1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng lý thuyết âm nhạc cơ bản đại học sư phạm 2

90 203 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Bài Giảng Lý Thuyết Âm Nhạc Cơ Bản
Trường học Đại Học Sư Phạm 2
Chuyên ngành Lý Thuyết Âm Nhạc
Thể loại tài liệu giảng dạy
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 12,5 MB

Nội dung

Tài liệu được biên xoạn dự theo chương trình chuẩn bộ môn giáo dục tiểu học về môn âm nhạc cho học sinh tiểu học với phương châm giúp sinh viên sư phạm qua môn 1 cách dễ dàng. .......................................................................................

1 BÀI 1: ÂM THANH - HỆ THỐNG CÁC NỐT NHẠC I Lý thuyết Cơ sở vật lí âm Âm tạo giao động vật thể đàn hồi Khi vật thể đàn hồi giao động tạo sóng âm Những sóng âm lan truyền khơng gian đến tai người làm cho màng nhĩ dao động với tần số sóng Từ màng nhĩ sóng âm truyền qua hệ thần kinh não tạo nên cảm nhận âm Con người nghe số lượng lớn âm khác nhau, âm sử dụng âm nhạc Cần phân biệt âm có tính nhạc tiếng động Những âm mà người cảm thụ có tần số xác định như: Tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo… Những âm có cao độ rõ ràng gọi âm có tính nhạc Những âm với tần số khơng xác định tiếng nói chuyện, tiếng ồn, tiếng động cơ, tiếng đập gõ, tiếng sấm chớp, gió thổi… âm khơng có độ cao rõ ràng, gọi tiếng động tạp âm Âm nhạc có hai cách diễn tả: 1) Dùng giọng người để hát 2) Dùng nhạc cụ để đàn lên Khái niệm âm nhạc Âm nhạc nghệ thuật dùng âm nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người Nghệ thuật âm nhạc gắn bó mật thiết với đời sống xã hội Con người sử dụng âm nhạc phương tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Âm nhạc nhân sinh nhu cầu cần thiết phần tâm hồn Nếu nhân sinh có trường tồn, âm nhạc có bất diệt Các thuộc tính âm - Cao độ: Độ cao thấp âm - Trường độ: Trường có nghĩa dài, trường độ mức độ dài ngắn âm - Cường độ: độ mạnh - nhẹ, to - nhỏ âm - Âm sắc: sắc tiếng vật phát âm Các bạn biết giọng âm sắc riêng Nhờ khơng cần nhìn mà nghe phân biệt giọng hát người quen thuộc Cùng cao độ nhạc cụ phát màu sắc âm đặc trưng Chẳng hạn tiếng đàn Tranh mảnh mai khác với tiếng sáo trúc lảnh lót, réo rắt; tiếng Flute dịu dàng, mềm mại khác với tiếng Trumpet sáng, khoẻ khoắn … Hệ thống âm thanh, tên gọi, quãng tám Như biết, có nhiều nốt nhạc thực chất có bảy tên nốt Bảy tên nốt ĐƠ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI, Đơ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si Cứ nối tiếp từ bậc thấp đến bậc cao âm thường gọi tầng quãng tám Dưới hình mơ tầng qng tám đàn piano, bạn quan sát bảy phím trắng tương ứng với bảy tên nốt Đàn piano có chín tầng qng tám với 88 phím biểu đạt đầy đủ nốt nhạc từ thấp đến cao nằm giới hạn tai người phân biệt Quãng tám khoảng cách hai âm tên có tần số gấp đôi hệ thống thang âm lặp lại cách có chu kì Chín tầng qng tám quy định sau: - Tầng quãng tám cực trầm - Tầng quãng tám trầm - Tầng quãng tám lớn - Tầng quãng tám nhỏ - Tầng quãng tám thứ - Tầng quãng tám thứ hai - Tầng quãng tám thứ ba - Tầng quãng tám thứ tư - Tầng quãng tám thứ năm Trong chín tầng quãng tám đàn piano tầng quãng tám cực trầm tầng quãng tám thứ năm hai tầng quãng tám không đầy đủ Bởi vậy, người ta dùng phím đàn piano làm chuẩn mực quy định tên gọi tầng quãng tám từ dễ xác định vị trí cụ thể nốt nhạc Ví dụ: - Nốt ĐÔ tầng quãng tám lớn gọi ĐÔ lớn - Nốt ĐÔ tầng quãng tám thứ gọi Đơ - Nốt ĐƠ tầng quãng tám thứ tư gọi ĐÔ Tên gọi bậc Có nhiều nốt nhạc khác thực chất có bảy tên nốt chúng xếp với theo thứ tự: Số thứ tự Tên nốt Kí hiệu chữ la tinh ĐÔ C RÊ D MI E FA F SOL G LA A SI B II Bài tập thực hành Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án Âm mà người cảm thụ âm nào? A Có cao độ rõ ràng B Có tần số xác định C Có tính nhạc D Gồm đặc tính a, b, c Âm có tính nhạc xác định thuộc tính? A B C D Hệ thống âm âm nhạc thang âm đầy đủ bao gồm: A 88 âm B 87 âm C 86 âm D 85 âm Trong âm nhạc có bậc bản? A 12 B C D 5 Hãy chọn câu nhất? A Khoảng cách hai âm có tên giống gọi quãng tám B Bảy tên gọi bậc lặp lại cách có chu kỳ tồn thang âm đầy đủ hệ thống âm nhạc gọi quãng tám C Quãng tám khoảng cách hai âm tên có tần số gấp đơi hệ thống thang âm lặp lại cách có chu kì D Mỗi chu kỳ bảy bậc thang âm đầy đủ gọi quãng tám Bài 2:Điền tên nốt nhạc theo thứ tự vào ô trống ĐÔ RÊ Mi FA SON LA SI ĐÔ SI ĐÔ RÊ Mi FA SON LA SI MI FA SON LA SI ĐÔ MI FA SON LA SI ĐÔ RÊ DO FA SON FA SON LA SI ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI ĐÔ RÊ MI FA SON SI ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI MI FA SON LA SI ĐÔ RÊ MI SON LA SI ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI ĐÔ RÊ MI FA SON LA ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI ĐÔ Bài 3: Hãy quan sát hình vẽ trang để ghi nhớ số thứ tự bảy tên nốt sau đánh số tên nốt theo thứ tự từ đến Đô a, rê mi fa son la si MI b, SON ĐÔ FA ĐÔ RÊ SI LA SON c, ĐÔ LA FA MI ĐÔ SI RÊ ĐÔ d, MI SON FA ĐÔ LA SI MI LA e, SON ĐÔ FA RÊ ĐÔ SI ĐÔ ĐÔ f, MI SON FA ĐÔ LA SI SON MI SON ĐÔ FA ĐÔ RÊ SI LA BÀI 2: KHNG NHẠC - KHỐ NHẠC - NỐT NHẠC I Lý thuyết Khuông nhạc Trong âm nhạc, để xác định cao độ âm thanh, nốt nhạc trình bày khng nhạc Khng nhạc hệ thống gồm năm dòng kẻ song song cách tạo thành khe nhạc Các nốt nhạc nằm dịng kẻ hai dịng kẻ Giữa dịng nhạc có khoảng trống gọi khe nhạc Mỗi khng nhạc có dòng kẻ khe nhạc Thứ tự dòng nhạc khe nhạc tính từ lên hình sau: Ngồi dịng kẻ khng nhạc cịn có dịng kẻ phụ nằm bên ngồi khng nhạc Trên khng nhạc, nốt nhạc trình bày sau: - Trên dòng kẻ - Trên khe - Nốt viết ngồi khng nhạc: - Nốt viết dịng kẻ phụ phía phía - Nốt viết khe dòng kẻ phụ Khố nhạc Khố hay cịn gọi chìa khố nhạc Đó kí hiệu dùng để xác định độ cao tên gọi cho âm nằm dòng kẻ hay khe Từ âm đó, ta xác định âm khác khng nhạc Khố nhạc thường nghi đầu khng nhạc Có loại khố: Khố SON, khố FA, khố ĐƠ * Khố Son Kí hiệu: Khố Sol viết dịng thứ hai khng nhạc, xác định nốt dịng kẻ thứ hai nốt Sol thuộc quãng tám thứ * Khố Fa: Kí hiệu: Khố Fa quy định độ cao nốt Fa nằm dòng kẻ thứ 4(tính từ lên) khng nhạc nốt Fa thuộc quãng tám nhỏ Từ mà nốt nhạc khác xác định khoá Tương quan cao độ khoá Sol khoá Fa Nốt nhạc Để ghi trường độ âm thanh, người ta dùng kí hiệu hình bầu dục (đặc rỗng), có (hoặc khơng có đi) thường gọi chung hình nốt Có bảy dạng hình nốt sau: Trong âm nhạc, hình nốt trịn có trường độ dài nốt tứ có trường độ ngắn =2 =4 =8 = 16 = 32 = 64 Bảng tổng hợp biểu thị tương quan trường độ nốt nhạc: 10 Lưu ý: Khi hai hay nhiều nốt đơn, nốt kép, nốt tam, nốt tứ đứng cạnh nhau, người ta kết nhóm chúng lại với dấu gạch ngang nối nốt Thường tổng trường độ nhóm phách Theo quy định cách viết nốt nhạc, nốt có cao độ từ phía lên tới dịng thứ ba người ta viết quay lên từ dịng thứ ba trở lên quay xuống Nốt nằm dịng kẻ thứ ba quay lên quay xuống Cao độ Cao độ âm thể vị trí nốt nhạc khng với loại khoá cụ thể Cung nửa cung đơn vị so sánh tương quan cao độ âm - Cung: Là khoảng cách rộng cao độ hai bậc liền kề Kí hiệu cung là: - Nửa cung: Là khoảng cách hẹp cao độ hai bậc liền kề Kí hiệu nửa cung là: Khoảng cách cao độ âm bản: II Bài tập Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án Hãy cho biêt khng nhạc có dịng? Có khe nhạc? A Có dịng khe nhạc 76 b, Từ âm chủ hãy: dựa vào “công thức” điệu thứ tự nhiên để thành lập giọng thứ tự nhiên sau điền dấu hố theo khố vào đầu khuông nhạc BÀI 10: XÁC ĐỊNH GIỌNG - DỊCH GIỌNG 77 I Lý thuyết Xác định giọng Muốn xác định giọng điệu tác phẩm ta phải dựa sở sau: a, Căn vào hoá biểu (dấu hoá theo khoá) Muốn xác định tác phẩm giọng trước tiên phải xem khố đầu khng nhạc có dấu hố (vì khố xảy hai điệu thức khố) * Đối với cặp giọng song song cần phải nhớ:C - Am (cặp giọng khơng có dấu hố); F - Dm (cặp giọng có dấu giáng); G - Em (cặp giọng có dấu thăng) * Đối với cặp giọng song song từ hai dấu hoá đến bảy dấu hoá - Trường hợp 1: Với hoá biểu dấu thăng,lấy dấu thăng cuối lên ½ cung ta âm chủ giọng trưởng Từ âm chủ giọng trưởng xuống quãng ba thứ (1,5C) âm chủ giọng thứ song song Ví dụ: Bản nhạc có hố biểu dấu thăng, từ dấu thăng cuối dấu La thăng lên nửa cung ta có âm Si Đây giọng Si trưởng Từ âm Si ta xuống quãng thứ (1,5C) ta nốt Son thăng thứ, suy cặp giọng song song giọng Si trưởng giọng Son thăng thứ - Trường hợp 2: Với hoá biểu dấu giáng, lấy dấu giáng trước dấu giáng cuối âm chủ giọng trưởng Từ âm chủ giọng trưởng xuống quãng thứ (1,5C) ta âm chủ giọng thứ song song Ví dụ: Với hố biểu dấu giáng, dấu giáng trước dấu giáng cuối dấu Son giáng (Si, Mi, La, Rê, Son, Đơ), ta có giọng Son giáng 78 trưởng Từ nốt Son giáng ta xuống quãng ba thứ (1,5C) ta nốt Mi giáng Vậy ta có cặp giọng Son giáng trưởng Mi giáng thứ hai cặp giọng song song b, Căn vào âm mở đầu âm kết thúc Phần lớn ca khúc, âm mở đầu âm kết thúc thường âm chủ Nếu âm mở đầu âm kết thúc trùng với hai âm chủ giọng trưởng thứ xác định giọng hát xác định + Nếu âm mở đầu âm kết thúc hát âm Son nhiều khả hát viết giọng Son trưởng + Nếu âm mở đầu âm kết thúc hát âm Mi nhiều khả hát viết giọng Mi thứ c, Căn vào tuyến giai điệu tác phẩm Nếu vào hai sở chúng chưa xác định phải vào tuyến giai điệu tác phẩm Phần lớn tác phẩm âm nhạc đặc biệt ca khúc thường kết âm chủ Tuy nhiên tuỳ theo ý đồ nghệ thuật nhạc sĩ, có nhiều trường hợp tác phẩm không kết thúc âm chủ mà lại kết âm (bậc IV, V) âm ổn định (bậc III, V) giọng Dịch giọng Khi sáng tác ca khúc, nhạc sĩ thường chọn giọng phù hợp âm điệu với tầm cữ giọng ca sĩ, nhiên tuỳ vào đặc điểm lứa tuổi trình độ nhạc người lại có tầm cữ giọng khác Chúng ta phải dịch giọng cho hát phù hợp với đối tượng a, Dịch giọng theo quãng 79 Khi nhạc không phù hợp với tay hay giọng bạn, bạn chọn giọng chép lại Tuy nhiên bạn phải xác định quãng dịch chuyển quãng mấy, giá trị chất lượng quãng ghi hố biểu giọng Ví dụ: Bài hát Khát vọng mùa xuân ban đầu viết giọng Đô trưởng, ta muốn nâng cao giai điệu quãng hai trưởng Như vậy, xác định giọng giọng Rê trưởng, bạn việc ghi dấu hố theo khố (Fa# Đơ#) dịch chuyển giai điệu lên cung b, Dịch giọng cách thay đổi hoá biểu Dịch giọng theo cách thường áp dụng với nhạc có nhiều dấu hố theo khoá bạn muốn thay đổi cao độ khoảng cách nửa cung Cách làm: Giữ nguyên nốt nhạc thay đổi dấu hoá theo khoá 80 Tuy nhiên bạn phải lưu ý ghi cho dấu hoá bất thường chẳng hạn trường hợp đây, dấu thăng bất thường giọng gốc sang giọng trở thành dấu thăng kép bất thường II Bài tập Bài 1: Hãy xác định Đàn gà sân soạn giọng sau dịch lên quãng hai thứ (1/2C) 81 Bài 2: Xác định Ca-chiu-sa soạn giọng sau dịch xuống quãng ba thứ (1,5C) 82 BÀI 11: MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT I Lý thuyết Để giải bất cập việc ghi âm nốt nhạc làm đơn giản rút gọn cách ghi nhạc, người ta nghĩ số ký hiệu viết tắt Sau kí hiệu viết tắt thường gặp Khi muốn nhặc lại giai điệu âm nhạc hay đoạn nhạc hay toàn nhạc, người ta thường dùng số ký hiệu gọi chung dấu nhắc lại Trong âm nhạc, người ta thường dùng số kí hiệu nhăc lại sau: Dấu nhắc lại Dấu nhắc lại có hình giống dấu hai chấm đặt đầu cuối giai điệu đoạn nhạc cần nhắc lại Lưu ý bên cạnh dấu hai chấm có hai dấu vạch nhịp - nhạt, đậm - Nếu trường hợp đoạn nhạc phải quay lại từ đầu người ta cần dùng dấu hai chấm đặt cuối nhạc đủ - Nếu cuối đoạn nhạc lần nhắc lại có thay đổi so với lần đầu người ta dùng dấu ngoặc vuông với số cho lần diễn đầu Khi nhắc lại lần thứ bỏ đoạn nhạc ngoặc vuông để vào tiếp đoạn nhạc ngoặc vuông 83 Dấu Segno Dấu Segno (ký hiệu ) dạng ký hiệu dùng phổ biến Khi muốn nhắc lại đoạn nhạc nhiều đoạn nhạc người ta đặt dấu hai đầu phần nhạc cần nhắc lại Dấu đặt phía khng nhạc - Dấu Segno dùng với ký hiệu thuật ngữ khác, chẳng hạn: a, D S al fine có nghĩa là: quay lại từ dấu Segno chữ fine (fine có nghĩa hết) Như vậy, lần quay lại đến khoảng nhạc gặp chữ fine điểm kết thúc tác phẩm b, D S al coda có nghĩa là: Quay lại từ dấu Segno bắt vào đoạn coda (coda có nghĩa đoạn kết, coda thường ký hiệu ) Ví dụ: Khi quay lại từ đầu bỏ đoạn nhạc để kết Ở trường hợp trên, thấy dấu Coda chặn hai đầu đoạn nhạc Khi gặp ký hiệu tương tự, sơ đồ biểu diễn sau: Chơi lần từ đầu đến dấu Segno quay lại từ đầu chơi lần Trong lần 2, bỏ qua đoạn nhạc có hai dấu Coda chặn hai đầu dể nối với phần lại II Bài tập 84 Hãy nghi tên nốt hình nốt vào nốt nhạc sau vẽ lại sơ đồ biểu diễn cho hát sau: Hồ bình cho bé Nhạc lời: Huy Trân 85 Bé quyét nhà Nhạc lời: Hà Đức Hậu nhµ Mét nhµ Chi có đời Nhạc: Trương Quang Lộc Thơ: Thơ Liên Xô 86 Một số mẫu tiết tấu đơn giản Tiết tấu nhịp 2/4 87 Tiết tấu nhịp 3/4 88 89 Tiết tấu đơn giản nhịp 4/4 90 ... SON ĐÔ FA ĐÔ RÊ SI LA BÀI 2: KHUÔNG NHẠC - KHOÁ NHẠC - NỐT NHẠC I Lý thuyết Khuông nhạc Trong âm nhạc, để xác định cao độ âm thanh, nốt nhạc trình bày khuông nhạc Khuông nhạc hệ thống gồm năm... tính? A B C D Hệ thống âm âm nhạc thang âm đầy đủ bao gồm: A 88 âm B 87 âm C 86 âm D 85 âm Trong âm nhạc có bậc bản? A 12 B C D 5 Hãy chọn câu nhất? A Khoảng cách hai âm có tên giống gọi quãng... B C D 12 Bài 2: Tập viết khoá Sol khoá Fa dịng nhạc (mỗi dịng viết kí tự) Bài 3: điền nốt nhạc tên nốt nhạc vào tập sau: 13 Bài 4: Hãy điền nốt nhạc tương ứng khuông nhạc với ô trống Bài 5: Hãy

Ngày đăng: 21/08/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w