Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: lý luận cơ bản của y học cổ truyền; nguyên nhân gây bệnh; phương pháp chẩn đoán và điều trị y học cổ truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, điều trị có hai phương pháp là: Phương pháp điều trị YHHĐ YHCT Trên lâm sàng, hầu hết chứng bệnh cấp tính điều trị phương pháp YHHĐ có kết tốt, nhiên số bệnh mãn tính điều trị phương pháp YHHĐ kết hạn chế, điều trị phương pháp YHCT điều trị kết hợp với phương pháp YHCT cho kết tốt Vì công tác đạo tạo bác sỹ đa khoa trường đại học, từ xưa đến việc giảng dạy cho sinh viên mơn YHCT có vai trò quan trọng nhằm đào tạo cho sinh viên trường khơng có kiến thức YHHĐ mà cịn có vốn kiến thức YHCT Điều trị phương pháp YHCT có phương pháp: Phương pháp điều trị dùng thuốc không dùng thuốc Phương pháp điều trị khơng dùng thuốc điều trị khỏi số chứng bệnh thông thường, mà không gây tác dụng phụ không mong muốn cho người bệnh Cho nên phương pháp ngày dùng nhiều công tác điều trị Phương pháp điều trị thuốc đơng dược, với tính độc dược ít, khả hấp thu tốt, gây dị ứng, tác dụng phụ, thuốc sử dụng rộng rãi dùng lâu dài bệnh nhân bệnh mãn tính Để phục vụ cho công tác giảng dạy cho sinh viên trường đại học, môn viết giáo trình “ Bài giảng lý thuyết Y học cổ truyền” Cuốn sách có phần là: Lý luận có bản, ngun nhân gây bệnh, phương pháp chẩn đốn điều trị, bệnh học Trong phần bệnh học phân mặt bệnh sau: Bệnh thần kinh, xương khớp, miễn dịch, truyền nhiễm tiêu hóa Sau giảng, chúng tơi có biên soạn số câu hỏi thảo luận nhằm giúp cho sinh viên ôn hiểu cách tốt Đây sách môn, chắn có nhiều thiếu sót, mong độc giả thơng cảm có nhiều ý kiến cho mơn, giúp chúng tơi khắc phục nhược điểm hồn chỉnh lần viết sau Chúng xin chân thành cảm ơn ! PHẦN LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Chƣơng 1: Học thuyết âm dƣơng Mục tiêu 1.Trình bày phân tích nội dung thuyết âm dương 2.Trình bày ứng dụng học thuyết vào y học cổ truyền Nội dung I Khái niệm: - Khi quan sát giới tượng, nhận thấy có cặp tượng trái ngược vừa phủ định vừa xác định lẫn nhau: ấm-lạnh, nóng-mát, động-tĩnh, sáng-tối, ngoài-trong, ngày-đêm cặp tượng với hai yếu tố đối nghịch gắn liền làm tách rời Chúng hai mặt qúa trình thống nhất, hai mặt gọi chung âm dương - Bất kỳ vật hay tượng có hai mặt đối lập thống tác động lẫn nhau, vận động không ngừng, nguồn gốc sinh trường, biến hoá tiêu vong Đó học thuyết âm dương - Học thuyết âm dương phương pháp nhận thức giới - người xưa ứng dụng vào y học, trở thành cơng cụ lý luận tìm hiểu quy luật sinh lý thể, biến hóa bệnh tật đạo điều trị lâm sàng II Nội dung học thuyết âm dƣơng: Âm dƣơng đối lập: - Đối lập tương phản : trên-dưới, sáng-tối, nhiệt-hàn, hỏa-thuỷ - Đối lập dẫn đến chế ước lẫn nhau: ơn nhiệt làm tiêu trừ hàn lạnh, băng lạnh làm hạ thấp nhiệt độ, thuỷ diệt hỏa, hỏa làm thuỷ bay Xét chức sinh lý: hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm, hai đối lập chế ước từ trì trạng thái sinh lý thể Âm dƣơng hỗ căn: - Hỗ hai mặt đối lập có quan hệ dựa vào nhau, thúc đẩy nhau, có nguồn gốc từ nhau, khơng thể ly tồn độc lập - Ví dụ : khơng có ngày khơng có đêm, có đồng hố có dị hố, khơng có dị hố đồng hố khơng thể tiếp tục Âm dƣơng tiêu trƣởng: - Tiêu đi, trưởng phát triển - tiêu trưởng vận động không ngừng, chuyển hố lẫn - Khí hậu bốn mùa năm thay đổi từ nóng sang lạnh (dương tiêu âm trưởng), từ lạnh sang nóng (âm tiêu dương trưởng) Vận động hai mặt âm dương có tính giai đoạn, tới mức độ chuyển hố Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương (hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn) Ví dụ: sốt cao (dương trưởng), tổn âm, xuất chứng âm dịch vơi (âm tiêu) Âm dƣơng bình hành: - Hai mặt âm dương tiêu trưởng vận động không ngừng nhờ hai trình đối lập hỗ Âm dương tiêu trưởng phạm vi định gọi bình hành - trạng thái cân - Nếu tiêu trưởng thái cân bị phá huỷ, tự nhiên xuất nóng quá, lạnh quá, hạn hán, lũ lụt , thể người phát sinh bệnh : hàn chứng, nhiệt chứng, hư chứng, thực chứng III Ứng dụng học thuyết âm dƣơng vào y học: Giải thích cấu tạo thể chức sinh lý: Phân loại Vùng cấu trúc Chức Dƣơng Âm Biểu lý Phủ tạng kinh dương kinh âm lưng-phần thể, mặt bụng-phần thể, ngồi mặt Khí huyết hưng phấn ức chế - Thuộc tính âm dương chia vơ hạn nên: Bụng, ngực thuộc âm, bụng thuộc âm âm, ngực thuộc dương âm, tâm dương dương, phế âm dương, can dương âm, thận âm âm, tỳ chí âm Ngay tạng phân âm dương thận âm, thận dương - Hệ thống kinh lạc: Kinh dương mặt chi, kinh âm mặt chi Giải thích q trình phát sinh bệnh tật: Sự phát sinh phát triển bệnh tật liên quan đến hai mặt đấu tranh khí (sức đề kháng thể) tà khí (nguyên nhân gây bệnh) Bệnh tật trình đấu tranh tà, cân âm dương biểu hai tượng thiên thắng, thiên suy Âm dương thiên thắng: Thắng tà khí thịnh, biểu hội chứng thực - Dương tà gây bệnh làm dương thịnh: Biểu hội chứng thực nhiệt - Âm tà gây bệnh làm âm thịnh : biểu hội chứng thực hàn Âm dương thiên suy: Suy sức đề kháng giảm, biểu hội chứng hư: - Dương hư tất hàn : biểu hội chứng hư hàn - Âm hư tất nhiệt: biểu hội chứng hư nhiệt Hội Bệnh Thể Tinh Thanh Đau Sốt Lƣỡi Mạch chứng tình chất thần âm Thực ngắn cường hưng To, thô cự án cao săn hữu lực tráng phấn chặt Hư dài suy uỷ mị Thấp thiện nhẹ, bệu vô lực nhược nhỏ án chiều 3 Chẩn đoán bệnh: - Bệnh tật cân âm dương, triệu chứng biểu lâm sàng rắc rối phức tạp khái quát thành âm chứng, dương chứng Trên lâm sàng dùng "Bát cương": biểu, thực, nhiệt thuộc dương ; lý hư hàn thuộc âm - lấy âm dương làm tổng cương để quy thành hội chứng thiên thắng, thiên suy Chứng trạng Tinh thần Sắc mặt Hàn nhiệt Hô hấp Khát Dƣơng chứng hưng phấn tươi sáng sốt cao, chi nóng tiếng thở thơ to thích uống lạnh, khát Lưỡi Mạch đỏ, rêu vàng phù, sác, hữu lực Âm chứng ức chế ám tối sợ lạnh, chi lạnh tiếng thở nhỏ yếu khơng khát, thích uống nóng nhợt, rêu trắng trầm, trì, vơ lực Ứng dụng điều trị: Xác định nguyên tắc điều trị : điều chỉnh cân âm dương (hư bổ thực tả) - Âm dương thiên thắng : pháp tả - Âm dương thiên suy : pháp bổ Phân tích thuộc tính thuốc - Dùng thuốc hàn lương chữa bệnh nhiệt - Dùng thuốc ôn nhiệt chữ bệnh hàn - Thuốc có vị cay, ngọt, nhạt thuộc dương ; đắng, chua, mặn thuộc âm Trong điều trị châm cứu: - Bệnh nhiệt dùng châm - Bệnh hàn dùng cứu Câu hỏi thảo luận Chọn câu a Thuộc tính dương nóng, động, sáng b Thích nóng ấm thuộc tính dương c Thuộc tính âm lạnh, tĩnh, tối d Thích nằm co, im lặng thuộc tính âm Những trường hợp gây âm chứng ? a Âm thịnh b Âm hư c Dương thịnh d Dương hư Những trường hợp gây dương chứng ? a Âm thịnh b Âm hư c Dương thịnh d Dương hư Hệ (hưng phấn) làm tăng nhịp tim, hệ ” (ức chế) làm chậm nhịp tim Khi nhịp tim nhanh nguyên nhân nào? a tăng b ‘giảm c tăng ’ giảm d Tất Bệnh tật cân âm dương, lâm sàng để nhận biết âm dương thiên thắng hay thiên suy, phải dựa vào hội chứng nào? Nêu vào tiêu chí chủ yếu để phân biệt hội chứng hư hội chứng thực ? Nguyên tắc điều trị sau xuất phát từ học thuyết ? a Hư bổ thực tả b Hư bổ mẹ thực tả Bệnh nhân A vào viện với lý đau đầu Cách ngày, đau đầu dội, khơng dám chạm vào tóc đau, miệng khơ khát thích uống mát, lưỡi đỏ, mạch sác a Bệnh nhân có biểu thực hay hư b Bệnh nhân có biểu hàn hay nhiệt c Điều trị phải dùng phép bổ hay tả d Thuốc dùng phải có tính ôn nhiệt hay hàn lương Bệnh nhân B vào viện với lý đau bụng thượng vị Một tháng bệnh nhân đau thượng vị âm ỉ, thích chườm nóng, xoa nắn bụng, ăn kém, cầu phân nát, sợ lạnh, tay chân lạnh, mạch trầm trì vơ lực a.Bệnh nhân có biểu thực hay hư b.Bệnh nhân có biểu hàn hay nhiệt c Điều trị phải dùng phép bổ hay tả d.Thuốc dùng phải có tính ơn nhiệt hay hàn lương 10 Nhìn vào đồ hình thái cực (biểu tượng âm dương) hay mơ tả quy luật âm dương Tài liệu tham khảo Hoàng Bảo Châu-Trần Thuý (1994) Y học cổ truyền, nhà xuất y học Bành Khừu-Đặng Quốc Khánh (2002) Những học thuyết y học cổ truyền, nhà xuất Hà Nội Chƣơng 2: Học thuyết ngũ hành Mục tiêu Nêu định nghĩa học thuyết ngũ hành Trình bày nội dung học thuyết ngũ hành Trình bày ứng dụng học thuyết ngũ hành y học Nội dung I Định nghĩa Học thuyết ngũ hanhlà học thuyết âm dương liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên II Nội dung học thuyết ngũ hành Ngũ hành ? Người xưa thấy có loại vật chất chính: Kim (kim loại), mộc (gỗ),thủy (nước),hỏa (lửa),thổ (đất).Và đem tượng thiên nhiên thể người xếp theo loại vật chất gọi ngũ hành Ngũ hành cịn có ý nghĩa vận động, chuyển hóa vật chất tự nhiên thể người Sự quy loại ngũ hành thiên nhiên thể ngƣời Hiện tƣợng Vật chất Màu sắc Vị Mùa Tạng Phủ Ngũ thể Ngũ quan Ngũ chí Mộc Gỗ, Xanh Chua Xuân Can Đởm Cân Mắt Giận Hỏa Lửa Đỏ Đắng Hạ Tâm Tiểu trường Mạch Lưỡi Mừng Ngũ hành Thổ kim Đất Kim loại Vàng Trắng Ngọt Cay Cuối hạ Thu Tỳ Phế Vị Đại trường Thịt Da lông Miệng Mũi Lo Buồn Thủy Nước Đen Mặn Đông Thận Bàng quang Xương tủy Tai Sợ III Các quy luật hoạt động ngũ hành Trong điều kiện bình thường hay sinh lý vật chất thiên nhiên hoạt động thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy để vận động không ngừng cách tương sinh (hành sinh hành kia, tạng sinh tạng kia) chế ước lẫn để giữ quân bình cách tương khắc (hành tạng chế ước hành tạng kia) Quy luật tƣơng sinh - Mộc đốt cháy sinh lửa (hỏa),lửa thiêu vật thành tro ,thành đất (thổ),trong lịng đất có kim loại (kim)là thể rắn, thể rắn sinh thể lỏng (nước)thủy, có nước sinh cối (mộc) Như mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc - Trong thể người: Can mộc sinh tâm hỏa, tâm hỏa sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thủy, thận thủy sinh can mộc Quy luật tƣơng khắc - Mộc khắc thổ rễ ăn vào lòng đất, thổ khắc thủy đắp đê ngăn sông, thủy khắc hỏa để chữa cháy,hỏa khắc kim để nấu kim loại, kim khắc mộc dùng dụng cụ kim loại để chặt cây, cưa - Trong thể người: Can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thủy, thận thủy khắc tâm hỏa, tâm hỏa khắc phế kim, phế kim khắc can mộc Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý có tượng hành nọ, tạng khắc hành tạng mạnh gọi tương thừa hành tạng không khắc hành tạng gọi tương vũ - Ví dụ tương thừa: Bình thường can mộc khắc tỳ thổ, can khắc tỳ mạnh gây tượng đau dày, tiêu chảy thần kinh Vì chữa phải bình can kiện tỳ - Ví dụ tương vũ: Bình thường tỳ thổ khắc thận thủy, tỳ hư không khắc thận thủy gây ứ nước bệnh tiêu chảy kéo dài gây phù dinh dưỡng chữa phải kiện tỳ, lợi niệu III Ứng dụng Y học Về quan hệ sinh lý Sự xếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan,thể chất hoạt động tình chí giúp cho ta học tượng sinh lý tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ Ví dụ: Tỳ quan hệ biểu lý với vị, chủ thịt, khai khiếu miệng hay lo lắng Về quan hệ bệnh lý Căn vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng hay phủ đó, để đề phương pháp điều trị thích hợp Sự phát dinh chứng bệnh tạng phủ xảy vị trí sau : - Chính tà: Do thân tạng phủ có bệnh - Hư tà: Do tạng trước gây bệnh cho tạng đó, cịn gọi bệnh từ mẹ truyền sang - Thực tà: Do tạng sau gây bệnh cho tạng đó, gọi bệnh từ truyền sang mẹ - Vi tà: Do tạng khắc tạng gây bệnh - Tặc tà: Do tạng khơng khắc tạng khác mà gây bệnh Về chẩn đoán học Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ thể, ngũ quan, ngũ vị để tìm bệnh thuộc tạng phủ có liên quan - Ngũ sắc: Sắc vàng bệnh thuộc tỳ, sắc trắng bệnh thuộc phế, sắc xanh bệnh thuộc can, sắc đỏ bệnh thuộc tâm, sắc đen bệnh thuộc thận - Ngũ chí: Giận dữ, cáu gắt bệnh can, sợ hãi bệnh thận, cười nói huyên thuyên bệnh tâm, lo nghĩ bệnh tỳ, buồn rầu bệnh phế - Ngũ khiếu ngũ thể: cân biểu chân tay run, co quắp bệnh thuộc can, mũi: viêm mũi dị ứng chảy máu cam,bệnh thuộc phế, miệng: ăn kém, lở loét miệng bệnh thuộc tỳ vị, bệnh xương tủy: chậm biết đi, chậm mọc bệnh thuộc thận Về điều trị - Đề nguyên tắc chữa bênh: Hư bổ mẹ, thực tả Ví dụ: Bệnh phế khí hư, phế lao phải kiện tỳ tỳ thổ sinh phế kim Bệnh cao huyết áp can hỏa vượng phải chữa vào tâm can mộc sinh tâm hỏa - Châm cứu: Trong châm cứu người ta tìm loại huyệt ngũ du Mỗi loại huyệt ứng với hành Trong đường kinh quan hệ huyệt quan hệ tương sinh, kinh âm dương quan hệ huyệt quan hệ tương khắc Về thuốc - Tìm kiếm xét tác dụng thuốc bệnh tật tạng phủ sở liên quan vị, sắc với tạng phủ Vị chua, màu xanh vào can Vị đắng, màu đỏ vào tâm Vị ngọt, mà vàng vào tỳ Vị cay, mà trắng vào phế Vị mặn, màu đen vào thận - Vận dụng ngũ vị để bào chế làm vị thuốc thay đổi tính tác dụng để vào tạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh như: Sao với dấm để thuốc vào can, với muối để thuốc vào thận, với mật để vào tỳ, với gừng vào phế Câu hỏi thảo luận Theo quy luật ngũ hành Can mộc khắc: a Tỳ thổ b Phế kim c Thận thủy d Tâm hỏa Theo quy luật ngũ hành Tâm hỏa sinh: a Can mộc b tỳ thổ c Phế kim d Thận thủy Theo quy loại ngũ hành thể người Thận chủ: a Cơ nhục b Mạch c Cân d Xương tủy e Da lông Phế khai khiếu ra: a Mắt b Mũi c Miệng d Lưỡi Muốn thuốc tác dụng vào can bào chế người ta thường: a Sao với gừng b Sao với muối c Sao với mật d Sao với rượu e Sao với dấm Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng thường tác dụng vào: a.Tạng can b.Tạng thận c Tạng tỳ d Tạng tâm e Tạng phế Căn vào ngũ sắc để tìm vị trí bệnh Nếu sắc vàng bệnh thuộc: a Tỳ b Thận c Can d Phế e Tâm Theo ngũ hành chứng ngủ tâm hư Phép trị bổ tâm đồng thời; a Bổ phế b Bổ tỳ c Bổ thận d Bổ can e câu 10 Theo ngũ hành chứng đau đầu can hỏa vượng Phép trị tả can hỏa đồng thời: a Tả thận b Tả tâm c Tả tỳ d Tả phế e câu sai Tài liệu tham khảo Chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa- Trường đại học Y Hà nội- Khoa Y học cổ truyền Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 1999 GS Hoàng Bảo Châu -Lý luận Y học cổ truyền- nhà xuất Y học năm 1997 Sách YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà nội xuất 1994 Chƣơng 3: Học thuyết kinh lạc Mục tiêu Nêu định nghĩa phân bố 12 đường kinh thể Nêu định nghĩa tác dụng huyệt vị thể Trình bày nguyên ủy đường 12 đường kinh Nêu số triệu chứng lâm sàng 12 kinh bị bệnh Nội dung I Hệ thống kinh lạc Kinh lạc có vai trị định sống chết, với sinh phát triển bệnh tật, chẩn đoán điều trị Định nghĩa: Kinh lạc đường tuần hồn khí huyết để trì âm dương, nuôi dưỡng cân cơ, vận động khớp Là nơi tà khí xâm nhập vào thể, nơi phản ảnh bệnh lý thể tà khí xâm nhập Là nơi dẫn truyền thuốc kích thích xoa bóp bấm huyệt vào tạng phủ để phòng chữa bệnh - Kinh mạch có hai phần kinh mạch lạc mạch Kinh đường chạy dọc theo thể, nằm sâu bó Lạc mạch nhánh ngang - Có 12 đường kinh đại biểu cho 12 tạng phủ Mỗi thể có 12 kinh phân bố đối xứng theo cột dọc thể Dựa vào khác thuộc tính phủ (+), tạng () người ta chia kinh âm kinh dương + Ba kinh âm tay: Kinh phế, tâm, tâm bào + Ba kinh dương tay: Kinh đại trường, tam tiêu, tiểu trường + Ba kinh âm chân: Kinh tỳ, can, thận + Ba kinh dương chân: Kinh bàng quang, đởm, vị + Mỗi kinh có vùng phân bố mặt thể tạng phủ bên (mỗi kinh bao gồm lộ trình bên ngồi lộ trình bên trong) + Mỗi kinh có liên lạc tạng phủ có quan hệ biểu (ngồi, nơng) lý (trong sâu) + Mỗi đường kinh có phân nhánh với đường kinh biểu lý với Ví dụ: Nối phế đại trường, nối can đởm II Định nghĩa, tác dụng phân loại huyệt Định nghĩa - Huyệt tập hợp điểm mà bình thường rỗng khơng Khi có bệnh quan, đường kinh có tượng ứ động khí huyết vào hệ thống kinh lạc ta chẩn đốn bệnh Ngồi huyệt cịn có tác dụng chữa bệnh Tác dụng huyệt 2.1 Tác dụng sinh lý Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Ví dụ: Huyệt Thái uyên thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết với: 10 Chữa di tinh, liệt dương thận dương hư Làm khỏe mạnh gân xương chữa đau lưng An thai Chữa cao huyết áp, nhũn não, bệnh não suy - Liều: 8-20g/ngày 7.5.3 Thuốc bổ khí Thuốc bổ khí thuốc chữa chứng bệnh gây khí hư Đảng sâm - Bộ phận dùng: Dùng rễ củ đảng sâm - Tính vị quy kinh: Vị , tính bình ,vào kinh phế, tỳ - Ứng dụng lâm sàng: Bổ dưỡng tỳ vị: kích thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng, chữa đầy bụng, tiêu chảy An thần chữa ngủ - Liều: 8-20g/ngày Hoài sơn - Bộ phận dùng: Dùng rễ củ mài - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính bình ,vào kinh tỳ, vị, phế, thận - Ứng dụng lâm sàng: Kích thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng Chữa di tinh, tiểu nhiều lần, khí hư, chữa tiêu chảy tỳ hư Chữa ho,hen phế quản Sinh tân khát âm hư - Liều: 12-24g/ngày Bạch truật - Bộ phận dùng: Dùng rễ củ bạch truật - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính ấm ,vào kinh tỳ vị - Ứng dụng lâm sàng: Kích thích tiêu hóa: chữa chứng tiêu hóa kém, đâỳ bụng, ăn Chữa tiêu chảy tỳ hư Trừ thấp hóa đàm: chữa phù bệnh viêm thận mãn, đờm nhiều viêm phế quản, giãn phế quản Chữa chứng mồ hôi trộm hay tự mồ An thai - Liều: 6-12g/ngày Hồng kỳ - Bộ phận dùng: Dùng rễ hồng kỳ - Tính vị quy kinh: Vị tính ấm, vào kinh tỳ, phế - Ứng dụng lâm sàng Chữa chứng mệt mỏi, da mặt xanh, ăn Chữa chứng tự mồ hôi Lợi niệu trừ phù, chữa hen xuyễn, đau khớp, chữa vết thương lâu lành - Liều dùng: 6-20g/ngày 98 7.5.4 Thuốc bổ huyết Để chữa bệnh huyết hư gây Thục địa - Bộ phận dùng: Dùng củ sinh địa đem chưng với rượu phơi khơ lần - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính ấm,vào kinh tâm, can,thận - Ứng dụng lâm sàng: Bổ thận: chữa di tinh, lưng gối mềm yếu, ngủ ít, đái dầm Bổ huyết điều kinh: chữa kinh nguyệt không Chữa hen thận hư không nạp phế khí Làm sáng mắt chữa quáng gà, giảm thị lực can thận hư Sinh tân dịch khát - Liều: 8-16g/ngày (hay với sa nhân) Hà thủ ô - Bộ phận dùng: Dùng rễ củ phơi khơ hà thủ Có loại hà thủ trắng hà thủ đỏ - Tính vị quy kinh: Vị đắng,chát, tính ấm,vào kinh can, thận - Ứng dụng lâm sàng: Chữa di tinh, lưng gối mỏi thận hư Chữa chứng liệt nửa người An thần, chữa sốt rét, nhuận tràng, chữa lao hạch vết thương lâu lành - Liều dùng: 12-20g/ngày (dùng sống hay đen) Đƣơng quy - Bộ phận dùng:Dùng rễ phơi khơ đương quy - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, cay, tính ấm ,vào kinh tâm, can, tỳ - Ứng dụng lâm sàng: Bổ huyết điều kinh: kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh Chữa xung huyết, tụ huyết sang chấn Chữa đau dày, đau dây thần kinh, co lạnh Nhuận tràng, tiêu viêm - Liều: 6-12g/ngày Câu hỏi thảo luận Những vị thuốc có phận dùng thường thu hái vào mùa: a Xuân b Hè c Thu d Đông Những vị thuốc dùng hạt thường thu hái khi: a Quả non b Quả già c Quả chín d Quả thật chín 99 Trích phương pháp vị thuốc với: a Muối b Gừng c Dấm d Rượu e Mật Bào phương pháp cho thuốc vào chảo: a Sao vàng b Sao xém cạnh c đen d Sao cháy Thuốc có vị cay tính ấm thường có xu tác dụng: a Đi lên b Xuống c Thẩm lợi vào Muốn thuốc có xu tác dụng xuống, bào chế thường với: a Gừng b Rượu c Muối d Mật e Dấm Phụ nữ có thai khơng dùng thuốc: a Bổ huyết b Lương huyết c Hành huyết d Phá huyết e Chỉ huyết Vị thuốc chống định với phụ nữ có thai: a.Thục địa b.Đảng sâm c.Ngưu tất d Ba đâu Dùng thuốc giải biểu : a Tà biểu b Tà vào lý c Tà bán biểu bán lý d Tà suy yếu 10 Thuốc giải biểu có tác dụng đưa ngoại tà bằng: a Đường mồ hôi b Đường đại tiện c Đường tiểu tiện d Đường thở 100 11 Vị thuốc sinh khương là: a Gừng tươi b Gừng khô c Gừng nướng d Gừng xém cạnh e Gừng cháy 12 Thuốc nhiệt có tính: a Ơn nhiệt b Hàn lương c Tính bình d Nhiệt lương e Hàn ơn 13 Thuốc nhiệt có tác dụng chữa bệnh gây chứng nhiệt thuộc: a Lý b Biểu c Bán biểu bán lý 14 Vị thuốc toan táo nhân là: a Hạt táo chua b Quả táo chua c Nhân hạt táo chua d Cùi táo chua Khi dùng thuốc chu xa, thần xa : a Sắc chung với vị thuốc khác b Sắc riêng vị thuốc chu xa, thần xa c Cho vào nước thuốc sắc để uống d Dùng lửa đốt uống chung với thuốc sắc 16 Tiền hồ có tác dụng: a Chữa ho b Chữa cao huyết áp c Chữa viêm màng tiếp hợp d Nhuận gan mật 17 Tang bạch bì có tính a ấm b Nóng c Lạnh d Tính bình 18 Đan sâm vị thuốc có tác dụng: a Hành huyết b Bổ huyết c Hành khí d Bổ khí 101 19 Khi dùng thuốc hành huyết thường kết hợp với thuốc: a Bổ huyết b Chỉ huyết c Hành khí d Bổ khí e Cả bổ huyết bổ khí 20 Bach truật vị thuốc có tác dụng: a Bổ huyết b Bổ khí c Bổ âm d Bổ dương 21 Bạch thược có tinh: a ấm b Nóng c Lạnh d Bình Tài liệu tham khảo Chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa- Trường đại học Y Hà nội- Khoa Y học cổ truyền YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà nội xuất 1994 Danh mục thuốc thiết yếu YHCT-Vụ YHCT năm 1998 102 Chƣơng : Một số thuốc YHCT Mục tiêu 1.Trình bày nguyên tắc xây dựng biến hoá thuốc y học cổ truyền 2.Trình bày dạng thuốc cách sắc thuốc Trình bày phân tích số thuốc y học cổ truyền hay dùng Nội dung I Đại cƣơng thuốc y học cổ truyền Bài thuốc y học cổ truyền tạo thành phối hợp vị thuốc để chữa bệnh, hội chứng bệnh, hay triệu chứng bệnh Bài thuốc gồm vị thuốc gọi đơn phương, thuốc có từ hai vị trở lên gọi phức phương Các thuốc có nhiều dạng bào chế khác tuỳ theo yêu cầu chữa bệnh Cách xây dựng biến hoá số thuốc Một thuốc hoàn chỉnh cấu tạo theo nguyên tắc: Quân, thần, tá, sứ - Qn: Là vị thuốc cịn gọi chủ dược dùng để chữa nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng hội chứng bệnh Vị thuốc có nhiều vị thuốc, thường từ đến hai vị - Thần: Là vị thuốc hỗ trợ giúp cho vị thuốc tăng tác dụng chữa bệnhl - Tá: Là vị thuốc chữa triệu chứng phụ hội chứng bệnh tật, hạn chế tác dụng mãnh liệt hay độc tính làm tăng tác dụng vị thuốc - Sứ: Là vị thuốc đưa tác dụng thuốc đến nơi có bệnh thuộc tạng phủ hay kinh lạc có tác dụng điều hồ tính vị thuốc thuốc Sự biến hoá thuốc 2.1 Sự biến hoá thuốc cách tăng hay giảm vị thuốc Sự tăng giảm vị thuốc thuốc vào tình hình triệu chứng bệnh người bệnh Như thuốc hạch tâm để gia giảm vị thuốc VD: Bài Ma hồng thang có tác dụng phát hãn giải biểu Nếu thêm chứng vật vã, rêu lưỡi vàng bệnh vào lý phải thêm Thạch cao để trừ phiền, thêm Sinh khương,Đại táo để điều hoà dinh vệ gọi Đại long thang 2.2 Sự biến hoá thuốc cách thay đổi phối ngũ vị thuốc Vị thuốc quân thuốc không thay đổi vị thuốc phối ngũ thay đổi làm tác dụng chữa bệnh thuốc thay đổi theo VD: Bài Tả kim hoàn (Tả bạch tân) (Hoàng liên: 6phần, Ngơ thù: phần)có tác dụng chữa đau dày, ợ hơi, ợ chua.Nếu hoàng liên phối hợp mộc hương có tác dung hành khí để chữa đầy bụng, mót rặn gọi Hương liên hoàn 103 2.3 Sự biến hoá thuốc cách thay đổi liều lƣợng vị thuốc Một số thuốc số vị thuốc tạo thành , có thay đổi liều lượng vị thuốc vị thuốc qn có thay đổi thuốc mang tên khác tác dụng chữa bệnh khác VD: Bài Tiểu thừa khí thang gồm vị: Đại hoàng 16g (quân), Hậu phác 8g(thần), Chỉ thực 12g (thần) Nếu Hậu phác tăng lên 32g qn Đại hồng giảm cịn 8g thần, thực 12g thuốc có tên Hởu phác tam vận thang có tác dụng chữa trường hợp trướng mãn, táo bón 2.4 Sự biến hố thuốc cách thay đổi dạng thuốc Bài thuốc dùng theo dạng bàochế khác tuỳ theo tình hình bệnh tật yêu cầu chữa bệnh giai đoạn bệnh Bệnh cấp, bệnh nặng dùng thuốc sắc, bệnh mãn tính giai đoạn củng cố kết dùng dạng thuốc hồn, tán, rượu Các dạng thuốc Tuỳ theo yêu cầu chữa bệnh lâm sàng, tính chất vị thuốc cấu tạo thuốc , thuốc có nhiều dạng bào chế khác 3.1 Thuốc sắc (thuốc thang) Một vị thuốc hay nhiều vị thuốc cấu tạo thành thuốc cho vào nước sắc bỏ bã, lấy nước uống gọi thuốc sắc hay thuốc thang Thuốc sắc dạng thuốc hay dùng thích ứng với loại bệnh tật bệnh cấp tính 3.2 Thuốc tán Đem vị thuốc thuốc giịn, tán thành bột Thuốc tán dùng uống hay dùng Khi dùng uống uống với nước sôi để nguội đem sắc với nước uống bỏ cặn 3.3 Thuốc hồn (viên trịn) Đem vị thuốc tán nhỏ, dùng mật, nước(nước thuốc,rượu, giấm), hồ gạo bào chế thành hoàn 3.4 Rƣợu thuốc: Dùng rượu làm dung môi chiết xuất hoạt chất vị thuốc dùng uống hay dùng 3.5 Thuốc cao: Chia làm loại: Loại uống (hay dùng dạng cao lỏng) ,loại dùng (dùng cao mềm, cao cứng) Cách dùng thuốc sắc Thuốc sắc dạng thuốc hay sử dụng Sắc thuốc cách phát huy tác dụng chữa bệnh vị thuốc, tránh lãng phí thuốc 4.1 Cách sắc Sắc trước Ma hoàng, mẫu lệ, long cốt, thạch minh, thạch cao sống, quy bản, sừng trâu, sừng dê, xương bồ Sắc sau Bạc hà, mộc hương, sa nhân, hương nhu Bọc sắc xích thạch chi, tồn phúc hoa, tỳ bà diệp, hoàng thổ Sắc riêng Nhân sâm, tam thất, lộc nhung Hoà tan uống Agiao, cao sừng trâu,cao hổ cốt, cao quy bản, kẹo mạch nha 104 Quấy vào nước Bột ngưu hoàng, bột chu xa, bột hổ phách, bột sa nhân, thuốc uống hay nước sinh địa, nước gừng, trúc lịch uống riêng 4.2 Uống nóng uống lạnh Thuốc giải biểu nên uống nóng, sau uống đắp chăn cho mồ hôi Bệnh thuộc nhiệt nên uống lạnh, bệnh hàn uống nóng II Một số thuốc thƣờng dùng Bài Ma hoàng thang + Thành phần: Ma hoàng 6g Hạnh nhân 8g Quế chi 4g Cam thảo 4g + cách dùng: Sắc uống lần/ ngày Uống xong ăn cháo hành, đắp chăn cho mồ hôi Khi sắc sắc vị Ma hồng trước, sơi vớt bỏ bọt, cho vị thuốc khác vào sắc từ 15-30 phút + Tác dụng: Phát tán giải biểu, bình suyễn, tuyên phế + ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong hàn, biểu thực: Sợ lạnh, phát sốt đau đầu , khơng mồ hơi, mạch phù khẩn - Nếu có ho, chảy nước mũi, ngạt mũi, đờm nhiều bỏ quế chi gọi Tam bảo thang - Nếu kèm đau nhức khớp thêm Bạch truật gọi Ma hoàng gia truật thang - Hiện dùng chữa cảm mạo, cúm thể biểu thực khơng có mồ hơi, viêm phế quản mãn, hen phế quản + Phân tích thuốc Ma hồng phát hãn giải biểu chữa ho suyễn quân, Quế chi tăng tác dụng mồ Ma hồng thần, Hạnh nhân tuyên phế chữa ho tá, Cam thảo điều hoà, hạn chế tác dụng mồ q mạnh ma hồng sứ Bài Quế chi thang + Thành phần Quế chi 12g Bạch thược 12g Cam thảo 6g Gừng sống 4g Đại táo + Cách dùng: Sắc uống lần/ngày Uống xong ăn cháo nóng, đắp chăn cho mồ + Tác dụng : Giải biểu điều hoà dinh vệ + Ứng dụng lâm sàng: - Chữa chứng ngoại cảm phong hàn biểu hư: Phát sốt, đau đầu, có mồ hôi, ngẹt mũi hay chảy nước mũi trong, không khát, rêu lưỡi trắng, mạch phù hỗn - Chữa nơn có thai - Nếu kèm hen suyễngia thêm Hậu phác, Hạnh nhân - Chữa đau khớp 105 + Phân tích: Quế chi giải biểu, thơng dương khí qn, Bạch thược liễm mồ hơi, hồ dinh thần, Sinh khương giúp cho Quế chi phát tán phong hàn, đại táo giúp Quế chi, Bạch thược điều hoà dinh vệ tá, Cam thảo điều hoà vị thuốc sứ Bài Hƣơng tô tán + Thành phần Hương phụ 80g Trần bì 40g Lá tía tơ 80g Cam thảo 20g + Cách dùng: Tán thành bột uống 12g/lần + Tác dụng: Phát hãn giải biểu, lý khí điều trung + Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng ngoại cảm phong hàn kèm khí trệ: Sợ lạnh, phát sốt, đau đầu không mồ hôi, ngực bụng đầy, không muốn ăn, rêu lưỡi trắng, mạch phù + Phân tích: Tía tơ vị cay thơm ấm có tác dụng phát tán ngoại tà kèm thêm tác dụng lý khí chữa chứng đầy trướng khí trệ quân, Hương phụ lý khí hành trệ thần, Trần bì giúp Hương phụ tăng tác dụng tá, Cam thảo điều hoà vị thuốc sứ Bài Tang cúc ẩm + Thành phần Tang diệp 10g Liên kiều 6g Hạnh nhân 8g Cam thảo 4g Cúc hoa 4g Bạc hà 4g Cát cánh 8g Rễ sậy 10g + Cách dùng: Sắc uống + Tác dụng Giải biểu nhiệt tuyên phế + Ứng dụng lâm sàng - Chữa cảm cúm giai đoạn đầu bệnh truyền nhiễm: Ho, sốt ,hơi khát nước, rêu lưỡi trắng, mạch phù sác - Chữa bệnh viêm màng tiếp hợp cấp, dùng gia Thảo minh, Hạ khô thảo - Chữa viêm Amidan cấp thêm Ngưu bàng tử, huyền sâm + Phân tích: Tang diềp có tác dụng nhiệt phế quân, Bạc hà giúp Tang diệp, Cúc hoa sơ tán phong nhiệt ,Hạnh nhân, Cát cánh chữa ho thông phế khí thần, Liên kiều đắng lạnh nhiệt giải độc, rễ sậy lạnh hạ sốt sinh tân dịch khát tá, Cam thảo điều hoà vị thuốc sứ Bài Ngân kiều tán + Thành phần Liên kiều 40g Đậu xị 24g Cam thảo sống 20g Bạc hà 24g Kim ngân hoa 40g Ngưu bàng tử 24g Hoa kinh giới 16g Lá tre 16g Cát cánh 24g 106 + Cách dùng: Tán thành bột, lấy 24g sắc với nước uống Uống từ 3-4 lần/ ngày tuỳ bệnh nặng nhẹ + Tác dụng Tân lương thấu biểu, nhiệt giải độc + Ứng dụng lâm sàng - Chữa bệnh truyền nhiễm giai đoạn đầu - Chữa viêm amidan cấp, dị ứng ban chẩn, viêm tuyến mang tai bệnh quai bị + Phân tích: Kim ngân, Liên kiều vị cay mát quân, Bạc hà, Kinh giới, đậu xị phát tán biểu tà làm nhiệt ngồi thần Các vị cịn lại có tác dụng chữa ho trừ đàm, nhiệt sinh tân dịch tá sứ Bài Bạch hổ thang (Thạch cao tri mẫu thang) + Thành phần Thạch cao 40-100g Cam thảo 4-8g Tri mẫu 12-20g Gạo tẻ (Ngạch mễ) 20-40g + Cách dùng: Sắc thuốc đến gạo nhừ Uống lần/ngày + Tác dụng: Thanh nhiệt sinh tân dịch + Ứng dụng lâm sàng: - Chữa chứng nhiệt kinh dương minh: Sốt cao, đau đầu, miệng khơ, phiền khát, mặt đỏ, sợ nóng, rêu lưỡi vàng khô, mạch hồng đại - Chữa thấp khớp cấp gia Quế chi gọi Bạch hổ quế chi thang Chữa đợt cấp viêm khớp dạng thấp gia Thương truật - Chữa viêm lợi loét miệng bỏ Ngạch mễ gia Mạch môn, Thiên hoa phấn, Huyền sâm + Phân tích: Thạch cao tác dụng tả hoả quân,Tri mẫu nhiệt phế vị, nhuận tràng sinh tân thần, Cam thảo, Ngạch mễ ích vị sinh tân dịch tá sứ Bài Hoàng liên giải độc thang + Thành phần Hoàng liên 12-16g Hoàng cầm 8-12g Hoàng bá 8-12g Chi tử 10-12g + Cách dùng: Sắc chia làm lần uống/ngày + Tác dụng: Tả hoả giải độc + Ứng dụng lâm sàng - Chữa hội chứng nhiễm trùng toàn thân, mụn nhọt, đinh râu, viêm phổi - Chữa lỵ nhiễm trùng, tiêu chảy nhiễm trùng - Chữa viêm não, màng não - Chữa viêm gan virus, viêm đương dẫn mật gia thêm nhân trần, đại hồng + Phân tích thuốc: Hồng liên tả tâm nhiệt quân, Hoàng cầm tả hoả phế thần, Hoàng bá tả hoả hạ tiêu tá , Chi tử tả nhiệt tam tiêu, dẫn vị thuốc xuống sứ 107 Bài Long đởm tả can thang + Thành phần Long đởm thảo 8-12g Sài hồ 8g Xa tiền tử 4g Trạch tả 8g Hồng cầm 8g Mộc thơng 8g Đương quy 2-6g Sinh địa 8g Chi tử 8g Cam thảo 2g + Cách dùng: Sắc uống + Tác dụng: Tả thấp nhiệt kinh can + Ứng dụng lâm sàng - Chữa chứng thực hoả can đởm: đau mạng sườn, miệng đắng mắt đỏ - Chữa viêm màng tiếp hợp, viêm túi mật, viêm tai cấp - Chữa cao huyết áp thể thực nhiệt - Chữa viêm cầu thận cấp, viêm tinh hoàn, viêm bàng quang - Chữa viêm gan siêu vi (gia nhân trần) + Phân tích thuốc Long đởm thảo tả hoả can đởm quân, Hoàng cầm, Chi tử giúp Long đởm thảo tả hoả can đởm thần, Mộc thông, Trạch tả, Xa tiền thấp nhiệt lợi niệu, Đương quy, Sinh địa dưỡng huyết ích âm hồ can tá, Bài Tiêu giao tán + Thành phần Sài hồ 40g Bạch truật 40g Đương quy 40g Bạch linh 40g Bạch thược 40g Trích thảo 20g + Cách dùng: Tán bột ngày dùng 15-20g với nước Gừng Bạc hà + Tác dụng: Sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết + Ứng dụng lâm sàng: - Chữa bệnh rối loạn chức phận thần kinh trung ương: Hysteria, suy nhược thần kinh - Chữa thống kinh thêm thục địa - Chữa viêm gan mãn bỏ Gừng Bạc hà, thêm Mai mực, đảng sâm - Chữa đau dây thần kinh liên sườn bỏ bạch truật gia hương phụ + Phân tích thuốc Sài hồ sơ can giải uất quân,đương quy, Bạch thược bổ huyết dưỡng can thần, Bạch linh, Bạch truật, cam thảo kiện tỳ bổ trung tá, Gừng giúp cho cho Bạch thược, Đương quy điều hồ khí huyết, Bạc hà giúp sài hồ sơ can giải uất sứ 108 10 Bài Độc hoạt ký sinh thang + Thành phần Độc hoạt 8g Cam thảo 6g Bạch thược 12g Quế chi 4g Phòng phong 8g Ngưu tất 4g Xuyên khung 8g Sinh địa 8g Tang ký sinh 20g Đỗ trọng 12g Tần giao 12g Đảng sâm 8g Tế tân 4g Phục linh 4g Đương quy 12g + Cách dùng: Sắc uống lần/ngày +Tác dụng: Trừ phong thấp, bổ can thận, bổ khí huyết + Ứng dụng lâm sàng Chữa đau khớp, đau dây thần kinh có kèm hư chứng (chủ yếu chứng đau từ lưng trở xuống) + Phân tích thuốc Độc hoạt, Phịng phong, Tang ký sinh, Tần giao, Tế tân có tác dụng trừ phong thấp thống Đảng sâm, Phục linh, Cam thảo, Bạch thược, Sinh địa, Đương quy, Xuyên khung bổ khí huyết Đỗ trọng, Ngưu tất bổ can thận 11 Bài Nhị trần thang + Thành phần Bán hạ chế 6g Phục linh 10g Trần bì 4g Cam thảo 6g + cách dùng: Sắc uống + Tác dụng: Táo thấp hoá đàm, + Ứng dụng lâm sàng: - Chữa chứng đàm thấp gây ho: Ho đờm trắng, ngực đầy chứơng, lợm giọng buồn nơn, chóng mặt hồi hộp, rêu lưỡi trắng trơn - Chữa viêm phế quản mãn tính hay khí phế thũng người già gia thêm Tử uyển, sa nhân, Khoản đơng hoa + Phân tích thuốc Bán hạ tác dụng hành thuỷ lợi thấp quân Trần bì lợi khí giúp Bán hạ lợi đờm ví khí thuận đờm giáng, Phục linh thẩm thấp đờm thấp sinh làm thần Cam thảo bổ thổ điều hoà làm tá sứ 12 Bài Lục vị địa hoàng hoàn + Thành phần Thục địa 320g Phục linh 120g Hoài sơn 160g Trạch tả 120g Sơn thù 160g Đan bì 120g 109 + Cách dùng: Tán nhỏ thành bột hoàn thành vên nhỏ uống 12g/lần, 2-3 lần/ngày + Tác dụng : Bổ can thận âm + Ứng dụng lâm sàng - Chữa can thận âm hư: Hoa mắt chóng mặt, lưng gối mỏi yếu, ù tai, mồ hôi trộm, nhức xương,mạch tế sác - Chữa bệnh suy nhược thần kinh, lao phổi, tiểu đường, tăng huyết áp thể can thận âm hư + Phân tích Thục địa tư âm trấn kinh quân, Sơn thù dưỡng can nhiếp tinh, Sơn dược kiện tỳ cố tinh thần, Trạch tả tả thận hoả, đan bì tả can hoả,Phục linh lợi niệu thẩm thấp tá sứ 13 Bài Bát vị quế phụ (Thận khí hồn) + Thành phần Bài Lục vị gia thêm vị: Nhục quế 40g Phụ tử chế 20g + Cách dùng: Tán bột làm hoàn nhỏ uống 12g/ lần, 1-2 lần/ngày + Tác dụng : Ôn bổ hận dương + Ứng dụng - Chữa chứng thận dương hư - Chữa viêm thận mãn, tiểu đường, đau lưng, thần kinh suy nhược thể thận dương hư + Phân tích Nhục quế, Phụ tử chế ơn bổ thận dương quân, Lục vị tư bổ thận âm thần tá 14 Bài Tứ quân tử thang + Thành phần Đảng sâm Phục linh Trích thảo Bạch truật Lượng + Cách dùng: Tán bột làm viên lần uống 8-12g + Tác dụng : Bổ khí kện tỳ dưỡng vị + Ứng dụng lâm sàng - Chữa tỳ vị khí hư vận hố kém: Sắc mặt trắng bệch, nói nhỏ, ăn kém, chân tay mỏi mệt, cầu phân nát, mạch tế nhược - Chữa viêm loét dày, tiêu chảy mãn tính Ghi chú: - Từ Tứ quân giai thêm Trần bì, bán hạ gọi Lục quân tử thang tác dụng chữa chứng hư có đàm, tỳ hư cổ chướng - Từ Lục quân tử thang gia hương phụ, sa nhân gọi Hương sa lục quân chữa trường hợp đau bụng, tiêu chảy thể hư hàn 110 15 Bài bổ trung ích khí + Thành phần Đảng sâm 12g Cam thảo 6g Bạch truật 12g Đương quy 8g Hoàng kỳ 12g Thăng ma 6g Trần bì 4g Sài hồ 6g + Cách dùng: Sắc uống + Tác dụng: Bổ tỳ vị, ích khí thăng dương + Ứng dụng lâm sàng - Chữa tỳ vị khí hư: ăn kém, mệt mỏi tự mồ hôi mạch vô lực - Chữa chứng tỳ khí hư hạ hãm gây sa nội tạng sa dày, sa trực tràng, sa sinh dục - Chữa chứng chảy máu kéo dài : Rong kinh, rong huyết tỳ hư thống nhiếp huyết + Phân tích thuốc Hồng kỳ bổ trung ích khí cố biểu quân, Đảng sâm, Bạch trật , cam thảo kiện tỳ ích vị thần, Trần bì lý khí hố trệ, Thăng ma, sài hồ thăng dương khí tá sứ 16 Bài Tứ vật thang + Thành phần Thục địa 12g Bạch thược 12g Đương quy 12g Xuyên khung 12g + Cách dùng: Sắc uống làm viên ngày uống 12g + Tác dụng: Bổ huyết điều huyết + Ứng dụng lâm sàng - Chữa chứng huyết hư, huyết trệ gây kinh nguyệt không đều, thống kinh miệng nhạt, mạch tế - Chữa chứng thiếu máu, dị ứng ban + Phân tích thuốc Thục địa tư âm bổ huyết quân, đương quy bổ huyết dưỡng can điều huyết thần, bạch thược dưỡng huyết hoà âm, Xuyên khung hoạt huyết tá sứ Chú thích: Từ Tứ vật thang gia đảng sâm, Huỳnh kỳ tác dụng bổ khí huyết, gia đào nhân, Hồng hoa để chữa ứ huyết, gia đại hoàng, Mang tiêu chữa táo bón Câu hỏi thảo luận Bài thuốc YHCT cấu tạo gồm vị thuốc gọi a , cấu tạo từ vị thuốc trở lên gọi b Một thuốc hoàn chỉnh cấu tạo theo nguyên tắc a b c d 111 Sự biến hoá thuốc thể bằng: a Sự tăng, giảm vị thuốc b c Thay đổi liều lượng vị thuốc d Thuốc YHCT gồm dạng sau: a b Thuốc tán c d Rượu thuốc Cách uống thuốc: Thuốc giải biểu nên uống a , thuốc nhiệt nên uống b Vị thuốc giữ vai trò Quân thuốc có tác dụng A Chủ dược B Hổ trợ vị thuốc khác C Đưa tác dụng thuốc đến nơi có bệnh D Điều hịa thuốc Bài thuốc Ma hồng thang có tác dụng đây: A Phát tán phong hàn B Phát tán phong nhiệt C Phát tán phong thấp D Điều hoà dinh vệ Bài thuốc định điều trị lỵ trực trùng: A Bạch hổ thang B Hoàng liên giải độc thang C Long đởm tả can thang D Nhị trần thang Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn định điều trị chứng bệnh đây: A Âm hư B Dương hư C Khí hư D Huyết hư 10 Khi dùng thuốc bổ phải ý tới công hoạt động tạng phủ đây: A Tâm- Tiểu trường B Phế -đại trường C Tỳ - Vị D Can - Đởm Tài liệu tham khảo Bài giảng Y học cổ truyền - nhà xuất Y học -2003 Những hiểu biết phương dược theo Y học cổ truyền-Luơng y Nguyễn trung Hoà 112 ...PHẦN LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Chƣơng 1: Học thuyết âm dƣơng Mục tiêu 1. Trình b? ?y phân tích nội dung thuyết âm dương 2.Trình b? ?y ứng dụng học thuyết vào y học cổ truyền Nội dung... đại học Y Hà nội- Khoa Y học cổ truyền Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 19 99 GS Hoàng Bảo Châu -Lý luận Y học cổ truyền- nhà xuất Y học năm 19 97 Sách YHCT môn YHCT- Trường đại học Y. .. Châu-Trần Thuý (19 94) Y học cổ truyền, nhà xuất y học Bành Khừu-Đặng Quốc Khánh (2002) Những học thuyết y học cổ truyền, nhà xuất Hà Nội 40 PHẦN NGUYÊN NHÂN G? ?Y BỆNH Chƣơng 1: Nguyên nhân g? ?y bệnh Mục