Phân tích kết quả khảo sát chi phí

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 45)

I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty

3. Phân tích kết quả khảo sát chi phí

Ta hảy xem xét bảng số liệu về khảo sát chi phí của công ty để hiểu rõ hơn

về tình hình và khả năng tiết giảm chi phí của công ty.

Bảng kết quả khảo sát chi phí kinh doanh của công ty

STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Tỉ lệ (%) 1. Tổng doanh thu bán hàng M 50.428 63.413 12.985 125,75

2. Tổng chi phí kinh doanh F 2891,2 3558 666,8 123,06

3. Tỷ suất chi phí (%) F'=F/M. 100 5,7 5,6

4. Mức độ ↑↓ F' (%) ∆F'=F1'- F0' 0,1

5. Tốc độ ↑↓ F' (%) TF'=∆F'/ F1' -1,78

6. Mức độ tiết kiệm hay vợt

Chi tơng đối về chi phí U=∆F'. M1 - 6341,3

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên tình hình thực hiện việc giảm chi phí của doanh nghiệp là rất tốt. Mức độ giảm của tỷ suất chi phí là -1,75% do vậy mà công ty tiết kiệm đợc 6.314,3 triệu đồng có thể đánh giá chung là công ty cơ khí Hà nội đã kiểm soát tốt tình hình chi phí cuả công ty góp phần giảm giá thành phẩm từ đó nâng cao tính năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trờng.

Bảng phân tích tình hình tổng hợp vốn của doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền tỷ trọng số tiền tỉ lệ (%) TTNăm 2000 Năm 2001 So sánh

1 TSLĐ và ĐTNH 78.336 64,47 88.711 63,67 10.375 13,24 0,9 2 TSCĐ và ĐTDH 47.053 37,53 51.289 36,63 4.236 9,00 -0,9 3 Tổng vốn KD 125389 100 140.000 100 14.611 11,65 0 4 Doanh thu BH 50.428 100 63.413 100 12.98 5 25,75 0 5 Lợi nhuận KD 2550 100 3672 100 1122 44,0 0

Nguồn: Báo cáo kết quả SXKD của công ty năm 2000, 2001

Căn cứ vào những số liệu ở biểu trên ta thấy rằng : việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2001 so với năm 2000 là rất tốt vì doanh thu bán hàng theo giá vốn tăng 12.985 triệu đồng, tơng ứng tăng là 25,985%. Lợi nhuận kinh doanh tăng của vốn thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu và lợi nhuận. * Về cơ cấu vốn của Công ty ta có bảng số liệu sau:

Cơ cấu vốn của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998-2001. Năm Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Vốn lu động/Tổng vốn 25.52% 31.29% 30.96% 31.54% 32.35% Vốn cố định/Tổng vốn 74.48% 68.71% 70.32% 70.25% 68.38%

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn lu động của Công ty Cơ Khí Hà Nội tăng dần qua các năm và tỷ trọng vốn cố định giảm dần qua các năm.

Nh vậy, vốn lu động có xu hớng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong cơ cấu vốn. Tỷ trọng vốn lu động của Công ty Cơ Khí Hà Nội qua các năm là :

* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh.

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998-2001 đợc thể hiện qua bảng sau :

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty CKHN từ 1998-2001. Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lợi nhuận (triệu đồng) 520 480 590 680

Vốn kinh doanh (triệu đồng) 39.389 35.964 43.765 49.873 Hệ số doanh lợi của vốn KD 0.0132 0.0133 0.0135 0.0136

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty Cơ Khí Hà Nội năm 1998 là 0.0132. Tức là trong năm 1998, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì Công ty tạo ra đợc 0.0132 đồng lợi nhuận.

Năm 1999 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty là 0.0133. Tức là, trong năm 1999 cứ 1 đồng vốn kinh doanh Công ty bỏ ra sẽ đem lại 0.0133 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao hơn năm 1998 là 0.0001

Năm 2000 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty là 0.0135. Tức là, trong năm 2000 cứ 1 đồng vốn kinh doanh Công ty bỏ ra sẽ đem lại 0.0135 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao hơn năm 1999 là 0.0002

Năm 2001 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty là 0.0136. Tức là, trong năm 2000 Công ty bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh sẽ đem lại 0.0136 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao hơn năm 2000 là 0.0001

Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh từ năm 1998-2001 đều có xu hớng tăng dần qua các năm.Sự tăng lên này của hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh là do sự thay đổi của hai đại lợng : Lợi nhuận và vốn kinh doanh. Qua đây ta thấy rằng : trong các năm từ 1998-2001 thì hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2001 là cao nhất (0.0136) và thấp nhất là năm 1998 (0.0132). Điều đó chứng tỏ rằng, nếu xét chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh để đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Hà Nội thì ta thấy : Năm 2001 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty là cao nhất tức là năm 2001 Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Điều đặc biệt là hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty lại tăng dần qua các năm từ 1998-2001, có nghĩa là Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Điều này rất đáng mừng bởi lẽ từ năm 1998 đến nay Công ty luôn hiệu quả ổn định và ngày càng phát

* Hệ số doanh lợi của vốn tự có.

Hệ số doanh lợi của vốn tự có phản ánh : Cứ một đồng vốn tự có bỏ ra thì công ty tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998-2001 đ- ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty CKHN từ năm 1998-2001 Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lợi nhuận (triệu đồng) 520 480 590 680

Vốn tự có (triệu đồng) 33.522 35.521 37.880 38752 Hệ số doanh lợi của vốn tự có 0.0155 0.0135 0.0156 0.0175

Cũng giống nh các chỉ tiêu doanh lợi khác, hệ số doanh lợi của vốn tự có cũng có xu hớng tăng dần qua các năm (trừ năm 1999).

Năm 1998 hệ số doanh lợi của vốn tự có là 0.0155, tức là trong năm 1998, với một đồng vốn tự có Công ty tạo ra đợc 0.0155 đồng lợi nhuận.

Năm 1999 hệ số này là 0.0135, tức là cứ một đồng vốn tự có sẽ tạo ra đợc 0.0153 đồng lợi nhuận . Hệ số này giảm so với năm 1998 là 0.0002.

Năm 2000 hệ số này là 0.0156, tăng so với năm 1999 là 0.0021 và nhiều hơn năm 1998 là 0.0001.

Năm 2001 hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty là 0.0167. Tức là cứ một đồng vốn tự có tạo ra đợc 0.0167 đồng lợi nhuận. Hệ số này tăng so với năm 2000 là 0.0011.

5. Về hoạt động liên doanh của công ty

Công ty cơ khí Hà nội hiện có 01 liên doanh với Nhật Bản là liên doanh VINA-SHIROKI. Kết quả kinh doanh của liên doanh của công ty trong 11 tháng đầu năm 2001 đợc thể hiện:

- Hợp đồng ký thực hiện đợc 11 tháng: 1.000.000 USD - Doanh thu dự kiến năm 2001 đạt khoảng: 1.115.0000 USD

Liên doanh đã thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc. Nhìn chung trong năm 2001 liên doanh đạt mức tăng trởng khá, mặc dù bị cạnh tranh, giá ký hợp đồng năm 2001 thấp hơn năm 2000 khoảng 30% nhng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên nhất là trình độ chuyên môn và tay nghề của kỹ s, công nhân đã đợc nâng cao đáng kể nên đã giảm hàng hỏng, tiến độ sản xuất đợc bảo đảm do đó vẩn duy trì đợc mức lãi nh năm 2000. Dự kiến kế hoạch thực hiện từ tháng 12/ 2001 và gối đầu sang năm 2002 của liên doanh VINA-SHIROKI là 1.300.000 USD trong đó chủ yếu là kế hoạch năm 2002. Hiện nay công ty cơ khí Hà nội đang triển khai sản xuất một số máy gia công để xuất khẩu sang thị trờng Hàn Quốc, Mỹ và đang tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới đặc biệt là Mỹ

III. Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí Hà Nội

1. Đặc điểm thị trờng các sản phẩm cơ khí tại Việt Nam1.1/ Đặc điểm thị trờng sản phẩm cơ khí 1.1/ Đặc điểm thị trờng sản phẩm cơ khí

Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhu cầu sản phẩm cơ khí không ngừng gia tăng qua các năm. Trong năm 1997 nớc ta phải nhập khoảng gần 5 tỷ USD giá trị máy móc thiết bị, phụ tùng Trong khi đó giá trị…

sản phẩm cơ khí trong nớc tự chế tạo chỉ đạt khoảng 400 triệu USD, đáp ứng khoảng 8% nhu cầu nội địa. Đây quả thực là vận hội lớn đối với công ty cơ khí Hà nội nói riêng và ngành cơ khí nói chung. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập các nền kinh tế thế giới, việc tăng lên không ngừng của nhu cầu của thị trờng nội địa đối với sản phẩm cơ khí không có nghĩa là đơng nhiên thị trờng này dành sẵn chổ cho công ty. Thêm vào đó việc nớc ta sắp gia nhập AFTA cũng nh WTO, công ty cơ khí Hà Nội cũng nh toàn bộ ngành cơ khí Việt Nam sẽ hết sức khó khăn trong việc cạnh tranh với các công ty trong khu vực và thế giới ngay trên chính thị trờng nớc mình.

Cho tới nay, sản phẩm máy công cụ - sản phẩm truyền thống của công ty vẫn đợc tiêu thụ khá mạnh. Hàng năm, sản phẩm loại này của công ty thờng bán chạy hết với số lợng lớn khoảng 1300 máy công cụ các loại và hàng tấn phụ tùng bổ sung mỗi năm, cho mức doanh thu 5,728 tỷ năm 2000, chiếm khoảng 11,45% tổng doanh thu năm 2000 của công ty.

Đối với sản phẩm máy công cụ, công ty có hai nhóm khách hàng chính đó là:

- Các doanh nghiệp quốc doanh. Họ mua sản phẩm máy công cụ của công ty nhằm mục đích sản xuất. Do đó sản phẩm của công ty đòi hỏi phải có chất lợng cao, vì thế công ty phải đặc biệt quan tâm tới thị trờng khu vực này.

- Nhóm khách hàng thuộc khu vực t nhân và các cá nhân ngời tiêu dùng. Tuy đây là một thị trờng nhỏ của công ty nhng lại có xu hớng tiến triển tốt trong t- ơng lai, giúp công ty thu hồi vốn nhanh, đẩy nhanh tốc độ sản xuất. Do đó công ty luôn tìm cách duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ với nhóm khách hàng thị trờng này và không ngừng nâng cao số lợng sản phẩm tiêu thụ.

Về nhu cầu máy công cụ, theo số liệu của ban cơ khí Chính phủ, cả nớc ta hiện có khoảng 50.000 máy công cụ. Trong đó có khoảng 40.000 máy đang hoạt động và phần lớn số máy này đã cũ, hiện số máy trên đang hoạt động tại :

- 460 xí nghiệp cơ khí quốc doanh - 929 cơ sở tập thể

- 43 xí nghiệp t doanh

- 28.644 hộ kinh doanh cá thể

Theo một tổ quốc tế thì nhu cầu máy công cụ của Việt Nam vào năm 2005 vào khoảng 10.000-20.000 máy/ năm.

Về thép cán xây dựng mặt hàng công ty phải chịu sức ép cạnh tranh lớn nhất so với sản phẩm còn lại. Trên thị trờng chúng ta có thế mua sản phẩm loại này của rất nhiều công ty khác khác nhau hàng nội cũng có mà hàng ngoại cũng nhiều.

1.2/ Khả năng chế tạo và cung cấp thiết bị của công ty cơ khí Hà Nội

1.2.1 Thiết bị phụ tùng phục vụ ngành khai thác dầu khí

Công ty cơ khí Hà nội đã tham gia chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành khai thác dầu khí từ năm 1989. Thời gian đầu chế tạo những mặt hàng cơ khí đơn giản có độ phức tạp và chất liệu trung bình nh : nắp hộp đầu dây, đầu nối cáp hộp đầu dây, nắp động cơ kiểu BAO- 5 kiểu B20 …

Dần dần nghiên cứu chế tạo các sản phẩm cơ khí đòi hỏi có độ chính xác cao hơn và mang tính chịu tải, chịu lực ổn định nh : bánh công tắc của các loại bơm, phanh tời, hệ thống thuỷ lực của phanh tời, xi lanh, ròng rọc treo cáp, hệ thống quấn cáp …

1.2.2 Thiết bị chế biến mía đờng và các sản phẩm sau đờng

Từ nhiều năm nay công ty cơ khí Hà Nội đã thiết kế chế tạo các thiết bị và phụ tùng thay thế cho hơn 40 công ty mía đờng trong cả nớc với số lợng chủng loại phong phú, đa dạng.

Bảng : Danh mục một số sản phẩm của công ty cho ngành mía đờng

Tên sản phẩm Thông số cơ bản

Các loại lô ép mía Công suất từ 500-4000 tấn/ ngày,

đờng kính lô từ φ300-φ900, L = 5000mm Các loại xích tải Các loại bớc xích theo yêu cầu

Các loại mặt sàng Đờng kính tới φ 6500, h = 30mm

Các loại nồi nấu Dung tích 30m3, 60m3, 150m3 ống bằng đồng , INOX Nồi bốc hơi Dung tích 10m3- 150m3, ống bằng đồng, INOX Các loại lợc Đúc bằng thép, phần răng đợc nhiệt luyện chống mòn Các loại bánh răng Modul 1m- 57m, đờng kính từ φ20mm- φ6000mm Nồi gia nhiệt Dung tích từ 10m3- 150m3

Dây chuyền sản xuất cồn Công suất 1000 lít/ ngày

Nguồn: Báo cáo, thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Đặc biệt, công ty cơ khí Hà Nội đã cung cấp cho hai công ty mía đờng BOURBON- Tây Ninh và NAT& L- Nghệ An có công suất từ 6000- 8000 tấn mía/ ngày do nớc ngoài đầu t với khối lợng hàng trăm ngàn tấn thiết bị. Sau khi nghiệm thu bàn giao đã đợc các nhà đầu t đánh giá rất cao về chất lợng sản phẩm.

Ngoài những thiết bị thông thờng, công ty cơ khí Hà Nội đã sữa chữa và chế tạo các chi tiết phức tạp nh :

- Các loại máy li tâm đờng đảm bảo chất lợng cao - Trục khuỷu sàng rung đờng có công suất lớn

- Xéc măng bơm chân không với đờng kính φ 660 mm

- Chế tạo, gia công vỏ lô ép mía có φ965ì1980 có trọng lợng lớn hơn 9 tấn. - Buồng đốt nồi nấu đờng có sàng rung φ 6000ì30 với hàng nghìn lỗ φ101,6 đạt độ láng bề mặt lỗ ∆7, mặt sàng trên và mặt sàng dới sai lệch cho phép nhỏ hơn 0,05 mm.

1.2.3 Thiết bị phục vụ ngành xi măng

Từ năm 1995, công ty cơ khí Hà Nội đã chế tạo thiết bị toàn bộ trọn gói cho nhà máy xi măng Lu Xá có công suất 6 vạn tấn/ năm. Ngoài ra còn chế tạo các thiết bị đơn lẻ thay thế cho ngành xi măng cụ thể nh :

- Các loại máy nghiền Clinke có công suất 6- 12 tấn/ giờ

- Lò nung clinke, máy sấy phay, máy phân ly

- Các loại gầu tải có chiều cao tới 40 m, các loại vít tải có chiều dài tới 35m…

- Các loại hộp giảm tốc GT 350- 1150

- Các loại tổ hợp xiclon thu bụi

- Các loại hàm kẹp đá

- Tấm xót, bi đan của máy nghiền clinke

- Các loại bánh răng đờng kính tới 4000 mm, modul tới 40m, bánh vít, trục vít có modul tới 24.

1.2.4 Thiết bị phụ tùng phục vụ thuỷ điện, thuỷ lợi

Công ty cơ khí Hà nội đã tham gia chế tạo thiết bị toàn bộ ( chìa khoá trao tay) cho các trạm thuỷ điện có công suất từ 20 kw- 1000kw nh thuỷ điện Phú Ninh, Nậm má, Việt lâm- thác Thuý, Vị xuyên- Bắc Quang, Bạch Mã, Đồng lê, Đồng Lê, Triện thai. Chế tạo các phụ tùng nh đĩa gơng của thuỷ điện Đa Nhim, phục hồi đĩa gơng cho thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện YALY…

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w