1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng y học gia đình phần 2 trường đh võ trường toản

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

CHƯƠNG V PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU TRƯỚC VÀ TẠI BỆNH VIỆN 5.1 Thông tin chung 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nguyên tắc hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu trước khoa cấp cứu, nêu tầm quan trọng tái đánh giá bệnh nhân sai lầm hay gập phân loại bệnh nhân 5.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày nguyên tắc hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu Phân loại bệnh nhân cấp cửu trước khoa cấp cứu Trình bày tầm quan trọng tái đánh giá bệnh nhân Liệt kê sai lầm hay gặp phân loại bệnh nhân 4.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức khái niệm, nguyên tắc hệ thống phân loại cấp cứu để phân loại bênh nhân cấp cứu trước khoa cấp cứu, tầm quan trọng việc đánh giá cấp cứu, xử trí cấp cứu, sai lầm phân loại 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 5.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Y học gia đình (2022), Trường đại học Võ Trường Toản, NXB Y học 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trung Kiên (2021), Bài giảng Y học gia đình, NXB Y học Giáo trình Y học gia đình, Bộ mơn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học năm 2012 80 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Giáo trình Y học gia đình Nội, Ngoại, Sản phụ khoa Nhi khoa: Bộ mơn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học năm 2011 Sách Y học gia đình, Tập Tập 2, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học năm 2009 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 5.2 NỘI DUNG CHÍNH 5.2.1 ĐẠI CƯƠNG Phân loại bệnh nhân (triage) đến cấp cứu đánh giá lâm sàng nhanh để đưa hướng giải Có thể hiểu việc phân loại để đánh giá sơ bộ, mức xác cho phép mức độ ưu tiên cấp cứu cho bệnh nhân đến khám cấp cứu Bác sĩ gia đình ln người tuyến tiếp xúc với bệnh nhân Do đó, phân loại bệnh nhân cấp cứu yêu cầu cần thiết, kỹ quan trọng cần có bác sĩ gia đình bác sĩ làm việc phòng khám tuyến ban đầu Khái niệm phân loại bệnh nhân nặng có nguồn gốc từ khái niệm "sự cần thiết phải ưu tiên chăm sóc thương binh nặng chiến trường" Khái niệm cần ưu tiên chăm sóc nạn nhân bị thương nặng lần đầu áp dụng thực hành Pháp vào đầu năm 1800 Khái niệm sau nhanh chóng áp dụng cho bệnh nhân đến khám cấp cứu Khoa cấp cứu Mỹ châu Âu từ năm 50 có thực tế thấy đơn vị cấp cứu thành phố lớn là: phịng cấp cứu ln phải xử lý số lượng lớn bệnh nhân đến cấp cứu hàng ngày với mức độ cấp cứu khác Việc áp dụng phân loại bệnh nhân cấp cứu đơn vị cấp cứu chuyên khoa chấp nhận rộng rãi khoa cấp cứu nhiều nước giới, 81 Bài giảng mơn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên khoa cấp cứu tổ chức tốt với bác sĩ y tá chuyên khoa cấp cứu tham gia trực trở thành tiêu chuẩn quốc gia 5.2.2 PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU 5.2.2.1 Định nghĩa phân loại Là quy trình xếp nạn nhân thành nhóm theo thứ tự ưu tiên để bảo đảm sử dụng tốt nguồn lực y tế nhằm cứu sống nhiều người Nguyên tắc phân loại: Phân loại nạn nhân thứ tự ưu tiên dựa mức độ nặng Sử dụng nguồn lực cách tối ưu, điều trị cho nạn nhân điều trị tình Gồm có hệ thống phân loại: Phân loại ban đầu (trước bệnh viện): trường, nhân viên y tế, điều dưỡng, bác sĩ thực hiện, chủ yếu đảm bảo hơ hấp, tuần hồn vận chuyển Phần loại bước 2: khoa cấp cứu, bác sĩ cấp cứu, phẫu thuật viên thực hiện, chủ yếu đảm bảo hơ hấp, tuần hồn Phân loại bước 3: khoa ICU, phịng mổ, đảm bảo chẩn đốn, định điều trị xác với cơng cụ đánh giá, bảng điểm phức tạp Bác sĩ gia đình có vai trò thường xuyên phân loại trước bệnh viện phân loại bước khoa cấp cứu 5.2.2.2 Phân loại bệnh nhân truớc bệnh viện (Phân loại ban đầu) Được áp dụng trường cố, xác định bệnh nhân cần xử trí vận chuyển Phân loại bệnh nhân trước bệnh viện START: Simple Triage: phân loại cấp cứu đơn giản And Rapid Treatment: điều trị nhanh chóng 82 Bài giảng mơn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Đây tiêu chuẩn vàng cho phân loại ban đầu người lớn tình thương vong hàng loạt, sử dụng phổ biến Hoa Kỳ, Canada, nhiều nước START tập trung đánh giá hỗ trợ: hô hấp, tuần hồn tình trạng tri giác Phương pháp phân nạn nhân thành bốn mức độ ưu tiên: Ưu tiên số (mã đỏ): nặng, đe dọa tính mạng ưru tiên cấp cứu vận chuyển Ưu tiên số hai (mã vàng): bị thương nặng, khơng có dấu hiệu đe dọa tính mạng lập tức, trì hỗn điều trị Ưu tiên số ba (mã xanh): nhẹ, lại được, khơng cần vận chuyển xe cứu thương không cần nhập viện Mã đen: chết cịn dấu hiệu sống khơng thể cứu Tiêu chuẩn thẻ/nhãn phân loại: Mã màu sắc/nhãn phân loại phải theo quy ước chung Dễ dàng nhận dạng cho nhân viên cứu hộ chỗ, theo mức độ nghiêm trọng Nhãn ưu tiên đặt cổ tay trái phải/mắt cá chân phải, dễ nhìn Chất liệu khó rách Có thể ghi thêm thông tin cần thiết 83 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Hình 5.1 Thẻ màu phân loại bệnh nhân Màu đỏ: ưu tiên số Màu vàng: ưu tiên số Màu xanh: ưu tiên số Màu đen: chết không cứu 84 Bài giảng mơn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Hình 5.2 Quy trình thực START người lớn 85 Bài giảng mơn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Hình 5.3 Quy trình thực START trẻ em - Tóm tắt quy trình START: - Hơ to để xác định vị trí nạn nhân - Xác định xem nạn nhân có lại hay khơng ? Nếu lại được, mã xanh - Nếu không, tiếp tục xét đến hơ hấp Xem nạn nhân có tự thở hay không ? Nếu không tự thở được, xem xét thơng thống đường thở cho nạn nhân, Nếu sau thơng thống đường thở mà nạn nhân chưa tự thở được, mã đen Nếu sau thơng thống nạn nhân tự thỏ được, mã đỏ 86 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên - Trong trường hợp, nạn nhân tự thở từ đầu, ta đếm nhịp thở nạn nhân Từ 30 nhịp thờ/phút trở lên mã đỏ, 30 nhịp thở/phút, ta xét đến tuần hồn - Có diện mạch quay, thời gian đồ đầy mao mạch bé 2s xem xét tiếp đến tình trạng tri giác Ngược lại, khơng có diện mạch quay thời gian đồ đầy mao mạch lớn 2s mã đỏ - Xét đến tình trạng tri giác, bệnh nhân làm theo y lệnh đơn giản, mã vàng Nếu không làm theo mã đỏ 5.2.2.3 Phân loại bệnh nhân khoa cấp cứu (Phân loại bước 2) Đích cần đạt trình phân loại cấp cứu để nhanh chóng định hướng xử trí cấp cứu cho bệnh nhân theo ưu tiên cấp cứu Có thể nói mục tiêu phân loại cấp cứu phân loại nhanh chóng bệnh nhân theo mức độ ưu tiên cấp cứu với nguyên tắc: "đặt bệnh nhân vào chỗ, thời điểm, lý do" "đúng bác sỹ chuyên khoa thực hiện" Các định nói chung thường bác sĩ cấp cứu dựa việc thăm khám nhanh bệnh nhân đánh giá dấu hiệu sống Biểu chung bệnh nhân, tiền sử bệnh chấn thương tình trạng ý thức đuợc coi yếu tố quan trọng định phân loại bệnh nhân Cần lưu ý khoa cấp cứu, trình tiếp xúc q ngắn ngủi khơng đủ tin cậy để định liệu bệnh nhân có tình trạng ổn định đủ để chuyển khỏi khoa cấp cứu hay không? Các yếu tố để phân loại bệnh nhân: Lý đến khám cấp cứu Thu thập chức sống: mạch, HA, nhịp thở, SpO2 Đánh giá tình trạng ý thức: Theo bảng điểm glasgow Toàn trạng: Bệnh nhân trơng ốm yếu, da bệnh nhân trơng tưới máu; bệnh nhân có dấu hiệu kiệt nước 87 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Khả lại: Bệnh nhân tự có nguy cao bị tỉnh trạng cấp cứu nội khoa thực Một khoa cấp cứu đại đóng vai trị hoạt động chức chun môn kép sau: - Phân loại bệnh nhân vào cấp độ cấp cứu (như emergency, urgent, semiurgent) để xử trí chỗ chuyển điều trị đơn vị chuyên sâu (ICU, đơn vị cấp cứu vành, đơn vị cấp cứu ngoại, ) - Phát bệnh nhân khơng tình trạng cấp cứu nội khoa chuyển tới phịng khám bệnh đa khoa hay ngoại trú 5.2.2.4 Phân loại mức độ cấp cứu 5.2.2.4.1 Các thang điểm phân loại bệnh nhân cấp cứu Hệ thống phân loại mức độ cấp cứu khoa cấp cứu nước phát triển chia mức độ cấp cứu bệnh nhân thành nhiều bậc (2 bậc, bậc, bậc hay bậc) song thường gặp hệ thống - bậc phòng cấp cứu Mỹ (trong mức độ nặng chia thành cấp cứu khẩn cấp (emergency), cần cấp cứu (urgent), bán cấp cứu (semiurgent) không thực cấp cứu (nonurgent) Không may thuật ngữ thường bị hiểu nhầm sử dụng bối cảnh khoa cấp cứu, Ví dụ, thuật ngữ cấp cứu khẩn cấp (emergency) thường dùng để tình trạng ưu tiên cao khơng có ý nói bệnh nhân nhóm cần cấp cứu (urgent) khơng cần chăm sóc khoa cấp cứu Hiện thang điểm bậc Canada với trụ điểm xác, dễ sử dụng áp dụng rộng rãi không nước Canada mà chí nhiều phịng Cấp cứu Mỹ nước phát triển khác 88 Bài giảng mơn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên Bảng 5.1 Thang điểm bậc Bảng 5.2 Thang điểm bậc 89 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên 133 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận - Đánh giá cấp độ thuận lợi, khó khăn, tầm quan trọng, nội dung để trì sức khỏe cho người trưởng thành 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng -Thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng lên hành vi lối sống người dân, với điều kiện địa lý khí hậu đa dạng gây nhiều mơ hình bệnh tật khác vùng miền -Thay đổi hệ thống y tế: chuyển cách thức chăm sóc sức khỏe người dân, đồng thời thay đổi thói quen quan niệm người dân hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe cần có thời gian, hỗ trợ từ cấp lãnh đạo thay đổi tích cực nhân viên y tế 134 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU II CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG CHUYÊN KHOA Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ CÁC NGUYÊN LÝ CỦA Y HỌC GIA ĐÌNH 1.1 THÔNG TIN CHUNG 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập 135 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để nắm vấn đề y học gia đình nguyên tắc định hướng phát triển đào tạo y học gia đình 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 1.2 NỘI DUNG CHÍNH 1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH 1.2.1.1: Y học gia đình gì? 1.2.1.2: Y học gia đình chuyên khoa 1.2.1.3 Hoàn cảnh đời 1.2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH: 1.2.2.1 Lịch sử chuyên ngành Y học gia đình giới 1.2.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 1.2.4 CÁC NGUYÊN TẮC Y HỌC GIA ĐÌNH 1.2.4.1 Liên tục chăm sóc 1.2.4.2 Tính tồn diện 10 1.2.4.3 Phối hợp chăm sóc 11 1.2.4.4 Cộng đồng 12 1.2.4.5 Phòng bệnh 12 1.2.4.6 Gia đình 13 1.2.5 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA BÁC SĨ GIA ĐÌNH 14 1.2.5.1 Khái niệm: 14 1.2.5.2 Đặc trưng chức bác sĩ gia đình 15 1.2.5.3 Vai trị bác sĩ gia đình 16 1.2.6 CHĂM SÓC BAN ĐẦU VÀ HIỆU QUẢ CỦA Y HỌC GIA ĐÌNH TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN 18 1.2.6.1 Giới thiệu 18 136 1.2.6.2 Khái niệm Chăm sóc ban đầu: 19 1.2.6.3 Lợi ích chăm sóc ban đầu: 19 1.3 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 20 1.3.1 Nội dung thảo luận 20 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 20 1.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 20 CHƯƠNG II 21 GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG QUA LẠI LÊN SỨC KHỎE CỦA CÁC THÀNH VIÊN 21 2.1 THÔNG TIN CHUNG 21 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 21 2.1.2 Mục tiêu học tập 21 2.1.3 Chuẩn đầu 21 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 22 2.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 22 2.2 NỘI DUNG CHÍNH 22 2.2.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH DƯỚI GĨC ĐỘ THỰC HÀNH Y KHOA 22 2.2.1.1 Định nghĩa: có nhiều định nghĩa gia đình: 22 2.2.1.2 Phân loại cấu trúc gia đình 23 2.2.1.3 Chức gia đình nâng đỡ 23 2.2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN SỨC KHỎE CÁ NHÂN 24 2.2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP CỦA GIA ĐÌNH 24 2.2.3.1 Đặc điểm gia đình khỏe mạnh 24 2.2.3.2 Thách thức gia đình đại 24 2.2.3.3 Gia đình khủng hoảng 25 2.2.4 MỘT SỐ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ GIA ĐÌNH THƯỜNG SỬ DỤNG 25 137 2.2.4.1 Cây phả hệ 26 2.2.4.2 Phương pháp phân tích SCREEM 28 2.2.5 PHÂN TÍCH VỊNG ĐỜI NGƯỜI VÀ CHU TRÌNH GIA ĐÌNH 29 2.2.5.1 Vòng đời người: chia thành 04 giai đoạn bao gồm: 30 2.2.5.2 Chu trình gia đình 34 2.3 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 42 2.3.1 Nội dung thảo luận 42 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 42 2.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 42 CHƯƠNG III 43 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TRONG BỐI CẢNH Y HỌC GIA ĐÌNH 43 3.1 THÔNG TIN CHUNG 43 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 43 3.1.2 Mục tiêu học tập 43 3.1.3 Chuẩn đầu 43 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 43 3.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 44 3.2 NỘI DUNG CHÍNH 44 3.2.1 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA BỆNH NHÂN VÀ BÁC SĨ GIA ĐÌNH 45 3.2.2 CHẨN ĐOÁN VÁN ĐỀ SỨC KHỎE 46 3.2.2.1 Khai thác bệnh sử 46 3.2.2.2 Khai thác tiền 49 3.2.2.3 Khám lâm sàng 53 3.2.2.4 Cận lâm sàng 56 3.2.2.5 Tiếp cận xử trí vấn đề lâm sàng thực hành y học gia đình 56 3.2.3 QUẢN LÝ BỆNH NHÂN 59 138 3.2.3.1 Trình tự quản lý việc tư vấn bệnh nhân (The sequence of the management interview ) 59 3.2.3.2 Kết thúc buổi thăm khám 60 3.2.3.3 Chiến lược quản lý bệnh nhân 60 3.3 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 62 3.3.1 Nội dung thảo luận 62 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 63 3.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 63 CHƯƠNG IV 64 TƯ VẤN BỆNH NHÂN TRONG Y HỌC GIA ĐÌNH 64 4.1 THÔNG TIN CHUNG 64 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 64 4.1.2 Mục tiêu học tập 64 4.1.3 Chuẩn đầu 64 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 64 4.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 65 4.2 NỘI DUNG CHÍNH 65 4.2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TƯ VẤN 65 4.2.1.1 Định nghĩa vấn đề 65 4.2.1.2 Lợi ích tư vấn 66 4.2.1.3 Đối tượng có nhu cầu tư vấn 66 4.2.1.4 Các vấn đề chức 66 4.2.2 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 68 4.2.2.1 Giao tiếp lời 68 4.2.2.2 Giao tiếp không lời 68 4.2.2.3 Giao tiếp bề 69 4.2.3 KỸ NĂNG TƯ VẤN: LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG 69 4.2.3.1 Kỹ lắng nghe (Listening skill) 69 139 4.2.3.2 Kỹ thăm dò (dẫn đắt, Probing skill) 70 4.2.3.3 Kỹ phản ảnh (Reflecting skill) 72 4.2.4 THÁI ĐỘ CẦN THIẾT CỦA BÁC SĨ TƯ VẤN 73 4.2.4.1 Chân thật 73 4.2.4.2 Quan tâm tích cực vơ điều kiện 73 4.2.4.3 Thông cảm 73 4.2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN 74 4.2.5.1 Lựa chọn phương pháp tư vấn 74 4.2.5.2 Các phương pháp tư vấn thường sử dụng 74 4.2.5.3 Các mô hình tư vấn 75 CHƯƠNG V 80 PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU TRƯỚC VÀ TẠI BỆNH VIỆN 80 5.1 THÔNG TIN CHUNG 80 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 80 5.1.2 Mục tiêu học tập 80 4.1.3 Chuẩn đầu 80 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 80 5.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 81 5.2 NỘI DUNG CHÍNH 81 5.2.1 ĐẠI CƯƠNG 81 5.2.2 PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU 82 5.2.2.1 Định nghĩa phân loại 82 5.2.2.2 Phân loại bệnh nhân truớc bệnh viện (Phân loại ban đầu) 82 5.2.2.3 Phân loại bệnh nhân khoa cấp cứu (Phân loại bước 2) 87 5.2.2.4 Phân loại mức độ cấp cứu 88 2.4.2 Phân loại theo số cấp cứu nặng (ESI) 91 5.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÁI PHÂN LOẠI CẤP CỨU (RETRIAGE) 93 140 5.4 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT VÀ CÁC SAI LÀM CÓ THỂ GẶP TRONG KHI TIẾN HÀNH PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU 95 5.4.1 Một số tình dễ gây sai sót cần tăng mức ưu tiên cấp cứu 96 5.4.2 Các sai lầm thường gặp tiến hành phân loại bệnh nhân khoa cấp cứu 96 CHƯƠNG VI 98 KHÁM TẦM SOÁT VÀ THAM VẤN TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ THEO Y HỌC GIA ĐÌNH 98 6.1 THÔNG TIN CHUNG 98 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 98 6.1.2 Mục tiêu học tập 98 6.1.3 Chuẩn đầu 98 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 98 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 99 6.2 NỘI DUNG CHÍNH 99 6.2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHÁM SỬC KHỎE ĐỊNH KỲ 99 6.2.2 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TẠI PHỊNG KHÁM YHGĐ THEO MƠ HÌNH RISE 101 6.2.2.1 Xác định yếu tố nguy (risk factor) 101 6.2.2.2 Tiêm chủng (immunization) 105 6.2.2.3 Sàng lọc (screening) 106 6.2.2.4 Giáo dục (education) 113 6.2.3 Xét nghiệm sàng lọc theo nhóm tuổi yếu tố nguy 115 CHƯƠNG VII 119 DUY TRÌ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 119 7.1 THÔNG TIN CHUNG 119 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 119 7.1.2 Mục tiêu học tập 119 141 7.1.3 Chuẩn đầu 119 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 119 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập 120 7.2 NỘI DUNG CHÍNH 120 7.2.1 ĐẠI CƯƠNG 120 7.2.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ THÁCH THỨC TRONG CAN THIỆP DỰ PHÒNG 120 7.2.2.1 Những thích thức lớn can thiệp dự phịng Việt Nam 120 7.2.2.2 Tầm quan trọng can thiệp dự phòng 121 7.2.3 CÁC CẤP ĐỘ CAN THIỆP DỰ PHÒNG 121 7.2.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HÀNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG 122 7.2.5 NỘI DUNG CAN THIỆP DỰ PHÒNG 123 7.2.5.1 Tư vấn giáo dục bệnh nhân để phát huy lối sống khỏe mạnh 123 7.2.5.2 Chế độ ăn 124 7.2.5.3 Tập thể dục 126 7.2.5.4 Hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu bia 127 7.2.5.5 Vitamin 128 7.2.5.6 Quan hệ tình dục 129 7.2.5.7 Tư vấn trước mang thai 129 7.2.5.8 Sàng lọc (xem thêm Khám tầm soát tham vấn phòng khám ngoại trú theo Y học gia đình) 130 7.2.5.9 Chủng ngừa (xem thêm Khám tầm soát tham vấn phòng khám ngoại trú theo Y học gia đình) 130 7.2.5.10 Hóa dự phịng 130 7.3 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 134 7.3.1 Nội dung thảo luận 134 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu 134 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2014) Thông tư 16/2014/TT-BYT ngày 22/5/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn thí điểm Bác sĩ gia đình Phịng khám bác sĩ gia đình Bộ Y tế (2016) Quyết định 1568/QĐ-BYT ngày 27/4 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Kế hoạch Nhân rộng Phát triển mơ hình BSGĐ Việt Nam giai đoạn 20162020 Bộ Y tế (2019) Thông tư 21/2019/TT-BYT ngày 21/8/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn thí điểm hoạt động Bác sĩ gia đình Phạm Hùng Lục, Thái Thị Ngọc Thủy (2011), “Tình hình đào tạo bác sĩ gia đình trường Đại học Y Dược Cần Thơ", Tập san nghiên cứu khoa học, tập 2, 209-212 Thái Thị Ngọc Thủy, Dương H Nghị, Nguyễn Trân Trân (2016), Nghiên cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu chất lượng cao qua mơ hình bác sỹ gia đình phịng khám Bác sỹ gia đình Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ Trung Tâm Đào Tạo Bác sĩ gia định, Trường ĐHYD TPHCM (2012), Y học gia đình, Tập 2, tái lần thứ 2, Nhà Xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Thực hành Y học gia đình chăm sóc ban đầu, NXB Y học, 2017 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Giáo trình Kỹ giao tiếp Đơn vị Huấn luyện Kỹ 2014 143 Tiếng Anh Allan H Goroll, Albert G Mulley (2009) Part I - Principles of Primary care Chapter and Health Maintenance and the Role of Screening; Immunization Lippincott Williams & Wilkins pp 16-19 and 27-49 Barbara Starfield, Leiyu Shi, and James Macinko Contribution of Primary Care to Health Systems and Health The Milbank Quarterly, Vol 83, No 3, 2005 (pp 457 502), 2005 Milbank Memorial Fund Published by Blackwell Publishing Detollenaere J, Hanssens L, Schafer W, Willems S Can you recommend me a good GP? Describing social differences in patient satisfaction within 31 countries International journal for quality in health care: journal of the International Society for Quality in Health Care 2018;30(1):9-15 Dustin K Smith, Theodore Demetriou, Christopher Weber (2019), "Aspirin để phòng ngừa ban đầu: Khuyến nghị USPSTF cho bệnh tim mạch ung thư đại trực tràng", Tạp chí thực hành gia đình Jeannette e South-Paul, Samuel C Matheny, Evelyn L Lewis (2011), Hiện Chẩn đốn & Điều trị Y học gia đình, ấn thứ tư Jonathan Gleadle Sơ lược bệnh sử khám lâm sàng (xuất lần thứ 3) Wiley Blackwell, 2012: 22-33 Len Kelly (2012) Giáo dục Y tế dựa vào cộng đồng Trường Northern Ontario Y học Bác sĩ Nông thôn Nhà xuất Radcliffe London - New York Nhà xuất Đại học Oxford (2018), Sổ tay Y học Gia đình, tái lần thứ tư Paul M Paulman, Audrey A Paulman, Jeffrel D Harrison (2008) Bảo dưỡng sức khỏe cho bệnh nhân người lớn Sách Hướng dẫn Y học Gia đình Taylor Lippincott Williams Wilkins trang 22 -32 10 Philip D Sloane (2007), Những điều cần thiết Y học Gia đình 144 11 Robert E Rakel, David P Rakel (2015), Giáo trình Y học Gia đình, ấn lần thứ IX 12 Subbe CP, Kruger M Xác thực điểm cảnh báo sớm sửa đổi y tế tuyển sinh QJM năm 2001; 94: 521-6 13 Tandeter Howard, Carelli F, Timonen M, Javashvili G, Basak 0, Wilm S, cộng (2011), "Một chương trình cốt lõi tối thiểu 'cho Y học gia đình y khoa đại học giáo dục: khảo sát Delphi Châu Âu đại diện EURACT ", Eur J GenPract, 17 (4), trang 217-20 14 Taylor RB, David AK, Fields SA, Phillips DM (2003), Nguyên tắc Thực hành Y học Gia đình, Springer-Verlag New York, Hoa Kỳ từ http://www.amazon.com/Family Medicine-Principle-Practice-6 / dp / 0387954007 / ref-dp_ob_title_bk # reader_0387954007, truy cập ngày 11/5/2010 15 Thái Thị Ngọc Thụy, Nguyễn Trung Kiên, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Minh Phương, Anselme Derese Liệu luân chuyển y học gia đình cải thiện kiến thức, kỹ thái độ sinh viên y khoa chăm sóc ban đầu Việt Nam? So sánh trướckiểm tra-sau-kiểm tra Khảo sát định tính Y học Nhiệt đới Y tế Quốc tế, tập 25 số trang 264-275 tháng năm 2020 16 Thistlethwaite JE, Kidd MR, Hudson JN Đa khoa: nhà cung cấp giáo dục sinh viên y khoa hàng đầu kỷ 21? Tạp chí Y khoa Úc 2007; 187 (2): 124-8 17 Triana cộng Một mơ hình để dạy thay đổi hành vi: Hàm ý cho việc cư trú đào tạo y học gia đình tâm thần học BMC Medical Education 2012, 12:64 http://www.biomedcentral.com/1472-6920/12/64 18 Turkeshi E, Michels NR, Hendrickx K, Remmen R (2015), "Tác động nhân viên y học gia đình giáo dục y khoa đại học: đánh giá có hệ thống", BMJ Mở, (8): e008265 Tổ chức Y tế Thế giới (2008), "Chăm sóc sức khỏe ban đầu Cuba cách mạng: 30 năm sau ", Bull World Health Organ, 86 (5), 327-329 145 19 USPSTF (2016), "Sử dụng statin để phòng ngừa ban đầu bệnh tim mạch người lớn", JAMA 20 WHO (2011), Khuyến nghị toàn cầu hoạt động thể chất sức khỏe 21 Tổ chức Y tế Thế giới 2008 Báo cáo Y tế Thế giới 2008-chăm sóc sức khoẻ ban đầu (hiện hết) WHO Press, Geneva, Thụy Sĩ Có http://www.who.int/whr/2008/whr08_en.pdf (truy cập ngày tháng năm 2011) 146 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BS Bác sĩ BSGĐ Bác sĩ gia đình CAD Bệnh mạch vành CSSK Chăm sóc sức khỏe GĐ Gia đình UPSTF Cơ quan Y tế Dự phòng Hoa Kỳ WHO Tổ chức Y tế Thế giới YHGĐ Y học gia đình Tiếng Anh Coronary artery disease The United States Preventive Services Task Force World Health Organization 147

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:29