn Rối loạn thực vật nhiều, trầm trọng Chẩn đoán: 4.1 Chẩn đoán theo bảng quốc tế lần 10 - Triệu chứng dai dẳng mệt mỏi ngày tăng sau cố gắng hoạt động trí óc, đau khổ suy yếu thể kiệt sức sau cố gắng tối thiểu - Có hai triệu chứng : cảm giác đau nhức cơ, chóng mặt, đau đầu, rối loạn giấc ngủ, tính tình cáu gắt - Khơng có triệu chứng lo âu hay trầm cảm dai dẳng trầm trọng để đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn rối loạn đặc hiệu 4.2 Chẩn đốn theo tiêu chuẩn cổ điển: - Bộ ba triệu chứng : đau đầu, ngủ, kích thích suy nhược - Tiền sử sang chấn tâm lý - Khơng có triệu chứng bệnh thần kinh tâm thần nội khoa… 4.3 Chẩn đoán phân biệt: - Chứng mệt mỏi làm việc sức Đây tình trạng sinh lý tạm thời xuất gắng sức, cải thiện hồi phục nghỉ ngơi - Với hội chứng tâm suy nhược bệnh: cao huyết áp, viêm loét dày, viêm xoang Điều trị: - Nguyên tắc điều trị : liệu pháp tâm lý chủ yếu Thầy thuốc phải ân cần, thăm khám chu đáo, tìm hiểu tình hình bệnh tật hồn cảnh sinh hoạt họ Trên sở ,tạo niềm tin cho người bệnh, giải thích hợp lý làm người bệnh hiểu chất nguyên nhân gây bệnh, thuyết phục bệnh nhân tin tưởng vào toàn kế hoạch điều trị, hợp tác chặt chẽ với thầy thuốc Chú ý luyện tập, thư giãn Hạn chế yếu tố thúc đẩy Điều trị triệu chứng: giảm đau, an thần… tạo nên khác biệt lớn cho người bệnh Chữa bệnh làm suy yếu thể Hướng dẫn bệnh nhân thay đổi chế độ sinh hoạt : bỏ thói quen xấu thuốc thuốc lá, uống càfe, bia rượu; cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt hợp lý có kế hoạch, xây dựng quan hệ tốt với thành viên gia đình, quan, tập thể… 115 II Y học cổ truyền Bệnh danh: Tâm suy nhược thuộc phạm vi chứng đầu thống, huyễn vựng, thất miên, tâm quí, kiện vong Nguyên nhân : tình trí thất điều (Stress ), tiên thiên bất túc (loại hình thần kinh yếu) đưa đến rối loạn tạng tâm can tỳ thận Biện chứng luận trị: đau đầu, ngủ, tập trung tuỳ theo biểu khác mà chia thể Các thể lâm sàng 4.1 Tâm can khí uất - Tinh thần u uất, phiền muộn, thở dài, nhức đầu chối nắn, đầy tức hông sườn, cầu táo, hồi hộp, rêu trắng, mạch huyền - Pháp: sơ can lý khí an thần - Phương thuốc : + Sài hồ sơ can tán : Sài hồ 8g, xuyên khung 6g, xác 6g, hương phụ 6g, trần bì 6g, bạch thược 6g, cam thảo 6g (sài hồ sơ can, xác, hương phụ, trần bì lý khí giúp sài hồ tăng tác dụng sơ can, xuyên khung, bạch thược hoà can, cam thảo điều hoà vị thuốc) + Thuốc nam: củ gấu 10g, cúc hoa 10g, hạt muồng 10g, dành dành 10g, tim sen 10g - Phương huyệt: Châm tả huyệt thái xung, nội quan, thần môn, a thị huyệt (thái xung, thần môn nguyên huyệt kinh can, tâm, nội quan chủ trị vùng ngực) 4.2 Can thận âm hƣ : - Chóng mặt, hoa mắt, đau lưng, ù tai, mỏi gối, tiểu vàng, cầu táo, di tinh, mạch trầm, tế sác, lưỡi đỏ giáng - Pháp: bổ can thận âm - Phương thuốc : + Lục vị địa hoàng hoàn: Thục địa 12g, hồi sơn 8g, sơn thù 8g, đơn bì 6g, bạch linh 6g, trạnh tả 6g (thục địa bổ thận âm, hoài sơn tư thận kiện tỳ, sơn thù tư thận liễmcan, hồi sơn tư thận bổ tỳ, đơn bì để tả can hoả, trạch tả để tả thận, giáng trọc, phục linh để kiện tỳ thẩm thấp) + Thuốc nam: thục địa 20g, hà thủ ô 20g, cỏ xước 10g, đậu đen 10g, lạc tiên tiên 10g, vông 10g Bài thuốc nam chữa ngủ, chống lo âu: lạc tiên 12g, sen 12g, vông 10g, hạt muồng đen 10g - Phương huyệt: châm bổ thận du, can du, tam âm giao (thận du, can du huyệt du có tác dụng chữa bệnh tạng, tam âm giao huyệt gặp ba đường kinh âm can, thận, tỳ, có tác dụng tư âm) 4.3 Thận âm dƣơng lƣỡng hƣ - Tinh thần uỷ mị, hay khóc lóc hờn dỗi, lưng gối mỏi, liệt dương, trầm cảm, chân tay lạnh, sợ lạnh, cầu phân lỏng, mạch trầm nhược - Pháp : Bổ thận âm, thận dương - Phương thuốc : bát vị - thục địa 12g, hồi sơn 12g, sơn thù 8g, đơn bì 4g, bạch linh 4g, trạch tả 4g, nhục quế 4g, phụ tử chế 8g (lục vị tư dưỡng thận âm, nhục quế phụ tử ôn bổ thận dương) 116 - Phương huyệt : cứu bổ thận du, mệnh môn, quan huyên, khí hải (thận du huyệt du chữa bệnh tạng, mệnh môn chủ trị thận dương hư, quan huyên khí hải bổ khí tăng cường tráng dương) III Giáo dục sức khỏe mặt tâm sinh lý - Sự hiểu biết tâm suy nhược yếu tố quan trọng để phòng chữa bệnh, bệnh phịng chữa khỏi Cơng việc: công việc căng thẳng không gây bệnh phải với điều kiện tình trạng khơng kéo dài vượt qua sức chịu đựng thông thường hệ thần kinh Nói đến cơng tác khẩn trương khơng nói đến số làm việc mà phải xem xét đến tính chất cơng việc phức tạp hay đơn giản, phải tập trung tư tưởng cao độ Nói đến cơng tác khẩn trương cịn phải nói đến trình độ lực người làm việc, vừa với khả người bớt lo lắng, thư thái phải làm việc vượt khả Lúc ta làm việc mà say mê u thích, suất cao mà chẳng thấy mệt nhọc, ngược lại làm việc miễn cưỡng khơng nhận thức đầy đủ ý nghĩ việc mau mệt , bi quan, kích thích xấu làm vỏ não suy yếu Nói đến cơng tác khẩn trương cịn phải nói đến cơng tác tốt hay khơng, việc chuẩn bị chu đáo có kế hoạch tỉ mỉ hiệu suất cao khơng mệt mỏi, làm việc thíếu kế hoạch gặp đâu làm hiệu suất mau mệt mỏi - Nghỉ ngơi: làm việc căng thẳng tế bào vỏ não trạng thái hưng phấn tiêu hao nhiều lượng Nếu qúa trình nghĩ ngơi thích đáng để vỏ não trở lại trạng thái ức chế phục hồi lượng hai trình hưng phấn ức chế vỏ não bị thăng đưa đến bệnh tâm suy nhược Mỗi người cần nhận thức tầm quan trọng phân phối giữ làm việc nghĩ ngơi để đảm bảo khả phục vụ lâu dài, cần biết nghĩ ngơi cho chất lượng Nghĩ ngơi cách tiêu cực nằm dài giường, hút thuốc lá, uống nước trà, nói truyện phiếm giảm bớt mệt nhọc không rèn luyện hệ thống thần kinh Nghĩ ngơi tích cực lúc tạm dừng cơng việc làm, luyện tập thư giãn, tập thể dục, làm vườn giảm bớt mệt nhọc mà cịn có tác dụng rèn luyện hệ thần kinh Ngủ phương pháp nghĩ ngơi quan nhất, ngủ sâu, ngủ đủ cần thiết vỏ não ức chế tốt hồi phục nhiều lương Thầy thuốc cần phổ biến điều vệ sinh giấc ngủ, dùng biện pháp tâm lý, thuốc men, luyện tập, châm cứu để tạo cho người bệnh giấc ngủ tốt Người bệnh có nên nghĩ ngơi an dưỡng, nghĩ học? Não người làm việc rèn luyện, nghĩ ngơi lâu dài làm cho lực hoạt động não giảm sút, nghi ngơi lâu dài lạc hậu với tình hình, trở lại cơng việc phải cố gắng nhiều hơn, hoàn cảnh bệnh dễ tái phát - Sinh hoạt có quy củ, trật tự, ngăn nắp: cần có thời khố biểu quy định ăn ngủ, làm việc, giải trí cố gắng tuân theo Làm góp phần rèn luyện hệ thống thần kinh, làm cho vỏ não hưng phấn ức chế theo trật tự đặt từ trước 117 - Năm quan điểm sống loại trừ căng thẳng: Nghiêm túc với mình, độ lượng với người Sống giản dị đạm, chi tiêu tiết kiệm u cơng việc làm, u khía cạnh tốt người khác Tăng giây phút vui cười, giảm phút buồn bực Luôn làm chủ thể, tâm thần hoàn cảnh - Thư giãn : cách tập luyện bảo vệ thần kinh căng thẳng, chủ động linh hoạt điều khiển hai trình hưng phấn ức chế để tránh rơi vào trạng thái bị kích thích hưng phấn liên tục dẫn đến tâm suy nhược Kỹ thuật : tư thoải mái, cắt đứt liên hệ ngũ quan với bên (nơi tập khơng có mùi, khơng có tiếng ồn, khơng nóng lạnh quá, nhắm mắt), lệnh thư giãn cơ, tự kỷ ám thị “tay chân nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm”, tập trung lý trí theo dõi thở - Người bệnh khơng nên sử dụng trị liệu khơng có kết trích tinh gan tiêm bắp, vitamin liều cao Chú ý tránh sử dụng thuốc ngủ thường xuyên, liên tục dễ gây lệ thuộc thuốc Bỏ thói quen xấu hút thuốc lá, uống càfe, bia, rượu vào ban đêm Câu hỏi thảo luận + Nghiên cứu ca bệnh: Anh A sinh viên năm cuối đại học, người học hành nghiêm túc, chăm Anh có thói quen thức khuya để học , thường uống cà phê vào ban đêm Những năm đầu, A học sinh giỏi lớp Gần đây, kết học tập A giảm sút dần Mọi người thấy A thay đổi tính tình, khó chịu, ngủthường xuyên Bạn bè khuyên A khám bệnh Vào viện, A kể với thầy thuốc A hay nhức đầu ê ẩm, tăng tập trung suy nghĩ, chóng mặt, ù tai, mỏi lưng, cầu táo bón, tiểu vàng, miệng khơ, điều A lo lắng làhay qn, khó tập trung học Anh/chị đưa chẩn đoán hợp lí ? Trong sổ khám bệnh A, thầy thuốc có ghi : thiện án, mạch trầm tế, lưỡi đỏ bệu, rêu vàng khô Anh/chị : a Chẩn đoán bát cương b Chẩn đoán tạng phủ bị rối loạn c Pháp điều trị d Phương thuốc, phương huyệt Tư vấn cho A để phòng chống tái phát + Chọn câu Vận dụng chế bệnh sinh giải thích tâm suy nhược lại xuất lao động trí óc nhiều lao động chân tay Đau đầu bệnh tâm suy nhược có tính chất : a Đau đầu dội b Đau đầu kèm hắt hơi, nhảy mũi, tăng thay đổi thời tiết c Đau tăng suy nghỉ, bó chặt nặng nề d Giảm đau ngủ 118 Theo thầy thuốc Nga, q trình biến dổi sinh lí não tâm suy nhược qua giai đoạn Hãy xếp theo thứ tự : a Suy yếu trình hưng phấn ức chế b Suy yếu trình hưng phấn c Suy yếu trìng ức chế Nguyên tắc điều trị tâm suy nhược theo y học đại : a b Chẩn đoán bát cương, pháp điều trị tể tâm can khí uất ? Chẩn đốn bát cương, pháp điều trị thể can thận âm hư ? Chẩn đoán bát cương, pháp điều trị củathể thận âm dương lưỡng hư? Ngủ phương pháp nghỉ ngơi quan trọng, vỏ não ức chế tốt Hãy chọn thuốc nam chữa ngủ : a Lạc tiên, vông, sen, hạt muồng b.Lạc tiên, vông, cam thảo, hạt muồng c Lạc tiên, dâu, sen, hạt muồng d Lạc tiên, vông, sen, hạt muồng Hạt muồng thuốc nam( thể tâm