Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý và hạch tốn TSCĐ tạiCơng ty TM Hồng Anh.Phần kết luậnTrờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toánchuyền đề tốt nghiệpĐề tài :Hạch toán TSCĐ
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Mục lụclời nói đầu Phần I
Lý luận chung về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
I Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
1 Khái niệm TSCĐ
2 Đặc điểm TSCĐ
3 Phân loại TSCĐ
4 Đánh giá TSCĐ
5 ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ trong doanh nghhiệp
II Tổ chức hạch toán tăng giảm TSCĐ
1 Hạch toán chi tiết TSCĐ
2 Hạch toán tổng hợp TSCĐ
III Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê
1 Hoạt động thuê tài chính
2 Hạch toán cho thuê TSCĐ
IV Hạch toán khấu hao TSCĐ
1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ
2 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ
3 Hạch toán khấu hao TSCĐ
V Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
1 Các phơng thức sửa chữa TSCĐ
2 Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
VI- Hệ thống sổ sách TSCĐ
Phần II
Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty TM Hoàng Anh
I Khái quát chung về doanh nghiệp
1.Quá trình hình thành và phát triển
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
3 Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
II Hạch toán tăng giảm TSCĐ tại công ty TM Hoàng Anh
1 Hạch toán tăng TSCĐ
2 Hạch toán giảm TSCĐ
III Hạch toán khấu hao TSCĐ
IV Hạch toán sửa chữa TSCĐ
V Kiểm kê và tính giá lại TSCĐ
Phần III.
Những tồn tại và một số ý kiến hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ tại Công ty TM Hoàng Anh I.Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại Công ty TM Hoàng Anh.
1- Ưu điểm.
2- Một số tồn tại.
II Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty TM hoàng Anh.
III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại Công ty TM Hoàng Anh.
Phần kết luận
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế toán
chuyền đề tốt nghiệp
Đề tài : Hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý nâng cao
hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TM Hoàng Anh
Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Sinh viên : Nguyễn Thị Hờng
Lớp : Kế toán B
Khoá : 30
Giáo viên hớng dẫn : Đặng Thị Loan
Hà nội 1 – 2002 2002 Lời nói đầu
Đối với mỗi doanh nghiệp, tài sản cố định (TSCĐ ) là yếu tố cơ bản của vốn
kinh doanh, là hình thái biểu hiện của vốn cố định, nó thể hiện cơ sở vật chất, kỹthuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuấtkinh doanh thơng mại, đồng thời là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao đông vànâng cao sức lao động TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong thời kỳ phát triển củakinh tế , đặc biệt trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành năng lực sản xuất trựctiếp thì vai trò của TSCĐ ngày càng quan trọng
Trong nền kinh tế hiện nay là việc hoạt động kinh doanh cần phải có hiệuquả Vấn đề này có một phần liên quan tới việc hạch toán và quản lý TSCĐ Hiệuquả sử dụng TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Vì vậy, điềukiện cần thiết là phải xây dựng qui trình quản lý TSCĐ một cách khoa học, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm
vụ của mình là một công cụ đắc lực của quản lý , cung cấp các thông tin chính xác
và kịp thời cho quản lý Tổ chức hạch toán TSCĐ là một khâu của hạch toán kếtoán và là yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này kết hợp với thời gian tìm hiểuthực tế tại Công ty TNHH Hoàng Anh cùng với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo
Đặng Thị Loan em lựa chọn đề tài ‘ Hạch toán tài sản cố định với những vấn đềquản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công Ty TNHH Hoàng Anhcho chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề này gồm các phần chính sau
Phần I : Lý luận chung về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
Phần II : Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công Ty TNHH Hoàng Anh.
Phần III : Phơng hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH
Hoàng Anh
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Do đó ta hãy xem xét sự tồn tại của nó
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh , TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợcchuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động, TSCĐtham ra vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho
đổi mới không ngừng TSCĐ
2 Đặc điểm của TSCĐ.
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Để phân biệt TSCĐ với những tài sản khác, ta hãy xem xét những đặc điểmcủa chúng
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuát kinh doanh và vẫn giữ nguyên đợchình thái hiện vật ban đầu cho tới khi h hỏng phải loại bỏ
Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá trị và giá trị của nó đợc chuyểndần vào chi phí sản xuất kinh doanh
TSCĐ đợc mua với mục đích để sử dụng chứ không phải để bán, đây là một
đặc điểm để phân biệt TSCĐ với các loại tài sản khác và là cơ sở lý luận để tổ chức
kế toán TSCĐ Từ những đặc điểm trên đây ta đi đến xem xét các loại TSCĐ trongdoanh nghiệp
3 Phân loại TSCĐ
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện,tính chát đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau… Nên để thuận lợi cho Nên để thuận lợi choviệc quản lý và hạch toán TSCĐ, cấn sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặctrng nhất định
Mỗi nhóm một tiêu thúc khác nhau thì sẽ phân chia thành TSCĐ khác nhau.Dới đây là một số cách phân biệt phổ biến:
3.1 Phân loại theo hình thái hiện vật và kết cấu.
Theo cách phân loại này thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc chia làmhai loại : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
* TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
( từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau đẻ thực hiện một hay một số chức năng nhất định ) có giá trị
lớn và thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, kiến trúc, máy móc, thiết bị Loạinày bao gồm:
Nhà cửa vật kién trúc: TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trìnhthi công xây dựng nh trụ sở nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, cáccông trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu tàu, càu cảng… Nên để thuận lợi cho Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hạt độngsản xuát kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ… Nên để thuận lợi cho
Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện đờng sắt, đờngthuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các loại phơng tiện truyền dẫn nh hệ thốngthông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải… Nên để thuận lợi cho
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản
lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị
điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mốimọt… Nên để thuận lợi cho
Vờn cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm : là các vờn cây lâu năm
nh chè, vờn cà phê, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh… Nên để thuận lợi cho súc vậtlàm việc hoạc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu bò… Nên để thuận lợi cho
Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê ở trên nhtranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… Nên để thuận lợi cho
* TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một
lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh nh: chiphí thành lập doanh nghiệp ; chi phí về sử dụng đất ; chi phí về bằng phát minh,bằng sáng chế bản quyền tác giả… Nên để thuận lợi cho Theo kết cấu TSCĐ bao gồm:
Quyền sử dụng đất: Là toàn bộ các khoản chi để doanh nghiệp đợc sử dụngmột diện tích nhất định nh: Tiền thuê đất, trả một lần cho nhiều năm chi phí san lấp
để tạo mặt bằng , chi phí khai hoang
Chi phí thành lập doanh nghiệp: Là tập hợp các khoản chi có liên quan đến việcthành lập doanh nghiệp nh: chi cho việc lập phê duyệt các dự án , chi cho các việchội thảo , hội họp, chi phí huy động vốn ban đầu
Bằng phát minh và chi phí chi ra để đợc sử dụng kết quả của một phát minhnào đó hoặc là tập hợp các khoản chi phí cho công tác nghiên cứu đợc Nhà nớc cấpgiấy chứng nhận độc quyền phát minh
Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các chi phí doanh nghiệp tự thực hiện hoặcthuê ngoài thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập các kế hoạch dàihạn để đầu t phát triển nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
Chi phí về lợi thế thơng mại: Là những khoản mà doanh nghiệp chi trả thêmvì vị trí lợi thế của TSCĐ hữu hình
Các TSCĐ vô hình khác: Bao gồm các loại TSCĐ vô hình cha nêu ở phía trên
nh quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác giả, độc quyền nhãn hiệu, tênhãng v.v… Nên để thuận lợi cho
3.2 Phân loại theo quyền sở hữu:
Quyền sở hữu TSCĐ trong doanh nghiệp đợc biểu hiện là quyền định đoạtquyền quản lý và quyền khai thác sử dụng
Theo cách phân loại này TSCĐ chia làm hai loại:
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
* TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng mua sắm hoặc chế tạo bằng vốn
của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng vốn tự bổ xung,nguồn vốn liên doanh… Nên để thuận lợi cho
* TSCĐ đi thuê: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc quyền khai thac sử
dụng theo hợp đồng thuê vốn có trách nhiệm quản lý liên đới TSCĐ đi thuê baogồm hai loại:
- TSCĐ thuê hoạt động : Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê đợc sử dụngtrong một thời gian ngắn khi kết thúc hợp đồng thuê thì trả lại tài sản cho bên chothuê
- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dới dạng thuêmua, thuê vốn hoặc thuê dài hạn
3.3 Theo hình thức sử dụng và công dụng kinh tế của TSCĐ.
Theo hình thức này TSCĐ chia thành bốn nhóm chính:
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ đang thực tế sử dụngcho hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là những tài sản bắt buộc phải tính khấuhao vào chi phí sản xuất kinh doanh
TSCĐ hành chính sự nghiệp : Là những TSCĐ của các đơn vị hành chính ( nh tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, tổ chức văn hoá… Nên để thuận lợi cho)
TSCĐ phúc lợi : Là TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi công cộng : nhà trẻ,nhà văn hoá v.v… Nên để thuận lợi cho
TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm các TSCĐ không cần dùng , cha cần dùng vì thừa
so với nhu cầu sử dụng hoặc không thich hợp với sự đổi mới qui trình công nghệ,
bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ chờ tranh chấp chờ giải quyết
Theo cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình tài chính sử dụngTSCĐ nhằm đầu t và phát triển chiều sâu Ngoài ra còn giúp ngời sử dụng có thôngtin về cơ cấu TSCĐ, từ đó tính toán phân bổ chính xác khấu hao theo các đối t ợng
sử dụng và có biện pháp giải quyết đói với TSCĐ chờ sử lý
3.4 Theo nguồn hình thành.
Theo cách phân loại này thì TSCĐ đợc chia thành:
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu : Là những TSCĐ do chủ sở hữu đầu tvào doanh nghiệp nh: Nhà nớc cấp (đối với doanh nghiệp nhà nớc) các bên tham gialiên doanh ) cổ đông đóng góp ( doanh nghiệp cổ phần).vv
TSCĐ hình thành bằng vốn vay dài hạn
TSCĐ Nợ : Đợc hình thành các khoản nợ dài hạn (thuê tài chính dài hạn)
4 Đánh giá TSCĐ.
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ TSCĐ
Đánh giá lần đầu và đánh giá lại TSCĐ là điều kiện cần thiết để phục vụ cho yêucầu quản lý và hạch toán TSCĐ, để trích khấu hao và bồi hoàn đầy đủ vốn đầu t,
phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp TSCĐ đợc đánh giátheo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị hao mòn và giá trị còn lại
4.1 Đánh giá theo nguyên giá.
* Nguyên giá TSCĐ : là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới
khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phívận chuyển , bốc dỡ, chi phí lắp đặt , chạy thử , lãi tiền vay cho đầu t TSCĐ khi chabàn giao và đa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)
* Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ.
Nguyên tắc giá phí: theo nguyên tắc này TSCĐ đợc hình thành trên cơ sở chi phíhợp lý để có đợc TSCĐ
Nguyên tắc khách quan : Việc tính giá TSCĐ phải dựa trên các căn cứ có tínhkhách quan nh, hoá đơn , các phiếu chi , giá thị trờng của TSCĐ… Nên để thuận lợi cho
* Xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trờng hợp cụ thể là:
- Đối với TSCĐ hữu hình: Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hìnhthành , nguyên giá TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau
TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ mua sắm cùng giá mua thực tế phải trảtheo hoá đơn của ngời bán cộng với thuế nhập khẩu và các khoản phí tổn mới, trớckhi đa TSCĐ vào sử dụng ( phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt, chạy thử , thuế trớc bạ, chi phí sửa chữa , tân trang trớc khi dùng ) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua( nếu có )
TSCĐ loại đầu t xây dựng: Nguyên giá TSCĐ loại đầu t xây dựng ( cả tự làm vàthuê ngoài) là giá quyết toán công trình hiện hành các chi phí khác có liên quan và
lệ phí trớc bạ (nếu có )
Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vờn cây lâu nămthì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho súc vật, vờn cây đó từ lúchình thành cho tới khi đa vào khai thác, sử dụng theo qui định ở các Điều lệ Quản
lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếucó)
TSCĐ loại đ ợc cấp, đ ợc điều chuyển đến… Nên để thuận lợi cho : Nguyên giá TSCĐ loại đợc cấp , đợc
điều chuyển đến … Nên để thuận lợi cho bao gồm : giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ của đơn vị đ
Trang 9-Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
ợc cấp, đơn vị điều chuyển… Nên để thuận lợi cho hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
và các chi phí tân trang ; chi phí sửa chữa ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạythử , lệ phí trớc bạ (nếu có) … Nên để thuận lợi cho mà bên nhận tài sản phải chỉ ra trớc khi đa TSCĐvào sử dụng
Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển từ các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợpvới bộ hồ sơ của TSCĐ đó Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu haoluỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liênquan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộckhông hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trongkỳ
TSCĐ loại đ ợc cho, đ ợc biếu, đ ợc tăng, nhân góp vốn liên doanh, nhân lạigóp vốn liên doanh, do phát hiện thừa… Nên để thuận lợi cho Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá trị theo
đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận; các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ; cácchi phí vân chuyển, bốc dỡ lắp đặt chạy thử, lệ phí trớc bạ ( nếu có ) … Nên để thuận lợi cho mà bênnhận phải chỉ ra trớc khi đa vào sử dụng
+ Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính ; phản
ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế; các chiphí vận chuyển, bốc dỡ; các chi phí sửa chữa tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sửdụng; chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có )… Nên để thuận lợi cho
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyêngiá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồngthuê tài chính
- Nguyên giá TSCĐ vô hình : Là các chi phí thực tế pghải trả khi thực hiện
nh phí tồn khi thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển.v.v… Nên để thuận lợi cho
Chi phí về sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quantrực tiếp tới đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho
đền cho đền bù giải phóng mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có )… Nên để thuận lợi cho ( không bao gồmcác chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất )
Trong trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ thìcác chi phí này đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong (các ) kỳ, không hạchtoán vào nguyên giá TSCĐ
Chi phí thành lập doanh nghiệp : là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếptới việc chuẩn bị cho việc khai sinh ra doanh nghiệp và đợc những ngời tham giathành lập doanh nghiệp đồng ý coi nh một phần góp vốn của mỗi ngời và dợcghi
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTBtrong vốn điêù lệ của doanh nghiệp, bao gồm: các chi phí cho công tác nghiên cứu,thăm dò lập dự án đầu t thành lập doanh nghiệp; chi phí phẩm định dự án; họpthành lập… Nên để thuận lợi cho
Chi phí nghiên cứu, phát triển: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đãchi ra để thực hiện các công việc nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch đầu t dàihạn… Nên để thuận lợi cho nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
Chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyềntác giả, nhận chuyển giao công nghệ… Nên để thuận lợi cho là toàn bộ các chi phí thực tế các doanhnghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu ( bao gồm cả chi phí cho sản xuấtnghiệm, chi cho công tác kiểm nghiệm, nghiệm thu của Nhà nớc) đợc Nhà nớc cấpbằng phát minh, bằng sáng chế bản quyền tác giả, hoặc chi phí để doanh nghiệpmua lại bản quyền của tác giả, bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyểngiao công nghệ từ các tổ chức và các cá nhân… Nên để thuận lợi cho mà các chi phí này có tác dụngphục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí lợi thê kinh doanh: Là khoản chi cho phần chênh lệch doanh nghiệpphải trả thêm ( chênh lệch phải trả thêm = giá mua - giá trị của các tài sản theo
đánh giá thực tế) ngoài giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế ( tài sản cố định,tài sản lu động… Nên để thuận lợi cho ) khi doanh nghiệp đi mua, nhận sát nhậphợp nhất một doanhnghiệp khác Lợi thế này đợc hình thành bởi u thế về vị trí kinh doanh, về danhtiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ ngời lao động, về tai
điều hành và tổ chức của ban Quản lý doanh nghiệp đó
Thay đổi nguyên giá TSCĐ : Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánhgiá lại TSCĐ, nâng cấp TSCĐ , tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ,tính lại nguyên giá do trớc đây tính sai Khi thay đổi nguyên giá doanh nghiệp phảilập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trịcòn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp thời vào sổ sách
4.2 Giá trị hao mòn TSCĐ:
Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham
ra vào hoạt động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật… Nên để thuận lợi chotrongquá trình hoạt động của TSCĐ Nó bao gồm hai hình thức:
- Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn TSCĐ do quá trình cọ sát, bị ăn mònhoặc do điều kiện thiên nhiên tác động
- Hao mòn vô hình: Là hao mòn TSCĐ do sự tăng năng suất lao động xã hộihoặc do sự tiến bộ KHKT
4.3 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Là xác định giá trị của TSCĐ tại thời điểm xem xét : Đánh giá lại TSCĐ là cơ
sở để xác định số vốn còn lại phải thu hồi, có kế hoạch đầu t mới hay thực hiệnthanh lý để đem lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh
Giá trị cón lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: là giá trị còn lại trên sổ của TSCĐphản ánh trên sổ kế toán, đợc xác định bằng nguyên giá TSCĐ trừ giá trị hao mòncủa TS CĐ tính đến thời điểm xác định
4.4 Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.
Trong nền kinh tế thị trờng, TSCĐ ngày càng có vai trò quan trọng trong cácdoanh nghiệp, đó là bộ phận cơ bản trong doanh nghiệp ngay từ những ngày đầuhình thành và nó thể hiện là cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ năng lực vàthế mạnh của doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh doanh
Sử dụng hợp lý TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp theo yêucầu hạch toán kinh tế, góp phần tăng thêm tích luỹ xã hội và tạo thuận lợi chodoanh nghiệp trong quá trình sản xuất, nhằm giảm bớt lãng phí trong việc sử dụngtài sản cố định Tổ chức khoa học và hợp lý công tác hạch toán tài sản cố định làmột trong những biện pháp quan trọng không thể thiếu đợc nhằm thúc đẩy việcquản lý chặt chẽ, có hiệu quả trong các mặt sử dụng, bảo quản tài sản cố định
Vậy để doanh nghiệp thành đạt và phát triển, thì vấn đề cần quan tâm nhất làphải hạch toán, quản lý tốt tài sản cố định
II Tổ chức hạch toán tăng, giảm TSCĐ
Tổ chức công tác hạch toán TSCĐ là quá trình hình thành và lựa chọn, cungcấp thông tin về sự tăng, giảm TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế một hệthống chứng từ, tài khoản sổ sách và trình độ phản ánh , giám sát nghiệp vụ kinh tếphát sinh Mục đích của công tác hạch toán TSCĐ nhằm đảm bảo tính khoa học vàhiệu quả của việc hạch toán Nhờ đó theo dõi và quản lý chặt chẽ TSCĐ trên cơ sởcác thông tin về TSCĐ đợc cung cấp chính xác kip thời, đầy đủ
1,Hạch toán chi tiết TSCĐ.
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải kế toán chi tiếtTSCĐ Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp chỉ tiêu quan trong vềcơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng
nh tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ đểcác doanh nghiệp cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bố chính xác số khấu haoTSCĐ, nâng cao trách nhiệm vật chất trong bảo quản sử dụng
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Công tác kế toán chi tiết TSCĐ là khâu rất quan trọng, đồng thời cũng làphức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán TSCĐ Do đó, tổ chức kế toán chi tiếtTSCĐ một mặt phải dựa vào các cách phân loại TSCĐ, mặt khác phải căn cứ vào cơcấu tổ chức kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toán kinh tế nội bộ
áp dụng trong các doanh nghiệp
Kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện theo từng đối tợng ghi tài sản, theo cả bộ phận
kế toán và các đơn vị bảo quản, sử dụng TSCĐ theo cả chỉ tiêu gí trị và hiện vật
Thẻ hoặc sổ ghi chi tiết TSCĐ là sổ sách chủ yếu để hạch toán chi tiết TSCĐ.Trong đó phản ánh những đặc điểm cơ bản của TSCĐ nh tên TSCĐ, mã kí hiệuv.v… Nên để thuận lợi cho (theo mẫu dới đây) Thẻ TSCĐ nh là một lí lịch để theo dõi toàn bộ quá trình
từ khi mua sắm, sử dụng tới khi thanh lý TSCĐ này tạo điều kiện cho xí nghiệpnắm đợc cụ thể từng TSCĐ hiện có cả đơn vị mình, nhờ đó tăng cờng việc bảo vệtài sản sử dụng hoặc đổi mới khi cần thiết Căn cứ để lập sổ và thẻ chi tiết TSCĐ là:
Biên bản giao nhận TSCĐ: Đợc làm thủ tục giao nhận giữa các đơn vị kinh tếlàm căn cứ lập thẻ TSCĐ và qui trách nhiện bảo quản sử dụng giữa bên giao và bênnhận, biên bản này đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ Đối với các loại TSCĐ cùngloại, cùng giá trị, do cùng một đơn vị giao thì có thể lập chung một biên bản Biênbản này đợc lập thành hai bản, hai bên kí xác nhận, mỗi bên giữ một bản , sau đóchuyển cho phòng kế toán Kế toán bên nhận căn cứ biên bản này và các chứng từkèm theo để tiến hành hạch toán TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Biên bản này nhằm xácnhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn bên có TSCĐ sửachữa và thực hiện sửa chữa Là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữalớn
Biên bản đánh giá lại TSCĐ : Nhằm xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làmcăn c để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan số chênh lệch ( tăng, giảm ) do
đánh giá lại TSCĐ
Biên bản thanh lý: nhằm xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghigiảm TSCĐ trên sổ kế toán
Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ nh: Bản phân bốkhấu hao TSCĐ và các tài liệu kĩ thuật có liên quan khác Dới đây là mẫu: Thẻ chitiết TSCĐ, sổ TSCĐ và sơ, đồ khái quát hạch toán chi tiết TSCĐ:
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Thẻ TSCĐ lập làm một bản và để tại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biếnphát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ đợc đăng kívào sổ TSCĐ.Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng
đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển Thẻ hoặc sổ TSCĐ sau khi lập xong phải đợcxắp xếp bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ ghi chép
và theo dõi trên các sổ chi tiết sử dụng nh : thẻ TSCĐ ( mẫu 02-TSCĐ)
Sơ đồ 1:
Sơ đồ hạch toán chi tiết TSCĐ
2 Hạch toán tổng hợp TSCĐ.
2.1- Tài khoản sử dụng.
- TK 211: TSCĐ cố định hữu hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến độngtăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá, tàikhoản này có kết cấu nh sau:
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTBNguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do đợc cấp, do hoàn thành XDCB bàn giao đa vào
sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do đợc tặng, biếu,viện trợ… Nên để thuận lợi cho
Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp trang bị thêm hoặc do cải tạonâng cấp
Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Bên có:
Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhợng bán, thanh
lý hoặc đi góp vốn kinh doanh, … Nên để thuận lợi cho
Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một số bộ phận
Điều chỉnh lại nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ
D nợ : Nguyên giá của TSCĐ hữu hình hiện có ở đoanh nghiệp.
Tài khoản này có các tài khoản cấp 2 nh sau:
TK2112 - Nhà cửa vật kiến trúc
TK2113 - Máy móc thiết bị
TK2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn
TK2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý
TK2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TK 2118 - TSCĐ khác
- TK 213: TSCĐ vô hình: Phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của doanhnghiệp theo nguyên giá TK này có kết cấu nh sau:
Bên nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
Bên có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
D nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
Tài khoản 213 đợc chi tiết thành các tiêu khoản
TK 2131 - Quyền sử dụng đất
TK 2132 - Chi phí thành lập doanh nghiệp
TK 2133 - Bằng phát minh sáng chế
TK 2134 - Chi phí nghiên cứu, phát triển
TK 2135 - Chi phí về lợi thế thơng mại
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
TK412 - Chêch lệch đánh giá lại tài sản
2.2- Hạch toán tăng TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăng do mua sắm,xây dựng, cấp phát, … Nên để thuận lợi cho Kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi sổ chophù hợp Dới đây là hạch toán tăng TSCĐ trong doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ, còn với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp cách hạch toán tơng tự ( chỉ khác số thuế GTGT đầu vào không tách riêng
mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ) Quá trình hạch toán đợc khái quát bắng sơ đồsau:
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
TK 412(6b) (6a)
( 7b) (7a)
(1) : Mua sắm TSCĐ trong thời gian ngắn.
(2a): Mua sắm TSCĐ thông qua lắp đặt, hoặc XDCB
(2b): Mua sắm TSCĐ thông qua lắp đặt khi kết thúc, hoặc XDCB bàn giao
(3 ) : Chủ sở hữu cấp vốn, hoặc nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ
(4b ): Chênh lệch giữa vốn góp liên doanh với giá trị còn lại ( nếu hết liên
doanh hoặc rút vốn không tham gia liên doanh nữa… Nên để thuận lợi cho)
(5) : Tăng TSCĐ do chuyển từ CCDC
(6a): Chênh lệch dánh giá tăng TSCĐ phần nguyên giá
(6b): Chênh lệch đánh giá tăng TSCĐ phần hao mòn (nếu có )
(7a): TSCĐ thừa chờ xử lý
(7b):Khấu haoTSCĐ phát hiện thừa trong kiểm kê TSCĐ đã và đang sử dụng
Chú ý: 1 Các nghiệp vụ trên, nếu TSCĐ của doanh nghiệp đợc đầu t bằng các
vốn quỹ chuyên dùng và sử dụng cho sản xuất kinh doanh, thì khi hoàn thành thủtục đa TSCĐ vào sử dụng kế toán ghi bút toán chuyển nguồn
Nợ TK 414 - mua sắm bằng quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 441 - Mua sắm bằng nguồn vốn đàu t XDCB
Nợ TK 4312 - Mua sắm bằng quỹ phúc lợi
Có TK 411
2 Nếu TSCĐ đợc đầu t bằng quỹ ,phúc lợi và sử dụng cho nhu cầu phúc lợi thì khi
kết chuyển nguồn kế toán ghi Nợ TK4312 - Quỹ phúc lợi
Có TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
3 Nếu lấy từ nguồn vốn khấu hao thì ghi đơn : Có TK 009.
2.3- Hạch toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu
là do nhợng bán, thanh lý, … Nên để thuận lợi cho Tuỳ theo từng truờng hợp cụ thể kế toán sẽ phản ánh
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTBvào sổ sách phù hợp Quá trình hạch toán sẽ đợc khái quát bằng sơ đồ hạch toán nh- :
(1a): Ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhơng bán
(1b): Thu nhập về hoạt động thanh lý, nhợng bán
(1c): Chi phí về hoạt động thanh lý, nhợng bán
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
(2a): Giảm TSCĐ do góp vố liên doanh bị đánh giá giảm nguyên giá
(2b): Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh đợc đánh giá tăng nguyên giá
(3a): Trả lại TSCĐ do các bên tham gia liên doanh đợc đánh giá là giảmnguyên giá
(3b): Trả lại TSCĐ do các bên tham gia liên doanh đợc đánh giá là tăngnguyên giá
(3c):Thanh toán số vốn liên doanh còn lại
(4a): Giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ nhỏ, đợc phân bổ vào chi phíkinh doanh với giá trị còn lại nhỏ
(4b): Giá trị còn lại đem phân bổ dần
(4c): Nếu còn mới cha sử dụng
(5): Chuyển TSCĐ đi nơi khác do lệnh điều động của cấp trên
(6): Phát hiện thiếu TCSĐ khi kiểm kê
III Hạch toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê:
Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán doanh nghiệp
có thể không cần sử dụng thêm một số TSCĐ.Đối với TSCĐ không cần dùng thìdoanh nghiệp có thể góp liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại hoặc cho đơn vịkhác thuê Có những TSCĐ mà doanh gnhiệp không có nhng lại có nhu cầu sử dụng
do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê nếu cha có điều kiện mua sắm Căn
cứ vào thời gian vào điều kiện cụ thể, việc đi thuê (hoặc cho thuê) đợc phân thànhthuê (cho thuê) tài chính và thuê (cho thuê) hoạt động
1 Hoạt động thuê tài chính.
1.1- Điều kiện về giao dịch thuê tài chính.
TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty chothuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng bên thuê đợc chuyển quyền sởhữu tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên
- Nội dung hợp đồng thuê theo quy định : Khi kết thúc thời hạn thuê, bênthuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa tháp hơn giá trị thực
tế của tài sản thuê tại thời gian mua lại
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản thuê
- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải
t-ơng đt-ơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng
1.2- Hạch toán đi thuê tài chỉnh
* Nguyên tắc hạch toán: bên đi thuê phải ghi sổ TSCĐ theo giá tại thời điểm thuê
tơng đơng với giá mua trên thị trờng Coi nh là tài sản đi mua Đồng htời phản ánhtoàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê nh một khoản nợ dài hạn Định kỳ,thanh toán tiền thuê cho bên thuê theo hợp đồng Trong quá trình sử dụng, bên đithuê phải tiến hành trích khấu hao cúng nh phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinhdoanh Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp đi thuê đợc hach toán vào chi phíkinh doanh, số tiền thực phải trả theo hợp đồng thuê từng kỳ Trờng hợp trả trớcmột lần cho nhiều năm thì tiến hành thuê đợc phân bổ dần vào chi phí tơng ứng với
số năm sử dụng TSCĐ
* Tài khoản sử dụng : Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài hạn, kế toán
sử dụng TK 212 - TSCĐ thuê tài chính có kết cấu:
Bên nợ: Phải phản ánh nguyên giá tài sản cố định đi thuê dài hạn tăng thêm.Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn giảm do trả cho bênthuê hoặc mua lại
D nợ; Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
TK 212 mở chi tiết theo từng TSCĐ thuê
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB(1a): nhận TSCĐ thuê tài chính
(1b) : Thuế GTGT đợc khấu trừ
(2a) : Tiền thuê phải trả
(2b): Tiền lãi thuê phải trả
(2c) : Khi trả tiền thuê TSCĐ cho bên thuê
(3) : Trả lại TSCĐ thuê tài chính
(4b): Chuyển giá trị hao mòn
(4c): Trờng hợp thêm tiền để mua lại TSCĐ thuê tài chính
L
u ý:
1) Đối với đơn vị có TSCĐ thuê tài chính về dùng vào hoạt động sản suấtkinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp, hoặc không chịu thuế GTGT Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn
cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐthuê tài chính theo giá đã có thuế GTGT (thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừghi:
Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
Có TK 342 - Nợ dài hạn 2) Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê tài chính, ghi:
Nợ TK 811
Có TK 342
Có TK 111, 112… Nên để thuận lợi cho3) Cuối kỳ, kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phíSXKD theo chế độ qui định, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642… Nên để thuận lợi cho
Có TK 2142- Hao mòn TSCĐ đi thuê
2 Kế toán thuê (cho thuê) TSCĐ hoạt động
TSCĐ thuê hoạt động là tài sản thuê không thoả mãn một trong 4 tiêu chuẩn
về thuê tài chính, khi thuê song, TSCĐ đợc giao trả lại cho bên thuê
a) Tại đơn vị đi thuê.
Khi nhận TSCĐ từ bên cho thuê kế toán ghi đơn vào bên Nợ TK 001 - Tàisản thuê ngoài
Căn cứ vào hợp đồngthuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan đến việcthuê ngoài (vận chuyển , bốc dỡ, lắp đặt… Nên để thuận lợi cho.), kế toán ghi:
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Nợ TK 627 , 641 , 642- tiền thuê và các chi phí khác có liên quan
Có TK 111 , 112… Nên để thuận lợi cho… Nên để thuận lợi cho
Khi trả lại tài sản cho đơn vịcho thuê, kế toán ghi bên đơn Có TK
b) Tại đơn vị cho thuê.
TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng thángvẫn phải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh khấu hao TSCĐcho thuê, chi phí môi giới, giao dịch , vận chuyển… Nên để thuận lợi cho kế toán ghi:
Nợ TK 811 _ Tập hợp chi phí cho thuê
Có TK 214 ( 2141, 2143 ) _ Khấu hao TSCĐ cho thuê
Có TK 111, 112,… Nên để thuận lợi cho _ Các chi phí khác
- Khoản thu về cho thuê:
Nợ TK 111, 112, 138,… Nên để thuận lợi cho _Tổng số thu
Có TK 3331 _ thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 _ Số thu về cho thuê
IV hạch toán Khấu hao TSCĐ.
1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình đầu t và sử dụng , dới tác động của môi trờng tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ khoa học kĩ thuật , TSCĐ bị hao mòn
Hao mòn TSCĐ : Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do
tham ra vào hoạt động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ của kĩ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Hao mòn này đ
Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời
ta trích khấu hao bằng cách chuyển giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra
Khấu hao TSCĐ : Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ Nhvậy, hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giátrị đã hao mòn của TSCĐ
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Về phơng diện kinh tế , khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc các giá trịthực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp Về phơng diên tàichính, khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phậngiá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện khoá , khấu hao là một khoản chi phí trừvào lợi tức chịu thuế tức là tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kếtoán khấu hao là một việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ
2 Phơng pháp khấu hao TSCĐ:
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc và chế độtài chính đối với doanh nghiệp, và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Những quy
định về trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao
2.1- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.
* Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ hữu hình
- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạngthực tế của TSCĐ.)
- Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ
* Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình trong khoảng từ 5 năm
đến 40 năm
2.2- Chế độ khấu hao hiện hành.
- TSCĐ của doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờngthẳng
- Việc trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theonguyên tắc tròn tháng , TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia vào hoạt động kinhdoanh đa vào cất giữ theo quy định của nhà nớc, chờ thanh lý… Nên để thuận lợi cho.trong tháng, đợctrích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ từ ngày đầu tháng tiếp theo
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đềuphải trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
- Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết
nh-ng vẫn sử dụnh-ng vào hoạt độnh-ng kinh doanh
- Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã h hỏng, doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân, quy định trách nhiệm đền bù , đòi bồi thờng thiệt hại … Nên để thuận lợi cho và sử lýtổn thất theo các quy định hiện hành
c) Phơng pháp trích khấu hao theo đờng thẳng.
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Ngoài cách khấu hao theo thời gian nh trên , ở nớc ta, một số doanh nghiệp cònkhấu hao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sảnphẩm nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanhnghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm
Mức khấu hao sản lợng Mức khấu hao bình quân
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Trên cơ sở lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp thì doanh nghiệp tiến hànhhạch toán khấu hao
3 Hạch toán khấu hao TSCĐ.
Kế toán tiến hành ghi sổ khấu hao trên hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp Mức khấu hao đã trích định kỳ sẽ đợc lần lợt ghi trên các sổ sau:
- Sổ chi tiết TSCĐ, Phần khấu hao ghi đơn
- Sổ kê chi phí các bộ phận, Phần chi phí khấu hao
- Sổ tổng hợp
Tuỳ theo hình thức sổ mà doanh nghiệp lựa chọn, kế toán sẽ thể hiện quytrình và khối lợng công tác kế toán cần cho công việc khấu hao, tài khoản và trình
tự hạch toán nh sau
3.1- Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 214 - hao mòn TSCĐ : Tài khoản dùng để phản ánh giá trị haomòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoảntăng , giảm hao mòn khác của TSCĐ TK có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ ( thanh lý, ợng bán, điều chuyển đi nơi khác… Nên để thuận lợi cho)
nh-Bên Có: giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ: do đánh giá lạiTSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã có hao mòn giữa các đơn vị thành viên củaCông ty hoặc Công ty… Nên để thuận lợi cho
D Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp
Quá trình hạch toán khấu hao TSCĐ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5 : Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ :
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh trích khấu hao vào chi phí
Mất mát, thiếu hụt
Xoá sổ TSCĐ vô hình khi thu đủ TK4313, 466
TK 2141 Xác định hao mòn của TSCĐ
K/c giá trị hao mòn của hình thành từ quỹ phúc lợi
Và nguồn kinh phí vào cuối TSCĐ tự có khi đợc nhận quyền Niên độ
Sở hữu TSCĐ thuê ngoài
L
u ý:
Khi trích khấu hao phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bênNợ:TK 009 - Nguồn vốn khấu hao
Khi giảm nguồn vốn khấu hao ghi đơn bên Có TK 009
V Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa ,thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanhnghiệp tự làm hoặc thuê ngoài đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch , tuỳtheo quy mô tính chất của công việc sửa chữa, cơ bản sẽ phản ánh vào các tài khoảnthích hợp
1 Các phơng thức sửa chữa TSCĐ.
1.1- Sửa chữa thờng xuyên nhỏ.
Là hình thức sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên TSCĐ
Kỹ thuật sửa chữa đơn giản và thờng do công nhân cơ khí của doanh nghiệp đảmnhận Thời gian sửa chữa diễn ra ngắn có thể không phải ngừng hoạt động TSCĐ.Chi phí sửa chữa phát sinh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp
1.2- Sửa chữa lớn.
Là loại hình sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ
Kỹ thuật sửa chữa phức tạp có thể do công nhân của doanh nghiệp đảm nhận hoặcthuê ngoài Thời gian sửa chữa thờng kéo dài và phải ngừng hoạt động đối vớiTSCĐ Chi phí sửa chữa phát sinh thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí củadoanh nghiệp
Sửa chữa lớn TSCĐ có 2 hình thức :
Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch : là sửa chữa những TSCĐ mà doanhnghiệp đã có dự kiến từ trớc, đã lập đợc kế hoạch dự toán Vì vậy, sẽ tiếnhành trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh theo dự toán
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
* Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch: là sửa chữa nhữngTSCĐ h hỏng nặng bất thờngngoài dự kiến của doanh nghiệp, Trong trờng hợp này chi phí sả chữa phảiphân bổ vào chi phí kinh doanh của các kỳ sau khi sửa chữa hoàn thành
1.3- Sửa chữa nâng cấpTSCĐ.
Là loại hình sửa chữa có tính chất tăng thêm năng lực hoạt động hoặc kéo dàithời gian sử dụng cuả TSCĐ
Bản chất sửa chữa nâng cấp TSCĐ là một hoạt động XDCB bổ sung, Vì vậychi phí sửa chữa là chi phí đợc XDCB bổ sung và đợc kết chuyển vào nguyên giácủa TSCĐ
2 Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ.
Quá trình hoạch toán sửa chữa TSCĐ sẽ đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ.
GTGT
Chi phí sửa chữa , lặt vặt
VI Hệ thống sổ sách hạch toán TSCĐ
1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái
Trình tự ghi sổ TSCĐ đợc thể hiện theo sơ đồ sau
Tập Hợp chi Phí Sửa Chữa Lớn
Kết Chuyển Giá
Thành Sửa Chữa
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đổi chiều
2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung trình tự ghi sổ
TSCĐ đợc thể hiện theo sơ đồ sau.
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bố
Sổ chi tiết kế toán
211, 212, 213
Sổ chi tiết các TK Tập hợp chi phí
TK 627, 641, 642
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ
Nhật ký
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đổi chiều
3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Sổ chi tiết TK
211, 212, 213
Sổ chi tiết các TK chi phí
TK 627,
641, 642
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bố
Sổ chi tiết TSCĐ TK:211, 212,213
Sổ chi tiết TK
627, 641, 642
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đổi chiều
4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ.
Ghi chú:
Bảng cân đối
Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngàyQuan hệ đổi chiều
Phần II
Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Thơng
Mại Hoàng Anh
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Thơng Mại Hoàng Anh đợc thành lập theo giấy phép số : 1317/GP
-UB, ngày 18/7/1994 do UBTP Hà Nội cấp - Giấy phép đăng ký kinh doanh :
051928 của UBKH Thành phố Hà Nội cấp ngày 24 / 9 / 1994
Ban đầu thành lập, Công ty Thơng Mại Hoàng Anh chỉ có hơn 30 cán bộ côngnhân, hầu nh cha có đội ngũ cán bộ kỹ tuật chuyên nghành , vốn liếng cơ sở vậtchất, kỹ thuật buổi ban đầu rất nhỏ bé, hạn hẹp Là một doanh nghiệp mới đợcthành lập nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn nh thiếu vốn đội ngũ cán bộ côngnhân viên cha có tay nghề và kinh nghiệm
Nhiệm vụ của công ty là là chuyên kinh doanh và sản xuất các loại vật t , thiết
bị phụ tùng cho ngành cung cấp nớc - cấp hơi - cấp xăng dầu Công ty có t cáchpháp nhân , có con dấu riêng , đợc mở tài khoản tại ngân hàng Công thơng ViệtNam tại Hà Nội , thực hiện chế độ hạch toán kế toán độc lập , đợc phép liên doanh ,liên kết với các tổ chức kinh tế khác trong và ngoài nớc trong quá trình sản xuấtkinh doanh
Trải qua hơn 7 năm hoạt động, cùng với sự phát triển chung của cả n ớc cũng nhcủa ngành , công ty đã lớn mạnh không ngừng về doanh số , cơ sở vật chất, tài sản
và nhân sự Hiện nay công ty đã tạo đợc vị trí vững chắc của mình từ chỗ bắt đầuthành lập công ty chỉ có địa diểm giao dịch nhỏ trên đờng Giải Phóng nay công ty
đã có một nhà máy sản xuất lớn với diện tích 20.000m2 với đầy đủ trang thiết bị ,dây chuyền sản xuất hiện đại tại tỉnh Hà Tây Nhân sự công ty phát triển từ 30 ngờinay lên tới 300 ngời, thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu ngời đạt850.000đồng/ tháng Doanh thu và nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc ngày càngtăng
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTBCông ty hoạt động trên phạm vi trong nớc và ngoài nớc, cung cấp sản phẩm cho hầuhết các công trình cấp thoát nớc lớn , các nhà máy mía đờng nhà máy giấy, cáccông ty lắp đặt điện nớc tại các tỉnh đồng thời các sản phẩm của công ty còn đợcxuất khẩu sang nớc ngoài nh Trung Quốc , Hàn Quốc vv ,
2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý và địnhhớng của nhà nớc, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đòi hỏi tổ chức
bộ máy của công ty phải đợc củng cố và kiện toàn với cơ cấu đơn giản , hiệu quảcao Mặt khác để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty , buộc công ty phải cómột bộ máy quản lý hợp lý
Từ những yêu cầu và đòi hỏi nh vậy Công ty đã cố gắng điều chỉnh và kiện toàn cơcấu tổ chức, các lực lợng lao động, sắp xếp đợc hợp lý theo từng công việc phù hợpvới trình độ của mỗi ngời
Cơ cấu tổ chức của Công ty Thơng Mại Hoàng Anh:
Các phòng chức năng thực hiện các chức năng chính của mình đồng thời là bộphận tham mu giúp ban giám đốc điều hành quản lý toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty
3.1- Bộ máy kế toán
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTBCông ty Thơng Mại Hoàng Anh là một doanh nghiệp t nhân, thực hiện chế độhạch toán kinh tế độc lập và áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của công ty Phòng tàichính kế toán có vị trí trung tâm quan trọng, nó đảm bảo tài chính , giám sáttoàn bộ quá trình kinh doanh và tính toán kết quả kinh doanh, tham mu chogiám đốc về mặt của quá trình kinh doanh Tất cả các công tác kế toán nh thunhận chứng từ , hạch toán, lập báo cáo kế toán , phân tích hoạt động kinh tế đều
do phòng kế toán đảm nhận
Sơ đồ bộ máy kế toán
* Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng, là ngời phụ trách và quản lý chung
về toàn bộ tài chính, phân công công tác cho từng phần hành kế toán của công ty,
có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về mọi mặt trong quản lý hoạt động tài chính
* Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thuế là ngời có trách nhiệm giúp việc cho
kế toán trởng, có nhiệm vụ kiểm tra, đối chiếu làm các báo cáo tổng hợp theo
định kỳ theo yêu cầu quản lý và Bộ Tài chính quy định ,phản ánh giá thành tiêuthụ , lỗ lãi và tổng kết tài sản , đồng thời theo dõi các khoản thuế
* Kế toán thanh toán kiêm kế toán tập hợp chi phí
Có nhiệm vụ theo dõi thu chi tiền mặt, tiền gửi, thanh toán công nợ , tạm ứng vàphản ánh kịp thời chính xác theo từng đối tọng, từng khoản thanh toán Đồngthời có nhiệm vụ xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để tập hợp chi phísản xuất theo từng dối tợng cụ thể
Kế toán tiền lơng kiêm kế toán vật t, CCDC, TSCĐ :
Kế toán tổng
hợp kiêm kế
toán thuế
Kế toán thanh toán kiêm kế toán tập hợp chi phí
Thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng
Kế toán trởng
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn Thị Hờng - KTB
kỳ tổng hợp thời gian lao động và tính lơng, thực hiện các khoản nộp bảo hiểmcho từng bộ phận trong công ty
- Về vật t : Phản ánh tình hình hiện có, biến động từng loại vật liệu và toàn bộ vậtliệu Chấp hành đầy đủ thủ tục về nhập xuất, bảo quản vật liệu Nắm vững phơngpháp tính giá vật liệu và phân bổ vật liệu cho các đôid tợng sử dụng vật liệu.Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu đảm bảo đúng khớp vớichi tiết và tổng hợp với thẻ kho, cuối kỳ lập báo cáo kiểm kê
- Về công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Theo dõi vào sổ sách tình hình tài sản phátsinh trong tháng , quý năm
Thủ quỹ kiêm kế toán nhân hàng có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, vào sổ quỹ
hàng ngày cuối ngày phải báo cáo số tiền tồn két cho Giám đốc Đồng thời
có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng theo dõi tiền mạt và tiền gửi ngân hànglàm thủ tục, lập phiếu chi, ghi séc, uỷ nhiệm chi
Công ty Hoàng Anh hiện đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Trình
tự ghi chép và xử lý số liệu đợc thực hiện nh sau :
3.2- Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán
Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngời làm kế toán ghichép phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cung nhtheo đối tợng Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm tổchức quản lý và tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Đối với công ty thơng mại Hoàng Anh thì hình thức sổ sách đợc sử dụng là hìnhthức " Chứng từ ghi sổ ", công tác kế toán đợc kết hợp vừa làm thủ công và vừa đợcthực hiện bằng máy vi tính
1 Định khoản cho chứng từ gốc.
2 Từ chứng từ gốc vào sổ quĩ
3 Từ chứng từ gốc vào chứng từ ghi sổ
4 Từ chứng từ gốc vào sổ chi tiết
5 Từ chứng ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
6 Từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái
7 Từ sổ chi tiết lập bảng tổng hợp
8 Đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp