Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

102 268 0
Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thì các doanh nghiệp Nhà nớc đóng một vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh của quốc gia. Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là phải cải cách khu vực kinh tế Nhà nớc cho phù hợp với sự phát triển chung của chế thị trờng sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trớc đây, khi đất nớc đang trong thời kỳ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp thì mọi doanh nghiệp quốc doanh đều hoạt động theo các kế hoạch từ trên xuống dới, từ Trung ơng đến tận sở. Tức là, từ việc mua sắm các yếu tố đầu vào của sản xuất: vật t, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu , rồi đến quá trình sản xuất kinh doanh, sau đó tiêu thụ đầu ra đều đ ợc thực hiện theo các kế hoạch định sẵn. Vì thế, các doanh nghiệp không phải lo lắng, băn khoăn về sự lớn mạnh phát triển hay tình trạng làm ăn yếu kém, thua lỗ gì cả vì tất cả đã Nhà nớc bao cấp trọn gói. Nhng khi bớc sang nền kinh tế thị trờng tất cả các doanh nghiệp đều phải tự hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh; tất cả đều chịu sự điều tiết của các quy luật của thị trờng nh quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật phân phối, và đều phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt, khốc liệt của các lực lợng tham gia thị trờng. Do đó, nếu doanh nghiệp nào chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý, đúng đắn thì sẽ phát triển lớn mạnh còn nếu doanh nghiệp nào làm ăn trì trệ, yếu kém thì sẽ dẫn đến thua lỗ và thể giải thể hay phá sản. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định vai trò phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng đã và đang trở thành vấn đề hết sức bức xúc. Là một doanh nghiệp nhà nớc - Công ty khí nội là doanh nghiệp đi đầu trong ngành khí Việt nam trong việc phát huy tối đa vai trò nội lực của mình để hoàn thành xuất sắc các mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà Đảng và Nhà nớc giao phó, đóng góp một phần công sức nhất định vào công cuộc xây dựng đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công ở n- 1 Luận văn tốt nghiệp ớc ta. Là một Công ty khí trực thuộc Tổng công ty khí và thiết bị công nghiệp - Bộ công nghiệp, trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành với những bớc thăng trầm của mình, Công ty khí nội luôn hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập tự chủ, tạo đợc uy tín lớn đối với khách hàng trong và ngoài nớc và ngày càng khẳng định vị thế của mình. xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành khí Việt nam. Sau gần bốn năm nghiên cứu và học tập tại Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, với quá trình tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty khí nội, đợc sự tận tình hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, các cán bộ, nhân viên của Văn Phòng giao dịch thơng mại đã giúp tôi thể hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty khí nội". Kết cấu của đề tài này gồm ba phần chính: Ch ơng I : Lý luận chung về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Ch ơng II : Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty khí nội Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của công ty khí nội. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài này, song sự bó hẹp về thời gian, sự hạn chế về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng nh kiến thức thực tế và trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp này chắc chắn bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý, phê bình của Thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn và khoa Khoa học quản lý . Tôi xin chân thành cảm ơn ! 2 Luận văn tốt nghiệp chơng i lý luận chung về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng i. cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 1. Một số khái niệm bản 1.1 Cạnh tranh và các lý thuyết về cạnh tranh Cạnh tranhmột đặc trng bản của chế thị trờng, nền kinh tế thị tr- ờng là tồn tại cạnh tranh. Trong kinh doanh cạnh tranh đợc hiểu nh là sự đua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm dành đợc u thế trên cùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh. Để thể hiện khả năng cạnh tranh của một công ty, Marketing dùng khái niệm sức cạnh tranh: sức cạnh tranh của một công ty đợc hiểu nh là mô men động l- ợng phản ánh và lợng hoá tổng hợp thế lực địa vị, cờng độ động thái vận hành sản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hệ tơng tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp cùng một thị trờng mục tiêu xác định và trong các thời điểm hoặc thời gian xác định. Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Theo Mác: cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt tới lợi nhuận siêu ngạch. Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranhmột điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển xã hội nói chung. Nh vậy, cạnh tranhmột quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là nội dung chế vận động của thị trờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng khốc liệt. Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn yếu 3 Luận văn tốt nghiệp kém và sự tồn tại phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp làm ăn tốt. Đó là quy luật của sự phát triển, là sở tiền đề cho sự thành công của mỗi quốc gia trong vấn đề thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế. Tóm lại, ta thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trờng nhằm giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi, dịch vụ lợi, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. 3 lý thuyết cạnh tranh chủ yếu sau: * Lý thuyết cạnh trạnh của trờng phái cổ điển Hiện tợng cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Tuy vậy, trong cả một thời gian dài ngời ta không coi cạnh tranh nh là một qúa trình cũng nh không quan sát và phân tích những tác động của chúng trong nền kinh tế. Chỉ đến khi các khái niệm giá trị, giá bán đ- ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc thì khi đó vấn đề cạnh tranh mới đợc đặt đúng vị trí của nó. ý nghĩa của cạnh tranh trớc hết đợc những ngời theo trờng phái trọng nông phát hiện thông qua sự biến động của giá cả. Theo họ giá tự nhiên bao gồm lao động chứa trong sản phẩm và địa tô. Khi xuất hiện một sự bất thờng nào đó thì giá thị trờng thể chênh lệch với giá tự nhiên. Adam Smith đã tiếp thu những nội dung này và bỗ sung thêm vào đó vấn đề cạnh tranh bên cầu. Nh vậy, A.Smith chính là ngời đầu tiên đa ra những lý thuyết tơng đối hoàn chỉnh về cạnh tranh. Lý thuyết của ông đòi hỏi phải bảo đảm tự do hành động cho mọi doanh nghiệp và các hộ gia đình, nghĩa là bảo đảm sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nh sự tự do lựa chọn tiêu dùng của các hộ gia đình. Thông qua chế thị trờng, việc tận dụng tự do cạnh tranh để theo đuổi lợi ích riêng dẫn đến việc mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận đợc những thành quả mà họ đã cống hiến cho thị trờng. Nh vậy, sự hài hoà về lợi ích riêng đợc hình thành nh thể thông qua sự sắp đặt của bàn tay vô hình. Mô hình cạnh tranh của trờng phái cổ điển thể đợc hiểu nh một quá trình điều phối không sự điều khiển của nhà nớc. Tuy vậy, mô hình cạnh tranh của họ không đồng nghĩa với chính sách Laiser-fair (bỏ mặc doanh nhân) nh nhiều ngời nhầm lẫn mà họ đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra và đảm bảo một trật tự pháp lý làm khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh. Sự hài hoà về lợi ích nh A.Smith phỏng đoán đã đợc trờng phái tân cổ điển nghiên cứu và tìm cách xác định những điều kiện tồn tại sự tơng ứng giữa lợi ích riêng và lợi ích tổng thể trong xã hội. Kết quả những cố gắng của những nhà 4 Luận văn tốt nghiệp kinh tế theo trờng phái tân cổ điển này đã mang lại mô hình cân bằng của cạnh tranh hoàn hảo. Họ đã thay thế và rút gọn việc phân tích cạnh tranh ở trạng thái động bằng mô hình toán học tĩnh phân tích trạng thái cân bằng theo lý thuyết giá. Từ những giã thuyết ( mà hầu hết là không thực tế) về cấu và quan hệ trên thị trờng, họ đã rút ra những kết luận về giá và khối lợng cân bằng, và nh vậy quá trình cạnh tranh động dẫn đến cân bằng đã bị việc "quan sát tĩnh này lấn át. * Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh mang tính độc quyền Vào đầu những năm 20 của thế kỷ này, nhiều nhà kinh tế mà nỗi bật nhất là nhà kinh tế học Mỹ E.hamberlin và nhà kinh tế học Anh J.Robinson đã tìm cách nghiên cứu để vợt qua sự tách bạch quá rạch ròi giữa hai thái cực là độc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo. Trọng tâm của việc nghiên cứu này là việc nghiên cứu hàng hoá tạp chủng (haterogen), vấn đề độc quyền nhóm (Olygopoly) và bổ sung những hình thức cạnh tranh không bằng giá ( thí dụ qua kênh phân phối, qua quảng cáo). Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo hoặc cạnh tranh mang tính độc quyền là phạm trù thứ ba giữa hai cực là độc quyền và cạnh tranh không hoàn hảo. Sự khác biệt củaso với hai phạm trù kia là nó thiếu một số nhân tố hoàn hảo hoặc nhân tố đọc quyền của thị trờng. Sự khởi đầu quá trình phân tích này là từ chổ nhận thức rằng : không bao giờ thể tồn tại cạnh tranh hoàn hảo bởi những giả thiết về sự tồn tại tất cả những nhân tố hoàn hảo của thị trờng là đều gắn với không tởng. Cạnh tranh mang tính độc quyền, theo nghĩa rộng là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cung với những hàng hoá khác biệt cạnh tranh lẫn nhau trên cùng thị tr- ờng với những số ít đơn vị cung. Sau khi những lý thuyết về hình thái thị trờng Oligopoly ra đời và phát triển, đến nay ngời ta hiểu khái niệm cạnh tranh mang tính độc quyền chỉ theo nghĩa hẹp là: cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cung với những hàng hoá khác biệt. Lý thuyết về cạnh tranh mang tính độc quyền đã tạo sở cho các doanh nghiệp thêm những phơng pháp để xây dựng chiến lợc Marketing khác nhau phù hợp với vị thế của mình trên thị trờng đồng thời phù hợp với từng hình thái thị trờng. * Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả 5 Luận văn tốt nghiệp Lý thuyết này đợc hình thành vào đâu những năm 40 dựa trên luận điểm lấy độc trị độc của nhà kinh tế học Mỹ John Maurice Clack là những nhân tố không hoàn hảo trên thị trờng thể đợc sửa chữa bằng những nhân tố không hoàn hảo khác nh thiếu sự tờng minh của thị trờng và tính tạp chủng của hàng hoá, bởi vì những tính không hoàn hảo này sẻ làm giảm sự phụ thuộc lẫn nhau trong chính sách giá giữa các hãng ở thị trờng Oligopoly, tạo điều kiện cho các hoạt động cạnh tranh hiệu quả. Luận điểm của nhà kinh tế học Mỹ gốc áo Schum Peter(1883-1950) về cạnh tranh đã ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển tiếp theo của lý thuyết cạnh tranh. Ông cho rằng, phải cạnh tranh bằng sản phẩm mới, bằng kỹ thuật mới, bằng nguồn cung ứng mới và bằng hình thức tổ chức mới. Theo ông, đổi mới chính là sự phá huỷ mang tính sáng tạo. CLack đã nhanh chóng tiếp thu luận điểm này của Schum Peter và gắn nó với lý thuyết cạnh tranh trong tác phẩm Competion as a Dynamic process. Theo đó, việc các siêu lợi nhuận của doanh nghiệp tiên phong trên sở lợi thế nhất thời vừa là hệ quả, vừa là tiền đề của cạnh tranh. Lợi nhuận này không thể xoá bỏ ngay lập tức mà chỉ nên giam dần để doanh nghiệp thể điều kiện thời gian tạo ra một sự đổi mới, cải tiến khác. Chính vì vậy, theo Clack, sự vận hành của cạnh tranh đợc đo bằng sự giảm giá, tăng chất lợng hàng hoá cũng nh sự hợp lý hoá trong sản xuất. Tóm lại nội dung bản của lý thuyết cạnh tranh hiệu quả là phân biệt rõ ràng những nhân tố không hoàn hảo nào là ích, nhân tố nào là hại cho chính sách cạnh tranh và nhận biết điều kiện nào là điều kiện cần và đủ cho tính hiêu quả của cạnh tranh trong nền kinh tế. 1.2 Đối thủ cạnh tranh Mới hiểu đợc khách hàng thôi cha đủ, những năm qua cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất khốc liệt cả thị trờng trong và ngoài nớc. Nền kinh tế của nhiều nớc đang điều chỉnh lại và khuyến khích các lực lợng của thị trờng tham gia hoạt động, nhiều công ty lớn đang tiến mạnh vào thị trờng mới và đang tiến hành khai thác thị trờng. Vì vậy, mỗi công ty không còn sự lựa chọn nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu là phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh của mình ngang với khách hàng mục tiêu. Hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của mình là cực kỳ quan trọng để thể đa ra các chơng trình mang tính cạnh tranh hiệu quả. Công ty phải thờng xuyên so sánh các sản phẩm của mình, giá