can khí uất) có tác dụng : a An thần b.Táo bón 10 Hãy giải thích cơng thức huyệt điều trị thể thận âm dương lưỡng hư : a Thận du b Mệnh môn c Quan nguyên d Khí hải Tài liệu tham khảo Hồng Bảo Châu, Trần Thuý (1994) Y học cổ truyền, Nhà xuất y học Nguyên Đăng Dung (2003) Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất y học 119 BỆNH HỌC NỘI KHOA – CƠ XƢƠNG KHỚP Chƣơng 1: Viêm khớp dạng thấp Mục tiêu Nêu đặc điểm dịch tễ bệnh viêm khớp dạng thấp Trình bày nguyên nhân, chế bệnh sinh theo Yhọc đại (YHHĐ) Yhọc cổ truyền (YHCT) Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán hội thấp khớp Mỹ năm 1987 Trình bày nguyên tắc điều trị theo YHHĐ Trình bày triệu chứng phương pháp điều trị thể lâm sàng viêm khớp dạng thấp (VKDT) theo YHCT Trình bày phương pháp phòng chống tái phát Nội dung I Đặc điểm dịch tễ Viêm khớp dạng thấp bệnh hay gặp bệnh khớp Là bệnh mang tính chất xã hội thường có, diễn biến kéo dài hậu dẫn đến tàn phế bệnh Viêm khớp dạng thấp gặp nơi giới, bệnh chiếm từ 0,3 - 0,5% dân số(ở người lớn) Việt nam có tỷ lệ 0,5% nhân dân 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị bệnh viện Bệnh hay gặp phụ nữ trung niên 70 - 80% bệnh nhân nữ 60 - 70% có tuổi 30 Trong số trường hợp bệnh mang tính chất gia đình (theo tài liệu PGS.PTS Trần ngọc Ân - nhà xuất Y học năm 1999) II Nguyên nhân chế bệnh sinh Theo y học đại 1.1 Nguyên nhân - Yếu tố tác nhân gây bệnh: Có thể loại vi rút - Yếu tố địa: bệnh liên quan đến giới tính lứa tuổi - Yếu tố di truyền - Các yếu tố thuận lợi khác: Mệt mỏi, bệnh truyền nhiễm, lạnh ẩm kéo dài 1.2 Cơ chế bệnh sinh Tác nhân gây bệnh tác động vào thể có sẵn đièu kiện thuận lợi sinh kháng thể Kháng thể lại kích thích thể sinh kháng thể chống lại gọi tự kháng thể Sự kết hợp dịch khớp tạo thành phức hợp kháng nguyên - kháng thể Các tế bào đến phức hợp để thực bào giải phóng men tiêu thể Các men tiêu thể kích thích hủy hoại màng hoạt dịch khớp gây nên q trình viêm khơng đặc hiệu Q trình viêm không đặc hiệu phá hủy khớp cuối dẫn đến tình trạng biến dạng dính khớp 120 Theo y học cổ truyền Do vệ khí khơng đầy đủ, tà khí phong,hàn, thấp, nhiệt xâm phạm vào cân cơ, khớp xương, kinh lạc làm vận hành khí huyết bị trở ngại gây chứng sưng, nóng, đỏ, đau khớp Do can thận hư: Thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân xuơng làm khớp bị thối hóa biến dạng ,cơ bị teo, khớp bị dính III Triệu chứng lâm sàng Tại khớp - Lúc đầu thường sưng đau khớp sau lan sang khớp khác - Vị trí khớp viêm: Khớp bàn tay, cổ tay, khớp gối: 90% Khớp ngón tay gần:80% Khớp bàn ngón,khớp cổ chân, khớp bàn chân: 70% Khớp khuỷu, khớp ngón chân: 60% Các khớp khác gặp thường xuất muộn - Tính chất viêm: Đối xứng 95% Sưng phần mu tay lòng bàn tay Sưng đau hạn chế vận động Cứng khớp buổi sáng 90% Đau tăng đêm gần sáng Các ngón tay hình thoi Triệu chứng tồn thân khớp 2.1 Toàn thân: Bệnh nhân mệt mỏi, gầy sút, ăn ngủ kém, da xanh 2.2 Biểu ngồi da: Có hạt da 10- 20% ( Việt nam thấy 5% trường hợp) Đây coi dấu hiệu đặc hiệu Da khô teo,xơ chi,có thể có loét, phù 2.3 Cơ, gân, dây chằng, bao khớp - Cơ teo rõ - Gân: hay gặp viêm gân Achille - Dây chằng:Viêm co kéo giãn gây lỏng lẻo khớp - Bao khớp: Có thể phình to 2.4 Nội tạng: Có thể tổn thương nội tạng gặp hơn, thường tổn thương tim, phổi, hạch lách, xương IV Cận lâm sàng Xét nghiệm - Công thức máu: Hồng cầu giảm, bạch cầu tăng giảm - Tốc độ máu lắng tăng -Waaler-Rose latex (+) (yếu tố dạng thấp) tỷ lệ khoảng 70-80% trường hợp X quang - Giai đoạn đầu: Mất vôi đầu xương, cản quang phần mềm quanh khớp, sau xuất hình khuyết nhỏ, khe khớp hẹp 121 - Sau dính biến dạng khớp V Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán hội thấp khớp Mỹ năm 1987 tiêu chuẩn chẩn đoán ARA năm 1987 - Cứng khớp buổi sáng kéo dài - Sưng đau kéo dài tuần tối thiểu vị trí số 14 khớp: Ngón tay gần (2), bàn ngón (2), cổ tay (2), Khuỷu (2), gối (2), cổ chân (2), bàn ngón chân (2) - Sưng đau vị trí: Khớp ngón tay gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay - Sưng khớp đối xứng - Có hạt da - Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp dương tính - Hình ảnh điện quang điển hình Chẩn đốn xác định có từ tiêu chuẩn trở lên tuyến y tế sở thiếu phương tiện (Xquang, chọc dich hay sinh thiết) chẩn đoán xác định dựa vào yếu tố sau: - Nữ, tuổi trung niên - Viêm khớp nhỏ bàn tay (cổ tay, bàn ngón ngón gần), phối hợp với khớp gối, cổ chân, khuỷu -Viêm khớp có tính chất đối xứng - có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng - Diễn biến kéo dài tháng Chẩn đoán phân biệt 2.1 Giai đoạn đầu cần phân biệt với: - Thấp khớp cấp: dựa vào tuổi, tính chất di chuyển - Thấp khớp phản ứng: Thường xuất sau bệnh nhiễm khuẩn, viêm khớp không đối xứng, không để lại di chứng - Hội chứng Reiter: viêm khớp ,niệu đạo, két mạc mắt 2.2 Giai đoạn sau - Biểu khớp bệnh tạo keo - Bệnh gút: viêm nhiều khớp, có cục tôphi quanh khớp, acid uricmáu cao hay gặp nam giới - Bệnh viêm cột sống dính khớp - Thấp khớp vẩy nến: viêm khớp có kèm vẩy nến da - Thối hóa khớp: đau mỏi chủ yếu, có sưng nóng đỏ VI Ngun tắc điều trị theo YHHĐ - Viêm khớp dạng thấp bệnh mãn tính kéo dài háng chục năm, việc điều trị phải địi hỏi kiên trì, liên tục ,lâu dài Thời gian điều trị chia làm nhiều giai đoạn: nội trú , ngoại trú , điều dưỡng - Phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp điều trị như: nội khoa, ngoại khoa,chỉnh hình 122 Chƣơng 2: Điều trị sốt xuất huyết Dengue YHCT Mục tiêu Trình bày đặc điểm dịch tễ bênh SXH Chẩn đốn, phân độ lâm sàng, xử trí bệnh SXH theo YHHĐ Nêu quan điểm định điều tri bệnh SXH theo YHCT Trình bày thuốc YHCT điều trị bệnh SXH độ I,II Nội dung I Sốt xuất huyết theo YHHĐ Dịch tễ SXH dengue bệnh truyền nhiễm gây dịch VR Dengue gây nên VR dengue có typ huyết D1,D2,D3,D4 VR truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti côn trùng trung gian chủ yếu truyền bệnh Bệnh xảy quanh năm, dịch thường xảy vào tháng 6,7,8,9,10,11 Bệnh có đặc trưng sốt , xuất huyết huyết tương dẫn tới sốc giảm thể tích tuần hồn đơng máu Nếu khơng chẩn đốn xử trí kịp thời dẫn đến tử vong Triệu chứng SXH -D 2.1 Triệu chứng lâm sàng + Sốt cao đột ngột liên tục, kéo dài từ 2-7 ngày + Biểu xuất huyết: - Nhẹ dấu hiệu dây thắt dương tính - Xuất huyết tự nhiên da niêm mạc, vết bầm tím quanh nơi bị tiêm chích - Xuất huyết da: chấm xuyết huyết thường mặt cánh tay, sườn, bụng, đùi, mặt trước cẳng chân hoăch đám xuất huyết mảng bầm tím - Xuất huyết niêm mạc : Chảy máu cam, chảy máu chân Xuất huyết kết mạc, tiểu máu, kinh nguyệt kéo dài họăc sớm, xuất huyết tiêu hoá biểu nặng bệnh nôn máu, đại tiện máu + Gan to + Suy tuần hoàn cấp: Sốc thường xảy vào ngày thứ đến ngày thứ 6: Vật vã, bứt rứt li bì, da lạnh ẩm, đầu chi lạnh, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt ( 20% so với giá trị bình thường( BT 39-41%) Theo TCYTTG 1986 với triệu chứng sốt , xuất huyết kèm tiểu cầu giảm, có hịên tượng đặc máu đủ để chẩn đoán lâm sáng bệnh SXH dengue 184 Chẩn đoán 3.1 Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng, yếu tố cộng đồng 3.2 Chẩn đoán xác định + Huyết chẩn đốn - Mac ELISA: Tìm kháng thể IgM kháng dengue để chẩn đoán nhanh - Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu - phản ứng khuyếch đại chuối gen(PCR) + Phân lập VR: Chỉ làm nơi có điều kiện VVSDT Trung ương Phân độ lâm sàng Theo TCYTTG(1986,1997) chia làm độ theo mức độ nặng nhẹ để xử trí + Độ I: Sốt đột ngột kéo dài từ 2-7 ngày dấu hiệu dây thắt dương tính dễ bầm tím da bị đụng dập nhẹ hay tiêm chích + Độ II: Triệu chứng độ I+ xuất huyết da niêm mạc + Độ III: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, tụt HA Ha kẹt, da lạnh ẩm,người bồn chồn vật vã li bì + Độ IV: Sốc sâu mạch nhỏ, khó bắt, huyết áp khơng đo Xác định chẩn đốn lâm sàng tiền sốc sốc Trong điều tri SXH dengue quan trọng phát sốc , xử trí kịp thời hạ tỷ lệ tử vong 5.1 Tiền sốc Vật vã li bì, đau bụng dội, gan to, da xung huyết đỏ, tay chân lạnh, xuất huyết, tiểu ít, tiểu cầu giảm nhanh, Hematocrite tăng cao 5.2 Hội chứng sốc dengue Gồm tất triệu chứng lâm sàng SXH D kèm theo: Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt kẹt, nhiệt độ hạ đột ngột, da lạnh ẩm, tiểu Triệu chứng thường xảy vào ngày thứ 2-thứ bệnh Sốc diễn biến nhanh, bệnh nhân tử vong vịng 12-24 hồi phục nhanh chóng xử trí kịp thời thích hợp Điều trị 6.1 Điều trị SXH độ I,II + Điều trị triệu chứng - Hạ nhiệt : Nếu trẻ em sốt > 39 độ có nguy co giật dùng thuốc hạ nhiệt kết hợp dùng khăn nhúng nước vắt khô lâu Thuốc hạ nhiệt dùng Paracetamol liều trung bình 10-15 mg/kg cân nặng /lần, 3-4 lần/ngày Cấm dùng ASPIRIN SALYCILATE gây xuất huyết, toan máu - Vtamin C uống + Bù dịch sớm đường uống Dùng Oresol, khơng có sẵn dùng nước trái nước dừa, nước cam, nước chanh đường + Truyền dịch: Nếu bệnh nhân không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu nước, nên truyền dich sớm 185 Dịch truyến gồm huyết đẳng trương, huyết mặn đẳng trương, theo tỷ lệ 1:1, dung dịch Ringer lactate 6.2 Điều trị SXHD có sốc( Độ III) Truyền dịch Các dịch truyền:Glucoza5% Nacl 0,9% Ringer lactate truyền tĩnh mạch 20ml/kg cân nặng/giờ Sau kiểm tra lại Hematỏcrite, bệnh nhân thở oxy Nếu sau 1giờ bệnh nhân đỡ sốc giảm tốc độ truyền 7-10ml/kg cân nặng/giờ, truyền 1-2 Nếu tình trạng sốc cải thiện rõ giảm tốc độ truyền xuống 5ml/kg cân nặng/ giờ, 3-4 giờ, mạch, huyết áp ổn định truyền 3ml/kg cân nặng/ Ngừng truyền mach, huyết áp ổn định, tiểu nhiều, Hematỏcrite trở bình thường, khoảng từ 24-48 sau sốc Nếu sau 1giờ truyền dịch mà tình trạng sốc khơng cải thiện phải thay dịch truyềnbằng Plasma Dextran40 với tốc độ 15-20 ml/kg cân nặng/giờ Nếu sốc cải thiện giảm tốc độ truyền xuống 10ml/kg cân nặng/giờ truyền giờ, sau giảm xuống 5ml/kg cân nặng/ Sốc cải thiện Hematỏcrite giảm chuyển sang truyền dịch Ringer lactate Nacl 0,9% kết hợp glucoza5% với tốc độ 5ml/kg cn/giờ 3-4 giảm xuống 3ml/kg cn/giờcho đến mạch huyết áp ổn định , Hematỏcrit bình thường, tiểu nhiều ngừng truyền Nếu sốc khơng cải thiện tiếp tục truyền Plasma Dextran40 xem áp lực tĩnh mạch trung ương (cvp) để định thái độ truyền dịch Nếu sốc chưa cải thiện mà Hematocrit giảm rõ (35%) phải thăm khám để phát xuất huyết nội định truyền máu tươi toàn phần 6.3 Cách xử trí sốc độ IV Để bệnh nhân nằm đầu thấp , thở õxygen, đồng thời dùng bơm tiêm to bơm trực tiếp vào tĩnh mạch huyết măn, đẳng trương Ringẻ lactate với tốc độ 20 ml/kg cn 15 phút Sau dùng chất cao phân tử với tốc độ 20 ml/kg 15 phút Khi đo huyết áp mạch rõ truyền dịch giống độ III * Những điều ý truyền dịch - Ngừng truyền dịch mạch huyết áp trở bình thường, tiểu nhiều, Hematocrit bình thường - Cần ý đến tái hấp thu huyết tương ngồi lịng mạch trở lại lòng mạch (biểu giảm Hematocrite sau ngừng truyền) tiếp tục truyền dịch tăng thể tích máu, dư thừa nước dẫn đến suy tim phù phổi cấp - Khi dùng dịch truyền phải dùng dịch tinh khiết dây truyền vô trùng để tránh tai biến sốc truyền dịch II Điều trị sốt xuất huyết thuốc cổ truyền YHCT xếp bệnh SXH vào nhóm ơn bệnh ơn dịch Do nhiệt tà tác động vào doanh, vệ, khí, huyết - Chỉ định: SXH độ I,II - Chống định: SXH độ III,IV Phép điều trị : Thanh nhiệt, lương huyết, huyết, giải độc nâng cao thể trạng 186 Giai đoạn bệnh Bài thuốc 1: Lá cúc tần 12g Mã đề 16g Sắn dây (củ) 20g Lá tre 16g Cỏ nhọ nồi 16g Trắc bách diệp (sao đen) 16g Rau má 16g Gừng tươi 3lát Nếu sắn dây củ thay bắng dâu 16g, khơng có trắc bách diệp thay sen đen 12g kinh giới đen 12g Cách dùng: Cho 600ml nước đun sôi 30 phút, để ấm uống ngày lần Bài thuốc 2: Cỏ nhọ nồi 20g Rễ cỏ tranh 20g Hạ khô thảo 12g Gừng tươi lát Cối xay (sao vàng) 8g Sài đất 20g Hoa h(sao vàng) 10g Kim ngân 12g Nếu khơng có hạ khô thảo thay Bồ công anh 12g Cách dùng: Cho 600ml nước đun sôi 30 phút, để ấm uống ngày lần Bài thuốc 3: Cỏ nhọ nồi 20g Mã đề 16g Cam thảo 6g Gừng tươi lát Hoạt thạch 12g Nếu khơng có hoạt thạch thay cối xay 12g, khơng có mã đề thay tre 16g Cách dùng: Cho 600ml nước đun sôi 30 phút, để nguội uống ngày lần Nếu hết sốt ngừng thuốc Bài thuốc 4: Hoạt thạch phần Cam thảo phần Tán bột trộn đều, ngày uống lần, lần thìa cà phê Nếu hết sốt ngừng thuốc Trẻ em dùng thuốc với liều sau: Từ 1-5 tuổi: Liều 1/3 liều người lớn Từ 6-13 tuổi: Liều 1/2 liều người lớn Trẻ từ 14 tuổi trở lên liều người lớn Trẻ bú mẹ cho mẹ uống thuốc, qua sữa mẹ điều trị cho Giai đoạn phục hồi Bệnh nhân hết sốt nốt xuất huyết lặn dần, người mệt mỏi ăn Bài thuốc 5: Bổ trung ích khí Đảng sâm 16g Thăng ma 8g Bạch truật 12g Sài hồ 10g Huỳnh kỳ 12g Đương quy 12g Trần bì 8g cam thảo 6g 187 Sắc uống ngày thang chia lần Thuốc uống phòng dịch vùng có dịch lƣu hành: dùng thuốc sắc uống suất vụ dịch uống thay nước hàng ngày Phòng bệnh + Giảm nguồn sinh sản vectơ (Bọ gậy) - Quản lý dụng cụ chứa nưóc: dụng cụ chứa nước sinh hoạt: chum, vại, bể phải đậy kín vải nắp, thả cá,Mesocyclops , dụng cụ chứa nước khơng có ích thu dọn phá huỷ, hốc nước tự nhiên phải lấp kín + Chống muỗi đốt: Làm lưới chắn cửa,ngủ + Diệt muỗi: dùng hương muỗi , bình xịt, hun khói Câu hỏi thảo l uận SXH Dengue bệnh truyền nhiễm gây dịch a gây nên Hai triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh SXH là: a b Phép điều trị SXH giai đoạn bệnh là: a: Thanh nhiệt b c d: Giải độc SXH độ có định điều trị YHCT A Độ I, II B Độ II, III C Độ III, IV D Độ I, II, III, IV Bài thuốc “Bổ trung ích khí” có tác dụng A Thanh nhiệt B Cầm máu C Giải độc D Nâng cao thể trạng Vị thuốc không thuộc thành phần thuốc A Cỏ nhọ nồi B Rau má C Hoạt thạch D Củ sắn dây Bài thuốc cấu tạo gồm vị thuốc trừ A Cỏ nhọ nồi B Cam thảo C Hoạt thạch D Lá cúc tần 188 Dùng thuốc uống phòng vùng có dịch lưu hành A Bài C Bài B Bài D Bài Tài liệu tham khảo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sốt xuất huyết- Bộ y tế- Nhà xuất y học năm2000 Bài giảng Y học cổ truyền- Nhà xuất y học năm 2002 189 BỆNH HỌC NỘI KHOA – TIÊU HÓA Chƣơng 1: Hội chứng đại tràng kích thích Mục tiêu: Liệt kê thuốc nam, thuốc dân gian, thành phẩm đơng dược sẵn có phù hợp với thể lâm sàng hội chứng ruột già kích thích Chỉ định phương huyệt, kỹ thuật châm cứu phù hợp với thể lâm sàng hội chứng ruột già kích thích Giãi thích tác dụng dược lý vị thuốc nam, thuốc dân gian, thành phầm đông dược sở YHCT Giãi thích tác dụng huyệt Đưa chế độ ăn uống, sinh phù hợp dể phòng chống tái phát hội chứng ruột già kích thích Nội dung I Hội chứng đại tràng kích thích theo YHHĐ Định nghĩa: Hội chứng ruột già kích thích hội chứng thường gặp bệnh lý đường tiêu hóa, xếp vào loại bệnh lý loạn vận động dày ruột, thường gặp phụ nữ nhiều nam giới gặp nhiều lứa tuổi 30-45 Lâm sàng 2.1 Triệu chứng - Thường xuyên táo bón thường xuyên tiêu chảy, thường táo bón xen kẻ với tiêu chảy - Mót cầu - Cảm giác không hết phân - Phân thường nhỏ - Cảm giác đầy bụng đau quăn bụng - Cảm giác đau nóng rát vùng thượng vị quanh khung đại tràng - Buồn nôn sôi bụng - Đi cầu phân có chất nhày - Ngấy thức ăn 2.2 Cận lâm sàng - Cần làm xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng, vi trùng máu phân - Xq đại tràng có cản quang, nội soi trực tràng đại tràng để loại bỏ nguyên nhân thực thể như: Lỵ, bệnh Corn, polyp đại tràng, lao đại tràng trực tràng hội chứng ruột già dễ kích thích, nội soi đạ tràng phát niêm mạc xuất tiết nhiều chất nhày, ruột già tăng co thắt, chí nội soi làm xuất phát đau 2.3 Hội chứng rối loạn vận động gia tăng bởi: - Chế độ ăn uống: Có thể sữa, chủ yếu latose (đối với người châu á) Có thể thúc ăn sản phẩm từ sữa thức ăn chất xơ, từ người 190 - Những stress tâm lý: đặc biệt hay gặp người hay lo âu bị trầm cảm - Những thay đổi hocmon chu kỳ kinh nguyệt: người ta nhận thấy có gia tăng nồng độ prolatinở phụ nữ hành kinh có hội chứng so với người phụ nữ hành kinh khơng có hội chứng - Khi sử dụng thuốc cholinergic cholecystokinine II Cơ sở dƣợc lý việc sử dụng thuốc nam Dựa sơ bệnh sinh hội chứng ruột già để kích ứng PP điều trị YHHĐ, người ta phân loại thuốc nam sau Nhóm thuốc tác dụng chống co thắt Phần lớn dược liệu có tinh dầu như: cỏ cú, bồ bồ, vỏ quýt, mộc hương, gừng, riềng, nghệ vàng, hậu phát Nhóm thuốc có tác dụng an định thần kinh Bao gồm: vong, sen, lạc tiên, ngãi cứu, cúc tần Nhóm thuốc có tác dụng điều hòa nội tiết tố sinh dục Thường chứa Isoflavon ích mẫu Nhóm chữa chứng táo bón Thường dược liệu có chứa chất nhày như: mồng tơi, rau đay, rau sam Ứng dụng lâm sàng 5.1 Thể lâm sàng - BN thường có triệu chứng đau quặn bụng, sọ bụng, nóng rát vùng thượng vị khung quanh đại tràng - BN biết đói ăn vào mau ngán, táo bón, mót rặng, không hết phân, cục phân thường nhỏ - Trạng thái tinh thần hay lo âu gắt gỏng Bài thuốc: Bài thuốc nam thường dùng Hương phụ (cỏ cú) 18g Cúc tần 18g Bồ bồ 8g Mã đề 12g Nghệ vàng 8g Ngồi thuốc cịn có tác dụng chống co thắt trơn tiêu hóa an thần Bài thuốc nam 2: Thương truật 32,5% Hậu phác 22,8% Trần bì 32,5% Sa nhân 22,8% Hoắc hương 9,2% Cam thảo 5,6% Mộc hương 9,2% Tá dược Ngày uống lần, lần 6-12 viên (250mg) uống trước bữa ăn Bài thuốc có tác dụngchống co thắt trơn tiêu hóa, chống nơn mữa, đầy bụng, ợ chua 191 - Nếu BN phụ nữ thường khởi phát đau liên quan đến chu kỳ hành kinh, ta dùng nam Lạc tiên 12g Ngãi cứu 8g Lá sen 12g Ích mẫu 12g Lá vong 8g Cỏ cú 8g dùng dạng thuốc sắc Châm cứu: Huyệt: Thiên xu, thái xung, túc tam lý, nội quan châm tả, thời gian lưu kim phút 5.2 Thể lâm sàng - Bệnh nhân thường chảy cầu phân nhày nhớt - Đầy bụng, buồn nơn, có chảy đêm khởi phát gặp lạnh - Trạng thái buồn chán trầm cảm Bài thuốc: Hương sa lục quân Đảng sâm 18% Vỏ quýt 9,3% Bạch linh 18% Bán hạ chế 7,5% Bạch truật 18% Sa nhân 4,8% Cam thảo bắc 18% Mộc hương 3% Ngày uống lần, lần 30 hồn, uống lúc bụng đói Chế phẩm có tác dụng chống co thắt, chữa đầy bụng, no hơi, tiêu phân lỏng Ngoài kết hợp thêm PP cứu ấm ôn châm 20 phút huyệt: Thiên xu, trung quản, túc tam lý, tỳ du III Phòng chống tái phát - Tránh lo âu, căng thẳng tốt nên có thái độ lạc quan sống Khi có ưu tư nên tìm cách giải bày với người thân người có kinh nghiệm để qua có hướng giãi vấn đề cách hợp tình hợp lý Và nên nhớ trường hợp, thời gian giãi hết tất - Nên tránh thức ăn có sữa làm từ sữa với số người chế độ ăn nhiều rau có lợi cần nhớ nên ăn nhiều lần Vì ăn nhiều loại đầy bụng, sình Nên kiên thuốc lácà phê, đồ hộp, thức ăn nguội - Đối với số người ăn gây đau nên tự kiên cử tất đưa tới tình trạng suy kiệt Đây thái độ sai lầm Trong trường hợp ăn thứ chia làm nhiều lần ngày Tài liệu tham khảo Những vấn đề xác định KAS môn YHCT thống hội thảo liên trường, liên môn tháng 3/2001 - Dự án Việt nam- Hà lan Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 1999 Bệnh học truyền nhiễm- Nhà xuất Y học 1999 YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà nội xuất 1994 Bài gaỉng YHCT- Bộ môn Y học cổ truyền- ĐẠi học Y dược TP HCM- 1998 192 Chƣơng 2: Táo bón Mục tiêu: Kể 15 vị thuốc thường dùng, thuốc, thành phẩm YHCT trị táo bón Giãi thích sở tác dụng vị thuốc Giãi thích sở tác dụng huyệt Cấu tạo công thức thuốc huyệt phù hợp cho thể lâm sàng Hướng dẫn cụ thể cách phòng ngừa Nội dung I Định nghĩa Táo bón tình trạng bệnh nhân đại tiện ngày lần, hay tuần lần II Nguyên nhân * Do thuốc: Có nhiều loại thuốc gây táo bón thuốc ngũ, Hydroxyt nhôm, kháng acid, kháng tiết Cholin, thuốc bổ sung sắt, thuốc hạ huyết áp * Do thiếu vận động: đau đại tiện (trĩ ngoại, nghẽn mạch, nứt hậu môn, hẹp hậu môn ) * Các bệnh nội tiết: Đái đường, tăng tuyến cận giáp, thiểu tuyến giáp * Các trường hợp đặc biệt không cố gắng đại tiện như: Sau nhồi máu tim, sau mổ thành bụng * Táo bón người trung niên hay già, cần loại trừ ung thư đại tràng * Táo bón cịn gặp BN bất động kéo dài III Cơ chế gây táo bón: Có chế - Nhu động ruột: tăng giảm gây táo bón - Vì lý phải nhịn cầu liên tục nên khơng cịn phản xạ, hay ăn thiếu chất xơ IV Điều trị Việc điều trị nguyên nhân việc hiệu chỉnh yếu tố khác khía cạnh quan trọng việc điều trị táo bón Nguyên tắc điều trị Từ chế chứng táo bón ta có số nguyên tắc điều trị sau: - Tăng nhu động ruột trường hợp liệt ruột - Giảm nhu động ruột đại trạng co thắt - Gây lại phản xạ đại tiện người phản xạ cầu cách làm mềm phân, tăng khối lượng phân, xoa bóp kích thích đại tràng Cụ thể sử dụng cho trường hợp sau: - Táo bón BN sau bị sốt nuớc: Sử dụng nhóm thuốc làm mềm phân , tăng khối lượng phân - Táo bón BN lớn tuổi: Dùng thuốc làm mềm phân, tăng khối lượng phân, xoa bóp vùng hạ vị 193 - Táo bón BN sau sinh, sau mổ, sau máu nhiều: Dùng thuốc làm mềm phân, tăng khối lượng phân Các thuốc điều trị chống táo bón 2.1 Thuốc điều trị chống táo bón theo YHCT 2.1.1 Nhóm làm mềm phân, tăng khối lượng phân - Khoai lan: Chứa tinh bột đường, nhựa liều dùng: 60-100g tươi thay rau, 30-40g khô, củ nghiền lấy nước uống - Mồng tơi: Chữa Saponi, nhày, ăn tươi thay rau - Rau câu: Hoạt chất muối Calci liều dùng: 1-10g bộ/ ngày - Me: Chứa acid hữu liều dùng: 10-30g/ngày 2.1.2 Nhóm thuốc làm tăng nhu động ruột - Bìm bìm: Chứa Phacbitin, dùng 2-3g bột có tác dụng tẩy - Vỏ đại: Chứa Resin vỏ thân, dùng 5-10g, nhựa mủ liều dùng 0,5-0,7g - Bả đậu: Dầu hạt (độc A) liều dùng 0,01- 0,05 hạt ép hết dầu - Thầu dầu: Dầu hạt, liều dùng 10-30g, tẩy xổ không gây đau bụng - Chút chít: Chứa Anthraquinon aloin, nhựa, liều dùng 0,05-0,1g Nhựa gây xung huyết ruột già Chống định phụ nữ có thai người bệnh trĩ - Thảo minh: Chứa Anthraquinon, dùng sống, liều 5-10g /ngày - Muồng trâu: Chứa Anthraquinon, liều dùng 4-5g /ngày - Hoa phấn: Chưa nhựa tẩy, liều dùng 4-6-g rễ tươi hay 1-2g rễ khô Trẻ em dùng 0,1-0,4g - Ba đậu tây: Chứa dầu béo hạt, liều dùng 2-3 hạt/ ngày - Đậu cọc rào: Chứa chất béo rtong hạt, liều dùng 6-7g Có thể gây chết người với 20-30 hạt - Chất xơ: Những BN bị táo bón mãn khơng có bệnh thường nên tăng lượng chất xơ khơng hòa tan chế độ ăn hay điều trị tác nhân tạo khối phân Các thuốc 3.1 Bài thuốc chữa táo bón - Triệu chứng: Sốt cao, khát nươc, táo bón, bụng đầy đau (thực chứng) Muồng trầu 8g Vỏ đại 8g me 20g Bài thuốc làm dạng trà nhuận trường - Cách bào chế sau: Dược liệu bào chế theo tỷ lệ thuốc Dược liệu rửa me sấy khô (sấy khô nhiệt độ < 60 độ), mng trâu phơi khơ mát Sau me muông trâu tán thành bột thô, vỏ đại nấu cao đặc, tẩm dịch cao vỏ đại với bột thô sấy khô nhiệt độ < 60 độ Sau vào bao 10g/gói - Cách dùng: trà hãm nước sôi 10- 15 phút, lấy nước bỏ bả trà, uống 1-2 gói sau bữa cơm chiều 194 - Chỉ định: Táo bón giảm nhu động ruột, giảm trương lực trơn ruột - Chống định: - Khơng dùng lâu dài cho trường hợp táo bón mãn tính - Khơng dùng cho phụ nữ có thai, cho bú, hành kinh - Không dùng cho BN có trĩ hay vết loét trực tràng 3.2 Bài thuốc chữa táo bón - Triệu chứng: hư chứng hay gặp BN sau sốt cao, máu kéo dài, phụ nữ sau sinh Có triệu chứng khát, uống nhiều, da niêm mơi móng nhợt, khơ, hoa mắt, chóng mặt, thở ngắn, lưỡi đỏ nhợt nứt dâu mè đen Hai vị lượng nhau, làm thành viên hoàn hay viên tể dùng ngày Bào chế: Dược liệu rữa sạch, sấy khơ, tán bột mịn Thuốc hồn: Làm viên nhỏ, sây khơ, đóng gói, ngày dùng 20-40 viên Thuốc tể: mật ong cô" thành châu", quýt mật ong với bôt dược liệu, giã đến hỗn hợp trộn nhau, mịn, khơng dính tay, làm thành viên 10g, đóng gói, ngày dùng 2-4 viên * Ngồi cịn có số chế phẩm khác như: Bột nhuận trường, hồn tẩy xổ Tơn vân Đường Điều trị chống táo bón châm cứu- dƣỡng sinh * Thực chứng: Châm tả: Thiên khu, đại trường du, chi câu, thiên lịch * Hư chứng: Châm bổ: Thiên khu, đại trường du, huyết hải, tam âm, giao, hợp cốc, liệt khuyết * Dưỡng sinh: Xoa vùng hạ tiêu Câu hỏi thảo luận A Chọn câu bốn câu lựa chọn sau Các vị thuốc làm mềm phân, tăng khối lượng phân gồm vị sau A Khoai lan, mồng tơi, rau câu, lô hội, thầu dầu B Khoai lan, vỏ đại, rau câu, me, thầu dầu C Khoai lan, mồng tơi, rau câu, me, thảo minh D Khoai lan, mồng tơi, rau câu, me, thầu dầu Các hoạt chất có tác dụng tăng kích thích, tăng nhu động ruột-bài tiết dịch ruột A Nhựa B Anthraquinon C Saponin D Acid hữu 195 Hoạt chất vừa kích thích vừa làm tăng nhu động ruột vừa làm mềm phân, làm trơn khối phân A Muối Canci B Nhày C Dầu béo D Tinh bột Phịng ngừa táo bón cách A Tăng cường hoạt động B Tăng cường nghĩ nghơi C Tăng cường chất khoáng D Tăng cường Vitamin Chất thường dùng để chữa táo bón mãn A Chất đạm B Chất đường C Chất xơ D Chất khoáng Động tác duỡng sinh dùng điều trị phịng ngừa táo bón A Xoa hơng sườn B Xoa cổ C Xoa thượng tiêu D Xoa hạ tiêu Bài thuốc trị táo bón thực chứng A Lá dâu, mè đen B Trần bì, hậu phát, cam thảo, thương truật C Muồng trâu, vỏ đại, me D Trần bì, hậu phát, Hồng đằng Bài thuốc chữa táo bón thể hư chứng A Trần bì, hậu phát, cam thảo, thương truật B Lá dâu, mè đen C Trần bì, hậu phát, Hồng đằng D Hương phụ, cúc tần, Mã đề Cơng thức huyệt trị táo bón thực chứng A Đại trường du, thiên khu, chi câu, thiên lịch B Đại trường du, thiên khu, hợp cốc, thiên lịch C Đại trường du, thiên khu, hợp cốc, liệt khuyết D Đại trường du, thiên khu, thái uyên, liệt khuyết 10 Cơng thức huyệt táo bón thể hư chứng A Đại trường du, thiên khu, hợp cốc, thiên lịch B Đại trường du, thiên khu, hợp cốc, liệt khuyết, tam âm giao, huyết hải C Đại trường du, thiên khu, hợp cốc, liệt khuyết D Đại trường du, thiên khu, liệt khuyết, thiên lịch, tam âm giao, huyết hải 196 B Câu hỏi xếp tương ứng Xếp tương ứng dược liệu điều trị táo bón hoạt chất Dầu béo A Bìm bìm Resin B Khoai lan Tinh bột C Cây đại Đường D Bã đậu Phacbitin E Thầu dầu Xếp tương ứng dược liệu điều trị táo bón hoạt chất Nhầy A Chút chít Antraquinon B Lô hội Dầu béo C Thảo minh ( sống) Resin D Muồng trâu Acid hữu E Mồng tơi F Mè đen G Vỏ đại H Me Xếp tương ứng dược liệu điều trị táo bón hoạt chất Antraquinon A Rau câu Dầu béo B Hoa phấn Nhựa tẩy C Bã đậu tây Acid Tantrique D Me Chất nhày E Đậu cọc rào F Chút chít Xếp tương ứng huyệt điều trị táo bón đường kinh Kinh đại trường A Đại trường du Kinh vị B Thiên khu Kinh bàng quang C Hợp cốc Kinh tam tiêu D Chi câu E Thiên lịch Xếp tương ứng huyệt điều trị táo bón đường kinh Kinh tỳ A Tam âm giao Kinh đại trường B Huyết hải Kinh phế C Hợp cốc D Liệt khuyết E Thái uyên 197 Tài liệu tham khảo Những vấn đề xác định KAS môn YHCT thống hội thảo liên trường, liên môn tháng 3/2001 - Dự án Việt nam- Hà lan Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 1999 Bệnh học truyền nhiễm- Nhà xuất Y học 1999 YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà nội xuất 1994 Bài gaỉng YHCT- Bộ môn Y học cổ truyền- ĐẠi học Y dược TP HCM- 1998 198 ... môn YHCT trường ĐH Y Hà Nội (1999), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Hoàng bảo Châu (1990), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Viện YHCT việt nam (1993), Châm cứu học, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn... trường ĐH Y Hà Nội (1999), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Hoàng bảo Châu (1990), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Viện YHCT Việt nam (1993), Châm cứu học, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn tài Thu... Trình b? ?y nguyên nhân, chế bệnh sinh theo Yhọc đại (YHHĐ) Yhọc cổ truyền (YHCT) Trình b? ?y tiêu chuẩn chẩn đốn hội thấp khớp Mỹ năm 1987 Trình b? ?y nguyên tắc điều trị theo YHHĐ Trình b? ?y triệu

Ngày đăng: 28/01/2023, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan