Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính công gồm có những nội dung sau: Những vấn đề cơ bản về tài chính công, ngân sách nhà nước, chính sách và hệ thống các công cụ quản lý ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính khác của nhà nước, chính sách tài chính công quốc gia đến 2010.
CHƯƠNG TÀI CHÍNH công NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NSNN CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG QUỐC GIA ĐẾN 2010 Mục vấn đề tài công 1.1 Sự hình thành phát triển tài công 1.2 Khái niệm tài công 1.3 Đặc điểm tài công 1.4 Vai trò tài công Mục 1.1 Sự hình thành phát triển tài công - Sự hình thành tài công: gắn liền với đời phát triển nhà nước - Quá trình phát triển tài công: Các quan điểm, nhận thức chế vận hành tài công thể qua hai giai đọan 1- Tài công cổ điển (trước kỷ 19) 2- tài công đại (sau cttg lần thứ 1) Mục 1.2 Khái niệm tài công Tài công tồn với nhiều Quan điểm 1- Đồng với kỹ thuật tài vó mô 2- Đồng với họat động thu chi tiền nhà nước 3- Đồng với phân tích thuế chi tiêu phủ Nói chung, tài công họat động thu chi tiền tệ nhà nước thực theo khuôn khổ pháp lý, mục tiêu nhằm thực chức kinh tế, trị xã hội vốn có Mục 1.2 Khái niệm tài công Tài công bao gồm - Các quỹ NSNN - Các Quỹ ngòai NSNN - Tài đơn vị QLHCNN HCSN Mục 1.3 Đặc điểm tài công 1- Gắn liền với họat động nhà nước 2- Thuộc sở hữu nhà nước 3- Phục vụ phi lợi nhuận lợi ích cộng đồng 4- Cung cấp hàng hóa công miễn phí 5- Quản lý công khai minh bạch Mục 1.4 Vai trò tài công 1- Huy động nguồn tài chính, đảm bảo nhu cầu chi tiêu NN 2- Thúc đẩy dịch chuyển cấu KT, đảm bảo tăng trưởng bền vững 3- Góp phần ổn định thị trường giá hàng hóa 4- Tái phân phối thu nhập, thực công xã hội Mục Ngân sách nhà nước 2.1 Khái niệm NSNN 2.2 Tổ chức hệ thống NSNN 2.3 Vai trò hệ thống NSNN Mục 2.1 Khái niệm nsnn Theo Luật NSNN VN ban hành năm 1996 sửa đổi năm 2002 “NSNN tòan khỏan thu chi Nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm, để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” Mục 2.1 Khái niệm nsnn Đặc điểm NSNN 1- Phản ánh tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước 2- Được thể chế hóa luật pháp 3- Thiết lập có kế họach 4- Họat động phân phối gắn liền với quan hệ tài Mục 2.3 Vai trò hệ thống nsnn 1- Ổn định môi trường tài vó mô 2- Điều chỉnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3- Công cụ phục vụ cho hệ thống trị 4- Kiểm tra NSNN Mục Chính sách ngân sách hệ thống Các công cụ quản lý nsnn 3.1 Chính sách thu NSNN 3.2 Chính sách chi NSNN 3.3 Nguyên tắc Cân đối NSNN Việt Nam: Mục 3.1 sách thu nsnn 3.1.1 Thuế, 3.1.2 Lệ phí phí 3.1.3 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước 3.1.4 Vay nợ viện trợ phủ Mục 3.1 sách thuế Thuế khỏan đóng góp bắt buộc, cho NSNN thể chế hóa luật pháp, áp dụng công dân TCKT Bản chất thuế: 1- Công cụ phân phối lại nguồn tài xã hội 2- Vừa mang tính cưỡng chế, động viên không hòan trả 3- Nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước 4- Tác động lớn đến trình điều hành quản lý KT 5- Có hai hình thức: thuế trực thu thuế gián thu Mục 3.1 sách phí lệ phí Lệ phí khỏan bắt buộc công dân TCKT nhằm bù đắp chi phí cho họat động hành mà Nhà nước cung cấp Mang tính pháp lý tính hòan trả trực tiếp Phí khỏan thu mang tính bù đắp phần chi phí thường xuyên bất thường dịch vụ công cộng phục vụ cho người nộp phí Vừa mang tính phổ biến vừa mang tính địa phương Mục 3.1 sách thu từ họat động kinh tế Thu từ kết đầu tư vào họat động kinh tế vốn góp nhà nước Các hình thức HĐKT Nhà nước: 1- Doanh nghiệp Nhà nước 2- Doanh nghiệp Liên doanh 3- Doanh nghiệp cổ phần hóa Mục 3.1 sách vay nợ viện trợ Vay nợ phủ: Hay tín dụng nhà nước để bù đắp thiếu hụt NSNN, đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế Các hình thức vay nợ phủ: 1- Tín phiếu kho bạc 2- Trái phiếu kho bạc 3- Trái phiếu đầu tư 4- Hiệp định vay nợ phủ 5- Đầu tư quốc tế gián tiếp Mục 3.2 Chính sách chi nsnn 3.2.1 Chi đầu tư phát triển 3.2.2 Chi thường xuyên 3.2.3 Chi trả nợ gốc tiền phủ vay Mục 3.2 sách chi đầu tư phát triển Là khỏan chi có tính chất tích lũy, có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng NSLĐ cân đối lớn kinh tế Mức chi phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế, mục tiêu sách, hệ thống quản lý phương thức cấp phát Các khỏan chi: 1- Xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế 2- Hỗ trợ vốn DNNN 3- Góp vốn cổ phần, vốn liên doanh 4- Lẫp quỹ hỗ trợ phát triển 5- Lập quỹ dự trữ nhà nước Mục 3.2 sách chi thường xuyên Chi cho tiêu dùng xã hội gắn với chức quản lý xã hội nhà nước Có hai phần: 1- Chi nghiệp kinh tế, văn hóa xã hội gắn với người 2- Chi quản lý nhà nước, xã hội – gắn với công việc Mục 3.3 Nguyên tắc cân đối nsnn việt nam Đảm bảo nguyên tắc 1- Tổng thu > Tổng chi thường xuyên 2- Bội chi < Chi cho đầu tư phát triển 3- Vay nợ để bù đắp bội chi 4- NSNN địa phương không chi xây dựng 30% vốn đầu tư Mục Các quỹ tài ngòai nsnn 4.1 Khái quát quỹ tài khác nhà nước 4.2 Hệ thống loại quỹ tài NSNN Mục 4.1 Các quỹ tài ngòai NSNN Phục vụ mục tiêu khác Đặc điểm: 1- Được NSNN tài trợ để cân đối thu chi 2- Họat động theo sách chế độ nhà nước 3- Phục vụ nhiều mục tiêu đối tượng khác 4- Cơ chế họat động linh họat, ràng buộc lợi ích KT 5- Họat động không ổn định thường xuyên ...Mục vấn đề tài công 1.1 Sự hình thành phát triển tài công 1.2 Khái niệm tài công 1.3 Đặc điểm tài công 1.4 Vai trò tài công Mục 1.1 Sự hình thành phát triển tài công - Sự hình thành tài công: gắn... đời phát triển nhà nước - Quá trình phát triển tài công: Các quan điểm, nhận thức chế vận hành tài công thể qua hai giai đọan 1- Tài công cổ điển (trước kỷ 19) 2- tài công đại (sau cttg lần thứ... Khái niệm tài công Tài công tồn với nhiều Quan điểm 1- Đồng với kỹ thuật tài vó mô 2- Đồng với họat động thu chi tiền nhà nước 3- Đồng với phân tích thuế chi tiêu phủ Nói chung, tài công họat