cả, các kênh và hoạt động thơng mại so với các đối thủ cạnh tranh. Công ty thể tung ra những đòn tiến công chính xác 6 Luận văn tốt nghiệp hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng nh chuẩn bị phòng thủ vững chắc hơn trớc các cuộc tiến công của đối thủ cạnh tranh. Vậy đối thủ cạnh tranh của công ty là gì? * Nếu xét theo nghĩa rộng - Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là các cá nhân, tổ chức không đối đầu trực tiếp với doanh nghiệp trên thị trờng nhng hoạt động của chúng ảnh h- ởng gián tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. * Nếu theo nghĩa hẹp - Đối thủ cạnh tranh là các cá nhân, tổ chức cùng sản xuất kinh doanh những hàng hoá dịch vụ tơng tự đồng dạng với những hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp trên cùng một thị trờng xác định Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. + Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những công ty doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong cùng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và các sản phẩm dịch vụ giống nh doanh nghiệp. + Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những công ty doanh nghiệp hiện nay không rõ mặt cạnh tranh nhng vẩn khả năng cạnh tranh thể gây ra các tổn thất, bất lợi cho doanh nghiệp trong tơng lai. 1.3 Năng lực cạnh tranh Thuật ngữ năng lực cạnh tranh đợc sử dụng rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trong sách báo chuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính khách, các nhà kinh doanh . cho đến nay vẫn cha một sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khái niệm và cách đo lờng, phân tích năng lực cạnh tranh ở cả cấp quốc gia lẫn cấp ngành, công ty. Lý do bản ở đây là nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh. Đối với một số ngời, năng lực cạnh tranh chỉ ý nghĩa hẹp, đợc thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực và trong mối quan hệ thơng mại. Trong khi đó, đối với một số ngời khác, khái niệm năng lực cạnh tranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh quốc tế và yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho các công dân trong nớc. Hay nh M.Porter trong cuốn sách nổi tiếng Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia đã cho rằng chỉ năng suất là chỉ số ý nghĩa khi nói về năng lực cạnh tranh quốc gia. Còn Kruman thì lại cho rằng khái niệm về năng lực cạnh tranh chỉ phù hợp với cấp độ công ty, đơn giản là vì nếu một công ty nào đó không đủ khả năng bù đắp chi phí của mình thì chắc chắn phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản. 7 Luận văn tốt nghiệp Nói tóm lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiểu là những lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh đợc thực hiện trong việc thỏa mãn đến mức cao nhất các yêu cầu của thị trờng. Một số chỉ tiêu đo lờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp: + Thị phần: là chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp, bao gồm các loại thị phần sau: - Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng, đó là tỉ lệ phần trăm giữa các doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành. - Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ, đó là tỉ lệ phần trăm giữa doanh số của công ty so với phân số của toàn phân khúc. - Thị phần tơng đối, đó là tỉ lệ so sánh về doanh số của công ty đối với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, nó cho biết vị thế của công ty trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào? Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này doanh nghiệp biết mình đang đứng ở vị trí nào và cần vạch rõ chiến lợc nh thế nào? + Tỷ suất lợi nhuận: Một trong những chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi nhuận/ doanh thu, hay chênh lệch (giá bán-giá mua)/giá thành. Nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trờng là rất gay gắt, ngợc lại nếu chỉ tiêu này cao thì nghĩa kinh doanh đang rất thuận lợi. + Tỷ lệ chí phí Marketing/ tổng doanh thu: Đây là chỉ tiêu đang sử dụng nhiều hiện nay để đánh giá khả năng cạnh tranh của daonh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình. Nếu chỉ tiêu này cao là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác Marketing không hiệu quả. 2. Các loại hình cạnh tranh Dựa vào những tiêu thức khác nhau ngời ta thể phân thành các loại hình cạnh tranh khác nhau. 2.1/ Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng. a-/ Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng rất nhiều ngời bán, họ đều quá nhỏ bé nên không ảnh hởng gì đến giá cả thị trờng. Điều đó nghĩa là không cần biết sản xuất đợc bao nhiêu, họ đều thể bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trờng hiện hành. Vì vậy, một hãng trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trờng. Hơn nữa, nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trờng vì nếu 8 Luận văn tốt nghiệp thế thì hãng sẽ chẳng bán đợc gì - ngời tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mức giá rẻ hơn từ các đối thủ cạnh tranh của hãng. Các hãng sản xuất luôn tìm biện pháp giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm ở mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nớc. Vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng sẽ dần tới mức chi phí sản xuất. b-/ Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu một hãng thể tác động đáng kể đến giá cả thị trờng đối với đầu ra của hãng thì hãng ấy đợc liệt vào hãng cạnh tranh không hoàn hảo. Nh vậy, cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm thể nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Chẳng hạn nh: các loại thuốc lá, dầu nhờn, nớc giải khát, bánh kẹo . thậm chí cùng loại nhng lại nhãn hiệu khác nhau. Mỗi loại nhãn hiệu lại uy tín, hình ảnh khác nhau. Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Các điều kiện mua bán hàng rất khác nhau. Ngời bán thể uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau, nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc . Ngời bán lôi kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá ., loại cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. c-/ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng. Thị trờng này pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền. ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trờng này không cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ thể định giá cao hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa. Những nhà Doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của nhà độc quyền. 9 Luận văn tốt nghiệp Trong thực tế có thể tình trạng độc quyền xảy ra nếu không sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất và làm phơng hại đến ngời tiêu dùng. Vì vậy, ở một số nớc luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh. 2.2/ Căn cứ vào chủ thể tham gia thi trờng a-/ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo luật mua rẻ - bán đắt. Ngời mua luôn muốn mua đợc rẻ, ngợc lại, ngời bán luôn tham vọng bán đắt. Sự cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả đợc hình thành và hành động bán, mua đợc thực hiện. b-/ Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên sở quy luật cung cầu. Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng. Kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì phải mất thêm một số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình. c-/ Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, ý nghĩa sống còn đối với các chủ doanh nghiệp. Tất cả các Doanh nghiệp đều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ. Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần. Cùng với nó là tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là hiện t- ợng tự nhiên, bởi thế, đã bớc vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận. Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoá càng phát triển, số ngời bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt. Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với qui luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt ra khỏi thị trờng những chủ Doanh nghiệp không chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Nhng mặt khác, nó lại mở đờng cho những Doanh nghiệp nắm chắc vũ khí cạnh tranh thị trờng và dám chấp nhận luật chơi phát triển. 2.3/ Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế a-/ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thu một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp thôn tính nhau. Những doanh nghiệp 10 [...]... trờng Nâng cao chất lợng sản phẩm phải xem xét cả hai khía cạnh trên Nâng cao chất lợng sản phẩm ý nghiã quan trọng đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thể hiện ở các khía cạnh: - Chất lợng sản phẩm tăng lên nhờ đó thu hút khách hàng, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, tăng đợc uy tín của sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng, - Nâng cao chất lợng sản phẩm nghĩa là nâng cao đợc... sự thành đạt và chiến thắng trong cạnh tranh Quy mô hoạt động của doanh nghiệp càng lớn thì chi phí này càng cao và càng trở thành yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong cuộc đua tranh trên thơng trờng 27 Luận văn tốt nghiệp Chơng ii Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty khí nội I Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty khí nội. .. đồng nội tệ lên giá các doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh Hơn nữa, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và nh vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay trong thị trờng nớc mình Ngợc lại, khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cả trong thị trờng trong và ngoài nớc - Lãi suất cho vay của. .. tạo lập và gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp hệ thống trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ với số lợng, chất lợng, cấu và sự sắp xếp quy hoạch theo trật tự của giải pháp kinh doanh Những điều kiện và khả năng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh là những nhân tố bản tạo nên khả năng cạnh tranh, đặc biệt là... ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn phải vay ngân hàng Khi lãi suất cho vay của các ngân hàng cao, chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh tiềm lực lớn về vốn b) Các nhân tố về chính trị pháp luật Một thể... tìm khách hàng để bán hàng Qua việc chào hàng cần nêu rõ đợc u điểm của sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh, tìm hiểu sở thích và nhu cầu của khách hàng để thoả mãn nhu cầu đó Trong việc chào hàng, nhân viên chào hàng vai trò rất lớn nên doanh nghiệp phải biết tuyển chọn, phải biết bồi dỡng và đãi ngộ nhân viên chào hàng c-/ Chiêu hàng: Chiêu hàng đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích các... hợp đa dạng hoá với việc nâng cao chất lợng sản phẩm Nhu cầu tiêu dụng ngày càng phát triển thì thị trờng càng đòi hỏi phải loại sản phẩm chất lợng cao, đảm bảo sự thoả mãn cao nhất cho ngời tiêu dùng Vì vậy, cạnh tranh về giá sẽ dịch chuyển sang cạnh tranh về chất lợng Nếu doanh nghiệp thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh mà chất lợng vợt trội... của các Doanh nghiệp III-/ Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp trên thị trờng 1-/ Chiến lợc sản phẩm 19 Luận văn tốt nghiệp Sản phẩm là những hàng hoá hay dịch vụ nhằm thoả mẵn nhu cầu khách hàng và thực hiện mục tiêu kiếm lời của doanh nghiệp qua việc bán hàng Hiện nay, yếu tố quyết định đến thị trờng của doanh nghiệp đợc thể hiện trớc hết ở chỗ: Sản phẩm của. .. nhiều thành phần, việc tạo lập uy tín và bản sắc của doanh nghiệp là hết sức cần thiết Chúng tạo ra lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng Để nâng cao uy tín, bản sắc doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp với phơng châm luôn đặt chữ tín lên hàng đầu Tạo lập, phát triển nâng cao uy tín,... Ngoài ra việc bồi dỡng nâng cao tay nghề tạo các điều kiện lao động tốt để kích thích lòng say mê lao động thì sẻ thúc đẩy việc tăng năng suất lao động của doanh nghiệp từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng 11 Luận văn tốt nghiệp 1.2/ Vốn, tài chính Vốn, tài chính của công ty là một đầu vào không thể thiếu đồng thời là nhân tố tạo lập khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp . ph m dịch vụ gi ng nh doanh nghi p. + Đ i thủ c nh tranh ti m n là nh ng c ng ty doanh nghi p hi n nay kh ng rõ m t c nh tranh nhng v n c kh n ng c nh. đ i thủ c nh tranh ti m n s gia nh p thị tr ng. Nh ng doanh nghi p m i tham gia thị tr ng tr c ti p l m t ng t nh ch t quy m c nh tranh tr n thị trờng

Ngày đăng: 23/04/2013, 10:50

Hình ảnh liên quan

Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội chúng ta sẽ xem xét một số số liệu về thực trạng tiêu thụ hàng hoá của  công ty trong một số năm gần đây - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

c.

ó thể hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội chúng ta sẽ xem xét một số số liệu về thực trạng tiêu thụ hàng hoá của công ty trong một số năm gần đây Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhìn vào bảng kết quả tiêu thụ và biểu đồ trên ta thấy doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2000 là 54.428 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 2380 triệu  đồng tơng ứng tăng 104,9% trong đó: - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

h.

ìn vào bảng kết quả tiêu thụ và biểu đồ trên ta thấy doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2000 là 54.428 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 2380 triệu đồng tơng ứng tăng 104,9% trong đó: Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình sử dụng lao động - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

2..

Phân tích tình hình sử dụng lao động Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ số liệu của bảng trên ta thấy: Doanh thu bán hàng năm 2001 tăng 12.985 triệu đồng tơng ứng tăng 125,75% so với năm 2000 mặc dù số lao động và cơ  cấu lao động thay đổi - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

s.

ố liệu của bảng trên ta thấy: Doanh thu bán hàng năm 2001 tăng 12.985 triệu đồng tơng ứng tăng 125,75% so với năm 2000 mặc dù số lao động và cơ cấu lao động thay đổi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty từ 1998 ữ 2001 Chỉ tiêuĐơn vị199819992000 2001 - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

nh.

hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty từ 1998 ữ 2001 Chỉ tiêuĐơn vị199819992000 2001 Xem tại trang 44 của tài liệu.
ữ 2001 đợc thể hiện qua bảng số liệu về tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty nh sau : - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

2001.

đợc thể hiện qua bảng số liệu về tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty nh sau : Xem tại trang 44 của tài liệu.
về tình hình và khả năng tiết giảm chi phí của công ty. - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

v.

ề tình hình và khả năng tiết giảm chi phí của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình tổng hợp vốn của doanh nghiệp - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

Bảng ph.

ân tích tình hình tổng hợp vốn của doanh nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn lu động của Công ty Cơ Khí Hà Nội tăng dần qua các năm và tỷ trọng vốn cố định giảm dần qua các năm. - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn lu động của Công ty Cơ Khí Hà Nội tăng dần qua các năm và tỷ trọng vốn cố định giảm dần qua các năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức nhân sự công ty - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

gu.

ồn: Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức nhân sự công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng tổng hợp về tình hình hoạt động của máy móc, thiết bị - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp về tình hình hoạt động của máy móc, thiết bị Xem tại trang 57 của tài liệu.
Thông qua bảng ta thấy: số lợng máy móc thiết bị của công ty khá lớn nhng hầu hết đã già cỗi, cũ kỹ, độ chính xác kém, mất đồng bộ - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

h.

ông qua bảng ta thấy: số lợng máy móc thiết bị của công ty khá lớn nhng hầu hết đã già cỗi, cũ kỹ, độ chính xác kém, mất đồng bộ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng thống kê một số sản phẩm chủ yếu sản xuất năm 2001 Tên sản phẩmSố lợngĐơn vị - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

Bảng th.

ống kê một số sản phẩm chủ yếu sản xuất năm 2001 Tên sản phẩmSố lợngĐơn vị Xem tại trang 59 của tài liệu.
Việc hình thành các tổng đại lý mới sẽ giúp cho Công ty dễ dàng điều tiết đợc lợng hàng hoá, giá cả mỗi khi thị trờng biến động. - Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội

i.

ệc hình thành các tổng đại lý mới sẽ giúp cho Công ty dễ dàng điều tiết đợc lợng hàng hoá, giá cả mỗi khi thị trờng biến động Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan