1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cơ khí hà nội

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 87,54 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I:................................................................................................................3 (3)
    • 1. Một số quan điểm về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực (3)
      • 1.1. Nhân lực và Nguồn nhân lực (3)
      • 1.2. Một số quan điểm cơ bản về quản lý nguồn nhân lực (4)
      • 2.1. Biện pháp quản lý về số lợng nhân lực (7)
      • 2.2. Biện pháp quản lý về chất lợng nhân lực (8)
      • 2.3. Biện pháp quản lý và sử dụng thời gian lao động và đảm bảo cờng độ (9)
      • 2.4. Biện pháp quản lý thông qua chỉ tiêu năng suất lao động (12)
    • 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực (14)
      • 3.1. Công tác tuyển dụng lao động (15)
      • 3.2. Phân công và hiệp tác lao đông (16)
      • 3.3. Định mức lao động (17)
      • 3.4. Đánh giá việc thực hiện công việc của ngời lao động (19)
      • 3.5. Trả công lao động (21)
      • 3.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (23)
  • PhÇn II.............................................................................................................31 (25)
    • 1. Vài nét tỏng quan của công ty cơ khí hà nội (26)
      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển (26)
      • 1.2 Một số dặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đén vấn đề quản lý và sử dụng nhân lực ở Công ty CKHN (28)
    • 2. phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động ở công ty cơ khí hà nội (34)
      • 2.1. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động thông qua một số chỉ tiêu kinh tế (34)
      • 2.2. Phân tích thực trạng lao động và sử dụng lao động sản xuất (39)

Nội dung

Các nhà quản lý mọi cấp ,mọi lĩnh vực cần phải hết sức quan tâm đến việc biến động lao động để cónhững giải pháp kịp thơì cho những kế hoạch hiện tại , kế hoạch lâu dài gópphần tránh đợc

Một số quan điểm về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

1.1 Nhân lực và Nguồn nhân lực

Nhân lực đợc xem xét là nguồn lực của mỗi con ngời bao gồm thể lực và trí lực Nguôn lực trong mỗi con ngơi cũng thay đổi vận động tuỳ thuộc vào các yếu tố nh : thời gian , môi trờng sống, mức sống Thể lực biểu hiện ra bên ngoài về mặt sức khoẻ ,có khả năng thích nghi tốt hay sấu với sự biến đổi của tự nhiên , môi trờng , phù hợp hay không phù hợp với đặc điểm của từng nghành nghề từng công việc Trí lực là khả năng tiềm ẩn dờng nh vô tận trong mỗi con ngời Trí lực có đợc khơi dậy và phát triển hay không rất tuỳ thuộcvào việc sử dụng con ngời nh thế nào trong mỗi tổ chức

Nguồn nhân lực bao gồm tất cả mọi cá nhân , mọi thành viên tham ra d ới bất kỳ hình thức , hoạt động nào , đóng bất cứ một vai trò nhiệm vụ nào trong tổ chức Cơ quan tổ chức nói tới trong bài viết này có thể là một hãng sản xuất , một cơ quan nhà nớc ,một bệnh viện , một trờng Đại học , nhà thờ ,quân đội Tổ chức có thể lớn hay nhỏ , đơn giản hay phức tạp hoạt động theo những mục đích kinh tế hay xã hội , chính trị Để hiểu dõ hơn tầm quan trọng ,vai trò to lớn mang tính quyết định của nguồn nhân lực trong các tổ chức chúng ta xem xét một số khái niệm vệ lao động sau đây:

-Sức lao động: là năng lực lao động của con ngời , là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời Sức lao động trong nền kinh tế thị trờng đợc coi là hàng hoá đặc biệt ,khi đa vào quá trình lao động nó xẽ tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Sức lao động là yếu tố tạo ra của cải xã hội , tạo ra giá trị thặng d.

-Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời , lao động là hoạt động diễn ra giữa con ngời và gịới tự nhiên Con ngời sử dụng sức lao động của mình thông qua công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên , biến đổi vật chât trong giới tự nhiên trở thành những vận dụng có ích (sản phẩm) đáp ứng nhu cầu của con ngời Do đó lao động là điều kiện không thể thiếu trong đơì sống con ngời Con ngời muôn tồn tại và phát triển phải tiến hành các hoạt động lao động để tạo ra của cải vật chất

-Quản lý lao động là một hoạt động quan trọng bậc nhất trong quản lý kinh tế bởi thực chất của việc quản lý lao động là quản lý con ngời , mà con ngời lại là một thực thể đa dạng , phức tạp và tiềm ẩn nhiều tiềm năng quản lý lao động cần quan tâm đến các yếu tố tác động qua lại hình thành lên nhân cách con ngời nh các yếu tố về : tâm lý xã hội ,văn hoá , phong tục tập quán , môi trờng sống Nhằm mục tiêu ngày càng sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lùc

1.2 Một số quan điểm cơ bản về quản lý nguồn nhân lực

Trong quá trình lao động con ngời tham ra rất nhiều hoạt động , lĩnh vực phức tạp do vậy quản lý nguồn nhân lực hay quản lý con ngời là phải quản lý trên nhiêu mặt , nhiều lĩnh vực ,xem xét mối tơng quan các hoạt động của con ngời trong mỗi lĩnh vực cụ thể Quản lý công nghệ ngời vừa là khoa học , vừa là nghệ thuật

Mỗi giai đoạn lịch sử , mỗi chế độ xã hội khác nhau có những quan điểm đánh giá khác nhau về bản chất con ngời do vậy cách quản lý tổ chức lao động trong quá trình lao động cũng vì thế mà không giống nhau

Trong các xí nghiệp T bản Chủ nghĩa thế kỷ 19 , các nhà t bản đang tìm kiếm các biện pháp phát triển có hiệu quả trong sản xuất , cải thiện năng suất lao động Ngời ta cho rằng nguyên nhân của việc sản xuất không hiệu quả không phải là do ngời lao động mà do ngời quản lý không quản lý mộtcách khoa học Trong tình hình đó trờng phái quản lý khoa học của Frederick Winslow Taylor ra đời Quản lý khoa học nét đặc trơng của thế kỷ 19 gắn lièn với cái tên Taylor Ơ nghĩa trang Chestnut Hill ở philadelphia trên bia mộ của ông có khắc dòng chữ:

" Frederick Winslow Taylor ,sinh n¨m 1856-mÊt n¨m 1915

Cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học "

Taylor với quan điểm coi thờng hạ thấp con ngời ông cho rằng : Bản chát con ngời thờng lời biếng , chốn việc và thờng thích làm việc kiểu ngời lính Một ngời bình thờng có ác cảm với công việc và sã lẩn chốn nó nếu cố thể và bản tính lại thích hởng thụ

Từ cách nhìn nhận về bản chất con ngời nh vậy Taylor cho rằng cần phải có biện pháp quản lý con ngời một cách có hiệu quả , có khoa học :Đa họ vào khuân pháp của kỷ luật và thúc ép họ làm việc trong hệ thống dây chuyền máy móc , coi con ngời chỉ là một khâu một , một mắt xích không thể thiếu trong dây truyền sản xuất, biến họ thành nô lệ của máy móc Ông viết "Tôi yêu cầu ngời thợ là không đợc làm theo óc sáng kiến của bản thân mà phải bám sát đến cùng chi tiết nhỏ nhất của mệnh lệnh ban ra "

Taylor chủ trơng cải tạo các quan hệ quản lý giữa giơí chủ và thợ vốn rất sấu và mang tính đối kháng gay gắt , đa ra những định mức lao động hợp lý chính xác ,chia nhỏ công việc trong qúa trình sản xuất , tiến hành chọn lựa và đào tạo chuyên môn hình thành lao động chuyên nghiệp

Phơng thức quản lý theo khoa học của Taylor góp phần làm tăng năng suất lao động , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên lại gây tác hại đến sức khoẻ ngời lao động F.W.Taylor đợc nhắc đến nh là một ngời mở đờng , ngời đầu tiên đặt vất đề khoa học hoá quản lý một cách hệ thống Ông là ngời có đống góp rất lớn đối với cuộc cách mạng công nghiệp , góp phần trong quá trình phát triển tiến bộ xã hội

*Quan điểm của Hennry Fayol(1841- 1925)

Fayol đợc đánh giá nh là một Taylor của châu âu bởi vì ông đã cố công lớn trong quản lý hành chính một cách khoa học Theo Fayol quản lý hành chính là dự đoán ,lập kế hoạch , tổ chức điều khiển , phối hợp và kiểm tra , ông nói :" Ơ cấp dới khả năng chuyên môn là điểm quan trọng nhất , ở cấp trên khả năng quản lý hành chính là chủ chốt , tổ chức càng lớn thì càng nh vậy Nếu nh những thợ đốc công và các ký s thiếu ký thuật thì khả năng kỹ thuật của toàn cơ sở kinh doanh càng bị suy yếu , mặt khác những nhân viên đó không nhất thiết phải là những ngời quản lý hành chính hoàn hảo Nhng nếu một vị giám đốc quản lý và các uỷ viên quản trị cao cấp khác không có khả năng quản lý hành chính , toàn bộ xí nghiệp xẽ giảm dần , dẫn tới con số không ".

*Quan điểm của Geaege Elton Mayo (1880- 1949 )

Mayo là một trong những đại biểu suất sắc của trờng phái quan hệ con ngời Ông đã cố gắng nêu ra cách tiếp cận mới về quản lý là coi trọng vai trò của con ngời trong sản xuất với tất cả quan hệ xã hội cuả nó Nhân tố con ngời không chỉ có nhu cầu , đời sống kinh tế , mà bao gồm các yếu tố tình cảm ,tâm lý tinh thần , muốn tác động vào họ không thể bỏ qua các mối quan hệ đó trong khuôn khổ một tổ chức nhất định

Mayo đã tiến hành nhiều thí nghiệp ở Công ty điện miền Tây ,ông đã dút ra những kết luận quý báu : Hành vi của những công nhân chịu ảnh hởng của các quan hệ con ngời ,vì vậy muốn tăng năng suất lao động cần thiết phải cải thiện các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình lao động

*Quan điểm cuả Douglas Mc Gregor (1906-1964 )

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

Phần lớn các nhà quản lý ở các doanh nghiệp đều thấy đợc " Con ngời là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp " nhng họ chỉ duy trì một hệ thống cần thiết để đảm bảo cho nhận định quan trọng trên của họ , trên thực tế thời gian mà các cấp quản trị dành cho công việc quản lý mà họ phụ tránh là rất ít ,vì vậy đôi khi họ không nắm bắt đợc tầm quan trọng và bản chất của những công việc đợc coi là quản lý , đá số họ chú tâm vào những công việc phi quản lý Đây là một sai lầm :

Theo nghiên cứu tạp chí Forbes của Mỹ:"Các công ty luôn thành đạt chừng nào chúng đợc quản lý tốt"

Theo phát biểu của Ngân hàng Châu mỹ : "Theo sự phân tích cuối cùng thì hơn 90% các thất bại kinh doanh là do sự thiếu năng lực và thiếu năng lực quản lý "

Theo các chuyên gia nghiên cứu kinh tế :"Sự cung cấp tiền hoặc kỹ thuật công nghệ không đem lại sự phát triển Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trờng hợp chính là sự thiếu thốn về chất lợng và sức mạnh của các nhà quản lý ",

Nghiên cứu và hiểu đợc tầm quan trọng của công tác quản lý đối với sự thành bại của tổ chức để từ đó thay dổi nhận thức trong suy nghĩ của các nhà quản lý , biến nhận thức thành thói quen , hành động cụ thể - tập trung sức lực và thời gian vào công tác quản lý , luôn tìm tòi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý , hoàn thành đầy đủ năm chức năng của nhà quản lý (Dự tính , tổ chức , điều khiển , phối hợp , kiểm tra ).Cũng nh làm tốt phần việc đợc giao cho nhà quản lý : Tuyển dụng , phân công , đánh giá , trả công , và đào tạo , giáo dục , phát triển năng lực con ngời

Sau đây là một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

3.1 Công tác tuyển dụng lao động Ông cha ta từng nói : " thiên thời , địa lợi , nhân hoà " Nhng thiên thời không bằng địa lợi , địa lợi không bằng nhân hoà Yếu tố nhân hoà - ngời hiền tài là nguyên khí của quốc gia , đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trìnhphát triển của mỗi một quốc gia , mỗi một tổ chức Điều này đã đợc chứng minh qua sự tồn tại và phát triển hàng nghìn năm của xă hội loài ngời Ngày nay và tơng lai cũng vậy , con ngời cứ dần tự chứng tỏ mình và rồi lại tự phủ định mình để rồi lại chiến thắng chính bản thân mình , tự phá kỷ lục do chính mình tạo ra Đây vừa là sự thể hiện tính u việt hơn hẳn của con ngời so với loài vật và cũng là nguyên nhân của mọi sự tiến bộ và phát triển về mặt lịch sử

Bớc vào thế kỷ 21-thế kỷ của nền kinh tế tri thức , của nền văn minh hậu công nghiệp Vai trò của con ngời trong sự phát triển của mỗi một doanh nghiệp lại càng đợc khẳng định một cách rõ nét hơn , quan trọng và mang tính quyết định hơn Con ngời với trí tuệ siêu việt của mình ,đã đang và sẽ trở thành nhân tố cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các doanh nghiệp , nó quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp cụ thể Do đó công tác tuyển dụng lao động - công tác tuyển trọn đầu vào nhân lực rất cần đợc coi trọng , kết quả của công tác tuyển dụng lao động có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Hiểu đợc tầm quan trọng và tính quyết định của công tác tuyển dụng lao động để từ đó giúp nhà quản lý ( nhà tuyển dụng ) thấy đợc trách nhiệm to lớn của mình từ đó có những phơng pháp tuyển dụng lao động hiệu quả hơn, tuyển trọn đợc những ngời lao động tối u ,phù hợp nhất với sự đòi hỏi của công việc Để tuyển trọn lao động đáp ứng đợc sự đòi hỏi của công việc là tạo lập đợc một cơ cấu lao động tối u , hoàn hảo Cần lu ý một số vấn đề sau :

Trớc tiên cần phải tiến hành phân tích công việc một cách khoa học để hoàn chỉnh hoá việc sắp xếp , bố chí lại nguồn nhân lực hiện có ,nhằm hoàn thiện hoá cơ cấu lao động cho phép khai thác đợc tiềm năng to lớn của nguồn nhân lực hiện có Qua phân tích công việc kết hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kinh doanh mà nhà quản lý nắm bắt đợc nhu cầu về nhân lực

( hoặc thừa hoặc thiếu ) từ đó có kế hoạch về nhân s tơng ứng , tránh dơi vào tình thế bị động trong nhân sự

Tuyển trọn về nhân sự phải chú ý đến sự phù hợp giữa trình độ , tâm lý , sức khoẻ ngời đợc tuyển trọn đối với yêu cầu của công việc Thông qua bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc mà xác định nhân lực có đủ điều kiện về phẩm chất đạo đức , sức khoẻ , trình độ chuyên môn , cá tính , tâm lý cho mỗi phòng ban cụ thể trong doanh nghiệp

Xác định nguồn nhân lực nhất thiết phải gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh Bởi lẽ việc tuyển trọn lao động trong một nguồn lao động dồi dào nh ở nớc ta hiện nay hiện nay thì không phải là vấn đề khó khăn Nhng nếu nh ta không có kế hoạch tuyển dụng cụ thể, khoa học sẽ dẫn đến việc lấy ngời ồ ạt , gây d thừa lao động Lúc này việc giải quyêt lao động dôi d lại là một vấn đề thật không đơn giản , nó sẽ gây ra một số ảnh hơng tiêu cực đến doanh nghiệp nh : Làm giảm uy tín doanh nghiệp , gây sáo chộn tâm lý ngời lao động , làm năng suất lao động giảm , tăng chi phí do phải chi một khoản tiền lớn cho việc giải quyết lợng lao động d thừa

Trong tuyển chọn , nhà quản lý nên khéo léo chọn lựa ngời lao động sao cho lơị ích , mục tiêu các nhân của họ gắn liền với lợi ích mục tiêu của doanh nghiệp Tức là khi ngời lao động cố gắng hoàn thành mục đích cánhân thì họ cũng động thời hoàn thành đợc nhiệm vụ đối với tổ chức sử dụng họ , điều này là vô cùng cần thiết , vì lúc đó tự thân ngời lao động với sự thôi thúc đạt đợc mục tiêu cá nhân sẽ trở thành một động lực làm việc to lớn trong quá trình lao động

Giúp ngời đợc tuyển chọn hội nhập nhanh với môi trờng làm việc , nắm bắt đợc sở trờng , sở đoản ,cá tính ,sức khoẻ , tâm lý của ngời đợc tuyển trọn để bố chí họ vào nơi làm việc phù hợp

Tuyển chọn nhân lực là chọn lu đợc một đội ngũ nhân lực không những đáp ứng đợc sự ổn định tối u mà còn thích ứng đợc khi môi trờng thay đổi

3.2 Phân công và hiệp tác lao đông

Phân công và hiệp tác lao động là một trong những hoạt động cơ bản của quản lý nhân lực Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về lao động trong doanh nghiệp đợc hình thành tạo nên một bộ máy doanh nghiệp với tất cảcác bộ phận , chức năng cần thiết , với tỷ lệ tơng ứng theo nhu cầu của sản xuất Hiệp tác lao động đợc ví nh là một chất keo , gắn kết các bộ phận với nhau thông qua mối quan hệ bắt buộc trong sản súât Từ đó cho thấy một sản phẩm ra đời là kết quả của sự phối hợp , tác động qua lại một cách nhịp nhàng liên tục giữa các bộ phận ủa bộ máy sản xuất

Phân công và hiệp tác lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác lao động càng rộng Sự chặt chẽ của hiệp tác lao động tuỳ thuộc vào mức độ hợp lý của phân công lao động và ngợc lại , chính trong quá trình hiệp tác lao động mà phân công lao động đợc hoàn thiện Phân công lao động hợp lý và khoa học sẽ tạo ra sự phù hợp giữa công việc đợc giao với khả năng , trình độ , chuyên môn , nghiệp vụ của ngời lao động. Phân công lao động tạo ra sự nhịp nhàng cân đối, liên tục giữa các bộ phận trong sản xuất, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự gắn kết các mối quan hệ xã hội, nâng cao tinh thần tập thể tạo động lực nâng cao thành tích lao động chung. Để áp dụng đợc hình thức phân công lao động có hiệu quả nhà quản lý phải tự biết đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp mình về loại hình, đặc biệt sản xuất, qui mô, đặc điểm máy móc thiết bị từ đó đa ra quyết định áp dụng hình thức phân công lao động nào trong các hình thức phân công lao động sau:

Vài nét tỏng quan của công ty cơ khí hà nội

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cơ khí hà nội( công ty ckhn) là một đơn vị kinh tế quốc doanh hoạch toán độc lập tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm , thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh theo luật pháp của nhà nớc.

Tiền thân của công ty CKHN là nhà máy co khí hà nội, đợc khởi công xây dựng ngày 26/11/1955 trên khu đất rộng khoảng 51000 m 2 thuộc xã nhân chính ngoại thành hà nội( nay thuộc phờng nguyên trãi- thanh xuân hà nội)

Ngày 12/04/1958 nhà máy cơ khí hà nội đã chính thức khánh thành và đi vao hoạt động Đây là một trong nhng trung tâm cơ khí chế tạo máy lớn nhất Việt nam do Liên xô giúp đõ xây dựng và trang bị toàn bộ

Nhiệm vụ chính thức của nhà máy trong giai đoạn dầu là chế tạo, sản xuất các loại máy cắt gọt kim loại có độ chính xác cấp 2 để trang bị cho nền cơ khí nọn trẻ của Việt nam, đáp ứng nhu cầu khội phục phát triển kinh tế Về sau do yêu cầu của các ngành kinh tế và quốc phòng Nhà máy đã mở rộng sản xuất thêm một số loại máy móc thiết bị công nghiệp và phụ tùng Để cung cấp cho các ngành theo kế hoạch nhà nớc giao.

Năm 1980 nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạo máy công cụ số1 Từ đó nhà máy tổ chức theo hớng chuyên môn hoá kết hợp với sản xuất, mở rộng mặt hàng với quy mô ngày càng lớn

Ngày30/10/1995 Nhà máy đợc đổi tên thành công ty cơ khí hà nội Tên giao dịch quốc tế là: hameco-hanoi Mechanical company Nhận thức đợc nhiệm vụ của mình trong nền kinh tế thị trờng hiện nay công ty luôn không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trờng, động thời tự cóa trách nhiệm trong việc tìm kiém đối tác, bạn hàngnhằm đame bảo hoạt động sản xuất knh doanh có hiệu quả

Tháng 3/2000 Công ty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 - đây là điểm khởi đầu cho sự phát triển vững mạnh và là một bằng chứng của việc tự khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh ngày nay.

1.1.2 Quá trình hoạt động và phát triển của công tyCKHN

Kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất công ty đã có những tiến bộ vợt bậc so với năm1958 Giá trị tổng sản lợng tăng 8 lần, riềng máy công cụ tăng122% so với kế hoạch đặt ra Cho ra đời nhiều loại máy mới nh: T63E,T130L, T130P , T620, máy khoan 325 Do có những thành tích vợt trội nên tập thể nhà máy và nhiều cá nhân đã đợc Đảng ,Chính phủ trao tặng Huân ch- ơng lao động và phong tặng danh hiệu anh hùng.

Cả nớc di vào thực hiện kế hoach 5 năm lần thứ 2: đây cũng là thời ký giặc mỹ bắn phá ác liệt vào miền bắc Nhiệm vụ của công ty là : "vừa sản xuất vừa chiến đấu" Tiếp tục hoàn thành sản xuất máy công cụ K125, B625, P12, T630, EV220, K550, Sản xuất bơm xăng, ống phóng hoả tiêu C36, phục vụ cho chiÕn trêng

Cùng cả nớc xây dựng xã hội chủ nghĩa phục hồi nền kinh tế theo chiến tranh với những thách thức và thời cơ mới Trong giai đoạn này sản lợng máy công cụ tăng 2,7 lần , công ty đã xuất khẩu sang Ba lan, Tiệp khắc, Cu Ba

* Giai đoạn 4. Đây là giai đoạn đầy khó khăn Nhà máy cũng nh các đơn vị kinh tế khác phải đối mặt với nững thử thách trong quá trình chuyển đổi nề kinh tế tầp trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với sự quản lý của nhà nớc Đây là thời kỳ phải hoàn chỉnh kịp thời các cơ chế quản lý mới, xắp xếp lại bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức theo hớng gọn nhẹ và linh hoạt, nhằm nâng cao năng xuất lao động vsà thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tuy nhiên công ty vân giữ vững đợc sản xuất và tăng trởng hàng n¨m 24,45% , doanh thu t¨ng 39%

Năm 1996 Công ty CKHN có liên doanh với Nhật bản co tên là: VINASHIROKI chuyên chế tạo khuôn mẫu

Công ty CKHN với truyền thống lâu đời của mình cùng với tình thần luôn học hỏi và đổi mới để hội nhập đang trên con đờng phát triển

Công ty CKHN với chức năng là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho nền công nghiệp( Máy công cụ) với mục tiêu là hoàn thiện và phát triển sản xuất sản phảm của mình phục vụ cho nhu cầu thị trờng hiện nay đàng hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh sau :

- Công nghệ sản xuất máy cắt gọt kim loại

- Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế.

- Thiết kế chế tạovà lắp đặt các máy , thiết bị là

- Chế tạo các thiệt bị nâng hạ , các sản phẩm dịch vụ rèn cán, thép cán

- Xuất khẩu và kinh doanh vật t thiết bị

1.2 Một số dặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đén vấn đề quản lý và sử dụng nhân lực ở Công ty CKHN

1.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Để nắm bắt đợc một cách tổng quất tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty CKHN ta đi nghiên cứu bang phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm2002:

Sơ đồ 4:Bảng phản ánh việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2002. Đơn vị tính : tỷVNĐ

Doanh thuSXCN trong đó : + Máy công cụ

3 Thu nhËp b×nh qu©n (§/ng- ời/tháng) 940.500 1000000 1060000 112,71 106,00

4 Các khoản thu ngân sách

Tr đó: Thuế và KHTSCĐ

5 Lãi (lỗ)-SXKD có lãi

6 Giá trị hợp đồng ký trong năm

Tr đó: HĐgốiđầu năm sau

Qua các số liệu so sánh trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng trởng so với năm trớc đó ( năm 2001) Cụ thể là : Giá trị tổng sản lợng của năm

2002 so với năm 2001 tăng tuyệt đối là 3,58tỷ đồng hay tăng 7,55% Tổng doanh thu tăng 11,212tỷ đồng hay tăng 17,68%.Trong đó doanh thu sản suất công nghiệp tăng 8.01tỷ đồng hay tăng 13,91%, doanh thu do kinh doanh th- ơng mại tăng 3,202tỷ đồng hay tăng 54,97% Việc tăng tổng giá trị sản lợng và tăng tổng doanh thu năm 2002 so với năm 2001đã gây ảnh hởng lớn đến một số chỉ tiêu khác Cụ thể và thiết thực nhất là nó làm tăng thu nhập bình quân đầu ngời , từ 940.500 đồng năm 2001 tăng lên 1.060.000 đồng năm

phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động ở công ty cơ khí hà nội

động ở công ty cơ khí hà nội

2.1 Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động thông qua một số chỉ tiêu kinh tế

2.1.1 PHân tích nhân lực ở bộ máy quản lý

PGĐ-đại diện lánh đạo về chất l ợng PGĐ

KTSX PGĐ kinh tế đối ngoại XNKPGĐ nội chính

- Phòng tổ chức nhân sự

- Ban quản lý dự án

- P Bảo vệ -P quản trị đời sống -P.Y tÕ

Toàn công ty có 29 đơn vị bao gồm 19 phòng ban, 7 xởng sản xuất chính và 3 phân xởng Các xởng sản xuất chính là : Xởng đúc, kết cấu thép, cơ khí lớn, máy công cụ bánh răng, gia công áp lực và nhiệt luyện, cán thép Các phân xởng là : thuỷ lực , mộc, cơ khí 4B

Ban giám đốc công ty bao gồm có : Một giám đốc và 4 phó giám đốc trong đố một phó giám đốc chịu trách nhiệm về hệ thống đảm bảo chất lợng, một phó giám đốc đối ngoại và nhập khẩu , một phó giám đốc nội chính và xây dựng cơ bản, một phó giám đốc sản xuất

Sơ đồ 7:Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cơ khí hà nội.

Ghi chú : Hệ thống quản lý hành chính :

Hệ thống đảm bảo chất lợng theo ISO9002:

Công ty CKHN là một doanh nghiệp lớn , do đó mỗi phân xởng đợc tổ chức gần nh một tổ chức bộ phận chịu sự chỉ đạo chung của công ty Đứng đầu của các xởng là giám đốc phân xởng , đứng đầu các phân xởng là quản đốc các phân xởng Giám đốc xởng và quản đốc xởng là ngời chịu trách nhiệm về mặt quản lý , tổ chức , điều hành và sử dụng các tiềm năng lao động , thiết bị và các nguồn lực khác đợc giao thực hiện các nhiệm vụ sản xuất mà công ty phân công

Sơ đồ 8: Kết cấu lao động của công ty.

STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

-Phó giám đốc công ty

-GĐ,PGĐ xởng ,PX,XN

Từ tháng 8/2002 công ty đã thực hiện bổ xung thu nhập cho ngời lao động và kỹ s mới ra trờng có bằng tốt nghiệp loại khá giỏi từ 250.000đồng đến300.000đồng /ngời / tháng , để thu hút và tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc lâu dài tại công ty Năm 2002 tuyển dụng mới 77lao động phần lớn có trình độ đại học và bậc thợ từ 3/7 trở lên Tuy nhiên trong năm công ty cũng tiến hành giải quyết chế độ hu chí cho một số công nhân đến tuổi về hu , cho nghỉ việc một số công nhân vi phạm kỷ luật lao động theo đúng quy định trong thoả ớc lao động tập thể và theo pháp luật mà nhà nớc quy định tỷ lệ lao động quản lý và lao động trực tiếp sản xuất là tơng đối hợp lý , khắc phục đợc tình trạng lắm thầy nhiều thợ , tinh giảm đợc bộ máy quản lý

2.1.2 Phân tích thực trạng sử dụng lao động ở các phòng ban cô thÓ

*Ban giám đốc công ty

-Giám đốc công ty là ngời có quyền cao nhất trong công ty , ngoài công tác phụ trách chung về các hoạt sản xuất kinh doanh , giám đốc công ty còn trực tiếp điều hành , giám sát các mặt công tác của một số đơn vị gồm : Phong tổ chức nhân sự , ban quản lý dự án , trung tâm tự động hoá

-Phó giám đốc quản lý chất lợng và môi trờng giúp giám đốc công ty quản lý chất lợng sản phẩm và môi trờng , an toàn lao động Có quyền thay mặt giám đốc ký thay các văn bản , quy chế , các quy định liên quan đến vấn đề chất lợng sản phẩm và vệ sinh môi trờng cũng nh các văn bản về an toàn lao động , vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ và an ninh quốc phòng

-Phó giám đốc kinh tế và đối ngoại phụ trách các hoạt động XNK và các hoạt động đối ngoại của công ty , chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc chỉ đạo giám sát giải quyết các công việc hàng ngày của đơn vị nh : Kế toán , thống kê tài chính ,phòng vật t , văn phòng giao dịch thơng mại Ngoài ra phó giám đốc kinh tế và đối ngoại còn chỉ đạo xây dựng các phơng án đấu thầu

-Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất có chức năng tổ chức điều hành sản xuất , thực hiện đúng tiến độ kế hoạch theo mục tiêu đã định , chịu trách nhiệm chỉ đạo , điều hành các đơn vị : Phòng kỹ thuật , phòng điều độ sản xuất , phòng KCS , phòng cơ điện

-Phó giám đốc nội chính và xây dựng cơ bản quản lý điều hành các hoạt động nội chính và xây dựng cơ bản.Chịu trách nhiệm về việc điều hành giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị: phòng XDCB, Quản trị đời sống, VHXH, phòng bảo vệ, phòng Y tế

Phòng tổ chức nhân sự: giúp giám đốc ra các quyết định, nội dung quy chế về lao động tiền lơng và liên hệ với các cơ quan bảo hiểm làm các thủ tục giải quyết chính sách sau khi đã đợc giám đốc quyết định thi hành Dự thảo các văn bản về nhân sự, bộ nhiệm, miễm nhiệm, điều động nhân sự và tuyển dông nh©n sù.

Phòng tài chính kế toán : có chức năng làm tham mu cho giám đốc và sử dụng nguồn vốn, khai thác khả năng lập kế hoạch hàng năm về tài chính, phản ánh kịp thời số liệu về tài sản tiền vốn tính giá thành.

Phòng kỹ thuật : sử dụng các phơng pháp điều tra, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác thiết kế công nghệ và quản lý kỹ

Phó phòng (tiền l ơng) thuật khoa học theo ISO9002 của công ty vào nề nếp Xây dựng các chỉ tiêu khoa học kỹ thuật đảm bảo số lợng, chất lợng chủng loại, thời gian để cung ứng cho sản xuất kinh doanh đợc liên tục đúng kế hoạch.

Phòng điều độ sản xuất : có chức năng là phân công sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp đề xuất các giải pháp quản lý và tổ chức sản nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng KCS : có yêu cầu là nắm vững kế hoạch sản xuất kinh doanh, nắm vững yêu cầu chất lợng sản phẩm theo yêu cầu thị trờng, tổ chức bám sát các đơn vị, kiểm tra từng chi tiết và tổng thể sản phẩm hoàn thiện theo tiêu chuẩn đo lờng của Nhà nớc ban hành.

Ngày đăng: 01/02/2024, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w