Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bằng thuốc của người bệnh động kinh điều trị ngoại trú tại các trạm y tế huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình năm 2022

118 2 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bằng thuốc của người bệnh động kinh điều trị ngoại trú tại các trạm y tế huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN NGỌC VIỆT H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ Xà U HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2022 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Hà Nội, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN NGỌC VIỆT H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ Xà HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: HOÀNG CAO SẠ Hà Nội, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, làm việc nghiêm túc nhận hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học y tế công cộng hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn quý thầy cô giáo nhà khoa học hội đồng bảo vệ ý tưởng, đề cương, phản biện bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến q báu cho tơi xây dựng luận án tốt nghiệp hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn tập thể Ban giám đốc đồng nghiệp đơn vị Trung H P tâm y tế huyện Quảng Trạch 17 Trạm y tế xã tạo điều kiện tốt cho việc triển khai thu thập số liệu phân tích mẫu nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Cao Sạ Thầy ln đơn đốc, động viên, hỗ trợ hướng U dẫn trực tiếp tận tình suốt trình triển khai luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên người thân gia đình Những người cho động lực bên tơi H lúc khó khăn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2023 Học viên Trần Ngọc Việt i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa nghiên cứu 1.2 Chẩn đoán động kinh 1.3 Dịch tễ học bệnh động kinh Thế giới Việt Nam .6 1.4 Điều trị tuân thủ điều trị tăng động kinh H P 1.5 Tuân thủ điều trị thuốc bệnh động kinh .10 1.6 Một số nghiên cứu TTĐT thuốc chống động kinh 14 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc chống động kinh 17 1.8 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 20 1.9 Khung lý thuyết 23 U Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu .24 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Biến số dùng nghiên cứu .28 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá dùng cho nghiên cứu .30 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 30 H Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng TTĐT động kinh 35 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc chống động kinh 37 Chương BÀN LUẬN 51 ii 4.1 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú trạm y tế huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2022 51 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú trạm y tế huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2022 54 4.3 Hạn chế nghiên cứu .66 KẾT LUẬN .68 KHUYẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC .77 H P PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI TYT XÃ, HUYỆN QUẢNG TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH 77 PHỤ LỤC .81 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN 81 PHỤ LỤC 3: 82 U HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN 82 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ PHỤ TRÁCH H CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI TRẠM Y TẾ Xà 83 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 84 NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH 84 PHỤ LỤC 6: BIẾN SỐ ĐỘC LẬP 85 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NVYT Cán y tế PVS Phỏng vấn sâu TTĐT Tuân thủ điều trị TYT Trạm Y tế WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) H P H U iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1 Các phương pháp đo lường TTĐT người bệnh (25), (26) .11 Bảng Thang đo đánh giá TTĐT thuốc 13 Bảng 1:Đặc điểm nhân học người bệnh động kinh (n=128) 32 Bảng 2: Đặc điểm bệnh động kinh đối tượng nghiên cứu (n=128) 33 Bảng 3: Thông tin dịch vụ y tế điều trị động kinh ngoại trú (n=128) .34 Bảng 4: Thông tin hỗ trợ gia đình - xã hội 34 Bảng 5: Tuân thủ điều trị thuốc động kinh(n=128) 35 Biểu đồ 1: Tỉ lệ tuân thủ điều trị thuốc người bệnh .36 H P H U v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc người bệnh Động kinh điều trị ngoại trú trạm y tế huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2022” tiến hành vào tháng 10 năm 2021 đến tháng 10 năm 2022, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Với hai mục tiêu: 1) Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị (TTĐT) thuốc 2) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú trạm y tế huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2021- 2022 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, định lượng kết hợp với định tính, thời gian thu thập số liệu từ tháng 02-05/2022 Nghiên cứu định lượng: 128 người H P bệnh chẩn đoán mắc bệnh động kinh quản lý TYT xã vấn trực tiếp với câu hỏi thực trạng TTĐT thuốc người bệnh đo lường thang đo Morisky Nghiên cứu định tính: Tiến hành 02 vấn sâu 02 thảo luận nhóm với Lãnh đạo TTYT huyện, cán phụ trách xã, người phụ trách chương trình người bệnh Thời gian thực vấn U sâu, thảo luận nhóm từ 20-30 phút, phịng làm việc riêng Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ TTĐT thuốc người bệnh nghiên cứu đạt 90,6% Lý thường gặp không TTĐT thuốc người bệnh quên H uống thuốc chiếm 44,5% Về số yếu tố ảnh hưởng, yếu tố cá nhân người bệnh: trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế gia đình người bệnh khó khăn báo cáo làm giảm mức độ TTĐT thuốc động kinh Yếu tố đặc điểm bệnh: Người bệnh tự ngừng điều trị thuốc gặp phải tác dụng không mong muốn thuốc động kinh ảnh hưởng đến sức khỏe Yếu tố dịch vụ điều trị ngoại trú: Thuốc điều trị giai đoạn thu thập số liệu không sẵn sàng; Công tác đào tạo, tập huấn cho NVYT hạn chế; Bác sĩ quản lý chương trình chưa đào tạo định hướng chuyên ngành tâm thần ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ TTĐT thuốc người bệnh Tuy nhiên, thái độ tư vấn NVYT, thời gian chờ đợi khám, cấp thuốc TYT xã nhanh chóng đánh giá cao có ảnh hưởng thúc đẩy việc TTĐT thuốc người bệnh Chương trình cấp phát thuốc miễn phí, có lịch lĩnh thuốc từ 01 -05 hàng tháng, TYT gần nơi ĐTNC sinh sống có ảnh hưởng tích cực đến vi TTĐT thuốc người bệnh Yếu tố mơi trường gia đình, xã hội: Sự quan tâm gia đình xã hội người bệnh TTĐT báo cáo làm tăng mức độ TTĐT thuốc Kết luận: Tỉ lệ TTĐT thuốc người bệnh điều trị ngoại trú cao Khuyến nghị: NVYT cần tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn, nhắc nhở người bệnh TTĐT thuốc đặc biệt tác dụng phụ thường gặp thuốc TTYT cần đảm bảo công tác đấu thầu, đặc biệt đảm bảo nguồn cung ứng thuốc đẩy đủ để cấp phát cho người bệnh H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh rối loạn mãn tính não rối loạn thần kinh nghiêm trọng phổ biến tồn giới khơng có ranh giới tuổi tác, chủng tộc, tầng lớp xã hội, quốc tịch vị trí địa lý (1) Trong số người bệnh bị động kinh, 85% tìm thấy nước phát triển ước tính 40 triệu người khơng điều trị thích hợp (1) Khơng tn thủ điều trị (TTĐT) thuốc hành vi tự nguyện không tự nguyện việc uống thuốc bao gồm thất bại việc uống thuốc theo đơn, ngừng sử dụng thuốc trước q trình điều trị kết thúc, khơng tn thủ khuyến nghị thống từ nhà cung cấp H P dịch vụ chăm sóc sức khỏe, uống nhiều hay thuốc quy định (2) Những người mắc bệnh động kinh cho không lên co giật TTĐT thuốc chống động kinh phác đồ điều trị (khoảng 70%) Tỷ lệ tử vong người bệnh không điều trị cao gấp ba lần so với người bệnh không TTĐT thuốc chống động kinh (3) Hậu hành vi không TTĐT thuốc chống động kinh U gặp khó khăn việc kiểm soát co giật, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, đồng thời tăng thời gian nằm viện, tác động trực tiếp làm giảm chất lượng sống tăng chi phí chăm sóc sức khỏe (4) Ngồi ra, việc không TTĐT thuốc chống H động kinh dẫn đến tăng gánh nặng cho dịch vụ khoa nội trú cấp cứu; nữa, ảnh hưởng đến thành viên gia đình mặt xã hội, kinh tế tâm lý (5) Một số nghiên cứu giới cho biết tỉ lệ TTĐT thuốc chống động kinh đạt tỉ lệ cao 72,3%, 79,8%, 70,8% (6), (7), (8) Ở nước châu Phi cận Sahara, tỷ lệ không TTĐT thuốc động kinh đáng kể, khoảng 67% Nigeria, 54% Kenya 37% Ethiopia (9), (5) Tại Việt Nam nghiên cứu TTĐT thuốc động kinh người bệnh hạn chế, số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ TTĐT thuốc người bệnh 43,5%- 72,5% (10),(11) Một số yếu tố liên quan đến người bệnh dự đoán ảnh hưởng đến TTĐT thuốc chống động kinh người bệnh tuổi, giới, trình độ học vấn, kinh tế, thời 95 H P H U 96 H P H U 97 H P H U 98 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Họ tên học viên: Trần Ngọc Việt Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú trạm y tế huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2022 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên H P Tóm tắt luận văn Mục tiêu nghiên cứu cần thống với tên đề tài ( điều trị thuốc) Thống sử dụng “điều trị thuốc” báo cáo U Lưu ý câu viết ngữ pháp, có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Học viên xin tiêps thu ý kiến Thầy Cô Hội đồng Học viên chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu “ Tuân thủ điều trị thuốc” trang v trang liên quan luận văn Học viên tiến hành rà soát, chỉnh sửa (trang v-vi) H Học viên tiến hành bổ sung chỉnh sửa phần khuyến nghị Khuyến nghị: NVYT cần tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn, nhắc nhở người Phần khuyến nghị cần nêu rõ cần thực bệnh TTĐT thuốc đặc biệt tác cần bám sát kết nghiên cứu dụng phụ thường gặp thuốc Trung tâm Y tế cần đảm bảo công tác đấu thầu, đặc biệt đảm bảo nguồn cung ứng thuốc đẩy đủ để cấp phát cho người bệnh ( trang vi) Tên đề tài luận văn Đặt vấn đề Học viên cần rà soát lại phần đặt vấn đề, đảm bảo câu diễn đạt ngữ pháp, đủ chủ ngữ, vị ngữ (VD: Câu đầu đoạn văn thứ ) Học viên tiến hành rà soát chỉnh sửa đoạn 2: Những người mắc bệnh động kinh cho không lên 99 co giật TTĐT thuốc chống động kinh phác đồ điều trị (khoảng 70%) Tỷ lệ tử vong người bệnh không điều trị cao gấp ba lần so với người bệnh không TTĐT thuốc chống động kinh (3) Hậu hành vi không TTĐT thuốc chống động kinh gặp khó khăn việc kiểm sốt co giật, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, đồng thời tăng thời gian nằm viện, tác động trực tiếp làm giảm chất lượng sống tăng chi phí chăm sóc sức khỏe (4) Ngồi ra, việc khơng TTĐT thuốc chống động kinh dẫn đến tăng gánh nặng cho dịch vụ khoa nội trú cấp cứu; nữa, ảnh hưởng đến thành viên gia đình mặt xã hội, kinh tế tâm lý (5).( trang 1) H P Lý thực nghiên cứu chưa rõ ràng Tại tác giả nhắc đến công cụ Morisky phần đặt vấn đề? Bộ cơng cụ có liên quan đến nghiên cứu tác giả? Cân nhắc đưa phần giới thiệu công cụ vào phần tổng quan tài liệu phương pháp nghiên cứu U Học viên xin tiếp thu ý kiến Thầy Cô Hội đồng tiến hành chỉnh sửa bỏ phần công cụ nghiên cứu (trang 1) Lý thực nghiên cứu không thuyết phục Cần đưa số liệu sơ số lượng người bệnh động kinh huyện Quảng Trạch so sánh với địa phương khác, mô tả sơ số vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh Học viên xin tiếp thu tiến hành nhân huyện Quảng Trạch so với địa chỉnh sửa lý nghiên cứu bổ sung ý phương khác mục tiêu thực để khẳng nghĩa thực tiễn nghiên cứu (trang 2) định thực vấn đề cần phải nghiên cứu Tác giả củng làm rõ ý nghĩa nghiên cứu khoa học thực tiễn chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người dân huyện H Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu 100 Học viên xin tiếp thu ý kiến Thầy Cô Hội đồng tiến hành chỉnh sửa bổ sung thông tin dịch tễ bệnh động kinh Việt Nam: Động kinh bệnh thường gặp chuyên khoa nội thần kinh Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc khoảng 42/100.000 dân/năm (17) Theo ước tính, Việt Nam có khoảng 500.000 người mắc bệnh động kinh Ngoài ra, phần lớn người bệnh bị bệnh động kinh cần dùng thuốc, điều trị nội khoa khỏi bệnh, khoảng 10-20% người bệnh có 1.3.2 Dịch tễ học bệnh động kinh Việt Nam: tổn thương não phải tiến hành sơ sài Số liệu cần trích dẫn từ báo phẫu thuật, can thiệp sớm phát cáo/nghiên cứu gốc, khơng trích dẫn tài liệu mắc bệnh (18) Trong nghiên cứu trung gian(đoạn văn thứ )(VD: TLTK19) đây, tỷ lệ mắc động kinh cộng đồng 7,5 %, 71,2% người chẩn đốn động kinh khơng điều trị Nhóm tuổi mắc động kinh nhiều từ 10-19 tuổi, động kinh không rõ nguyên nhân chiếm đa số Các nguyên nhân động kinh thường gặp đột quị não, chấn thương sọ não, u não Loại động kinh thường gặp động kinh toàn thể chiếm 68,2%, động kinh cục chiếm 27,4%, động kinh không phân loại chiếm 4,4% (19) (trang 7) H P U H Phần 1.4.2 Tài liệu tham khảo số 11 (báo Học viên xin tiếp thu ý kiến cáo kết hoạt động TTYT huyện Quảng Thầy Cô học viên thay đổi tài liệu Trạch) không phù hợp để sử dụng đoạn tham khảo mục 1.4.2 (trang 8-9) Tác giả cần xem lại tính xác tài liệu tham khảo Phần 1.5.2.1 Bảng 1.1: với phương Học viên xin tiếp thu ý kiến Thầy pháp đo lường tác giả cần mô tả cụ thê phương Cô tiến hành bổ sung làm rõ pháp Hiện với thông tin đưa bảng phương pháp đo lường TTĐT 1.1 Người đọc khó hình dung phương thuốc bảng 1.1 (trang 11-12) pháp đánh giá nêu phương pháp , thực Phần 1.5.2.2 Vì tác giả khơng tổng quan lên chứng minh đáng tin cậy, công cụ đo lường TTĐT khác mà có giá trị đồng thời tiên đoán tốt giới thiệu công cụ Morisky nên phần giới 101 thiệu công cụ Morisky nên chuyển vào phần mô tả công cụ nghiên cứu phần Phương pháp nghiên cứu Khi nêu thơng tin độ tin cậy tính giá trị công cụ này, tác gải cần nêu rõ thơgn tin lấy dựa quần thể Nếu quần thể khôgn tương đồng với người Việt Nam điểm cắt sử dụng để phân biệt có khơng TTĐT khơng phù hợp Tác giả cần làm rõ phù hợp công cụ bệnh nhân Việt Nam (đã chuẩn hoá VN chưa, sử dụng NC Việt Nam chưa…? Việc công cụ sử dụng đối tượng nghiên cứu VN không đồng nghĩa với việc công cụ chuẩn hoá, tác giả xem lại cách diễn đạt để tránh người đọc hiểu lầm bệnh nhân dân tộc thiểu số có thu nhập thấp có tăng huyết áp hoạt động cơng cụ sàng lọc bệnh nhân ngoại trú với nhóm bệnh nhân khác (25) Thang đo nhiều nước giới áp dụng để đánh giá TTĐT thuốc người bệnh động kinh (26), (27), (28), (29) Hiện nay, công cụ chuẩn hóa sử dụng số nghiên cứu đánh giá TTĐT thuốc huyết áp, đái tháo đường,… đối tượng từ 18 tuổi trờ lên Việt Nam áp dụng thang đo Morisky (30-32) Kết cho thấy cơng cụ Việt hóa có độ tin cậy cao phù hợp với văn hóa Việt Nam (30-32) Chúng tơi tìm nghiên cứu tác giả Trần Thị Huyền nhóm tác giả (2020) Bệnh viện Nhi Trung ương thực 200 trẻ bà mẹ Bệnh viện Nhi trung ương Để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, nghiên cứu sử dụng thang đo Morisky (11) Tuy nhiên chúng tơi chưa tìm nghiên cứu sử dụng thang đo Morisky để đo lường mức độ TTĐT thuốc động kinh người lớn Việt Nam Với ưu điểm miễn phí Việt hóa sử dụng nhiều nghiên cứu khác đánh giá TTĐT Việt Nam Trong nghiên cứu sử dụng thang đo để đánh giá TTĐT thuốc người bệnh động kinh (trang 13) H P U H Phần 1.7.1.1 Ở mục “kinh tế”, câu Học viên xin tiếp thu ý kiến không logic với câu thứ Tác giả xem lại cách tiến hành chỉnh sửa làm rõ ý câu hành văn yếu tố kinh tế: Kinh tế Nghiên cứu tác giả Ranjana Gurumurthy cộng (2017) Bệnh viện Đại học Ấn Độ nhóm đối tượng có thu nhập trung 102 bình, thấp có xu hướng khơng TTĐT thuốc cao so với nhóm đối tượng có thu nhập cao (OR 2,17, KTC 95% 0,317–0,841) Tức nhóm đối tượng thất nghiệp, việc làm, có thu nhập thấp, trung bình có nguy không TTĐT cao (6) Điều tương đồng với nghiên cứu thực bới Das cộng Ấn Độ (26) (trang 18) Phần 1.7.2 Một số nội dung không phù hợp, ảnh hưởng yếu tố thuộc cung cấp dịch vụ yếu tố thuộc gia đình tới TTĐT Ví dụ hiểu biết kém, động kinh khơng kiểm sốt…khơng phải ảnh hưởng cung cấp dịch vụ Học viên xin tiếp thu ý kiến tiến hành chỉnh sửa bỏ phần nội dung không liên quan (trang 19) Phần 1.7.3 Đoạn văn đầu không phù hợp, ảnh hưởng gia đình hay xã hội Học viên xin tiếp thu ý kiến bỏ phần nội dung đoạn đầu mục 1.7.3 (trang 20) H P U Nên có mục “ tính cấp thiết đề tài”đặt phần cuối tổng quan để nêu rõ tính cấp thiết củng dự kiến đóng góp vấn đề nghiên cứu H Học viên xin tiếp thu ý kiến học viên bổ sung mục tính cấp thiết nghiên cứu: 1.9 Tính cấp thiết nghiên cứu Với mục tiêu chung nâng cao sức khỏe tâm thần, dự phòng rối loạn tâm thần, đảm bảo cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế xã hội hiệu công bằng, thúc đẩy hồi phục, bảo vệ quyền người, giảm bệnh tật, tử vong, tàn tật cho người có rối loạn tâm thần (13), nghiên cứu cần thiết Nhất nghiên cứu TTĐT thuốc chữa động kinh Việt Nam hạn chế Kết nghiên cứu sở liệu cho NVYT nắm bắt thực trạng TTĐT thuốc người bệnh động kinh Nắm nguyên nhân, ảnh hưởng đến việc TTĐT thuốc người bệnh từ đưa kế hoạch can 103 thiệp nâng cao tỷ lệ TTĐT thuốc người bệnh (trang 21) Khung lý thuyết Cần đảm bảo thống tổng quan Học viên rà soát chỉnh sửa lại khung lý thuyết (trang 22) tài liệu khung lý thuyết Hiện có nhiều biến số khung lý thuyết chưa giới thiệu phần tổng quan tài liệu nên khung lý thuyết khơng có sở để xây dựng Khơng nên gộp yếu tố gia đình yếu tố xã hội Học viên tách yếu tố yếu tố vào nhóm Nên tách riêng ảnh hưởng gia (trang 22) đình, ảnh hưởng xã hội H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phần nghiên cứu định tính cho vấn sâu Học viên xin tiếp thu ý kiến tiến thảo luận nhóm: Cần bổ sung “ gở băng hành chỉnh sửa bổ sung phần nguyên văn-Transcribe Verbatim” Phần phân phương pháp nghiên cứu định tính tích theo chủ đề “ Thematic Analysis” cần trình (trang 27) bày rõ phương pháp Phương pháp thu thập số liệu: Cần mô tả thang Học viên bổ sung thông tin mô tả đo sử dụng để đo lường tuân thủ điều trị thang đo (trang 27) nghiên cứu này, không đưa thang đo vào mục “Biến số” U Chủ đề nghiên cứu định tính: tác giả xem lại Học viên xin tiếp thu ý kiến chủ đề nêu không phù hợp với đối tượng chỉnh sửa chủ đề nghiên cứu định tính: cán y tế/ cán quản lý chương trình Ngồi chủ đề nghiên cứu định tính cần 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính thể “ảnh hưởng yếu tố… tới TTĐT Chủ đề nghiên cứu định tính (1) Yếu tố cá nhân không đơn mô tả yếu tố Đặc điểm cá nhân: tuổi, giới tính, trình độ học cấn có ảnh hưởng đến TTĐT thuốc? - Thời gian bị bệnh, hoàn cảnh phát hiện, người bệnh ảnh hưởng đến TTĐT thuốc nào? - Lý người bệnh TTĐT/ không H TTĐT thuốc động kinh (2) Yếu tố thuộc cung cấp dịch vụ y tế - Dịch vụ: Thời gian chờ đợi, tư vấn nhắc nhở điều trị, nguồn thuốc, số 104 lượng thuốc, lịch hẹn khám TYT xã ảnh hưởng đến việc TTĐT thuốc người bệnh - Tư vấn, quản lý, củng cố niềm tin cho người bệnh ảnh hưởng đến việc TTĐT thuốc người bệnh - Quy trình khám, cấp phát thuốc, theo dõi người bệnh ảnh hưởng đến việc TTĐT thuốc người bệnh (3) Yếu tố thuộc gia đình và xã hội - Sự trợ giúp, quan tâm nhắc nhở gia đình ảnh hưởng đến việc - TTĐT thuốc người bệnh - Sự kì thị xã hội ảnh hưởng đến việc TTĐT thuốc người bệnh (trang 29) H P Kết nghiên cứu Bảng 3.1 Cần trình bày thêm thơng tin đối Học viên bổ sung đối tượng tượng trả lời người bệnh hay người thân người bệnh động kinh: chăm sóc người bệnh Nghiên cứu thực 128 đối tượng người bệnh động kinh quản lý TYT xã, nữ chiếm 60,2%, độ tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 49,2% Đối tượng có trình độ học vấn từ tiểu học trở xuống chiếm tỷ lệ cao 46,1%, tiếp THCS 43,0% Đối tượng đa số người làm chiếm 83,6%, kết hôn chiếm 74,2% Đa số đối tượng sống cùng gia đình 94,5%, đa số có hồn cảnh hộ nghèo 47,7%, có đến 31,2% đối tượng có người gia đình mắc động kinh (trang 32) U H Phần xác định yếu tố liên quan: tất yếu tố khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê nên tác giả cân nhắc loại bỏ kết này, sử dụng kết nghiên cứu định tính theo mô tả phần Phương pháp nghiên cứu Học viên xin tiếp thu ý kiến Thầy Cô Hội đồng Học viên bỏ bảng 3.6 (trang 37), bảng 3.7 (trang 40), bảng 3.8 (trang 42) 105 Các trích dẫn sau bảng 3.6 Khơng thể ảnh hưởng đặc điểm nhân học tới TTĐT (trừ trích dẫn về ảnh hưởng điều kiện kinh tế) Học viên xin tiếp thu ý kiến Thầy Cơ đã chỉnh sửa trích dẫn định tính: Đặc điểm nhân học Trình độ học vấn người bệnh đa dạng, chủ yếu trình độ học vấn tiểu học Vì cịn nhiều người bệnh thiếu kiến thức, hiểu biết bệnh Theo PVS NVYT cho thấy cịn có tình trạng tự bỏ thuốc, tự điều chỉnh liều thuốc tin vào thuốc dân gian, từ bỏ dùng thuốc từ ảnh hưởng tiêu cực đển việc TTĐT thuốc Đây yếu tố tiềm ẩn mang lại nhiều nguy người bệnh trình điều trị bệnh lâu dài “nhiều người bệnh họ khơng biết bệnh, họ nghĩ bệnh tự khỏi, họ tự bỏ thuốc, nghĩ sử dụng thuốc gia truyền thấy khơng lên co giật” (TLN 01, cán phụ trách chương trình tâm thần) “một số người bệnh tin vào thuốc dân gian thuốc bắc nên chuyển qua dùng thuốc đó, khơng thích đến TYT xã đâu họ cho uống thuốc bắc an tồn uống thuốc tây” (TLN 01, cán phụ trách chương trình tâm thần) “thường gặp khiến người bệnh không tuân thủ điều trị tuân thủ họ biết triệu chứng họ cảm thấy đỡ ngưng thuốc không quy định số lý làm ăn xa nhà quên mang thuốc đến ngày không lấy thuốc không bệnh mãn tính đau ốm lâu dài, phải uống thuốc suốt đời.” (PVS 02, nữ 43 H P H U 106 tuổi).(trang 37) Phần 3.3.1.2 Cần lựa chọn trích dẫn minh hoạ cho nhận định thể ảnh yếu tố ảnh hưởng tới TTĐT, khơng sử dụng trích dẫn mơ tả đơn tình trạng bệnh nhân Học viên xin tiếp thu ý kiến tiến hành chỉnh sửa trích dẫn định tính: Trong trình điều trị thuốc chống động kinh người bệnh người bệnh có số tác dụng phụ thuốc mệt mỏi, bồn chồn, bứt rứt chân tay, số trường hợp mệt đến TYT lĩnh thuốc được, … Điều có ảnh hưởng đến việc định dừng điều trị thuốc chống động kinh người bệnh, người bệnh cho uống thuốc q mệt bỏ thuốc khơng cịn mệt “theo lý không tuân thủ dùng thuốc tác dụng phụ thuốc nên người bệnh uống thuốc cảm thấy mệt ngưng lúc thấy khỏe nên người bệnh tự mua thuốc không tuân thủ điều trị” (PVS 02, nữ 43 tuổi) “khó khăn trình điều trị thường phải uống thuốc lâu, tác dụng phụ thuốc nên sử dụng thuốc người mệt mỏi, có lúc phải nhờ người thân đưa nhận thuốc, người bệnh bệnh khơng dùng thuốc tái phát nặng hơn” (TLN 01, cán phụ trách chương trình tâm thần) Điều giống với kết PVS NVYT, NVYT cho biết nguyên nhân thường gặp người bệnh không TTĐT thuốc chống động kinh, họ gặp phải tác dụng không mong muốn thuốc Người bệnh tự động bỏ thuốc, không liên hệ lại với bác sĩ điều trị không báo lại với TYT “trong trình tiếp xúc với người bệnh tơi thấy lý thường gặp mà khiến người bệnh không tuân thủ tuân thủ người bệnh quên uống thuốc gặp không mong muốn thuốc bồn H P H U 107 chồn, bứt rứt run chân tay.” (TLN 01, cán phụ trách chương trình tâm thần).(trang 41) Bàn luận Nhiều phần bàn luận cịn lan man, khơng trọng tâm, khơng có sở từ kết nghiên cứu Ví dụ ảnh hưởng trình độ học vấn, ảnh hưởng thời gian hoàn cảnh phát bệnh, ảnh hưởng kỳ thị Học viên xin tiếp thu ý kiến chỉnh sửa bổ sung yếu tố ảnh hưởng yếu tố cá nhân (trang 55), ảnh hưởng môi trường xã hội kỳ thị (trang 65) Học viên xin tiếp thu bổ sung, chỉnh sửa hạn chế nghiên cứu: Người bệnh vấn khơng nhớ xác số lần qn uống thuốc thân Do điều tra viên giải thích khơng rõ câu hỏi, người vấn không hiểu câu hỏi Do điều tra viên phải tập huấn giải thích rõ mục đích, ý nghĩa câu hỏi nghiên cứu cho người bệnh H P U Cần làm rõ tác động có hạn chế tới kết nghiên cứu kết luận từ nghiên cứu mô tả việc tác giả làm để giảm thiểu tác động hạn chế H 10 Kết luận Tâm lý người bệnh sợ hãi, dấu diếm điều dẫn đến việc khó khai thác thơng tin từ người bệnh Vì thực PVS, TLN cần phải giới thiệu mục đích nghiên cứu, đảm bảo quyền lợi, bảm mật thông tin để họ yên tâm, cởi mở trao đổi thông tin Ngồi ra, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên liên tục đánh giá vai trò niềm tin niềm tin gia đình người bệnh Các nghiên cứu sâu cần thiết để đánh giá hiệu việc tuân thủ thuốc chăm sóc tâm lý kiểm sốt động kinh.(trang 67) 108 11 Khuyến nghị Cần có khuyến nghị liên quan đến vấn đề thiếu Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa thuốc dịch vụ cung ứng cho người bệnh khuyến nghị bổ sung thêm khuyến nghị thiếu thuốc, dịch vụ cho người bệnh: Đối với người bệnh người nhà người bệnh Người nhà người bệnh cần thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, nhắc nhở người bệnh TTĐT Đặt điện thoại hẹn uống thuốc, viết giấy dán vào vị trí dễ nhận thấy để tránh việc quên uống thuốc Đối với người bệnh thường xuyên phải xa nhà làm nên có kế hoạch, lịch liên hệ với bác sĩ để đảm bảo ln có thuốc uống, tránh tình trạng hết thuốc, tự ngưng điều trị Đảm bảo thông tin điều trị liên tục bác sĩ, liên hệ có dấu hiệu bất thường tác dụng phụ thuốc H P H U Đối với TYT xã NVYT thường xuyên hướng dẫn nhắc nhở bệnh nhân TTĐT thuốc theo quy định Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh đến khám điều trị TYT Đặc biệt với người bệnh sống mình, có hồn cảnh khó khăn Thành lập Câu lạc người bệnh động kinh để người bệnh thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn theo hướng dẫn NVYT để tuân thủ thuốc tốt Khi thiếu thuốc cần chủ động thay đổi thuốc khác cho người bệnh, chủ động liên hệ, hẹn người bệnh cấp giấy xác nhận thiếu thuốc cho người bệnh để người bệnh di chuyển lên bệnh viện tuyến để lĩnh thuốc 109 Đối đơn vị cung ứng thuốc ( Trung tâm CDC) Cần đảm bảo việc cung ứng thuốc đầy đủ kịp thời (trang 69) 12 Các vấn đề khác: tài liệu tham khảo viết chưa Học viên tiến hành rà soát tài quy định, đặc biệt tài liệu tiếng liệu tham khảo nghiên cứu (trang nước 70) Ngày 16 tháng 03 năm 2023 Xác nhận GVHD Học viên H P Trần Ngọc Việt Hoàng Cao Sạ Ý kiến thành viên hội đồng/chủ tịch hội đồng (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… H U Ngày 20 tháng 03 năm 2023 Đại diện hội đồng

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan