1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cơ khí hà nội

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Góp Phần Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Công Ty Cơ Khí Hà Nội
Người hướng dẫn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 126,04 KB

Nội dung

Trong kinh doanh cạnh tranh đợc hiểu nh là sựđua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm dành đợc u thế trêncùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía

Trang 1

Bộưphậnưchứcưnăng Bộưphậnưtácưnghiệp

Nghiên cứu marketing Ch ơng trình marketing Chuyên viên sản phẩm mới Chuyên viên quảng cáo Chuyên viên tiêu thụ sản phẩm

Ngườiưmôiưgiới

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu

Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp

-lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thì các doanh nghiệp Nhà nớc đóng một vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh của quốc gia Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là phải cải cách khu vực kinh tế Nhà nớc cho phù hợp với sự phát triển chung của cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trớc đây, khi đất nớc đang trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp thì mọi doanh nghiệp quốc doanh đều hoạt động theo các

kế hoạch từ trên xuống dới, từ Trung ơng đến tận cơ sở Tức là, từ việc mua sắm các yếu tố đầu vào của sản xuất: vật t, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu , rồi đến quá trình sản xuất kinh doanh, sau đó tiêu thụ đầu ra đều đợc thực hiện theo các kế hoạch định sẵn Vì thế, các doanh nghiệp không phải lo lắng, băn khoăn về sự lớn mạnh phát triển hay tình trạng làm ăn yếu kém, thua lỗ gì cả vì tất cả đã có Nhà nớc bao cấp trọn gói Nhng khi bớc sang nền kinh tế thị trờng tất cả các doanh nghiệp đều phải tự hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh; tất cả đều chịu sự điều tiết của các quy luật của thị trờng nh quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật phân phối, và đều phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt, khốc liệt của các lực lợng tham gia thị trờng Do đó, nếu doanh nghiệp nào có chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý, đúng đắn thì sẽ phát triển lớn mạnh còn nếu doanh nghiệp nào làm ăn trì trệ, yếu kém thì sẽ dẫn đến thua lỗ và có thể giải thể hay phá sản Vì vậy, việc nghiên cứu xác định vai trò phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng đã và đang trở thành vấn đề hết sức bức xúc

Là một doanh nghiệp nhà nớc - Công ty cơ khí Hà nội là doanh nghiệp

đi đầu trong ngành cơ khí Việt nam trong việc phát huy tối đa vai trò nội lực của mình để hoàn thành xuất sắc các mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà Đảng và Nhà nớc giao phó, đóng góp một phần công sức nhất định vào công cuộc xây dựng đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công ở n-

ớc ta Là một Công ty cơ khí trực thuộc Tổng công ty cơ khí và thiết bị công nghiệp - Bộ công nghiệp, trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành với những bớc thăng trầm của mình, Công ty cơ khí Hà nội luôn hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập tự chủ, tạo đợc uy tín lớn đối với khách hàng trong

và ngoài nớc và ngày càng khẳng định vị thế của mình xứng đáng là con chim

đầu đàn của ngành cơ khí Việt nam.

Sau gần bốn năm nghiên cứu và học tập tại Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, với quá trình tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty cơ

khí Hà nội, đợc sự tận tình hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, các cán bộ, nhân viên của Văn Phòng giao dịch thơng mại đã giúp tôi

Trang 2

có thể hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cơ khí Hà nội".

Kết cấu của đề tài này gồm có ba phần chính:

Ch ơng I : Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Ch ơng II : Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí

ý, phê bình của Thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn và khoa Khoa học quản lý .

1.1 Cạnh tranh và các lý thuyết về cạnh tranh

Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng, có nền kinh tế thịtrờng là có tồn tại cạnh tranh Trong kinh doanh cạnh tranh đợc hiểu nh là sự

đua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm dành đợc u thế trêncùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình

so với các đối thủ cạnh tranh

Trang 3

vận hành sản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hệ tơng tác với đốithủ cạnh tranh trực tiếp cùng một thị trờng mục tiêu xác định và trong các thời

điểm hoặc thời gian xác định

Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất t bảnchủ nghĩa Theo Mác: “cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh gay gắt giữa cácnhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trongtiêu thụ để đạt tới lợi nhuận siêu ngạch”

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và yếu

tố kích thích kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển xã hội nói chung

Nh vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá,

là nội dung cơ chế vận động của thị trờng Sản xuất hàng hoá càng phát triển,hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranhcàng khốc liệt Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn yếukém và sự tồn tại phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp làm ăn tốt Đó làquy luật của sự phát triển, là cơ sở tiền đề cho sự thành công của mỗi quốc giatrong vấn đề thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế

Tóm lại, ta có thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủthể tham gia hoạt động trên thị trờng nhằm giành giật những điều kiện sảnxuất kinh doanh thuận lợi, dịch vụ có lợi, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sảnxuất phát triển

Có 3 lý thuyết cạnh tranh chủ yếu sau:

* Lý thuyết cạnh trạnh của trờng phái cổ điển

Hiện tợng cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển củanền sản xuất hàng hoá Tuy vậy, trong cả một thời gian dài ngời ta không coicạnh tranh nh là một qúa trình cũng nh không quan sát và phân tích những tác

động của chúng trong nền kinh tế Chỉ đến khi các khái niệm giá trị, giá bán

đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc thì khi đó vấn đề cạnh tranh mới đợc đặt

đúng vị trí của nó ý nghĩa của cạnh tranh trớc hết đợc những ngời theo trờngphái trọng nông phát hiện thông qua sự biến động của giá cả Theo họ “giá tựnhiên” bao gồm lao động chứa trong sản phẩm và địa tô Khi xuất hiện một sựbất thờng nào đó thì giá thị trờng có thể chênh lệch với “giá tự nhiên” AdamSmith đã tiếp thu những nội dung này và bỗ sung thêm vào đó vấn đề cạnhtranh bên cầu Nh vậy, A.Smith chính là ngời đầu tiên đa ra những lý thuyết t-

ơng đối hoàn chỉnh về cạnh tranh Lý thuyết của ông đòi hỏi phải bảo đảm tự

do hành động cho mọi doanh nghiệp và các hộ gia đình, nghĩa là bảo đảm sự

tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nh sự tự do lựa chọn tiêu dùngcủa các hộ gia đình Thông qua cơ chế thị trờng, việc tận dụng tự do cạnhtranh để theo đuổi lợi ích riêng dẫn đến việc mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận đợcnhững thành quả mà họ đã cống hiến cho thị trờng Nh vậy, sự hài hoà về lợiích riêng đợc hình thành nh thể thông qua sự sắp đặt của “bàn tay vô hình”

Trang 4

Mô hình cạnh tranh của trờng phái cổ điển có thể đợc hiểu nh một quá trình

điều phối không có sự điều khiển của nhà nớc Tuy vậy, mô hình cạnh tranhcủa họ không đồng nghĩa với chính sách “Laiser-fair ” (bỏ mặc doanh nhân)

nh nhiều ngời nhầm lẫn mà họ đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra và đảm bảo mộttrật tự pháp lý làm khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh

Sự hài hoà về lợi ích nh A.Smith phỏng đoán đã đợc trờng phái tân cổ

điển nghiên cứu và tìm cách xác định những điều kiện tồn tại sự tơng ứng giữalợi ích riêng và lợi ích tổng thể trong xã hội Kết quả những cố gắng củanhững nhà kinh tế theo trờng phái tân cổ điển này đã mang lại mô hình cânbằng của cạnh tranh hoàn hảo Họ đã thay thế và rút gọn việc phân tích cạnhtranh ở trạng thái động bằng mô hình toán học “tĩnh” phân tích trạng thái cânbằng theo lý thuyết giá Từ những giã thuyết ( mà hầu hết là không thực tế) vềcơ cấu và quan hệ trên thị trờng, họ đã rút ra những kết luận về giá và khối l-ợng cân bằng, và nh vậy quá trình cạnh tranh “động” dẫn đến cân bằng đã bịviệc "quan sát tĩnh” này lấn át

* Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh mang tính độc quyền

Vào đầu những năm 20 của thế kỷ này, nhiều nhà kinh tế mà nỗi bật nhất

là nhà kinh tế học Mỹ E.hamberlin và nhà kinh tế học Anh J.Robinson đã tìmcách nghiên cứu để vợt qua sự tách bạch quá rạch ròi giữa hai thái cực là độcquyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo Trọng tâm của việc nghiên cứu này

là việc nghiên cứu hàng hoá tạp chủng (haterogen), vấn đề độc quyền nhóm(Olygopoly) và bổ sung những hình thức cạnh tranh không bằng giá ( thí dụqua kênh phân phối, qua quảng cáo) Mô hình cạnh tranh không hoàn hảohoặc cạnh tranh mang tính độc quyền là phạm trù thứ ba giữa hai cực là độcquyền và cạnh tranh không hoàn hảo Sự khác biệt của nó so với hai phạm trùkia là nó thiếu một số nhân tố hoàn hảo hoặc nhân tố đọc quyền của thị trờng

Sự khởi đầu quá trình phân tích này là từ chổ nhận thức rằng : không bao giờ

có thể tồn tại cạnh tranh hoàn hảo bởi những giả thiết về sự tồn tại tất cảnhững nhân tố hoàn hảo của thị trờng là đều gắn với không tởng

Cạnh tranh mang tính độc quyền, theo nghĩa rộng là cạnh tranh giữa nhiều

đơn vị cung với những hàng hoá khác biệt cạnh tranh lẫn nhau trên cùng thị ờng với những số ít đơn vị cung Sau khi những lý thuyết về hình thái thị trờngOligopoly ra đời và phát triển, đến nay ngời ta hiểu khái niệm cạnh tranhmang tính độc quyền chỉ theo nghĩa hẹp là: cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cungvới những hàng hoá khác biệt

Lý thuyết về cạnh tranh mang tính độc quyền đã tạo cơ sở cho các doanhnghiệp có thêm những phơng pháp để xây dựng chiến lợc Marketing khácnhau phù hợp với vị thế của mình trên thị trờng đồng thời phù hợp với từnghình thái thị trờng

Trang 5

* Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả

Lý thuyết này đợc hình thành vào đâu những năm 40 dựa trên luận điểm

“lấy độc trị độc” của nhà kinh tế học Mỹ John Maurice Clack là những nhân

tố không hoàn hảo trên thị trờng có thể đợc sửa chữa bằng những nhân tốkhông hoàn hảo khác nh thiếu sự tờng minh của thị trờng và tính tạp chủngcủa hàng hoá, bởi vì những tính không hoàn hảo này sẻ làm giảm sự phụ thuộclẫn nhau trong chính sách giá giữa các hãng ở thị trờng Oligopoly, tạo điềukiện cho các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả Luận điểm của nhà kinh tế học

Mỹ gốc áo Schum Peter(1883-1950) về cạnh tranh đã ảnh hởng mạnh mẽ đến

sự phát triển tiếp theo của lý thuyết cạnh tranh Ông cho rằng, phải cạnh tranhbằng sản phẩm mới, bằng kỹ thuật mới, bằng nguồn cung ứng mới và bằnghình thức tổ chức mới Theo ông, đổi mới chính là “sự phá huỷ mang tínhsáng tạo” CLack đã nhanh chóng tiếp thu luận điểm này của Schum Peter vàgắn nó với lý thuyết cạnh tranh trong tác phẩm Competion as a Dynamicprocess Theo đó, việc các siêu lợi nhuận của doanh nghiệp tiên phong trên cơ

sở lợi thế nhất thời vừa là hệ quả, vừa là tiền đề của cạnh tranh Lợi nhuận nàykhông thể xoá bỏ ngay lập tức mà chỉ nên giam dần để doanh nghiệp có thể có

điều kiện thời gian tạo ra một sự đổi mới, cải tiến khác Chính vì vậy, theoClack, sự vận hành của cạnh tranh đợc đo bằng sự giảm giá, tăng chất lợnghàng hoá cũng nh sự hợp lý hoá trong sản xuất Tóm lại nội dung cơ bản của

lý thuyết cạnh tranh hiệu quả là phân biệt rõ ràng những nhân tố không hoànhảo nào là có ích, nhân tố nào là có hại cho chính sách cạnh tranh và nhận biết

điều kiện nào là điều kiện cần và đủ cho tính hiêu quả của cạnh tranh trongnền kinh tế

1.2 Đối thủ cạnh tranh

Mới hiểu đợc khách hàng thôi cha đủ, những năm qua cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp diễn ra rất khốc liệt cả thị trờng trong và ngoài nớc Nền kinh tếcủa nhiều nớc đang điều chỉnh lại và khuyến khích các lực lợng của thị trờngtham gia hoạt động, nhiều công ty lớn đang tiến mạnh vào thị trờng mới và

đang tiến hành khai thác thị trờng Vì vậy, mỗi công ty không còn sự lựa chọnnào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và một trong nhữngnhân tố quan trọng hàng đầu là phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh củamình ngang với khách hàng mục tiêu

Hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của mình là cực kỳ quan trọng để có thể

đa ra các chơng trình mang tính cạnh tranh có hiệu quả Công ty phải thờngxuyên so sánh các sản phẩm của mình, giá cả, các kênh và hoạt động thơngmại so với các đối thủ cạnh tranh Công ty có thể tung ra những đòn tiến côngchính xác hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng nh chuẩn bị phòng thủ vững chắchơn trớc các cuộc tiến công của đối thủ cạnh tranh Vậy đối thủ cạnh tranhcủa công ty là gì?

* Nếu xét theo nghĩa rộng

Trang 6

- Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là các cá nhân, tổ chức không

đối đầu trực tiếp với doanh nghiệp trên thị trờng nhng hoạt động của chúng

ảnh hởng gián tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp

* Nếu theo nghĩa hẹp

- Đối thủ cạnh tranh là các cá nhân, tổ chức cùng sản xuất kinh doanhnhững hàng hoá dịch vụ tơng tự đồng dạng với những hàng hoá dịch vụ củadoanh nghiệp trên cùng một thị trờng xác định

Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp gồm có các đối thủ cạnh tranhhiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những công ty doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh trong cùng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và

có các sản phẩm dịch vụ giống nh doanh nghiệp

+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những công ty doanh nghiệp hiện naykhông rõ mặt cạnh tranh nhng vẩn có khả năng cạnh tranh và có thể gây ra cáctổn thất, bất lợi cho doanh nghiệp trong tơng lai

1.3 Năng lực cạnh tranh

Thuật ngữ “ năng lực cạnh tranh” đợc sử dụng rộng rãi trong các phơngtiện thông tin đại chúng, trong sách báo chuyên môn, trong giao tiếp hàngngày của các chuyên gia kinh tế, các chính khách, các nhà kinh doanh cho

đến nay vẫn cha có một sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn

về khái niệm và cách đo lờng, phân tích năng lực cạnh tranh ở cả cấp quốc gialẫn cấp ngành, công ty Lý do cơ bản ở đây là có nhiều cách hiểu khác nhau

về năng lực cạnh tranh Đối với một số ngời, năng lực cạnh tranh chỉ có ýnghĩa hẹp, đợc thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực và trong mối quan hệ th-

ơng mại Trong khi đó, đối với một số ngời khác, khái niệm năng lực cạnhtranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ đáp ứng đòi hỏicủa cạnh tranh quốc tế và yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho các công dântrong nớc Hay nh M.Porter trong cuốn sách nổi tiếng “ Lợi thế cạnh tranh củacác quốc gia” đã cho rằng chỉ có năng suất là chỉ số có ý nghĩa khi nói vềnăng lực cạnh tranh quốc gia Còn Kruman thì lại cho rằng khái niệm về nănglực cạnh tranh chỉ phù hợp với cấp độ công ty, đơn giản là vì nếu một công tynào đó không đủ khả năng bù đắp chi phí của mình thì chắc chắn phải từ bỏkinh doanh hoặc phá sản

Nói tóm lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiểu là những lợithế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh đợc thực hiện trong việcthỏa mãn đến mức cao nhất các yêu cầu của thị trờng

Một số chỉ tiêu đo lờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp:

+ Thị phần: là chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá sức cạnh tranh của doanh

nghiệp, bao gồm các loại thị phần sau:

- Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng, đó là tỉ lệ phần trăm giữacác doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành

Trang 7

- Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ, đó là tỉ lệ phầntrăm giữa doanh số của công ty so với phân số của toàn phân khúc.

- Thị phần tơng đối, đó là tỉ lệ so sánh về doanh số của công ty đối với

đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, nó cho biết vị thế của công ty trong cạnh tranhtrên thị trờng nh thế nào?

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này doanh nghiệp biết mình

đang đứng ở vị trí nào và cần vạch rõ chiến lợc nh thế nào?

+ Tỷ suất lợi nhuận: Một trong những chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh

tranh của doanh nghiệp là lợi nhuận/ doanh thu, hay chênh lệch (giá bán-giámua)/giá thành Nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh trênthị trờng là rất gay gắt, ngợc lại nếu chỉ tiêu này cao thì có nghĩa kinh doanh

đang rất thuận lợi

+ Tỷ lệ chí phí Marketing/ tổng doanh thu: Đây là chỉ tiêu đang sử dụng

nhiều hiện nay để đánh giá khả năng cạnh tranh của daonh nghiệp Thông quachỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình Nếu chỉtiêu này cao là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác Marketing khônghiệu quả

2 Các loại hình cạnh tranh

Dựa vào những tiêu thức khác nhau ngời ta có thể phân thành các loại hìnhcạnh tranh khác nhau

2.1/ Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng.

a-/ Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất

nhiều ngời bán, họ đều quá nhỏ bé nên không ảnh hởng gì đến giá cả thị ờng Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất đợc bao nhiêu, họ đều có thểbán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trờng hiện hành Vì vậy, mộthãng trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mứcgiá thị trờng Hơn nữa, nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị tr-ờng vì nếu thế thì hãng sẽ chẳng bán đợc gì - ngời tiêu dùng sẽ đi mua hàngvới mức giá rẻ hơn từ các đối thủ cạnh tranh của hãng Các hãng sản xuất luôntìm biện pháp giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm ở mức giới hạn màtại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên Đối với thị trờng cạnh tranhhoàn hảo sẽ không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế chếbởi các biện pháp hành chính Nhà nớc Vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoànhảo giá cả thị trờng sẽ dần tới mức chi phí sản xuất

b-/ Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu một hãng có thể tác động đáng kể

đến giá cả thị trờng đối với đầu ra của hãng thì hãng ấy đợc liệt vào “ hãngcạnh tranh không hoàn hảo” Nh vậy, cạnh tranh không hoàn hảo là cạnhtranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau Mỗi loại sản phẩm có thể cónhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không

đáng kể Chẳng hạn nh: các loại thuốc lá, dầu nhờn, nớc giải khát, bánh kẹo thậm chí cùng loại nhng lại có nhãn hiệu khác nhau Mỗi loại nhãn hiệu lại có

uy tín, hình ảnh khác nhau Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không

đáng kể Các điều kiện mua bán hàng rất khác nhau Ngời bán có thể có uy tín

độc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau, nh khách hàng

Trang 8

quen, gây đợc lòng tin từ trớc Ngời bán lôi kéo khách về phía mình bằngnhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ,tín dụng, chiết khấu giá , loại cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biếntrong giai đoạn hiện nay.

c-/ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số

ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩmkhông đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hayhàng hoá bán ra thị trờng Thị trờng này có pha trộn giữa độc quyền và cạnhtranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền ở đây xảy ra cạnh tranh giữacác nhà độc quyền Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh

độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyếtcông nghệ Thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bántoàn quyền quyết định giá cả Họ có thể định giá cao hơn tuỳ thuộc vào đặc

điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối

đa Những nhà Doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bánhàng theo giá cả của nhà độc quyền

Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sảnphẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết vớinhau Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất và làm phơng hại đếnngời tiêu dùng Vì vậy, ở một số nớc có luật chống độc quyền nhằm chống lại

sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh

2.2/ Căn cứ vào chủ thể tham gia thi trờng

a-/ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo

“luật” mua rẻ - bán đắt Ngời mua luôn muốn mua đợc rẻ, ngợc lại, ngời bánluôn có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình “mặc cả” và cuối cùng giá cả đợc hình thành và hành động bán, mua đợc thựchiện

b-/ Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ

sở quy luật cung cầu Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mức cung cấpnhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giáhàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng Kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợinhuận cao, còn ngời mua thì phải mất thêm một số tiền Đây là cuộc cạnhtranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình

c-/ Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính

trên vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ýnghĩa sống còn đối với các chủ doanh nghiệp Tất cả các Doanh nghiệp đềumuốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ Kếtquả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này làviệc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần Cùng với nó là tăng lợi nhuận,tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh

Trang 9

là hiện tợng tự nhiên, bởi thế, đã bớc vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấpnhận.

Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoá càng phát triển, số ngời bán càngtăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt Trong quá trình ấy, một mặt sản xuấthàng hoá với qui luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt ra khỏi thị trờng những chủDoanh nghiệp không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp Nhng mặt khác, nó lại

mở đờng cho những Doanh nghiệp nắm chắc “ vũ khí” cạnh tranh thị trờng vàdám chấp nhận “luật chơi” phát triển

2.3/ Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế

a-/ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

cùng sản xuất và tiêu thu một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộccạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp thôn tính nhau Những doanh nghiệpchiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng; nhữngdoanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản

b-/ Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh

nghiệp, hay đồng minh các chủ doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau,nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất Trong quá trình cạnh tranh này, các chủdoanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu t có lợi nhuận nên đã chuyểnvốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Sự điều chuyển tự nhiêntheo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định, vô hình chunghình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rồi kếtquả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với sốvốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau, tức là hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân cho tất cả các ngành

II Một số yếu tố cơ bản ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

1.1/ Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực đợc hiểu là tất cả những ngời tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bất kể họ làm gì, giữ vị trí hay cơng vị nàotrong doanh nghiệp

Với vị trí là một yếu tố của quá trình tái sản xuất, lao động là yếu tố quantrọng không kém các yếu tố khác nh: vốn, thiết bị kỹ thuật công nghệ, thôngqua nguồn lực này thì các nguồn lực khác nh đất đai, vốn liếng, công nghệ, cơ

sở vật chất mới đợc khai thác và sử dụng để mang lại hiệu quả cho doanhnghiệp Nguồn lực này kết hợp với các nguồn lực khác không những tạo ra sứcmạnh vật chất mà còn tạo ra nguồn lực tinh thần cho doanh nghiệp, từ đó tạo

ra khả năng cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp Quy mô về

số lợng lao động, trình độ của ngời lao động, các giải pháp về tổ chức lao

động và quản lý nhân sự sẽ tạo lập và quyết định khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Trong đó quản trị nhân lực là quá trình tổ chức và sử dụng lao

động trong doanh nghiệp một cách có khoa học nhằm khai thác và sử dụng có

Trang 10

hiệu quả nguồn nhân lực Ngoài ra việc bồi dỡng nâng cao tay nghề tạo các

điều kiện lao động tốt để kích thích lòng say mê lao động thì sẻ thúc đẩy việctăng năng suất lao động của doanh nghiệp từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng

1.2/ Vốn, tài chính

Vốn, tài chính của công ty là một đầu vào không thể thiếu đồng thời lànhân tố tạo lập khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Quy mô tổng lợng vốncủa doanh nghiệp bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động, khả năng huy độngvốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, tốc độ chu chuyển , quay vòng củavốn là những nhân tố cơ bản tạo lập năng lực sản xuất kinh doanh và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp

mà cơ cấu vốn, tài chính phải phù hợp để từ đó phát huy hiệu quả của nguồnvốn đó Ngày nay trong cơ chế thị trờng thì nguồn lực vốn, tài chính công tyngày càng có vai trò quan trọng Có nguồn tài chính vững mạnh thì mới có cácnguồn lực nh máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ hay có các nguồn nhnguyên liệu đầu vào đợc huy động một cách dễ dàng Ngời ta cho rằng lĩnhvực tài chính là huyết mạch của “cơ thể doanh nghiệp”, mạch máu tài chínhcủa doanh nghiệp mà yếu thì sẽ ảnh hởng đến “sức khoẻ” của doanh nghiệp.Qua đó chứng tỏ vốn, tài chính ngày càng có một vị trí then chốt, quan trọngtrong hoạt động của doanh nghiệp

1.3/ Trang thiết bị công nghệ

Là yếu tố vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh Nó tạo lập

và gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các sản phẩm cóchất lợng cao, mẫu mã đẹp hệ thống trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ với

số lợng, chất lợng, cơ cấu và sự sắp xếp quy hoạch theo trật tự của giải phápkinh doanh Những điều kiện và khả năng áp dụng thành tựu khoa học côngnghệ trong sản xuất kinh doanh là những nhân tố cơ bản tạo nên khả năngcạnh tranh, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất

Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ hiện nay thì các máy mócthiết bị cũng bị hao mòn vô hình rất nhanh và sớm trở nên lạc hậu Do vậymỗi một doanh nghiệp cần phải luôn đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng côngnghệ mới vào hoạt động sản xuất mới đem lại khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của doanh nghiệp cũng nh cho chính doanh nghiệp

1.4/ Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh đợc tạo lập bởi sự cộng hởng của rất nhiều nhân tố

và đợc gia tăng bởi trật tự tổ chức hệ thống của doanh nghiệp Các doanhnghiệp dù có các yếu tố nh: mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính,trang thiết bị công nghệ nh nhau nhng do trật tự hệ thống tổ chức với hiệu lựckhác nhau thì sức cạnh tranh của nó cũng mạnh yếu khác nhau Tổ chức hệthống đòi hỏi phải xác lập một trật tự kết cấu bộ máy tối u, kết hợp, hợp lý

Trang 11

hoá giữa chuyên môn hoá theo chức năng và hiệp tác hoá hiệu lực vận hànhtheo sản xuất kinh doanh, trên cơ sở phân định rõ ràng chức trách, nhiệm vụcủa các nhóm, các bộ phận, các phòng ban của hệ thống , tạo áp lực tổnghợp của tổ chức bộ máy doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh lớn nhất.

1.5/ Uy tín và bản sắc của doanh nghiệp

Đây là những tài sản vô hình và là nhân tố trọng yếu thuộc nguồn lực củadoanh nghiệp Chúng có ý nghĩa rất lớn đến sự tồn tại phát triển và thành côngtrong kinh doanh trên thị trờng mà khách hàng ngày càng khắt khe trong tiêudùng

Đối với nền kinh tế nhiều thành phần, việc tạo lập uy tín và bản sắc củadoanh nghiệp là hết sức cần thiết Chúng tạo ra lợi thế của doanh nghiệp sovới đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của kháchhàng Để nâng cao uy tín, bản sắc doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợngsản phẩm, quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp với phơng châm luôn đặtchữ tín lên hàng đầu Tạo lập, phát triển nâng cao uy tín, bản sắc là mục tiêulâu dài của doanh nghiệp là quá trình đòi hỏi phải có thời gian và chiến lợckinh doanh đúng đắn mới có thể có đợc

1.6/ Hệ thống chiến lợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp

1.6.1/ Sản phẩm và chính sách sản phẩm

- Sản phẩm: Theo quan điểm Marketing, sản phẩm là những cung ứngchào hàng cho một thị trờng để tạo ra đợc một sự chú ý đạt tới việc mua vàtiêu dùng nó nhằm thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn nào đó

- Chính sách sản phẩm: là một trong những nội dung quan trọng củachiến lợc thị trờng và là một thành phần rất quan trọng của chiến lợcMarketing- Mix của doanh nghiệp cũng nh là cơ sở đảm bảo thoả mãn nhucầu thị trờng và thị hiếu khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động của doanhnghiệp

Trong điều kiện thị trờng luôn thay đổi và nhu cầu luôn biến đổi doanhnghiệp phải tránh rủi ro bằng mọi cách soạn thảo một chính sách chủng loạithích hợp và trong danh mục sản phẩm này phải chỉ ra đợc sản phẩm nào làchủ yếu cơ bản, loại sản phẩm nào là thay thế bổ sung

Chính sách sản phẩm là xơng sống của chiến lợc kinh doanh của doanhnghiệp, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chính sách sản phẩm càng trởnên quan trọng Nó là một nhân tố quyết định thành công của các chiến lợckinh doanh và chiến lợc Marketing bởi vì một công ty chỉ tồn tại và phát triển

đợc thông qua sản phẩm hoặc dịch vụ bán ra

1.6.2/ Giá cả và chính sách giá cả

Trang 12

- Giá cả: Theo quan điểm của Mác: “giá cả là biểu hiện bằng tiền của giátrị và nó xoay quanh giá trị hàng hoá” Nói cách khác, giá cả một sản phẩm làbiểu hiện bằng tiền mà ngời bán dự tính có thể nhận đợc từ ngời mua Việc dựtính giá chỉ đợc coi là hợp lý và đúng đắn khi xuất phát từ giá cả thị trờng, đặcbiệt là giá cả bình quân của một hàng hoá nào đó trong cả thị trờng trong vàngoài nớc trong từng thời kỳ nhất định

- Chính sách giá cả: Chính sách giá cả của một doanh nghiệp nhằm bổsung cho chính sách sản phẩm và các chính sách khác để tiêu thụ đợc nhiềuhàng hoá, tăng lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh về tính hiệu quả kinhdoanh

Việc xác lập một chính sách chiến lợc giá cả đúng đắn là điều cực kỳquan trọng đối với doanh nghiệp nhằm bảo đảm kinh doanh có lãi và chiếmlĩnh thị trờng Tuy nhiên, giá cả chịu tác động của rất nhiều nhân tố ( kiểmsoát đợc và không kiểm soát đợc) Sự hình thành và vận động của nó rất phứctạp, việc xác lập một chính sách giá cả hợp lý đòi hỏi phải giải quyết tổng hợpnhiều vấn đề Không có một công thức chung nào lập sẵn có thể áp dụng vĩnhcữu cho hoạt động chiến lợc giá cả của mọi doanh nghiệp, nhng đây là côngviệc phải làm và cần có sự quan tâm đúng mức để tạo ra khả năng cạnh tranhcũng nh hiệu quả cao trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp

1.6.3 Phân phối và chiến lợc phân phối

- Phân phối: Bao gồm tập hợp các hoạt động tổ chức điều hành vậnchuyển hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao íttốn kém chi phí

+ Đặt hàng: tiến hành đặt hàng cho nhà sản xuất

+ Cung cấp tài chính: đặt cọc, tạm ứng, thanh toán trớc

+ Thử nghiệm

- Tổ chức phân phối vật chất: vận chuyển, l u trữ, bảo quản

- Lập chứng từ: Quản lý việc thanh toán có liên quan

- Chuyển giao sở hửu: giao sản phẩm, giấy tờ cho khách hàng

Trang 13

- Tuyên truyền

- Tổ chức bán hàng

-

2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

2.1/ Nhóm nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân

a) Các nhân tố về mặt kinh tế:

Bao gồm các vấn đề nh tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân, lạm phát,thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chẳnghạn nh:

- Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập của dân c tăng, khả năng thanhtoán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên,

đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt đợc

điều này và có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán,chất lợng, mẫu mã ) thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ có u thế lớn trong việckhả năng

- Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong n ớc có tác động nhanhchóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nóiriêng nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở Nếu đồng nội tệ lên giá cácdoanh nghiệp trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh Hơn nữa, khi đồng nội

tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và nh vậykhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay trong thị tr-ờng nớc mình Ngợc lại, khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp tăng cả trong thị trờng trong và ngoài nớc

- Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến điều kiệncạnh tranh của các doanh nghiệp Nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốnphải vay ngân hàng Khi lãi suất cho vay của các ngân hàng cao, chi phí củacác doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn vềvốn

b) Các nhân tố về chính trị pháp luật.

Một thể chế chính trị, luật pháp rõ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơ sở

đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh vàcạnh tranh có hiệu quả Chẳng hạn, các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến điềukiện cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế và trên mọi lĩnh vực Chính sách của Chính phủ

về xuất nhập khẩu, về thuế nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng lớn đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nớc Hay nh là với sự ra đời của

“Luật doanh nghiêp 2000” đã tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc làm

Trang 14

khuôn khổ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chếthị trờng.

2.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng ngành.

Theo Michael Poter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủyếu mà ông gọi là năm lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành Bất cứ mộtDoanh nghiệp nào cũng phải tính toán cân nhắc tới trớc khi có những quyết

định lựa chọn phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của mình Năm lực lợng đó

đ-ợc thể hiện dới hình sau:

Sơ đồ: các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

Trang 15

Nguy cơ đe doạ từ những ng ời mới vào cuộc

Cácưđốiưthủưtiềmưnăng

Các đối thủ cạnh ư tranh trong Ngành

Cuộc canh tranh giữa ư các đối thủ hiện tại

Sản phẩm thay thế

Ng ời

cung

ứng

a-/ Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành:

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trongnhững yếu tố phản ánh bản chất của môi trờng này Sự có mặt của các đối thủcạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực lợngtác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các doanhnghiệp Trong một ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau, nhng thờngtrong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranhchính có khả năng chi phối, khống chế thị trờng Nhiệm vụ của mỗi doanhnghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng củanhững đối thủ cạnh tranh chính này để xây dựng cho mình chiến lợc cạnhtranh thích hợp với môi trờng chung của ngành

b-/ Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ gia nhập thị trờng.

Những doanh nghiệp mới tham gia thị trờng trực tiếp làm tăng tính chấtquy mô cạnh tranh trên thị trờng ngành do tăng năng lực sản xuất và khối lợngsản xuất trong ngành Trong quá trình vận động của lực lợng thị trờng, trongtừng giai đoạn, thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng vànhững đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trờng Để chống lại các đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn các doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sảnphẩm, nâng cao chất lợng, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, khôngngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình cónhững đặc điểm khác biệt hoặc nổi trội hơn trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảmchi phí sản xuất, tiêu thụ

Sức ép cạnh tranh của các Doanh nghiệp mới gia nhập thị trờng ngànhphụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành và mức độ hấpdẫn của thị trờng đó

c-/ Sức ép của nhà cung ứng:

Những ngời cung ứng cũng có sức mạnh thoả thuận rất lớn Có rất nhiềucách khác nhau mà ngời cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi nhuậncủa ngành

Trang 16

Các nhà cung cấp có thể gây ra những khó khăn nhằm giảm khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:

- Nguồn cung cấp doanh nghiệp chỉ cần có một hoặc vài công ty độcquyền cung cấp

- Nếu các nhà cung cấp có khả năng về các nguồn lực để khép kín sảnxuất, có hệ thống màng lới phân phối hoặc màng lới bán lẻ thì họ sẽ có thế lực

đáng kể đối với doanh nghiệp là khách hàng

e-/ Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế.

Những sản phẩm thay thế cũng là một trong những lực lợng tạo nên sức

ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành

Mức độ sẵn có của những sản phẩm thay thế cho biết giới hạn trên củagiá cả sản phẩm trong ngành Khi giá của một sản phẩm tăng quá cao kháchhàng sẽ chuyển sang sử dụng những sản phẩm thay thế Hoặc do mùa vụ, thờitiết mà khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế Sự sẵn có củanhững sản phẩm thay thế trên thị trờng là một mối đe doạ trực tiếp đến khảnăng phát triển, khả năng cạnh tranh và mức độ lợi nhuận của các Doanhnghiệp

III-/ Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp trên thị trờng

1-/ Chiến lợc sản phẩm.

Sản phẩm là những hàng hoá hay dịch vụ nhằm thoả mẵn nhu cầu kháchhàng và thực hiện mục tiêu kiếm lời của doanh nghiệp qua việc bán hàng.Hiện nay, yếu tố quyết định đến thị trờng của doanh nghiệp đợc thể hiệntrớc hết ở chỗ: Sản phẩm của doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh đợc haykhông Điều này chỉ thực hiện đợc nếu doanh nghiệp có chiến lợc sản phẩm

đúng đắn, tạo ra đợc những sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng củathị trờng với chất lợng tốt Chiến lợc sản phẩm có thể phát triển theo các hớngsau:

1.1-/ Đa dạng hoá sản phẩm:

Thực chất đa dạng hoá sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sảnphẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp Đa dạnghoá sản phẩm là cần thiết và khách quan đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì:

- Sự tiến bộ nhanh chóng, không ngừng của khoa học công nghệ cùng với

sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm cho vòng đời sản phẩm

Trang 17

bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hoá để hỗtrợ lẫn nhau, thay thế nhau Đa dạng hoá sản phẩm sử dụng tối đa công suấtcủa máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổimới công nghệ.

- Nhu cầu của thị trờng rất đa dạng phong phú và phức tạp, đa dạng hoásản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng và nh vậy doanh nghiệp sẽthu đợc nhiều lợi nhuận hơn

- Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng hoásản phẩm là một biện pháp nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh

- Đa dạng hoá sản phẩm cho phép tận dụng đầy đủ hơn những nguồn lựcsản xuất d thừa của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

Trong quá trình mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp có thể thực hiện

đa dạng hoá sản phẩm với những hình thức khác nhau Dới đây là một số cáchphân loại các hình thức đa dạng hoá sản phẩm

a-/ Xét theo sự biến đổi danh mục sản phẩm, có các hình thức đa dạng hoá sau:

- Biến đổi chủng loại: Đó là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sảnphẩm đang sản xuất để giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhập thị trờng mới,nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả mãn thịhiếu của sản phẩm điều kiện sử dụng và khả năng thanh toán của những kháchhàng khác nhau

- Đổi mới chủng loại: Loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩmkhó tiêu thụ và bổ xung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm củadoanh nghiệp Những sản phẩm đợc bổ xung này có thể là sản phẩm mớituyệt đối, hoặc sản phẩm mới tơng đối

b-/ Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm, có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau đây:

- Đa dạng hoá theo chiều sâu của mỗi loại sản phẩm: Đó là việc tăngthêm kiểu cách, mẫu mã của cùng một loại sản phẩm để đáp ứng toàn diệnnhu cầu của các đối tợng khác nhau về cùng một loại sản phẩm Việc thựchiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việc phân khúc nhu cầuthị trờng

- Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm, thể hiện ở việcdoanh nghiệp chế tạo một số loại sản phẩm có kết cấu,công nghệ sản xuất vàgiá trị sử dụng cụ thể khác nhau, để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liênquan với nhau của một đối tợng tiêu dùng

c-/ Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm, có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:

Trang 18

- Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhng có chungchủng loại nguyên liệu gốc.

- Sử dụng tổng hợp các chất có ích chứa đựng trong một loại nguyên liệu

để sản xuất một số sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau

Để thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, doanh nghiệp có thể có cácphơng thức thực hiện sau:

Một là: Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có của

doanh nghiệp Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm

đợc đầu t, giảm bớt thiệt hại do rủi ro khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tậndụng đợc khả năng sản xuất hiện có

Hai là: Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở nguồn lực hiện có kết hợp với

đầu t bổ sung Nghĩa là, việc mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu

t, nhng đầu t này chỉ giữ vị trí bổ sung, nhằm khắc phục khâu yếu hoặc cáckhâu sản xuất mà doanh nghiệp còn thiếu

Ba là: Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu t mới Hình thức này thờng đợc

áp dụng khi doanh nghiệp triển khai sản xuất những sản phẩm mới, mà khảnăng sản xuất hiện tại không thể đáp ứng đợc Trong trờng hợp này nhu cầu

đầu t thờng lớn và sác xuất rủi ro sẽ cao hơn, nhng khả năng sản xuất đợc mởrộng hơn

1.2-/ Kết hợp đa dạng hoá với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nhu cầu tiêu dụng ngày càng phát triển thì thị trờng càng đòi hỏi phải

có loại sản phẩm có chất lợng cao, đảm bảo sự thoả mãn cao nhất cho ngờitiêu dùng Vì vậy, cạnh tranh về giá sẽ dịch chuyển sang cạnh tranh về chất l-ợng Nếu doanh nghiệp thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh mà chất lợng vợt trội về mọi mặt hơnchất lợng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thì lúc đó sản phẩm của doanhnghiệp là khác biệt hoá

Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng kinh tế kỹthuật của nó, thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêudụng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mongmuốn Theo khái niệm này thì chất lợng của sản phẩm đợc hiểu theo hainghĩa, chất lợng với các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật và chất lợng sản phẩm với

sự phù hợp nhu cầu thị trờng Nâng cao chất lợng sản phẩm phải xem xét cảhai khía cạnh trên

Nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghiã quan trọng đối với việc nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thể hiện ở các khía cạnh:

- Chất lợng sản phẩm tăng lên nhờ đó thu hút khách hàng, tăng khối lợnghàng hoá bán ra, tăng đợc uy tín của sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng,

- Nâng cao chất lợng sản phẩm có nghĩa là nâng cao đợc hiệu quả sảnxuất

Trang 19

2-/ Chiến lợc cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm.

Giá cả là công cụ của Marketing, xác định mức độ phơng hớng củaMarketing và phối hợp một cách chính xác các điều kiện sản xuất và thị trờng,

là đòn bẩy hoạt động có ý thức đối với thị trờng

Trong doanh nghiệp, chiến lợc giá cả là thành viên thực sự của chiến

l-ợc sản phẩm và cả hai chiến ll-ợc này lại phụ thuộc vào mục tiêu chiến ll-ợc chungcủa doanh nghiệp Một trong những nội dung cơ bản của chiến lợc giá cả là việc

định giá Định giá có ý nghĩa cực kỳ quan trọng vì nó là nhân tố quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp

điều này chỉ đúng với loại hàng hoá có nhu cầu có giãn

- Chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm Giá bán là tổng giáthành và lợi nhuận mục tiêu Bởi vậy với một mức giá nhất định thì để tăng lợinhuận mục tiêu cần có biện pháp giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, khôngphải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnhtranh khốc liệt

- Phải nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh và từ đó ta có cách định giácho mỗi loại thị trờng

2.2-/ Một số chính sách định giá hợp lý.

a-/ Chính sách bán với giá thị trờng:

Đây là chính sách định giá phổ biến, tức là định giá với giá bán sản phẩmxoay quanh mức giá bán trên thị trờng Với chính sách này doanh nghiệp phảităng cờng công tác tiếp thị, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sảnxuất để đứng vững trên thị trờng

b-/ Chính sách giá phân biệt.

Nếu các đối thủ cạnh tranh cha có chính sách giá phân biệt thì đây cũng

là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanh nghiệp Chínhsách giá phân biệt của doanh nghiệp đợc thể hiện là với cùng một loại sảnphẩm nhng có nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đó đợc phân biệt theonhiều tiêu thức khác nhau

Trang 20

- Phân biệt theo lợng mua: Ngời mua nhiều phải đợc u đãi giá hơn so vớingời mua ít.

- Phân biệt theo chất lợng sản phẩm cùng mặt hàng: Chất lợng loại 1,chất lợng loại 2

- Phân biệt theo phơng thức thanh toán: Mức giá với ngời thanh toánngay phải u đãi hơn so với ngời trả chậm

- Phân biệt theo thời gian: Giá bán có thể thay đổi theo thời gian, tuỳthuộc vào tình hình giá cả trên thị trờng, cách phân biệt này hay áp dụng vớicác loại sản phẩm có tính mùa vụ

c-/ Chính sách định giá thấp

Là chính sách định giá thấp hơn giá thị trờng để thu hút ngời tiêu dùng

về phía mình Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực vốn lớn,phải tính toán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro Chính sách này giúpcác doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng mới, bán đợc khối lợng sản phẩmlớn

Ngoài ba chính sách định giá cơ bản trên, tuỳ từng điều kiện, tình hìnhthị trờng, mức độ cạnh tranh và mục tiêu trong từng thời kỳ mà doanh nghiệp

có thể định giá cao, bán phá giá

3-/ Hoàn thiện công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm

3.1-/ Lựa chọn hệ thống kênh phân phối.

Trớc hết về tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng,lựa chọn thị trờng và lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ra đợctiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt hiệu quả cao Tiêu thụ nhanh với số lợngnhiều sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận,thúc đẩy sản xuất.Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thông thờng có 4kiểu kênh phân phối sau:

* Ngời sản xuất- Ngời tiêu dùng cuối cùng

* Ngời sản xuất- Ngời bán lẻ- Ngời tiêu dùng cuối cùng

* Ngời sản xuất- Ngời bán buôn- Ngời bán lẻ- Ngời tiêu dùng cuối cùng

* Ngời sản xuất- Ngời bán buôn- Ngời đầu cơ môi giới- Ngời bán Ngời tiêu dùng cuối cùng

lẻ-Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa trên đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm cầntiêu thụ Đồng thời việc lựa chọn kênh phân phối cũng nh lựa chọn trên đặc điểmthị trờng cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách đến thị trờng, địa hình và hệthống giao thông của thị trờng và khả năng tiêu thụ của thị trờng Từ việc phântích các đặc điểm trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênhphân phối hợp lý, đạt hiệu quả cao

Trang 21

3.2-/ Một số biện pháp yểm trợ bán hàng.

Nếu trong nền kinh tế kế hoạch hiện vật tập trung cao độ với đặc tr ng làcấp phát ở đầu vào và giao nộp ở đầu ra, ngời sản xuất không cần quan tâm

đến kỹ thuật yểm trợ bán hàng thì trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, hoạt động

kỹ thuật yểm trợ bán hàng trở thành một phơng tiện thông tin cần thiết bảo

đảm sự gắn bó giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Sau đây là một số biệnpháp yểm trợ bán hàng mà doanh nghiệp thờng sử dụng:

a-/ Chính sách quảng cáo.

Quảng cáo là nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền đa thông tin vềhàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp cho ngời tiêu dùng

- Mục tiêu quảng cáo: Là để thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sự

có mặt của doanh nghiệp nhằm nêu bật tiếng tăm của doanh nghiệp hoặc cungcấp cho khách hàng biết rõ u thế hàng hoá hay dịch vụ của mình sẽ hoặc đangcung cấp ra thị trờng

- Cách quảng cáo: Trớc hết quảng cáo phải có quy mô xác định về khônggian và thời gian Nếu quảng cáo với không gian hẹp và số lần ít thì sẽ kém hiệuquả Tuy nhiên phải tính toán kỹ chi phí Đối với những loại sản phẩm đã nổitiếng hoặc bán với giá hạ thì không cần phải quảng cáo nhiều lần để tiết kiệm chiphí Quảng cáo phải tác động mạnh vào tâm lý khách hàng làm cho họ ngạcnhiên vui thích đối với sản phẩm của doanh nghiệp

Quảng cáo phải thành thật, không đợc lừa dối khách hàng nhng đồng thờiphải tạo ra đợc sự ham muốn của khách hàng đối vơí sản phẩm của doanhnghiệp

-Phơng tiện và hình thức quảng cáo: Phơng tiện quảng cáo rất đa dạng nh:vô tuyến truyền hình, phim ảnh, quảng cáo trên các phơng tiện xe giao thông,trên sân vận động, ở giao lộ hoặc làm lịch quảng cáo; quảng cáo trên bao bì sảnphẩm; trình diễn, giới thiệu hàng hoá qua việc biểu diễn mốt, thi hoa hậu, thờitrang, sử dụng các hình thức văn nghệ: thơ, ca, kịch

Nói chung việc lựa chọn và hình thức quảng cáo phụ thuộc vào các loạihàng hoá, dịch vụ, khuynh hớng của khách hàng và phơng tiện hiện có củadoanh nghiệp hoặc khả năng chi phí của doanh nghiệp

c-/ Chiêu hàng:

Chiêu hàng đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích các trunggian phân phối sản phẩm của mình Chiêu hàng cũng đợc các nhà bán buôn

Trang 22

dùng đối với ngời bán lẻ hoặc ngời bán lẻ dùng với khách hàng, các doanhnghiệp có thể sử dụng các phơng tiện sau:

d-/ Tham gia hội chợ:

Hội chợ là nơi trng bày sản phẩm của nhiều doanh nghiệp trong khu vựchoặc trong và ngoài nớc Hội chợ là nơi gặp gỡ của các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau, gặp gỡ giữa các nhà sản xuất với khách hàng Hội chợ cũng lànơi doanh nghiệp tham quan để tìm kiếm mặt hàng mới, ký hợp đồng mua bán

kỹ thuật

Tham gia hội chợ phải hớng tới hiệu quả, do đó nó là một nghệ thuậtyểm trợ bán hàng Khi tham gia cần phải chú ý:

- Chọn đúng sản phẩm để tham gia hội chợ

- Tham gia đúng hội chợ

- Chuẩn bị tốt các điều kiện tham gia hội chợ

Các hiệp hội ngành nghề hàng năm đều tổ chức triển lãm thơng mại vàhội thảo Các Công ty bán sản phẩm và dịch vụ cho ngành cụ thể đó mua chỗ

và dựng gian hàng (tham gia hội chợ) để trng bày và trình diễn sản phẩm củamình tại cuộc triển lãm thơng mại Mỗi năm có hơn 5.600 cuộc triễn lãm th-

ơng mại diễn ra và thu hút xấp xỉ 80 triệu ngời tham dự Số ngời tham dự triểnlãm thơng mại có thể từ vài ngàn ngời đến hơn 70 ngàn ngời đối với nhữngcuộc triển lãm lớn do ngành nhà hàng và khách sạn tổ chức Những ngời bạnhàng tham gia triển lãm hi vọng có đợc một số ích lợi, cụ thể nh hình thànhdanh sách mối tiêu thụ mới, duy trì sự tiếp xúc với khách hàng, giới thiệu sảnphẩm mới, gặp gỡ các khách hàng mới, bán đợc nhiều hàng hơn cho cáckhách hàng hiện có, và giáo dục khách hàng bằng những ấn phẩm, phim ảnh

và các t liệu nghe nhìn

Ngoài các biện pháp yểm trợ bán hàng trên có các hoạt động khác nh xúctiến bán hàng, xuất bản các tài liệu nhằm đẩy mạnh và xuất khẩu, thực hiệncác dịch vụ hỗ trợ sản phẩm nh bán kèm theo phụ tùng thay thế cho kháchhàng mua sản phẩm của doanh nghiệp mình Đây là những hoạt động cần thiết

để đẩy mạnh bán hàng trên thị trờng trong và ngoài nớc, là con đờng đi tới sựthành đạt và chiến thắng trong cạnh tranh Quy mô hoạt động của doanhnghiệp càng lớn thì chi phí này càng cao và càng trở thành yếu tố quan trọngcho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong cuộc đua tranh trên thơngtrờng

Trang 23

1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà nội

Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nền công nghiệp nớc ta vốn

đã yếu kém và lạc hậu lại càng trở nên sơ xác, tiều điều Đảng và Nhà nớc đã

-u tiên cho việc xây dựng và hình thành một nền công nghiệp mới - nền côngnghiệp xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nớc nhà lúcbấy giờ Một yêu cầu khách quan đặt ra là phải xây dựng đợc những nhà máy

có qui mô lớn để có thể làm đầu tàu cho ngành công nghiệp còn rất non trẻcủa nớc nhà

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu đó Nhà máy cơ khí Hà nội - tiền thân

của Công ty cơ khí Hà nội ngày nay đã ra đời Nhà máy đợc khởi công xâydựng từ ngày 26-11-1955 theo nghị định của Chính phủ, trên cơ sở sự hợp tácgiữa Việt nam với các nớc Đông Âu và Liên Xô(cũ), nhng cho đến tận ngày12-4-1958 nhà máy mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất Nhà máy cónhiệm vụ chính trong thời kỳ mới thành lập là sản xuất, chế tạo các loại máycắt gọt kim loại nh máy tiện, máy bào, máy khoan …, sau này do yêu cầu của, sau này do yêu cầu củacác ngành kinh tế và quốc phòng nhà máy đã mở rộng sản xuất thêm một sốloại máy móc, thiết bị công nghiệp và phụ tùng…, sau này do yêu cầu của để cung cấp cho các ngànhtheo kế hoạch nhà nớc giao

Công ty cơ khí Hà nội có đợc vị trí nh ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực tolớn của ban lãnh đạo và tập thể các thế hệ cán bộ công nhân viên trong công

ty đoàn kết vợt lên mọi sóng gió, gian lao để công ty luôn đứng vững và ngàycàng phát triển Mỗi một thời kỳ vợt qua là một lần công ty vợt qua đợc biếtbao thử thách, cũng là một lần công ty có thêm đợc những kinh nghiệm trongquản lý cũng nh trong sản xuất kinh doanh và ngày càng làm phong phú thêmkho tàng kinh nghiệm của mình Có thể chia quá trình hình thành và phát triểncủa Công ty cơ khí Hà nội thành các thời kỳ sau :

Thời kỳ 1958-1965, Đây là thời kỳ khai thác công suất của thiết bị, đào

tạo đội ngũ cán bộ, đảm bảo tự lực điều hành trong mọi khâu sản xuất kinhdoanh từ thiết bị công nghệ chế tạo đến lắp ráp và chuẩn bị kỹ thuật chonhững sản phẩm chế tạo Do đội ngũ cán bộ chuyên gia Liên xô rút về nớc,Công ty đứng trớc một hệ thống máy móc thiết bị đồ sộ, quy trình sản xuấtphức tạp nên thời gian đầu gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng Với tinh thầnlao động hăng say, toàn công ty đi vào thực hiện kế hoạch 3 năm đầu tiên của

kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thiện sản phẩmmáy công cụ: tiện, phay, bào…, sau này do yêu cầu của công ty đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể,

và thật vinh dự đợc Bác Hồ về thăm lần đầu tiên

Trang 24

Thời kỳ 1966-1975, Đây là giai đoạn cả nớc bớc vào kế hoạch 5 năm

lần thứ hai, hoạt động sản xuất trong bom đạn chiến tranh khốc liệt ở miềnBắc nên khẩu hiệu của công ty là "vừa sản xuất vừa chiến đấu" hoà nhập vàokhí thế sôi sục của cả nớc với số lợng và chủng loại sản phẩm đa dạng, phongphú cả những mặt hàng phục vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu nh : pháo, xích

xe tăng, máy bơm xăng…, sau này do yêu cầu của Những đóng góp đó đã đợc nhà nớc trao tặng huânchơng lao động hạng 2, nhận cờ luân lu của Chính phủ các năm (1973-1975)

Thời kỳ 1976-1986, Sau giải phóng Miền nam, Nhà máy tập trung lại

và đi vào khôi phục sản xuất Nhà máy thực hiện các kế hoạch 5 năm nên hoạt

động sản xuất rất sôi động, số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới

3000 ngời, có hơn 300 kỹ s các loại, cơ sở sản xuất đợc mở rộng tăng 2,7 lầndiện tích mặt bằng, sản lợng máy công cụ tăng 122% và đã có máy xuất khẩu

ra các nớc nh Ba lan, Tiệp khắc, Cuba…, sau này do yêu cầu củaNăm 1980 Nhà máy đổi tên là Nhà máy chế tạo công cụ số 1

Thời kỳ 1987 đến nay, Đây là thời kỳ nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế

kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Thời kỳ đầu, nhà máy phải tự cân đốicuộc sống cho cán bộ công nhân viên, nên cũng vấp phải không ít khó khăn,thách thức có lúc tởng chừng nh không qua nỗi Nhà máy bắt đầu cải tổ lại cơcấu tổ chức bộ máy, giảm biên chế từ 3000 ngời xuống còn 2000 ngời Từnăm 1993 đến nay, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định vàphát triển đạt sản lợng sản xuất 1100 máy công cụ/năm và lao động tăng lên

để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy Theo yêu cầu đổi mớinền kinh tế nhà máy đã từng bớc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sảnphẩm để tồn tại và phát triển

Năm 1995, một lần nữa nhà máy đổi tên là Công ty cơ khí Hà Nội theo

quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc 270/QĐ-TCNSĐT-(22/5/1993) và

số 1152/QĐ TCNSĐT- (30/10/1995) của Bộ công nghiệp nặng, với ngànhnghề kinh doanh là : công nghiệp sản xuất máy cắt gọt kim loại, thiết bị côngnghiệp, sản phẩm đúc rèn thép cán và các phụ tùng thay thế Thiết kế, chế tạo,lắp đặt các máy và thiết bị riêng lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ và kinh doanhvật t thiết bị

Công ty cơ khí Hà nội có tên giao dịch quốc tế là HAMECO (Hà nội Mechanical Company )

Trụ sở: Số 24 đờng Nguyễn Trãi- quận Thanh xuân- Hà nội

Trang 25

Giấy phép kinh doanh số : 1152/QĐ-TCNSĐT cấp ngày 30/10/1995.Giám đốc công ty: TS Trần Việt Hùng.

2 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty

Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế quốc doanh có hạch toán

độc lập, có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát triển ngànhcơ khí, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Trong những năm đầu mới thành lập, nhiệm vụ chính của Công ty làchuyên sản xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm máy công cụ nh:Máy tiện, máy khoan, máy bào Công ty sản xuất theo chỉ định của cơ quanchủ quản đến từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh vì khi đó Nhà nớc cungcấp vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh bao gồm các ngành nghề và lĩnh vực sau :

- Công nghệ sản xuất máy cắt gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, phụtùng thay thế

- Sản phẩm đúc, rèn, thép cán

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị

- Thiết kế chế tạo và lắp đặt các máy và thiết bị riêng lẻ, dây chuyền thiết

bị đồng bộ, dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp

- Sản xuất Tole định hình mạ mầu mạ kẽm.

- Máy và thiết bị nâng hạ

…, sau này do yêu cầu của

Trong những năm gần đây, để bắt kịp với nhịp độ của nền kinh tế thị ờng, đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận Công ty đãchủ động tìm kiếm thị trờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng trong vàngoài nớc, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Vì vậy, nhiệm vụ sản xuất củaCông ty cũng đợc mở rộng hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trờng mới Ngànhnghề kinh doanh của Công ty hiện nay là: Công nghiệp sản xuất máy cắt gọtkim loại, thiết bị công nghiệp, sản phẩm đúc, rèn, thép cán và các phụ tùngthay thế Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các máy và thiết bị đơn lẻ, dây chuyền thiết

tr-bị đồng bộ và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp Xuất nhập khẩu vàkinh doanh vật t thiết bị

Mặc dù công ty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nhng nhiệm vụ chủyếu là sản xuất các máy móc thiết bị chứ không phải kinh doanh nên có tạo ra

đợc sản phẩm chất lợng cao, cạnh tranh đợc trên thị trờng mới là vấn đề sốngcòn của công ty Sản phẩm máy công cụ mà công ty sản xuất hiện nay ngàycàng giảm, chủ yếu là công ty sản xuất theo những đơn đặt hàng, hợp đồnglớn đã ký kết với các bạn hàng Mỗi năm, công ty đi sâu nghiên cứu tìm hiểuthị trờng để từ đó đề ra nhiệm vụ sản xuất những sản phẩm mới, phù hợpnhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc

Trong những năm tới nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của Công ty cơ khí

Hà nội là tiếp tục đổi mới, mở rộng công cuộc đổi mới, mở rộng thị trờng,

Trang 26

tăng cờng phục vụ nông nghiệp và hớng tới xuất khẩu Chuẩn bị tốt các điềukiện cho đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao với giá thành hợp lý để tăng khả năngcạnh tranh trên thị trờng, tăng khối lợng bán ra thị trờng nhằm thu hồi vốnnhanh cho tái sản xuất.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà nội

Công ty cơ khí Hà nội là đơn vị kinh tế tự hạch toán độc lập Bộ máyquản lý theo hớng điều hành tập trung và đợc tổ chức thành các phòng ban,phân xởng để thực hiện các chức năng quản lý nhất định Theo cơ cấu tổ chức

đó Giám đốc công ty có thể hoạt động độc lập toàn quyền quyết định cácnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty với sự hỗ trợ và đóng góp ý kiếncủa các phó giám đốc và các trởng phòng ban Cơ cấu này tơng đối gọn nhẹ vàtập trung quyền lực

* Cơ cấu chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc công ty.

Ban giám đốc bao gồm Giám đốc, trợ lý giúp việc giám đốc và các phógiám đốc Là cơ quan điều hành cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm chínhtrong việc điều hành công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, đề raphơng hớng, chiến lợc chính sách đầu t phát triển chung của toàn công ty

- Giám đốc đợc sự tham mu trợ giúp của của các phó giám đốc và cácphòng ban chức năng trong quá trình quản lý, các phòng ban chức năng đợc tổchức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạotrực tiếp của giám đốc Giám đốc công ty là ngời có quyền điều hành cao nhấttrong công ty, đề ra chính sách, chiến lợc phát triển của công ty, xây dựng ph-

ơng án tổ chức sản xuất, kinh doanh, chỉ đạo điều hành, quyết định các côngviệc cụ thể nh: nhân sự, đầu t…, sau này do yêu cầu của, ngoài công tác phụ trách chung các mặt hoạt

động quản lý sản xuất kinh doanh giám đốc còn trực tiếp điều hành giám sátcác mặt công tác của một số đơn vị

- Phó giám đốc thờng trực, điều hành các công việc chung hàng ngày củacông ty, đợc ủy quyền chủ tài khoản, xây dựng chiến lợc phát triển công ty,xây dựng phơng án hợp tác và liên doanh liên kết trong và ngoài công ty, chịutrách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về những công việc đợc ủy quyền

- Đại diện lãnh đạo chất lợng, đợc giám đốc công ty ủy quyền và phó giám

đốc phụ trách kỹ thuật trực tiếp điều hành để tổ chức xây dựng và trực tiếp

điều hành quản lý chất lợng sản phẩm, công tác 5S và tác phong làm việccông nhân toàn công ty

+ Chịu trách nhiệm trớc giám đốc việc xây dựng, hình thành, kiểm tra thựchiện hệ thống đảm bảo chất lợng sản phẩm

+ Đợc quyền đình chỉ tạm thời các hoạt động vi phạm nghiêm trọng quytrình quản lý hệ thống chất lợng sản phẩm trong công ty trớc khi báo cáo giám

đốc

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:20

w