1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 1

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 583,5 KB

Nội dung

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Học thuyết âm dương – ngũ hành; Phương pháp khám, chẩn đoán và điều trị bệnh theo y học cổ truyền; Đại cương về kinh lạc, kỹ thuật châm cứu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH ================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỐI TƯỢNG: Y SỸ ĐA KHOA (Lưu hành nội bộ) Ninh Bình, năm 2020 MỤC LỤC BÀI TÊN BÀI Phần I Lý luận TRANG 1 Học thuyết âm dương – ngũ hành Nguyên nhân bệnh 12 Chức tạng phủ 19 Phương pháp khám, chẩn đoán điều trị bệnh theo y học cổ truyền 26 Phần II Đại cương kinh lạc, kỹ thuật châm cứu 41 Kinh lạc 41 Kỹ thuật châm cứu 44 Huyệt vị cách xác định huyệt vị 49 Xoa bóp bấm huyệt 60 Tập luyện dưỡng sinh 65 Chữa cảm mạo theo dân gian 68 Phần III Đại cương kỹ thuật trồng thuốc 70 Thuốc giải biều 74 Thuốc nhiệt 80 Thuốc trừ hàn 84 Thuốc lợi tiểu 87 Thuốc hành khí, hoạt huyết 89 Thuốc cảm mẫu 93 Thuốc an thần – giảm ho long đờm 95 Thuốc nhuận tràng – cầm ỉa chảy 98 Thuốc bổ dưỡng 100 Phần IV Bệnh học y học cổ truyền 105 Tăng huyết áp 105 Tai biến mạch máu não 116 Liệt dây VII ngoại biên 120 Dâu dây thần kinh hông 122 Một số bệnh khớp 124 PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN HọC THUYếT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH MC TIấU Trình bày nội dung quy luật học thuyết Âm dương Nêu dược mối quan hệ tương sinh tương khắc, tương thừa tương vũ học thuyết Ngũ hành Nêu ứng dụng học thuyết y học vào chẩn đoán, điều trị bệnh chăm sóc người bệnh NỘI DUNG HỌC THUYẾT ÂM, DƯƠNG 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa: Học thuyết âm dương đời cách gần 3000 năm, học thuyết âm, dương triết học cổ đại phương đông, nghiên cứu mâu thuẫn, thống nhất, trình vận động, biến hố khơng ngừng vật tượng tự nhiên (thế giới vật chất khách quan) Học thuyết Âm, dương cho thấy nguyên nhân phát sinh, phát triển tiêu vong vạn vật hai yếu tố (Âm, dương) vật định Là tảng tư ngành học thuật phương đông, đặc biệt Y học Từ lý luận đến thực hành, chẩn đốn, phịng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ bào chế thuốc sử dụng thuốc , tất dựa vào học thuyết Âm, dương 1.1.2.Nội dung: Âm, dương danh từ, tên gọi đặt cho hai yếu tố vật, hai cực q trình vận động hai nhóm tượng có mối quan hệ biện chứng với Muốn phân biệt phần âm, phần dương phải dựa vào thuộc tính sau: Thuộc tính Âm: Phía dưới, bên trong, n tĩnh, tích tụ, có xu hướng tiêu cực… Thuộc tính Dương: Phía trên, bên ngồi, hoạt động, phân tán, có xu hướng tích cực… Dựa vào thuộc tính bản, người ta phân định âm dương sau: Âm Đất Nước Đêm Nghỉ ngơi Đồng hố Ức chế Lạnh, mát Tối Phía Bên Dương Âm Vị đắng Vị chua Vị mặn Mùa đông Nữ Hữu hình Ngủ Tiểu nhân Ác Tiêu cực Trời Lửa Ngày Hoạt động Dị hố Hưng phấn Nóng, ấm Sáng Phía Bên ngồi Dương Vị cay Vị Vị nhạt Mùa hạ Nam Vơ hình Thức Qn tử Thiện Tích cực 1.2 Các quy luật Học thuyết âm dương có quy luật sau: 1.2.1 Âm, dương đối lập: Tất vật tượng tự nhiên, tồn hai mặt trái ngược nhau, mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau, mặt gọi dương, mặt gọi âm Sự đối lập âm dương có mức độ khác như: - Đối lập tuyệt đối: Sống - chết, Nước - Lửa - Đối lập tương đối: Khoẻ - yếu - Trong âm có dương, dương có âm 1.2.2 Âm, dương thống hỗ Âm dương tồn cách khách quan không ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa nhau, phụ thuộc vào nhau, thống với Âm dương chia cắt cách tuyệt đối mà mặt không tách khỏi mặt để tồn Ví dụ: Đồng hố dị hố hai mặt q trình, trái ngược nhau, phụ thuộc vào nhau, thúc đẩy lẫn hoạt động 1.2.3 Âm, dương tiêu trưởng - Tiêu - Trưởng sinh trưởng, phát triển Tiêu trưởng quy luật nói vận động khơng ngừng vật tượng tự nhiên, âm tiêu dương trưởng ngược lại Quá trình vận động thường theo chu kỳ định ngày đêm, khí hậu bốn mùa năm Q trình chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh q trình dương tiêu, âm trưởng Quá trình chuyển từ mùa lạnh sang mùa nóng q trình âm tiêu, dương trưởng Sự vận động tiêu trưởng âm, dương có tính chất giai đoạn, đến mức độ chúng chuyển hoá lẫn Khi biến động (hơn, kém) vượt q mức bình thường có chuyển hố âm, dương: “Cực âm tất dương, cực dương tất âm; Hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Ví dụ: Sốt cao (nhiệt cực) bệnh thuộc dương gây nước, điện giải dẫn đến truỵ mạch, thể giá lạnh (sinh hàn) thuộc âm Hoặc ỉa lỏng, nôn mửa nhiều gây nước, điện giải (bệnh thuộc âm) làm nhiễm độc thần kinh gay sốt cao, co giật (bệnh thuộc dương) 1.2.4 Âm, dương bình hành Bình hành vận động không ngừng luôn giữ cân hai mặt âm dương Cân âm, dương cân động, cân sinh học, cân tồn Âm dương bình hành tiêu trưởng tiêu trưởng bình hành, giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến âm, dương Nếu cân bị phá vỡ vật có nguy bị diệt vong, khơng tồn Ví dụ: Thân nhiệt người 37oC số có 1.3 Biểu tượng học thuyết Người xưa hình tượng hố học thuyết âm dương sau: - Một vòng tròn: thể vật thể thống (chỉnh thể) - Bên vịng trịn có hai phần đen trắng biểu thị phần âm phần dương - Trong phần trắng có hình trịn đen nhỏ (thiếu âm), phần đen có hình trịn trắng nhỏ (thiếu dương), biểu thị dương có âm, âm có dương - Đường cong (đường sin) phân đơi hai phần đen, trắng diện tích (biểu thị âm dương ln bình hành, cân tiêu, trưởng, hay tiêu, trưởng bình hành) Thiếu dương Thiếu âm 1.4 Ứng dụng vào y học Học thuyết Âm, dương tảng tư kim nam cho hoạt động Y học cổ truyền phương Đông, xuyên suốt mặt từ lý luận đến thực tế lâm sàng, từ phòng bệnh đến chữa bệnh, từ bào chế thuốc đến dùng thuốc 1.4.1 Phân định âm, dương thể Con người sống vũ trụ, nên phải tuân theo quy luật âm, dương, âm dương quy luật chung vũ trụ Dựa vào thuộc tính âm dương, người ta phân định cấu tạo thể sau: Âm Dương Phần lý: (Bên trong) Gồm tạng bên Phần biểu: (Bên ngoài) Gồm da, cơ, thể, dinh, huyết… cân, khớp, lơng, tóc, móng, vệ, khí Nửa người bên trái Nửa người bên phải Ngực, bụng Lưng Tinh, huyết Thần, Khí Các đường kinh âm Các đường kinh dương Các tạng Các phủ 1.4.2 Quan niệm bệnh Khi âm dương thể cân thể khoẻ mạnh (không bị bệnh) Khi âm, dương thể cân gây nên bệnh, biểu thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng gồm: Âm thịnh, dương thịnh - Thiên suy gồm: Âm hư, dương hư - Âm hư dẫn đến dương hư, âm dương hư Trong trình phát triển, bệnh tật cịn chuyển hố, ảnh hưởng lẫn nhau, âm thắng tất dương bệnh, dương thắng tất âm bệnh 1.4.3 Chữa bệnh * Nguyên tắc chữa bệnh YHCT lập lại cân âm dương thể - Nếu bên mạnh (âm thịnh dương thịnh), điều trị phải dùng phép tả nghĩa dùng thuốc có tính đối lập để xố bỏ phần thừa Ví dụ: Bệnh hàn dùng thuốc ơn, nhiệt (ấm nóng) Bệnh nhiệt dùng thuốc hàn, lương (lạnh, mát) Theo nguyên tắc: Bệnh âm dùng thuốc dương, bệnh dương dùng thuốc âm - Nếu bên yếu (âm hư, dương hư, âm dương hư), điều trị phải dùng phép bổ, nghĩa dùng thuốc có tính chất để bù vào chỗ thiếu hụt Ví dụ: Âm hư bổ âm, dương hư bổ dương * Khi cân âm, dương thể phục hồi phải ngừng thuốc ngay, lạm dụng thuốc gây cân 1.4.4 Bào chế thuốc * Phân định thuốc: Theo học thuyết âm dương thuốc chia thành hai loại: - Âm dược: Thuốc có tính mát, lạnh, có vị chua, vị đắng, vị mặn, hướng thuốc xuống thấm lợi vào - Dương dược: Thuốc có tính ấm, nóng có vị cay, vị ngọt, vị nhạt, hướng thuốc lên phân tán bên ngồi - Bào chế: Có thể biến đổi phần tính dược cách dùng phương pháp sao, tẩm dùng thuốc có tính đối lập để thay đổi tính dược HỒN KHIÊU Vị trí: huyệt điểm nối 1/3 với 2/3 đường nối từ mấu chuyển lớn đến mỏm gai S4 Tác dụng: chữa đau khớp háng, đau TK hông, chân bị liệt Cách châm: châm thẳng, sâu từ 1,5- 2,5 tấc 5.4 Huyệt vùng chi HỢP CỐC Vị trí: huyệt khe xương bàn tay I – II, lấy huyệt bảo bệnh nhân ngón tay ngón tay trỏ (bên lấy huyệt) xòe rộng ra, đặt nếp gấp đốt 1-2 ngón tay bên đối diện vào hổ khẩu, cho ngón tay song song khít với nhau, đầu ngón tay đến huyệt Tác dụng:chữa bệnh vùng đầu, mặt, cổ, đau mắt, giật mị, ngạt mũi, chảy máu mũi, đau răng, liệt mặt, viêm amidan, sốt cao, khó đẻ Cách châm: châm thẳng, sâu 0,5-0,8 tấc THẬP TUYÊN Vị trí: huyệt đỉnh chót 10 đầu ngón tay, cách chân móng ngón tay khoảng 1mm Tác dụng: cấp cứu ngất, sốt cao, viêm amidan cấp Cách châm: châm qua da, cấp cứu châm vê mạnh kim, sốt cao châm nặn máu THÁI UYÊN (huyệt nguyên kinh phế, huyệt hội mạch) - Vị trí: khe khớp cổ tay, bờ gân co duỗi ngón - Tác dụng: chữa hen suyễn, ho, ho máu, viêm quản - Cách châm: châm xiên sâu 0,2-0,3 tấc, cứu 5-10 phút THẦN MƠN (huyệt ngun kinh tâm) Vị trí: huyệt nằm nếp gấp cổ tay, chỗ lõm đầu xương trụ xương đậu Tác dụng: chữa ngủ, hay quên, hồi hộp, đau vùng tim Cách châm: châm thẳng, sâu 0,3-0,4 tấc DƯƠNG TRÌ - Vị trí: Huyệt mặt sau nếp gấp khớp cổ tay, gân duỗi chung duỗi riêng ngón út 55 - Tác dụng: Chữa ù tai, điếc tai, đau cổ tay, cánh tay, sốt có rét, miệng họng khơ - Châm cứu: Châm sâu 0,3 thốn Cứu - phút TRUNG CHỮ: Vị trí: Nắm bàn tay huyệt chỗ lõm lồi hai đầu hai xương bàn tay Tác dụng: chữa đau cổ tay, ù tai, điếc tai, sốt cao Cách châm: châm thẳng sâu 0,3-0,5 tấc, cứu 3-5 phút NỘI QUAN Vị trí: huyệt nằm khe gân gan tay lớn gan tay bé, nếp gấp cổ tay tấc Tác dụng: chữa đau ngực, hồi hộp, nôn, nấc, đau dày, đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, ngủ, SNTK Cách châm: châm thẳng, sâu 0,3-0,5 tấc NGOẠI QUAN Vị trí: huyệt nằm khe xương cẳng tay, nếp duỗi cổ tay tấc Tác dụng: sốt cao, đau đầu, ù tai, điếc, viêm tuyến mang tai, đau cánh tay, cổ tay, bàn tay không nắm lại Cách châm: châm thẳng, sâu 0,3-0,5 thốn KHÚC TRÌ Vị trí: huyệt nằm nếp gấp khuỷu tay Tác dụng: chữa đau họng, sốt cao, cảm cúm, đau khuỷu tay, liệt tay, đau họng, rối loạn kinh nguyệt, (đau bụng, ỉa chảy, lỵ) Cách châm: châm thẳng, sâu 0,5-1 tấc XÍCH TRẠCH - Vị trí: nếp gấp khuỷu tay gặp rãnh nhị đầu ngoài, gân nhị đầu, ngửa dài - Tác dụng: chữa hen suyễn, ho máu, viêm họng, tức ngực, khó thở, viêm tuyến vú, đau khớp khuỷu, đau thần kinh quay - Châm cứu: Châm 0,5 - 0,7 thống Cứu - phút Trong rãnh nhị đầu ngồi có thần kinh quay động mạch cánh tay sâu, châm không vê kim nhiều gây tổn thương thần kinh mạch máu KIÊN NGUNG: Vị trí: huyệt hõm đỉnh vai, phía trước mỏm vai địn Tác dụng: chữa đau vai, bại chi Cách châm: châm thẳng sâu 0,5-1 tấc châm xiên mũi kim dọc cánh tay KIÊN TRINH: Vị trí: đầu nếp nách sau đo lên tấc Tác dụng: chữa đau vai, cánh tay khó cử động Cách châm: châm thẳng sâu 0,5-1 tấc, cứu 5-10 phút 56 5.5 Huyệt vùng chi dưới: DŨNG TUYỀN Vị trí: lịng bàn chân, điểm nối 1/3 trước 2/3 sau đường từ đầu ngón chân đến tận gót chân Tác dụng: chữa đau đầu, hoa mắt, bí đái, đau mặt đùi Cách châm: châm 0,3-0,5 tấc, cứu 5-10 phút THÁI KHÊ (huyệt nguyên kinh thận) Vị trí: điểm mắt cá bờ gân gót Tác dụng: chữa sốt khơng mồ hôi, chân tay lạnh chứng hàn, đau vú, đau vùng tim, kinh nguyệt không đều, liệt dương Cách châm: châm sâu 0,3-0,5 tấc, cứu 10-15 phút THÁI XUNG (huyệt nguyên kinh can) Vị trí: huyệt nằm kẽ ngón chân 1-2 đo phía sau tấc Tác dụng: chữa cao HA, sốt cao co giật, rong kinh, đái rắt, đái đục Cách châm: châm thẳng, sâu 1-1,5 cm TÚC TAM LÝ Vị trí: từ chỗ lõm lồi củ trước xương chày, đo ngang tấc Tác dụng: chữa chân bị liệt, đau dày, ăn uống kém, ăn chậm tiêu, ỉa chảy, táo bón, tắc tia sữa PHONG LONG Vị trí: Đỉnh mắt cá đo lên tấc, đường nối đỉnh mắt cá đến huyệt độc tỵ Tác dụng: chữa tê nhức cẳng chân, bại chi dưới, hen suyễn tích đờm Cách châm: châm thẳng sâu 0,5-1 tấc, cứu 10-20 phút 57 ĐỘC TỴ Vị trí: chỗ lõm phía trước xương bánh chè Tác dụng: chữa đau khớp gối Cách châm: châm luồn xuống mặt xương bánh chè, hướng mũi kim vào phía NỘI ĐÌNH Vị trí: huyệt nằm kẽ ngón chân 2-3 đo phía sau 0,5 tấc Tác dụng: chữa đau họng, đau hàm trên,liệt mặt, sốt, ỉa chảy Cách châm: châm thẳng, sâu 0,5-1 cm PHONG THỊ Vị trí: đứng thẳng tay bng thõng áp vào đùi, đỉnh ngón tay đâu huyệt Tác dụng: chữa mỏi chân, mẩn ngứa người, đau mặt trước đùi Cách châm: châm thẳng 0,5-1 tấc, cứu 5-10 phút DƯƠNG LĂNG TUYỀN (huyệt hội cân) Vị trí: huyệt chỗ lõm đầu xương mác xương chầy Tác dụng: chữa đau khớp gối, tê phía ngồi cẳng chân, tay chân co duỗi kém, đau dây thần kinh liên sườn Cách châm: châm xiên túc tam lý 0,8-1 tấc, cứu 5-15 phút HUYỀN CHUNG (huyệt hội tủy) Vị trí: huyệt nằm sát bờ trước xương mác, chỗ cao mắt cá chân tấc Tác dụng: chữa đau tê, nóng, lạnh mặt cẳng chân, chân bị liệt, liệt nửa người, đau TK hông, TK liên sườn, đau nửa đầu, đau khớp gối, vẹo cổ cấp Cách châm: châm thẳng, sâu 0,4-0,5 tấc TAM ÂM GIAO (huyệt hội kinh âm chân) Vị trí: huyệt sát bờ sau xương chày, chỗ cao mắt cá chân tấc Tác dụng: chữa đau sưng cẳng chân, cổ chân, tiêu hóa kém, chán ăn, đầy bụng, đại tiện lỏng, suy nhược thể, kinh nguyệt không đều, rong kinh, bế kinh, di mộng tinh, đái buốt, bí đái, đái dầm Cách châm: châm thẳng, sâu 1-2 cm HUYẾT HẢI - Vị trí: Co khớp gối, từ bờ xương bánh chè đo lên thốn đo vào thốn - Tác dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, rong huyết, thống kinh, dị ứng ban, đau khớp gối, đau dây thần kinh đùi - Châm cứu: Châm sâu 0,5 - thốn Cứu - phút 58 LƯƠNG KHÂU (huyệt khích kinh vị) Vị trí: co khớp gối, từ bờ xương bánh chè đo lên tấc đo tấc Tác dụng: chữa xưng đau đầu gối, cắt đau dày, viêm tuyến vú, tắc tia sữa Cách châm: châm 0,5-1 tấc, cứu 5-10 phút ỦY TRUNG - Vị trí: Huyệt nằm nếp lằn khoeo chân - Tác dụng: Chữa đau lưng, đau khớp gối, đau thần kinh hông, liệt nửa người, đau bụng, nôn mửa - Châm cứu: Châm sâu 0,5 - thốn CÔN LÔN Vị trí: huyệt nằm chỗ lõm tạo gân gót mắt cá ngồi chân, ngang với chỗ cao mắt cá chân Tác dụng: chữa đau đầu, đau cứng lưng, đau cứng gáy, đau mắt, chảy máu mũi, đau cổ chân, co giật, khó đẻ Cách châm: hướng mũi kim vào mắt cá chân, châm sâu khoảng 0,5 tấc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Trình bày định nghĩa tác dụng huyệt? Câu Trình bày phân loại huyệt phương pháp xác định huyệt? Câu Kể tên huyệt vùng đầu, mặt, cổ trình bày huyệt đó? Câu Kể tên huyệt vùng ngực, bụng trình bày huyệt đó? Câu Kể tên huyệt vùng lưng, mơng trình bày huyệt đó? Câu Kể tên huyệt vùng chi trình bày huyệt đó? Câu Kể tên huyệt vùng chi trình bày huyệt đó? 59 XOA BãP BÊM HUT MỤC TIÊU Nêu thủ thuật xoa bóp Xoa bóp chữa số bệnh thơng thường NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Xoa bóp bấm huyệt phương pháp phịng bệnh chữa bệnh có từ lâu đời, ngày có máy móc hỗ trợ ngày phát triển phù hợp với nhiệm vụ chăm sóc ban đầu đơn giản, thuận tiện phạm vi chữa bệnh rộng rãi khơng có tai biến TÁC DỤNG Xoa bóp thúc đẩy khí huyết lưu thơng, tăng cường q trình dinh dưỡng trao đổi chất thể Xoa bóp bấm huyệt chỗ có tác dụng tồn thân, điều hịa chức tạng phủ CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH 3.1 Chỉ định Chữa chứng đau thông thường đau đầu, đau cơ, đau dây thần kinh, rối loạn suy giảm chức năng, rối loạn tiêu hóa, suy nhược thần kinh, liệt, cứng khớp mệt mỏi 3.2 Chống định - Các bệnh cấp cứu ngoại khoa, sản khoa, viêm ruột thừa, thủng dày, lồng ruột, chửa con, u nang buồng trứng, glocom - Các bệnh nhiễm khuẩn: viêm não, thương hàn, viêm phế quản, phổi… - Bệnh da: mụn nhọt, eczema - Bệnh nhân trạng thái khơng bình thường: tức giận, sợ hãi, bệnh nhân suy yếu (như suy thận) THỦ THUẬT 4.1 Xoa Bàn tay khum, lòng bàn tay đặt nhẹ da người bệnh, nhẹ nhành di chuyển theo vòng tròn quanh chỗ sưng đau Thủ thuật áp dụng bụng, lưng nơi đau 4.2 Xát Dùng góc bàn tay, mô cái, ô mô út tỳ xuống da di động theo đường thẳng Thủ thuật thường dùng lưng, ngực, bụng, chân tay 4.3 Day Dùng gốc bàn tay bờ bàn tay ấn mạnh xuống da người bệnh, di động theo vịng trịn, tay thầy thuốc khơng di chuyển da, có tổ chức da chuyển động 60 Thủ thuật áp dụng lưng, vai, mông, đùi nơi sưng 4.4 Miết Dùng vân ngón tay ngón tay trỏ tỳ mạnh lên da, di chuyển theo đường thẳng, miết hai ngón tay ngược chiều gọi phân miết dồn lại điểm hợp Thủ thuật áp dụng lưng ngực, bụng 4.5 Bấm Đốt ngón tay vng góc với đốt 2, dùng sức ngón tay ấn thẳng xuống da, bấm mơng, lưng dùng gốc bàn tay bên đối diện đặt lên khớp ngón tay ấn thẳng góc xuống Thủ thuật áp dụng vai, lưng, mơng, tay, chân huyệt nhân trung, hợp cốc 4.6 Bóp Dùng ngón tay ngón trỏ ngón ngón cịn lại dùng bàn tay bóp nhát vào khối huyệt Thủ thuật áp dụng vai gáy chân tay 4.7 Véo Dùng ngón tay ngón trỏ véo da lên, dùng ngón tay ngón trỏ ngón nhẫn bàn tay vừa véo cuộn da lên vừa di chuyển theo đường thẳng Thủ thuật áp dụng trán, lưng 4.8 Chặt Dùng bờ bàn tay chặt không lên da, trường hợp chặt đầu bàn tay ốp vào ngón tay xịe ra, dùng bờ ngón tay út chặt lên đầu Thủ thuật áp dụng đầu, vai, lưng, tay chân 4.9 Đấm Bàn tay nắm lại, dùng bờ bàn tay đấm vào chỗ bị bệnh Thủ thuật thường dùng nơi nhiều lưng, mông, đùi 4.10 Rung Người bệnh ngồi, tay buông thông, tay thày thuốc nắm bàn tay bệnh nhân, kéo căng va rung, vừa rung vừa chuyển động lên xuống, sang phải, sang trái 4.11 Lăn Dùng khớp bàn ngón tay tỳ lên da bệnh nhân, vận động khớp cổ tay lăn qua lăn lại Hoặc bàn tay khum, dùng gốc bàn tay, mơ ngón út tỳ vào khối đồng thời lắc nhẹ cổ tay Thủ thuật dùng lưng, tay chân 4.12 Vờn Hai bàn tay ấn vào hai bên khối di động ngược chiều nhau, dược rung, lắc nhào bóp Thủ thuật thường làm chi VẬN ĐỘNG 5.1 Khớp cổ - Quay cổ: thày thuốc đứng bên cạnh bệnh nhân, tay đặt vào cằm, tay đặt vào chẩm bệnh nhân, tay đẩy ngược chiều nhau, văn mạnh tay cổ phát tiếng kêu 61 - Cúi ngửa cổ: tư trên, làm động tác cúi ngửa cổ - Nghiêng cổ: Một tay tỳ vào bên cổ, tay tỳ vào xương đỉnh đẩy nghiêng sang phía tay đỡ, làm tiếp bên 5.2 Khớp vai: Thày thuốc đứng sau bệnh nhân, tay nắm vai, tay nắm cẳng vận động lên xuống, trước, sau, quay tròn theo giới hạn khớp 5.3 Cột sống: - Bệnh nhân nằm sấp: bàn tay đặt vào thắt lưng bệnh nhân ấn xuống, cẳng tay luồn xuống đùi, nâng đùi lên hết mức - Bệnh nhân nằm nghiêng: chân phía duỗi thẳng, chân phía cẳng chân gấp vng góc với đùi, đùi vng góc với lưng, tay phía gấp, bàn tay để ngửa ngang mặt, cách mặt bàn tay, tay duỗi thẳng, bàn tay ốp vào mông Thày thuốc đứng trước sau, cẳng tay đặt ngang đùi, cẳng tay lại đặt vào hõm vai đẩy vai bệnh nhân phía sau, làm cài lần, đẩy mạnh, cột sống phát tiếng kêu 5.4 Khớp háng - Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng - Để gót chân bên háng đau, lên đồi gối bên lành ngả chân đau xuống mặt giường - Hai chân co bàn chân bám mặt giường, chân lành bắt chéo đầu gối chân đau đẩy gối chân đau xuống mặt giường - Chân co gấp đùi vào bụng XOA BĨP TỪNG VÙNG 6.1 Xoa bóp vùng đầu mặt - Chỉ định: cảm cúm, suy nhược TK - Tư thế: nằm ngửa ngồi - Thao tác: + Miết nhân hợp, véo trán Miết từ đường thẳng sống mũi bên + Véo lông mày + Giật nhẹ tóc + Chặt xịe ban tay vỗ đầu 6.2 Xoa bóp vùng cổ gáy - Chỉ định: vẹo cổ, đau vai gáy - Tư thế: Ngồi - Thao tác ; + Xát dọc hai bên cổ, vai, đến thắt lưng + Day, lăn, bóp hai bên cổ vai + Ấn day huyệt Phong trì, Đại trùy, đại trữ, phế du, a thị huyệt + Vận động cổ 6.3 Xoa bóp vùng lưng - Chỉ định: 62 + Đau lưng, SNTK, đau nội tạng co thắt + Tư thế: Nằm xấp, hai tay để xuôi, hay để lên đầu - Thủ thuật: + Xát, day, bấm, hai bên thăn lưng + Phân hợp dọc hai bên cột sống + Day điểm đau, co cứng + Bấm huyệt điểm + Véo cuộn cột sống 2-3 lần + Vỗ thắt lưng, vận động cột sống 6.4 Xoa bóp chi - Chỉ định: +Viêm quanh khớp vai, + Tê mỏi,bại chi trên, + Thối hóa cột sống đau lan xuống vai cánh tay - Tư thế: Bệnh nhân ngồi, Thày thuốc đứng phía sau - Thao tác: + Xát day lăn suốt dọc chi + Bóp day vai cánh tay, + Bấm huyệt; kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tông, thủ tam lý, họp cốc a thị huyệt… + Rung vận động khớp vai khủy, cổ tay… 6.5 Xoa bóp chi - Chỉ định: Đau tê bại chi dưới, đau cơ, đau dây TK tọa - Tư thế:nằm xấp hay nằm ngửa - Thủ thuật: + Day, lăn, vờn,ấn, + Điểm huyệt: Hoàn khiêu, phong thị huyết hải, lương khâu,túc tam lý, dương lăng tuyền… + Vận động khớp:háng, đầu gối, cổ chân XOA BÓP CHỮA MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG 7.1 Đau đầu - Chỉ định: Đau đầu ngoại cảm, suy ngược TK - Tiến hành: + Tư bệnh nhân: ngồi nằm ngửa + Thao tác: miết, véo từ trán tỏa lên trên, sang bên; day huyệt thái dương, đầu duy, bách hội, phong trì; chặt xung quanh đầu, xịe ngón tay lùa vào chân tóc, khép chặt ngón, giật chân tóc - Nếu cảm mạo xoa bóp thêm cổ gáy: + Sát dọc bên cổ, vai, lưng + Day lăn bên cổ vai 63 + Day huyệt phong trì, đài trùy, phong mơn kiên tỉnh, phế du, a thị + Vận động khớp cổ - Nếu suy nhược TK xoa bóp thêm vùng lưng: + Xát, day bấm bên cột sống + Miết từ cột sống sang bên + Véo bên cột sống Tìm điểm đau, co cứng day, bấm 7.2 Vẹo cổ - Chỉ định: vẹo cổ nguyên nhân nằm gối đầu cao, cảm lạnh - Tiến hành; + Xoa bóp vùng cổ gáy + Bật gân: Dùng đầu ngón tay tìm thớ căng vùng huyệt đốc du (D6) nằm chếch từ xuống từ ngoài, bấm mạnh tay bệnh nhân cảm thấy đau xiên lên vai, bật phía cột sống ngồi, làm vài lần sau day khoảng phút Nếu chưa hết đau, bóp vào ức đòn trũm cách chỗ bám vào xương trũm khốt ngón tay 7.3 Đau lưng - Chỉ định: Mệt mỏi, SNTK, Đau giãn dây chằng - Tiến hành: + Xoa bóp lưng, + Vận động cột sống 7.4 Đau thần kinh hông - Tiến hành: + Day từ thắt lưng xuống đùi + Lăn từ thắt lưng xuống cẳng chân + Bóp từ thắt lưng xuống cẳng chân +Bấm huyệt giáp tích từ L4-L5, Thận du, Đại trường du, ủy trung, thừa sơn, + Vận động khớp háng 7.5 Liệt dây thần kinh VII - Tiến hành + Miết từ huyệt tình minh lên toản chúc + Miết từ huyệt toản trúc lên thái dương + Day vòng quanh mắt + Xát má + Xát hai bên sống mũi + Day huyệt toản trúc, thái dương, nghinh hương, giáp xa, hợp cốc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Trình bày định nghĩa tác dụng xoa bóp? Câu Trình bày định chống định xoa bóp? 64 TËP LUN D-ìng sinh MỤC TIÊU Trình bày hướng dẫn tập luyện phương pháp dưỡng sinh học NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG - Dưỡng có nghĩa ni dưỡng, chăm sóc, sinh sống mà chủ yếu nói sức khỏe Dưỡng sinh chăm sóc giữ gìn sức khỏe bao gồm nhiều lĩnh vực ăn uống, lao động, sinh hoạt, môi trường sống, mối quan hệ, rèn luyện thân thể - Tập luyện dưỡng sinh gồm nội dung: luyện thở khí cơng, luyện xương khớp tự xoa bóp, luyện tinh thần LUYỆN THỞ 2.1 Tư thế: thoải mái tạo điều kiện cho bụng, ngực vận động dễ dàng, gồm tư sau - Nằm ngửa: Tay chân duỗi thẳng tự nhiên - Nằm nghiêng phải; Hai tay để thoải mái, chân phía duỗi thẳng, chân phía co - Ngồi ghế: hai chân bám đất, lưng thẳng, hai tay đặt lên đầu gối - Ngồi xếp vành tự nhiên, lưng thẳng, tay đặt đầu gối 2.2 Tiến hành - Thì khởi động: Thở tự nhiên, mắt nhắm nhẹ, tập chung điều khiển thở -Thì thở ra: Từ từ thót bụng lại từ từ thở ra, thở êm nhẹ, bụng thót lại hết mức ngừng lại lát - Thì thở vào: Từ từ phình bụng ra, khơng khí nhẹ nhàng chui qua mũi, bụng phình hết ngừng lại lát lại từ từ thở VẬN ĐỘNG CƠ KHỚP 3.1 Nguyên tắc tập luyện - Vận động phải theo chức khớp - Tập chung tư tưởng theo dõi điều khiển khối khớp vận động (tự nhận thức) - Động tác khoan thai kết hợp với nhịp thở - Tùy tình hình sức khỏe mục tiêu luyện tập riêng người mà có luyện tập khớp phù hợp với 3.2 Tiến hành tập Giới thiệu thể dục YOGA Chào mặt trời Động tác 1: Hai bàn tay chắp trước ngực, xát xương ức, lưng thẳng, thở hết sức, tập chung ý vào chuẩn bị khởi động 65 Động tác 2: Từ từ đưa hai tay lên trên, bàn tay ngửa, hai ngón tay sát vào hít vào ưỡn lưng hết mức, tập chung ý vào thắt lưng Động tác 3: từ từ gập người xuống bụng thót lại, thở ra, hai tay chạm đất, đầu cúi hết mức tập chung ý vào rốn Động tác 4: Hai bàn tay tựa mặt đất, chân phải lùi lại đầu ngực ưỡn hết mức, hít vào, tập chung ý vào cổ ưỡn ngửa Động tác 5: Đưa tiếp chân trái phía sau, gập người lại thành hình chữ V lộn ngược, tập chung ý vào bụng Động tác 6: Hạ người xuống tư nằm sấp, bụng khơng chạm đất, có hai bàn tay, gối, bàn chân chạm đất, thở ra, tập chung ý vào tư Động tác 7: Ưỡn cổ ưỡn ngực hết mức, hít vào, tập chung ý vào cổ, ngực ưỡn Động tác 8: Đưa mông lên cao, người gập lại thành hình chữ V ngược động tác 5, ngừng thở Động tác 9: Đưa chân phải lên, đầu ngực ưỡn hết mức Như động tác Động tác 10: Gập người lại trán đầu sát gối Động tác 11: Vươn vai ưỡn lưng, nhu động tác hít vào Động tác 12: Thu hai tay sat ngực trở tư ban đầu, thở TỰ XOA BÓP 4.1 Bàn tay Xát hai bàn tay vào nhau, xát mu bàn tay, vận động khớp cổ tay, ngón tay 4.2 Mặt gáy Hai bàn tay áp vào hai má, xát ngược lên trán, lên đỉnh đầu, xuống gáy, vong má 4.3 Đầu Gãi đầu từ phía trước đến gáy, vịng thái dương, trước 4.4 Mắt - Dùng ngón tay xoa vịng quanh hố mắt - Vuốt mi mắt từ ngồi - Đưa hai bàn tay phía trước, hai ngón chạm nhau, mắt nhìn đầu ngón cái, đưa ngón xa, lại đưa gần 4.5 Tai - Vuốt vành tai, dùng gốc bàn tay bịt chặt lỗ tai, buông - Gốc bàn tay bịt chặt lỗ tai, ngón trỏ, giữa, nhẫn, út, áp vào xương chẩm đưa ngón chỏ lên lưng ngón bật mạnh vào xương chẩm 4.6 Mũi Miết hai bên sống mũi, day đỉnh mũi, cánh mũi 4.7 Răng Dập mạnh hai hàm vào 66 4.8 Lưỡi lợi Dùng đầu lưỡi miết mặt răng, miết lợi cách, miết lợi cách đưa lưỡi theo vòng tròn, từ hàm xuống hàm 4.9 Chi Xát từ nách xuống đến lòng bàn tay, vòng mu bàn tay, lên đỉnh vai 4.10 Ngực Xát chéo ngực từ bên trái sang bên phải ngược lại 4.11 Bụng Xoa vòng quanh rốn theo chiều kim đồng hồ 4.12 Lưng Xát vùng thắt lưng xuống mông 4.13 Chân Xát từ đùi xuống bàn chân Day xương bánh chè Dùng bàn chân trà xát lên mu bàn chân LUYỆN TINH THẦN 5.1 Thanh tâm: Là rèn luyện nếp nghĩ, cách sống cho tâm hồn cao thượng thản 5.2 Thư tâm: Là làm cho tinh thần luôn trạng thái thăng linh hoạt 5.3 Tập thư giãn Sau lao động mệt nhọc, tinh thần căng thẳng cần dành vài phút, chọn nơi yên tĩnh, ngồi nằm + Thì khởi đầu: Hít vào thật sâu, vươn vai ưỡn ngực nắm chặt bàn tay, lên gân + Thì 2: Mắt khép nhẹ từ từ thở ra, buông thõng hai tay + Thì 3: Tập chung vào bàn tay thuận, tự nhẩm đầu câu “tay mềm mại” vừa nhẩm vừa tưởng tượng tay mềm mại, hít vào lại nhẩm “tay nặng dần”, vừa nhẩm vừa tưởng tượng tay nặng trĩu dần + Thì 4: Sau thấy tay nặng, tập chung theo dõi thở, nhẩm câu “lịng tơi thản” + Cuối vươn vai ưỡn ngực, trở lại trạng thái bình thư CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Câu Trình bày nguyờn tc luyn c khp? 67 Chữa cảm mạo theo d©n gian MỤC TIÊU Nêu định chống định chữa cảm theo phương pháp xông đánh cảm Hướng dẫn thực chữa cảm phương pháp xông, đánh cảm NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP XƠNG Xơng phương pháp sử dụng nóng vị thuốc đun sơi để làm mở lỗ chân lông, làm mồ hôi để giải cảm 1.1 Chỉ định: Chữa cảm phát sốt (sốt nhẹ) sợ lạnh, đau đầu, đau người, chảy nước mũi, hắt hơi, ho khan có đờm trắng lỗng, khơng có mồ mồ hơi, thể trạng cịn tương đối tốt 1.2 Chống định: Không dùng phương pháp xông cho trường hợp sốt cao, nhiều mồ hôi, thể suy yếu, ốm khỏi, người già yếu, người thiếu máu nặng, phụ nữ có thai đẻ, người ỉa chảy nhiều 1.3 Công thức: Tùy theo điều kiện nơi mà dùng loại cành có tính chất sau đây: + Có tính hạ sốt tre, duối… + Có tính kháng sinh gừng, tỏi, hành, sả… + Có chứa tinh dầu, mùi thơm kinh giới, tía tơ, bạc hà, hương như, cúc tần, chanh, bưởi, bạch đàn… Mỗi nồi chọn từ 5-10 loại cành Tổng cộng khoảng từ 500-800g 1.4 Cách nấu Tất loại cành sau lấy phải rửa sạch, cho cành có tính hạ sốt tính kháng sinh vào nồi (xoong) đổ ngập nước (khoảng 3-4l nước) đậy kín đem đun sôi, nước sôi thi cho cành có tinh dầu, có mùi thơm vào nồi bắc để xông 1.5 Cách xông: Đặt nồi nước xông giường, người ốm cởi quần áo, ngồi cạnh nồi, khom lưng, chống tay bên nồi cho đầu, cổ, ngực nồi xông để tiếp xúc với nước nóng Người nhà dùng chăn chiếu phủ lên toàn người ốm nồi nước xông Người ốm từ từ mở nắp nồi nước nồi thoát từ từ, khơng mở tồn nồi ngay, nước nóng nhiều gây bỏng cho người ốm 68 Thời gian xông khoảng 10-15’, lấy mồ hôi nhiều ngừng xơng, lấy khăn khơ lau người, thay quần áo uống bát nước xơng, đắp chăn mồ hôi nhiều Sau xơng khơng gió cần tránh nơi gió lùa Sau 8-10h xơng lại mồ hôi, người không mệt mỏi 1.6 Phân tích tác dụng: Bài thuốc có tác dụng làm mồ để đẩy tà khí phong hàn ngồi thể, thuốc giải nguyên nhân gây bệnh Khi tà khí phong hàn xâm nhập vào thể, trước hết làm cản trở lưu thông huyết mạch, gây nên triệu chứng đau đầu, đau mẩy Cơ thể phản ứng lại tác nhân gây bệnh triệu chứng sốt, tà khí làm cho âm dương thể cân Hàn lạnh đóng kín lỗ chân lơng làm cho mồ khơng Các thuốc dùng: + Lá tre, duối có tính mát, vị ngọt, có tác dụng hạ sốt, giảm đau, điều hòa âm dương + Lá gừng, tỏi có vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, có tính kháng sinh, có tác dụng tăng sức đề kháng thể, đồng thời chống bội nhiễm + Các có mùi thơm, có tinh dầu, có tác dụng làm mở lỗ chân lơng, làm cho mồ ngồi, có tác dụng đẩy tà khí ngồi ĐÁNH CẢM 2.1 Chỉ định: Tất môi trường bị cảm dùng phương pháp đánh gió giải cảm, người không dùng phương pháp xông 2.2 Cách làm: * Nguyên liệu: Khoảng 100g cám gạo; Hoặc củ gừng già khoảng 10g, nắm ngải cứu tươi, khoảng 20g 2.3 Đường chà xát lên da: - Xát từ trán sang bên Thái dương 3-5 lần - Xát từ trán dọc xuống bên sống mũi 3-5 lần - Xát từ bên Thái dương dọc xuống bên má, cổ 3-5 lần - Xát từ gáy dọc xuống bên cổ, bên cột sống lưng 2-3 lần - Xát từ gáy tỏa xuống vai theo hình quạt 2-3 lần - Xát lòng bàn tay, lòng bàn chân 3-5 lần Nếu dược liệu nguội đem rang lại chà xát tiếp Có thể xát 1-2 lượt, ngày 1-2 lần 2.4 Phân tích tác dụng Cám gạo vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ phế, mạnh tỳ, thơng khí, nóng làm giãn mạch, lưu thơng khí huyết, kết hợp với gừng làm tăng tác dụng mồ hôi Gừng có vị cay, tính ấm, nóng làm tăng tác dụng mồ hơi, ngải cứu vị thơm tính ấm nóng làm mồ hơi, giải cảm CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Trình bày phương pháp xơng? Câu Trình bày phương pháp đánh cảm? 69 ... hỏi truyền thống: Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh bên ngồi thể? Trình b? ?y ngun nhân g? ?y bệnh bên thể? Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh khác? Trình b? ?y nguyên nhân g? ?y bệnh số bệnh thường gặp? 18 CHøC... hành Y học? Trình b? ?y ứng dụng học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành bào chế thuốc? 11 NGUY£N NH¢N BƯNH MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân g? ?y bệnh bên thể Nêu nguyên nhân g? ?y bệnh bên thể Nêu nguyên... nghĩa học thuyết ngũ hành, khái niệm ngũ hành gì, bảng quy loại ngũ hành? Trình b? ?y nội dụng quy luật học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành? Trình b? ?y ứng dụng học thuyết âm dương, học thuyết

Ngày đăng: 24/08/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN