1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđhh trong công ty cổ phần constrexim số

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạch Toán TSCĐ Với Việc Quản Lý Và Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐHH Trong Công Ty Cổ Phần Constrexim Số 1
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Phạm Bích Chi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 87,69 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty cổ phần (2)
    • I. Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập (2)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Constrexim số (2)
      • 2. Các giai đoạn phát triển nổi bật của Công ty cổ phần Constrexim số 1 (3)
      • 3. Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tế đang đợc áp dung tại Công ty Cổ phần Constrexim số 1 (6)
    • II. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp (11)
    • III. Tổ chức bộ máy kế toán (11)
  • Chơng II: thực trạng hạch toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại công ty cổ phần (15)
    • I. Đặc điểm TSCĐ trong Công ty, phân loại và tính giá TSCĐ (15)
      • 1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số (15)
      • 2. Phân loại TSCĐ Công ty (16)
        • 2.1. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (16)
        • 2.2. Phân loại theo đặc trng kỹ thuật (16)
      • 3. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ trong Công ty (16)
    • II. Hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số 1 (19)
      • 1.1. TSCĐ tăng do công ty tự mua sắm (19)
      • 1.2. TSC§ t¨ng do ®iÒu chuyÓn néi bé (23)
      • 1.3. TSC§ t¨ng do tù x©y dùng (26)
      • 2.1. TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán (29)
    • IV. Kết quả nhợng bán TSCĐ (31)
      • 2.2. TSCĐ giảm do điều chuyển nội bộ (32)
    • III. Hạch toán khấu hao TSCĐ (36)
    • IV. Hạch toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty (41)
    • V. Quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại Công ty (43)
  • Chơng III: một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ ở công ty (49)
    • I. Nhận xét, đánh giá u nhợc điểm về tình hình quản lý, sử dụng, hạch toán TSCĐ tại Công ty (49)
      • 1.1. Về công tác kế toán nói chung (49)
      • 1.2. Về công tác kế toán TSCĐ (50)
      • 1.3. Về quy trình hạch toán TSCĐ (50)
      • 2. Nhợc điểm (50)
        • 2.1. Về hình thức tổ chức công tác kế toán (50)
        • 2.2. Về công tác kế toán TSCĐ (51)
          • 2.2.2. Quản lý TSCĐ (51)
          • 2.2.3. Phân loại TSCĐ (52)
          • 2.2.4. Hạch toán chi tiết TSCĐ (52)
          • 2.2.5. Hạch toán tổng hợp TSCĐ (53)
          • 2.2.6. Về hệ thống sổ kế toán (55)
        • 2.3. Về quy trình hạch toán TSCĐ (56)
    • II. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán TSCĐ trong (57)
    • II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại CONSTREXIM NO.1 (58)
      • 2. Đối với nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ (59)
    • III. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ (61)
      • 2.1. Đối với hệ thống sổ chi tiết TSCĐ (62)
      • 2.2. Đối với công tác quản lý (64)
      • 2.3. Đối với công tác phân loại TSCĐ (65)

Nội dung

những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty cổ phần

Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Constrexim số

- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Constrexim số 1

- Tên tiếng Anh: Constrexim 1 Joint – Stock Company

- Tên viết tắt: CONSTREXIM NO.1 JSC./

Trụ sở chính Công ty

- Địa chỉ: Số 02 Nguyên Hồng, Ba Đình, Hà Nội

Công ty Constrexim No.1 là Công ty con của Công ty Constrexim Holdings trong tổ hợp Công ty mẹ – Công ty con đợc thành lập theo Quyết định số 321/TCHC ngày 20 tháng 06 năm 2002 của Tổng Giám đốc Công ty Constrexim Holdings và quyết định số 2025/QĐ-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2004 của Bộ trởng Bộ Xây dựng

Công ty là doanh nghiệp đợc thành lập theo hình thức Công ty cổ phần, đợc tổ chức và hoạt động theo tinh thần Luật Doanh nghiệp và tuân thủ đầy đủ các quy định trong Điều lệ thí điểm tổ chức và hoạt động củaCông ty Đầu t Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (ConstreximHoldings) cũng nh các quy định hiện hành của pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2 Các giai đoạn phát triển nổi bật của Công ty cổ phần Constrexim số

Khi mới thành lập, Công ty mẹ (Constrexim Holdings) có tên là Công ty Xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật xây dựng Đến ngày

18 tháng 04 năm 2002, theo quyết định số 11/2002/QĐ-BXD của Bộ trởng

Bộ Xây dựng về việc tổ chức lại Công ty Xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật xây dựng thành Công ty mẹ trong mô hình thí điểm Công ty mẹ

- Công ty con, và có tên là Công ty Đầu t Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam

Công ty cổ phần Constrexim số 1 đợc hình thành và phát triển qua các giai đoạn nổi bật sau

Giai đoạn 1: Xí nghiệp Xây dựng trực thuộc Công ty Xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật xây dựng theo quyết định số 704/BXD- TCLĐ của Bộ trởng Bộ Xây dựng ngày 14 tháng 08 năm 1996

Giai đoạn 2: Xí nghiệp Xây dựng đợc đổi tên thành Xí nghiệp Xây dựng số 1 trực thuộc Công ty Xây lắp, xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật xây dựng theo quyết định số 102A/BXD-TCLĐ của Bộ trởng Bộ Xây dựng ngày 24 tháng 02 năm 1997

Giai đoạn 3: Công ty Xây lắp và Xuất nhập khẩu số 1 đợc thành lập trên cơ sở Xí nghiệp Xây dựng số 1 theo quyết định số 321/TCHC của Tổng giám đốc Công ty Đầu t Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam ngày 20 tháng 06 năm 2002

Giai đoạn 4: Công ty Xây lắp và Xuất nhập khẩu số 1 đợc chuyển thành Công ty Cổ phần Constrexim số 1 theo quyết định số 2025/QĐ-BXD của Bộ trởng Bộ Xây dựng ngày 20 tháng 12 năm 2004

Công ty đợc thành lập để hoạt động và phát triển hiệu quả trong lĩnh vực đầu t, xây lắp, kinh doanh và xuất nhập khẩu nhằm đem lại lợi nhuận tối u cho các cổ đông, phát triển nguồn nhân lực của Công ty, xây dựng và nâng cao vị thế thơng hiệu Đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, đem lại việc làm cho ngời lao động, thực hiện các nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.

Sau khi chuyển sang cổ phần hoá thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty không có gì thay đổi Công ty cổ phần Constrexim số 1 có ngành nghề kinh doanh chính là:

- Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình dân dụng và công nghiệp;

- Thi công các công trình giao thông tới đờng đồng bằng cấp I và các công trình cầu đờng bộ và cầu cảng loại nhỏ;

- Thi công các công trình thuỷ lợi (đê, kè, trạm bơm, đập ….);.);

- Thi công các công trình điện, thuỷ điện loại vừa và nhỏ, trạm biến thế điện tới 500KVA;

- Lắp đặt kết cấu công trình, thiết bị cơ - điện – nớc công trình, lắp đặt thiết bị điện lạnh;

- Thực hiện các hợp đồng thi công các công trình ở nớc ngoài;

- Trang trí nội ngoại thất và tạo kiến trúc cảnh quan công trình;

- Xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị, xe máy thi công;

- Thực hiện đầu t các dự án khu đô thị, kinh doanh cho thuê văn phòng, siêu thị, hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp vừa và nhỏ;

Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản là một trong các ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp, có chức năng xây dựng và lắp đặt nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Phải kể đến ỏ đây đó là các công ty , xí nghiệp hoạt động kinh doanh xây lắp cũng nh các ngành sản xuất khác Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này thực chất là quá trình biến đổi đối t- ợng lao động thành sản phẩm cuối cùng Tuy nhiên hoạt động kinh doanh xây lắp cũng có những đặc điểm riêng khác biệt với các ngành sản xuất khác

Nh đã đề cập ở trên ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm từ hoạt động thi công, lắp đặt kết cấu công trình, trang trí nội ngoại thất, xuất nhập khẩu đến các ngành nghề khác theo luật định Hoạt động xây lắp của Công ty đợc thực hiện thông qua hình thức nhận thầu Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc v.v có qui mô lớn, kết cấu phức tạp , mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài, địa điểm thi công phân tán Đối với mỗi sản phẩm lại có nhiều phơng thức kỹ thuật thi công khác nhau dẫn đến giá trị công trình khác nhau do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán gồm có dự toán thiết kế và dự toán thi công , giá hợp lý chính sẽ đợc công nhận là giá dự toán Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy giá dự toán làm thớc đo để giám sát quản lý chi phí thực tế và mốc để bên

A giám sát bên B cả về giá cả và chất lợng sản phẩm

Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theo giá dự toán đợc duyệt hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc (giá đấu thầu) nên tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ (do giá cả đã đợc qui định trớc khi tiến hành xây dựng, thi công thông qua hợp đồng giao nhận thầu Nói cách khác đối với sản phẩm xây lắp, giá cả sản phẩm đã đợc ấn định trớc khi chế tạo sản phẩm

Sản phẩm xây lắp thờng cố định tại nơi sản xuất (đồng thời là nơi sử dụng khi công trình hoàn thành), còn các điều kiện sản xuất nh máy móc, thiết bị thi công, lao động, vật t v.v phải di chuyển theo địa điểm, mặt bằng thi công Mặt khác, hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời, thờng chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan nh thời tiết, khí hậu nên dễ dẫn đến tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phí vật t, h hỏng tài sản làm tăng thêm chi phí sản xuất Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý sử dụng và hạch toán chi phí

Chất lợng công trình xây lắp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh khảo sát,thiết kế, thi công Đặc biệt trong khâu thi công, thời gian sử dụng lại lâu dài Do đó, trong quá trình xây lắp phải tổ chức quản lý và hạch toán sao cho có thể giám sát chặt chẽ chất lợng công trình, đảm bảo đúng dự toán thiết kế, bảo hành công trình ( 5% giá trị công trình sẽ đợc chủ đầu t giữ lại trong một năm sau khi tiêu thụ sản phẩm để ràng buộc trách nhiệm của đơn vị thi công trong thời gian bảo hành)

Tổ chức sản xuất trong Công ty Cổ phần Constrexim số 1 đợc áp dụng theo phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình hay khối lợng công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (Xí nghiệp, tổ, đội sản xuất) Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công , chi phí chung của bộ phận nhận khoán

3 Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tế đang đợc áp dung tại Công ty Cổ phần Constrexim số 1

Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp

Cũng nh các doanh nghiệp xây lắp khác, Công ty Cổ phần Constrexim số 1 để hoàn thành một công trình thì cần trải qua các bớc bao gồm: Đấu thầu, khảo sát, thiết kế, lập dự toán, các tổ tiến hành thi công và khi công trình hoàn thành thì bàn giao chủ đầu t

Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng tài chính kế toán với chức năng là phản ánh, giám sát toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Theo dõi quản lý toàn bộ hồ sơ chứng từ về số liệu hoạt động kinh doanh của công ty Tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý điều hành về lĩnh vực tài chính , kế toán của công ty Nhiệm vụ cụ thể của phòng là xác định, quản lý, cung cấp sử dụng các loại vốn, quỹ của công ty, cân đối kế hoạch thu chi; và đội ngũ kế toán ở các cửa hàng; Trực tiếp thực hiện công tác hạch toán giá thành ở các ở các xí nghiệp

Phòng tài chính kế toán có phơng thức tổ chức tập trung tức là đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán trung tâm của đơn vị phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị Đối với các xí nghiệp trực thuộc toàn bộ công việc ghi sổ, lập báo cáo kế toán đều thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, các xí nghiệp trực thuộc trở thành xí nghiệp thực hiện hạch toán ban đầu.

Sơ đồ: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán ở các xí nghiệp trực thuộc

Phòng tài chính kế toán đợc tổ chức gồm 4 ngời, mỗi kế toán viên kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau

 Kế toán trởng: Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kế toán trởng theo quy định của điều lệ kế toán trởng do Nhà nớc ban hành. Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của phòng, giao nhiệm vụ cho các phó phòng, nhân viên trong phòng và kiểm tra thờng kỳ công tác kế toán trong nội bộ Công ty và giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty Ký duyệt báo cáo quyết toán của Công ty và các bộ phận trực thuộc

Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các chế độ kế toán trong Công ty và các bộ phận trực thuộc; tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và trớc cơ quan chủ quản về sự đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời của các số liệu kế toán và báo cáo kế toán của Công ty

Theo dõi việc sử dụng các nguồn vốn và các hoạt động tài chính của Công ty giúp cho Giám đốc Công ty chỉ đạo, điều hành hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao

Chấp hành chế độ báo cáo kế toán, thống kê theo quy định

Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động của phòng, công việc có liên quan đến phạm vi phòng phụ trách và tài sản trang thiết bị do phòng quản lý

Ký các văn bản đợc Giám đốc uỷ quyền, các chứng từ theo quy định

 Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ giúp việc cho kế toán trởng, đồng thời làm công tác kế toán tổng hợp tất cả các mặt (vật liệu, tiền l ơng, tài sản cố định ) phát sinh trong công ty, thanh toán với các Xí nghiệp trực thuộc, lập báo cáo kế toán (Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối tài khoản, )

 Thủ quỹ: Là ngời chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ Hàng ngày, thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch, thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp giải quyết.

 Kế toán tiền mặt: phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ (theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi), từng loại vàng, bạc, đá quý (theo số lợng, trọng lợng, quy cách, độ tuổi, kích thớc, giá trị )

 Kế toán tiền gửi Ngân hàng: phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi (tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý) Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi….);) Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ do Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế toán với số liệu của Ngân hàng phải thông báo kịp thời để đối chiếu.

 Kế toán chi phí và tính giá thành: tập hợp mọi chi phí phát sinh của từng công trình và từng xí nghiệp rồi tính giá theo từng kỳ.

 Kế toán ở các Xí nghiệp trực thuộc hạch toán tơng đối đầy đủ từ tập hợp, phân loại chứng từ đến vào sổ kế toán (sổ tổng hợp, sổ chi tiết), cuối kỳ tính giá thành, xác định kết quả và lập báo cáo gửi lên công ty. Nhiệm vụ của cán bộ kế toán ở Xí nghiệp trực thuộc :

 Kế toán tổng hợp: gửi sổ đăng ký chứng từ, sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản xuất từng công trình Định kỳ hàng quý tính giá thành cho từng công trình hoàn thành và lập báo cáo khối lợng xây lắp hoàn thành trong quý gửi lên công ty

 Kế toán vật t: tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vật t nhập, xuất, tồn kho Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật t

 Kế toán tiền lơng: phản ánh các khoản phải trả và tình hình đã trả cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp; phản ánh tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của cán bộ công nhân viên

thực trạng hạch toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại công ty cổ phần

Đặc điểm TSCĐ trong Công ty, phân loại và tính giá TSCĐ

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số 1

TSCĐ tại công ty Constrexim số 1 chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình và phơng tiện vận tải truyền dẫn Máy móc thiết bị thờng xuyên chiếm khoảng 45% đến 60 %, phơng tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 20% đến 30% trong cơ cấu TSCĐ tại công ty Trong đó nhóm TSCĐ quan trọng nhất là máy móc thiết bị thi công Nhóm này bao gồm:

- Máy làm đất gồm máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy san, máy lu….);

- Thiết bị xử lý nền móng gồm gầu khoan, búa đống cọc….);

- Máy xây dựng gồm cần cẩu, máy cuốn lồng sắt, trạm trộn bê tông….);

- Máy làm đá gồm máy nén khí, máy khoan đá….);

Ngoài ra trong số nhà cửa vật kiến trúc của Công ty cũng có loại tham gia phục vụ gián tiếp vào quá trình thi công công trình nh nhà ở lu động, nhà vệ sinh cá nhân….); Bên cạnh đó là các loại thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý của công ty

Công ty cổ phần Constrexim số 1 là một công ty lớn với nhiều đội xây dựng, xí nghiệp thành viên do đó TSCĐ tại công ty có quy mô lớn, sự biến động của TSCĐ diễn ra một cách đa dạng và thờng xuyên Có những TSCĐ chỉ sử dụng chung cho nhiều công trình Điều đó tạo nên một đặc điểm khác biệt về TSCĐ của Công ty và đòi hỏi Công ty phải có cách thức quản lý TSCĐ mang tính chất riêng biệt

2 Phân loại TSCĐ Công ty 2.1 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này, TSCĐ của Công ty đợc hình thành từ nguồn vốn do ngân sách cấp, nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung, nguồn vốn vay tín dụng và các nguồn khác Đầu năm 2005, tổng giá trị TSCĐ tại công ty là 13.867.000.000 đồng Trong đó cơ cấu TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành tại công ty nh sau:

- TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn ngân sách cấp: 1.478.021.000 đồng

- TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 2.838.323.300 đồng

- TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn tín dụng: 0 đồng

- TSCĐ đầu t bằng các nguồn khác: 9.550.655.700 đồng

2.2 Phân loại theo đặc trng kỹ thuật

Công ty không đánh giá những TSCĐVH mà chỉ có TSCĐHH. TSCĐHH của Công ty đợc chia làm các loại sau ( trích theo số liệu đầu n¨m 2005)

- Nhà cửa, vật kiến trúc: 1.916.092.864 đồng

- Máy móc thiết bị: 7.805.217.744 đồng

- Phơng tiện vận tải truyền dẫn: 1.675.752.985 đồng

- Thiết bị dụng cụ quản lý: 765.928.909 đồng

- Các loại TSCĐHH khác: 1.704.007.498 đồng

3 Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ trong Công ty

Trong lĩnh vực quản lý TSCĐ, Công ty có những quy định sau:

- Mỗi TSCĐ đều đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý Hồ sơ kế toán của một TSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đó từ khi nó đ ợc đa vào sử dụng ở doanh nghiệp cho đến khi thanh lý, điều chuyển….); Các chứng từ này cũng là căn cứ để ghi sổ TSCĐ TSCĐ khi nhận về đơn vị phải tổ chức bàn giao, lập biên bản bàn giao và biên bản nghiệm thu TSCĐ.

- TSCĐ đợc bảo quản trong kho hoặc khu vực riêng của công ty TSCĐ đa đi hoạt động ở các công trình phải có giấy phép hoặc hợp đồng Công ty có một bộ phận bảo vệ chuyên quản lý TSCĐ.

- Định kỳ, phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, đối với các loại TSCĐ khác nhau thì kỳ hạn kiểm kê cũng khác nhau TSCĐ sử dụng ở khối văn phòng Công ty đợc kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm TSCĐ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc kiểm kê định kỳ 6 tháng Theo quy định của đơn vị, khi tiến hành kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê TSCĐ do Giám Đốc quy định Số nhân viên tuỳ thuộc vào quy mô đối tợng kiểm kê nhng nhất thiết phải có đại diện phòng kỹ thuật, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐ Ban kiểm kê sẽ tiến hành kiểm kê trực tiếp từng đối tợng TSCĐ, đối chiếu số liệu kế toán ghi trên sổ sách nhằm phát hiện ra TSCĐ thừa hoặc thiếu, đánh giá chất lợng TSCĐ Sau khi kiểm kê, phải lập biên bản kiểm kê.

- Công ty chỉ thực hiện đánh giá lại trong các trờng hợp sau:

1 Kiểm kê đánh giá lại TS theo quyết định của Nhà nớc.

2 Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu

3 Dùng TS để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.

4 Điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế TS của doanh gnhiệp.

Việc kiểm kê đánh giá lại TSCĐ phải đúng theo quy định của Nhà n- ớc Các khoản tăng giảm hoặc giảm giá TS do đánh giá lại TS phải hạch toán theo đúng quy định hiện hành.

- Công ty tiến hành trích khấu hao theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính Hàng năm,nguồn vốn khấu hao của những TSCĐ do Tổng công ty điều chuyển choCông ty sử dụng sẽ đợc nộp lên cơ quan Tổng công ty Toàn bộ số khấu hao của những TSCĐ đầu t bằng vốn tự có, vốn do Nhà nớc cấp đợc sử dụng để tái đầu t, thay thế, dổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh củaCông ty.

- Việc phê chuẩn nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ đợc quy định nh sau:

1 Giám đốc Công ty đợc phép phê duyệt mua các TSCĐ có giá trị từ

50 triệu đồng trở xuống Phó Giám đốc có quyền duyệt việc đầu t những TSCĐ có giá trị từ 25 triệu đồng trở xuống.

2 Giám đốc có quyền quyết định về việc nhợng bán cho thuê, cầm cố, thế chấp TS có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống nhng phải phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nớc, có phơng án báo cáo Tổng Giám đốc, trình Hội đồng quản trị phê duyệt trớc khi thực hiện.

3 Giám đốc có quyền quyết định việc thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết có giá trị nguyên thuỷ từ 50 triệu đồng trở xuống nhng phải báo cáo với Tổng công ty bằng văn bản trớc khi ra quyết định 15 ngày Việc thanh lý TSCĐ cha khấu hao hết nhất thiết phải đợc Tổng công ty đồng ý bằng văn bản.

4 Mọi TSCĐ có giá trị lớn hơn 50 triệu đồng khi mua sắm, nhợng bán, thanh lý nhất thiết phải đợc trình duyệt Tổng công ty phê duyệt.

- Khi xảy ra tổn thất TSCĐ nh h hỏng, mất mát làm giảm giá trị TSCĐ, Công ty phải lập hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phơng án xử lý và báo cáo với Tổng công ty Công ty đợc dùng quỹ dự phòng TC để bù đắp những thiệt hại về tổn thất TSCĐ sau khi đã xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể.

- Khi thanh lý, nhợng bán TSCĐ phải lập biên bản thanh lý, nhợng bán bao gồm phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, kế toán trởng, đại diện phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, đơn vị sử dụng TSCĐ Tài sản trớc khi nhợng bán phải đợc định giá, thông báo rộng rãi trên phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức bán đấu giá công khai Ban thanh lý, nhợng bán phải lập biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ

Hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số 1

1.Hạch toán biến động tăng TSCĐ

Nhu cầu sử dụng TSCĐ tại công ty hết sức đa dạng, nhất là nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ máy thi công công trình Do đó, nghiệp vụ tăng TSCĐ tại công ty cổ phần Constrexim số 1 diễn ra khá thờng xuyên và với quy mô lớn Tuy nhiên, việc trang bị thêm TSCĐ phải đợc lập kế hoạch cụ thể, phải hợp lý và phải căn cứ vào nhu cầu thực tế, đặc biệt có những nghiệp vụ phải thông qua sự phê duyệt của Tổng Giám đốc Công ty.

TSCĐ của công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do 2 lý do sau:

- TSCĐ tăng do Công ty tự mua sắm, trang bị.

- TSCĐ tăng do các công ty khác thuộc tổng Công ty chuyển sang và văn phòng tổng công ty điều về

Ngoài ra còn có thể do Công ty tự xây dựng, do đánh giá lại TSCĐ….);

Trong quý I năm 2005 TSCĐ tăng của công ty là 773.832.464 đồng, trong đó

- Nhà cửa, vật kiến trúc: 25.080.316 đồng

- Phơng tiện vận tải truyền dẫn: 223.009.581 đồng

- Dụng cụ quản lý: 31.276.000 đồng

Mọi trờng hợp tăng TSCĐ đều phải đợc lập hồ sơ lu trữ gồm chứng từ, sổ sách để đảm bảo cho việc quản lý TSCĐ đạt hiệu quả cao

1.1 TSCĐ tăng do công ty tự mua sắm

Phòng kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ theo dõi hiện trạng TSCĐ tại công ty từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lên Ban Giám đốc hoặc Tổng Công ty Cũng có nhiều trờng hợp xuất phát từ nhu cầu sử dụng TSCĐ trong quá trình thi công công trình, các đội xây dựng, các xí nghiệp trực thuộc Công ty sẽ đề xuất yêu cầu trang bị TSCĐ.

Sau khi có sự phê duyệt của Ban Giám đốc Công ty hoặc Tổng Công ty, phòng kỹ thuật sẽ tính toán, lựa chọn nguồn cung cấp và tiến hành mua sắm TSCĐ Thông thờng kế toán sẽ tạm ứng cho nhân viên phòng kỹ thuật một khoản tiền để mua sắm TSCĐ Sau đó căn cứ vào trị giá thực tế hàng mua, kế toán tiến hành ghi nhận TSCĐ và quyết toán số tiền tạm ứng.

Trong quá trình mua bán, mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi, tập hợp đầy đủ kèm theo hoá đơn, chứng từ Đối với các TSCĐ do Công ty tự mua sắm, trang bị các chứng từ liên quan đến việc mua sắm thờng gồm: công văn xin mua, công văn duyệt mua, hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn, chứng từ vận chuyển lắp đặt, biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý hợp đồng….);

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy phục vụ việc thi công công trình The Manor ( Mỹ Đình- Từ Liêm), ngày 19 tháng 1 năm 2005 Công ty tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế số 046/TTCI với Công ty TNHH công nghệ và thơng mại TTCI để mua một máy kinh vĩ và một máy thuỷ chuẩn với tổng giá trị hàng mua là 9.595.000 đồng bằng chuyển khoản Kế toán tạm ứng cho nhân viên phòng kỹ thuật số tiền là 18.000.000 đồng.

Ngày 22 tháng 1 năm 2005, Công ty TNHH công nghệ và thơng mại TTCI tiến hành giao hàng cho Công ty kèm theo hoá đơn bán hàng và biên bản bàn giao thiết bị.

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01/GTKT-3LL

Ngày 22 tháng 1 năm 2005 No:014529 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Công nghệ và Thơng Mại TTCI Địa chỉ: 80A Láng Hạ Số tài khoản Điện thoại : 9312131 Mã số: 0100365533

Họ tên ngời mua hàng: Lê Nguyên Thanh Đơn vị: Công ty cổ phần Constrexim số 1 Địa chỉ : số 2-Nguyên Hồng Số Tài khoản:

Hình thức thanh toán : Chuyển khoản Mã số : 0100105179

Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiÒn

1 Máy kinh vĩ 3T5KP Bộ 01 8.596.000 8.596.000

2 Máy thuỷ chuẩn DS-2011 Bộ 01 10.996.00

0 ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 1.959.500 Tổng cộng tiền thanh toán 21.554.50

Số tiền viết bằng chữ: Hai mốt triệu năm trăm năm t nghìn năm trăm đồng

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Sau khi việc thực hiện hợp đồng mua bán hoàn thành và TSCĐ đợc bàn giao, ngày 30 tháng 1 năm 2005 Công ty cổ phần Constrexim số 1 tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán máy kinh vĩ và máy thuỷ chuẩn trên với Công ty TNHH công nghệ và thơng mại TTCI.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Biên bản thanh lý hợp đồng

Hôm nay, ngày 30 tháng 1 năm 2005 tại Công ty TNHH công nghệ và th- ơng mại TTCI, chúng tôi gồm: Đại diện bên A: Công ty TNHH công nghệ thơng mại TCCI

1 Bà Bùi Thị Minh Phợng- Giám đốc

2 Ông Trần Lệ- Phó phòng Tài chính- Kế toán Đại diện bên B: Công ty cổ phần Constrexim số 1

1 Ông Nguyễn Quang Huy- Giám đốc

2 Ông Đỗ Viết Giang- Trởng phòng Tài chính- Kế toán

Cùng nhau thanh lý hợp đồng số 046/TCCI ký ngày 19 tháng 1 năm

2005 về việc bán máy kinh vĩ, máy thuỷ chuẩn giữa Công ty TNHH công nghệ và thơng mại TTCI và Công ty cổ phần Constrexim số 1

Bên A đã bàn giao đầy đủ lô hàng cho bên B theo đúng hợp đồng

1 Phần tính theo hợp đồng: 21.554.500 đồng

2 Phần bên B đã thanh toán cho bên A 18.000.000 đồng ngày 25 tháng

*Bên B còn phải thanh toán cho bên A số tiền là 3.554.500 đồng

*Việc quyết toán hợp đồng đợc hoàn thành kể từ thời điểm bên A thanh toán cho bên B Đại diện bên A Đại diện bên B ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Đến đầu tháng 2 năm 2005, Công ty điều hai TSCĐ trên cho xí nghiệp xây dựng số 3 để kịp phục vụ cho công trình nhà máy thuỷ điện. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan trong hồ sơ TSCĐ, kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ theo khoản mục có phát sinh.

Công ty cổ phần Sổ chi tiết tài sản cố định

Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ

Khấu hao KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ

Chứng từ Lý do giảm

SH NT Tỷ lệ KH

1/2 Máy thuỷ chuÈn DS-2011 Đức 2002 21132001-03 10.996.00 20%

Kế toán trởng Kế toán lập

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau đó, kế toán TSCĐ lập Bảng kê hạch toán trình kế toán trởng phê duyệt Bảng kê hạch toán đợc đính kèm với các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ và đợc lu trữ trong một tập hồ sơ do kế toán TSCĐ quản lý- Biểu 2

1.2 TSC§ t¨ng do ®iÒu chuyÓn néi bé

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng TSCĐ và khả năng hiện có của từng công ty, Tổng Giám đốc công ty sẽ ra quyết định điều chuyển TSCĐ giữa các công ty thành viên Có trờng hợp đó là TSCĐ do Văn phòng công ty điều xuống Nhân viên phòng Kỹ thuật của công ty có nhiệm vụ thực hiện các thủ tục giao nhận TSCĐ cũng nh thanh toán với bên giao TSCĐ

Bảng kê hạch toán Số: TS01 Q1-9

Căn cứ Nội dung Tài khoản Số tiền Ghi chú

Số Ngày Mua máy kinh vĩ, máy thuỷ chuẩn

Kế toán trởng Kế toán lập

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ví dụ minh hoạ: Đầu tháng 3 năm 2005, Tổng Giám đốc Tổng công ty ra quyết định số 232/VC-KH về việc điều chuyển từ Công ty xây dựng số 4 tại thành phố

Hồ Chí Minh một máy vận thăng còn mới cho Công ty cổ phần Constrexim số 1 để phục vụ thi công dự án Cảng Cái Lân Công ty thông báo cho chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và cử ông Phùng Văn Hải, cán bộ chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chí Minh tiếp nhận máy vận thăng nói trên Ngày

21 tháng 3 năm 2005, Công ty xây dựng số 4 bàn giao máy vận thăng cho Ông Phạm Hồng Tác kèm theo biên bản bàn giao thiết bị ( Mẫu số 3 )

Cùng thời gian đó tại ga Sóng Thần, ông Bùi Phơng Thịnh-Trởng chi nhánh Công ty tại TPHCM đã ký hợp đồng vận chuyển máy vận thăng từ TPHCM ra ga Giáp Bát, Hà Nội Công ty tiến hành giao hàng cho đại diện ga Sóng Thần đồng thời lập biên bản giao nhận hàng hoá, hoá đơn GTGT (

Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán TSCĐ ghi sổ chi tiết TSCĐ theo các khoản mục có phát sinh (Biểu 3 )

Kế toán lập và phản ánh định khoản trên vào bảng kê hạch toán

Tổng công ty xây lắp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và xuất nhập khẩu Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Công ty cổ phần Constrexim số 1

Biên bản bàn giao thiết bị

Căn cứ quyết định số 232/VC-KH của Tổng Công ty xây lắp và xuất nhập khẩu Việt Nam về việc bàn giao máy vận thăng KUNKANG

Hôm nay, ngày 7/3/2005 chúng tôi gồm:

Bên giao: Nguyễn Duy Đông

Chức vụ: Cán bộ Trung tâm QLTB&TCCG Công ty xây dựng số 4 Địa chỉ: 186 đờng Cộng hoà- Quận Tân Bình- TP Hồ Chí Minh

Bên nhận: Phùng Văn Hải

Chức vụ: Cán bộ chi nhánh tại TPHCM thuộc Công ty cổ phần Constrexim sè 1 Địa chỉ: số 1 đờng Phổ Quang- Quận Tân Bình- TP Hồ Chí Minh

Nội dung bàn giao gồm: - Đoạn thân: (0,8x0,8x1,6): 54 cái

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01/GTKT-3LL

Ngày 12 tháng 3 năm 2005 No: 072313 Đơn vị bán hàng: Ga Sóng Thần Địa chỉ: Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dơng Số TK: Điện thoại:8966770 Mã số: 0301120371- 003

Kết quả nhợng bán TSCĐ

Chi phí nhợng bán: 1.000.000 đồng ( viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn )

Gía trị thu hồi: 22.000.000 đồng ( Viết bằng chữ: Hai mơi hai triệu động chẵn) Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 27 tháng 2 năm 2005.

Giám đốc Kế toán trởng Bộ phận sử dụng TSCĐ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 016892, kế toán lập bảng kê hạch toán sau:

Bảng kê hạch toán Số: BKG01Q1-2

Căn cứ Nội dung Tài khoản Số tiền Ghi chú

Hạch toán giảm xe ô tô Toyota 4 chỗ ngồi

Kế toán trởng Kế toán lập

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau đó, kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ về việc nhợng bán TSCĐ nh sau:

(1) Ghi giảm nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 214 44.602.500

(2) Phản ánh chi phí nhợng bán TSCĐ: Nợ TK 811 1.000.000

(3) Ghi nhận khoản thu về nhợng bán TSCĐ: Nợ TK 111 22.000.000

2.2 TSCĐ giảm do điều chuyển nội bộ

Cũng giống nh trờng hợp Công ty nhận TSCĐ điều chuyển đến, việc điều chuyển TSCĐ của công ty cho các Công ty khác do Tổng công ty quyết định Do đó, để tiến hành nghiệp vụ này nhất thiết phải có quyết định của Tổng công ty về việc điều chuyển TSCĐ.

Ngoài ra các chứng từ kèm theo là: biên bản bàn giao thiết bị, giấy đề nghị đợc trả chậm tiền của bên nhận TSCĐ( nếu có)….);.

Xuất phát từ nhu cầu sử dụng xe ôtô để phục vụ cho công trình Nhà Khách Bắc Ninh, vào giữa tháng 3 năm 2005 Công ty xây dựng số 9 đã đề nghị Tổng công ty cấp cho 01 xe ôtô tự đổ Sau khi cân nhắc khả năng hiện có về xe máy tại các Công ty trực thuộc ngày 23 tháng 3 năm 2005, Tổng Giám đốc Tổng công ty đã ra quyết định điều chuyển KAMAZ tự đổ 55111AY2128848-144127 của Công ty cổ phần Constrexim số 1 cho Công ty xây dựng số 9 ( Quyết định đợc trình bày ở phần phụ lục – Mẫu số 9

Ngày 28 tháng 3 năm 2005, công ty tiến hành bàn giao xe KAMAZ tự đổ cho Công ty xây dựng sô 9 kèm theo biên bản gàn giao thiết bị Sau khi hoàn tất mọi thủ tục bàn giao, kế toán xoá tên TSCĐ và phản ánh nghiệp vụ này vào bảng kê hạch toán- Biểu 8 Đồng thời với việc hạch toán chi tiết, kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình biến động TSCĐ trên các sổ kế toán tổng hợp

Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến biến động tăng, giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc phản ánh vào

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Biểu 9

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Cái, đến cuối tháng kế toán khoá sổ, cộng tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có- Biểu 10

Bảng kê hạch toán Số: BKG03Q1-1

Căn cứ Nội dung Tài khoản Số tiền Ghi chó

Số Ngày Hạch toán giảm xe Kamaz tự đổ điều chuyÓn cho Công ty XD số

Hạch toán thu nhËp bÊt thêng

Kế toán trởng Kế toán lập

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tổng công ty ĐTXD và XNK Việt Nam Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ConstrEXIM no.1

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Céng ….);….);….);….);….); Luü kÕ tõ ®Çu quý 231.373.354.320

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Và XNK Việt Nam Sổ cái

Tên TK: Tài sản cố định hữu hình

Số hiệu Ngày chú tháng

Mua 01 máy vi tính ( phòng kỹ thuật) Nhợng bán xe ô tô Toyota cũ

….);….);….);….);….);….);….);….);….);….);….); Mua máy kinh vĩ, máy thuỷ chuÈn

Sân đúc cấu kiện Polygon xây dựng hoàn thành bàn giao

Nhận máy vận thăng do Công ty x©y dùng sè 4 chuyÓn sang

Hạch toán giảm 01 xe Kamaz tự đổ điều chuyển cho Công ty

Hạch toán khấu hao TSCĐ

1.Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ đang đợc áp dụng tại Công ty

Hiện nay, kế toán tiến hành trích khấu hao dựa trên Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng, theo phơng pháp này số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao

Tỷ lệ khấu hao năm = 1

Mức khấu hao bình quân năm

Mức khấu hao bình quân tháng Mức khấu hao = Mức khấu hao + Mức khấu hao tăng – Mức khấu hao giảm tháng i tháng i -1 trong tháng i trong tháng i

2.Phơng pháp hạch toán khấu hao

Gía trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình đợc phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng Phơng pháp khâu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp Số khấu hao của từng kỳ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng đợc tính vào giá trị của các tìa sản khác nh: Khấu hao TSCĐHH dùng cho các hoạt động trong các giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành ngyuyên giá TSCĐ vô hình hoặc chi phí khấu hao TSCĐHH dùng cho qúa trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.

Lợi ích kinh tế do TSCĐHH đem lại đợc doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó Tuy nhiên, các nhân tố khác nh: sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không đợc sử dụng thờng dẫn đên suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ớc tính các tài sản đó sẽ đem lại Do đó, khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH phải xem xét các yếu tố sau:

(a)Mức độ sử dụng ớc tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó Mức độ sử dụng đợc đánh giá thông qua công suất hoặc sản lợng dự tính.

(b)Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản nh: số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dỡng của doanh nghiệp đối với tài sản, cũng nh việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạt động.

(c)Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến day truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trờng về sản phẩm hoặc dịch vụ do tài sản đó xuất ra,

(d)Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản , nh ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chính.

Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH do doanh nghiệp xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ớc tính cảu tài sản Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ớc tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ớc tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐHH còn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại Ban Giám đốc Công ty và phòng tài chính- kế toán đã quy định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình đợc thể hiện ở bảng sau:

Loại tài sản cố định Thời gian sử dụng( năm)

I Nhà cửa, vật kiến trúc

1 Nhà cửa loại kiên cố

II Máy móc thiết bị 5

III Phơng tiện vận tải truyền dẫn

2 Các loại phơng tiện vận tải truyền dẫn khác

IV Thiết bị dụng cụ quản lý

3 Các loại thiết bị dụng cụ khác

334Hàng quý, kế toán TSCĐ tính ra mức khấu hao cần trích trong quý cho từng loại TSCĐ theo nguyên tắc đợc trình bày ở trên

Việc tập hợp chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh( đang đợc sử dụng ở dới các xí nghiệp ) do kế toán dới xí nghiệp tập hợp vào TK 136 (chi tiết cho các xí nghiệp trực thuộc, các ban chủ nhiệm công trình….);) Hàng quý, dựa trên bảng phân bổ chi tiết khấu hao cho từng TSCĐ và bảng trích khấu hao TSCĐ theo đơn vị sử dụng, kế toán lập và gửi Báo Nợ khấu hao cơ bản xuống các xí nghiệp để làm căn cứ cho các xí nghiệp tiến hành trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ đồng thời xác định số khấu hao mà Công ty chịu Dựa trên cơ sở đó, kế toán tập hợp lợng khấu hao cho từng đối tợng sử dụng TSCĐ vào TK 1422- chi phí chờ kết chuyển Cuối năm, tiến hành trích khấu hao TSCĐ.

Kế toán thực hiện định khoản nh sau:

(1) Khấu hao cơ bản các đơn vị:

(2) Khấu hao cơ bản cơ quan:

(3)Cuối năm, kế toán tiến hành trích khấu hao:

Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ theo đơn vị sử dụng, kế toán tiến hành phản ánh chi phí khấu hao vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Céng 268.648.042 Luü kÕ tõ ®Çu quý 268.648.042

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sổ này là căn cứ để kế toán tổng hợp lập Sổ Cái TK 214- Hao mòn TSCĐ vào cuối quý

Và XNK Việt Nam Sổ cái

Công ty cổ phần Constrexim số 1 Năm 2004

Tên TK: Hao mòn TSCĐ

Số hiệu: 214 Đơn vị tính: đồng

1/12 31/12 Điều chuyển 01 cần trục tháp cho Công ty xây dựng số 4

Thanh lý máy vi tính XN5

Hạch toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty

Là doanh nghiệp xây lắp sử dụng nhiều máy móc thiết bị nên nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ diễn ra thờng xuyên tại công ty Các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ tại công ty chủ yếu liên quan đến việc sửa chữa, bảo dỡng máy, dụng cụ quản lý Tuy nhiên, Công ty không có kế hoạch sửa chữa TSCĐ hàng năm mà chi phí phát sinh lúc nào thì ghi nhận lúc đó.

Các chi phí phát sinh liên quan đến sửa chữa thờng xuyên TSCĐ phản ánh vào TK 642(6427) Khi chi phí phát sinh kế toán ghi:

Nợ TK 642(6427): Tổng chi phí

Riêng các chi phí liên quan đến việc nâng cấp TSCĐ đợc ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ Sau đây là một ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn việc hạch toán nghiệp vụ nâng cấp TSCĐ tại Công ty: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng trạm trộn bê tông phục vụ công trình Đền Lừ I, Công ty đã quyết định tiến hành thay thế toàn bộ hệ thống điều khiển PLC của trạm trộn bê tông TEKA 750 cũ của Công ty cổ phần Constrexim số 1 bằng hệ thống điều khiển mới của hãng SIEMENS – CHLB Đức.

Ngày 19 tháng 1 năm 2005, Công ty đã ký hợp đồng kinh tế sô 1129/ HĐKT với Viện máy và dụng cụ công nghiệp Đến đầu tháng việc nâng cấp trạm trộng bê tông hoàn thành Viện máy và dụng cụ công nghiệp bàn giao lại TSCĐ cho Công ty kèm theo biên bản gàn giao thiết bị và hoá đơn bán hàng Sau khi trạm trộn bê tông TEKA đợc đa vào sử dụng, Giám đốc Công ty đã gửi công văn xuống phòng Tài Chính- Kế toán đề nghị ghi tăng nguyên giá TSCĐ- Mẫu số 10 ( Phụ lục )

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 061587 ngày 05/02/2005, kế toán TSCĐ lập Bảng kê hạch toán cho nghiệp vụ này.

Bảng kê hạch toán Số: TS02Q1-5

Căn cứ Nội dung Tài khoản Số tiền Ghi chú

Số Ngày Nợ Có Đánh giá lại tài sản- trạm trộn bê tông Teka

Kế toán trởng Kế toán lập

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đên việc sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, kế toán TSCĐ tiến hành ghi chép vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để theo dõi.

Biểu 14: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Céng ….);….);….);….);….);….); Luü kÕ tõ ®Çu quý 231.373.354.320

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Cuối năm, căn cứ vào các sổ chi tiết TSCĐ, kế toán TSCĐ Lập các bảng tổng hợp chi tiết nh Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ, bảng tổng hợp phân bổ khấu hao TSCĐ….);, căn cứ vào Sổ Cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ còn là cơ sở để đối chiếu với Sổ Cái

TK 211, 214 Từ các bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh, kế toán tổng hợp lập các Báo cáo tài chính nhăm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty để phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp.

Quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại Công ty

1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Công ty cổ phần Constrexim số 1 cũng nh các Công ty thành viên khác thuộc Tổng công ty xây lắp và xuất nhập khẩu Việt nam là các doanh nghiệp xây lắp, khối lợng TSCĐ của Công ty tơng đối lớn Do đó vấn đề làm thế nào để quản lý TSCĐ đạt hiệu quả cao luôn đợc Công ty và cả Tổng công ty quan tâm

Ta nhận thấy trong năm vừa qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t, đổi mới trang thiết bị Về mặt tổng quát, tổng TSCĐ tăng từ 12.667.000.000 đồng lên 13.867.000.000 đồng tức là tăng thêm 1.200.000.000 đồng chứng tỏ năng lực của Công ty đã tăng lên Mức tăng của năm 2004 thấp hơn mức tăng của năm 2003 Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm là mức tăng của TSCĐ có hợp lý hay không chứ không phải TSCĐ tăng lên nhiều hay ít Để đánh giá đợc điều này cần căn cứ vào cơ cấu từng loại TSCĐ, nguồn vốn đầu t và hiệu quả của việc đầu t- Biểu 15

Dựa vào bảng phân tích biến động TSCĐ, ta nhận thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty trong năm 2003 cha hợp lý đối với một doanh nghiệp xây lắp ví máy móc thiết bị thi công chỉ chiếm 44,16% trong khi đây là nhóm TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Các TSCĐ khác chiếm tỷ trọng nh sau: Nhóm nhà cửa, vật kiến trục chiếm 13,42%, phơng tiện vậ n tải truyền dẫn chiếm 24,51%, dụng cụ quản lý chiếm 4,47%, TSCĐHH khác chiếm 13,45%.

Xét về giá trị hao mòn của TSCĐ, năm 2003 giá trị này là 2.466.000.000 đồng, hệ số hao mòn là 0,224 Sang năm 2004 giá trị này là 3.788.000.000 đồng, hệ số hao mòn là 0,286 Gía trị hao mòn TSCĐ trong năm tăng 1.322.000.000 đồng, hệ số hao mòn tăng 0.062 Hệ số hao mòn của cả năm 2003 và năm 2004 đều nhỏ hơn 0.5 chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã đợc đầu t kịp thời phù hợp với điều kiện kỹ thuật hiện đại.

Hệ số loại bỏ TSCĐ năm 2004 là 0,069 tăng 0,045 so với năm 2003. Trong năm vừa qua một số TSCĐ đã đợc Công ty tiến hành thanh lý , nhợng bán song việc này vẫn cha đợc Công ty quan tâm đúng mức, nhiều TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn đợc đa vào sử dụng làm giảm năng suất lao động toàn công ty.

Biểu 15: Bảng phân tích biến động TSCĐ Đơn vị tính: Đồng

STT Chỉ tiêu 2003 2004 Chênh lệch

Nguyên giá TSCĐ đầu năm

Nguyên giá của TSCĐ CN

Nhà cửa vật kiến trúc

Thiết bị dụng cụ quản lý

TSCĐ khác( TSCĐ Phúc lợi)

Nguyên giá TSCĐ bình quân

Mức trang bị TSCĐ/ 1 LĐ

TSCĐ mới đa vào sử dụng

Trong năm qua, Công ty đã đầu t 4.073.846.168 đồng nguyên giá TSCĐ mới với hệ số đổi mới là 0,307 Việc đầu t đổi mới TSCĐ mặc dù có làm thay đổi cơ cấu TSCĐ nhng cha nhiều, cha đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất tại Công ty. Đến cuối năm 2004, nhóm tài sản máy móc thiết bị thi công chiếm 56,28% tổng TSCĐ, tăng 12,12% so với đầu năm, các nhóm tài sản khác giảm về tỷ trọng Cụ thể là phơng tiện vận tải giảm giảm xuống còn 12,08%, nhà cửa, vật kiến trúc còn 13,81%, TSĐHH khác còn 12,29% tuy nhiên giá trị vẫn tăng chỉ trừ TSCĐ phúc lợi không tăng về mặt giá trị.

Lực lợng lao động tại Công ty trong năm qua đã tăng lên đáng kể, từ

92 ngời năm 2003 lên tới 176 ngời năm 2004, tức là gần gấp đôi Trong khi đó, mức trang bị TSCĐ trên một lao động lại giảm xuống còn 75.380.681 đồng/ngời, tức là giảm 44.309.536 đồng/ngời Đây là một dấu hiệu không có lợi cho Công ty vì chứng tỏ năng suất đã giảm xuống. Để thấy đợc nguồn vốn đầu t cho TSCĐ của Công ty từ đó đánh giá hiệu quả của việc đầu t, cần phân tích cơ cấu TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành Theo số liệu năm 2003 và năm 2004 ta có bảng phân tích sau:

Biểu 16: Bảng phân tích nguồn vốn hình thành TSCĐ Đơn vị tính: Đồng

Tại công ty cổ phần Constrexim số 1, nguồn vốn do ngân sách cấp và do công ty tự bổ sung trong quá trình kinh doanh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu t cho TSCĐ Cụ thể là năm 2003 vốn ngân sách chiếm 11,66%, vốn tự bổ sung chiếm 22,41% Sang năm 2004 vốn ngân sách chiếm 10,66% Trong khi đó các nguồn vốn khác chiếm những hơn 68,87%

Hơn nữa, TSCĐ năm 2004 tăng hoàn toàn do đầu t từ các nguồn khác TSCĐ không đợc đầu t thêm băng nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn Công ty tự bổ sung mặc dù công ty cổ phần Constrexim số 1 là một doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời trực thuộc một Tổng công ty lớn Ngoài ra ta thấy công ty không hề khai thác nguồn vốn vay tín dụng để đầu t cho TSCĐ, giá trị TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay tín dụng trong mấy năm qua vừa qua đều bằng 0

Tuy nhiên, để đánh giá một cách đầy đủ về công tác đầu t TSCĐ tại công ty trong những năm qua cần phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh của Công ty.

Biểu 17: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

1.Nguyên giá TSCĐ bình quân

Sức sinh lợi của TSCĐ

Qua bảng phân tích trên ta thấy sức sản xuất và sức sinh lời của TSCĐ đều tăng Năm 2004, sức sản xuất tăng 1,62 lần, sức sinh lời giảm 0,005 lần so với năm 2003 Mặt khác, sức sinh lời của TSCĐ trong hai năm

2003 và 2004 chỉ bằng 0,097 và 0,092 là quá thấp đối với một đơn vị đợc trang bị nhiều TSCĐ nh Công ty cổ phần Constrexim số 1

Nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 1,205 lần trong khi tổng doanh thu tăng 1,689 Tốc độ tăng của tổng doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của TSCĐ Đây là một dấu hiệu đáng mừng, nó chứng tỏ việc đầu t TSCĐ đã mang lại hiệu quả và cũng phần nào thể hiện nỗ lực rất lớn của toàn công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Hiệu quả đầu t của Công ty còn thể hiện ở chỗ lợi nhuận năm 2004 tăng 156.000.000 đồng so với năm 2003

Qua những phân tích trên đây, chúng ta có thể thấy trình độ trang bị TSCĐ của Công ty trong vài năm gần đây đã tăng lên góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Có đợc kết quả nh vậy là do nhiều nguyên nhân bởi kinh doanh là sự kết hợp hài hoà và đồng thời của nhiều yếu tố nh trình độ quản lý, kỹ năng của ngời lao động, lợi thế trong cạnh tranh….); Tuy nhiên, có một yếu tố không thể không kể đến và giữ một vai trò quan trọng đó là t liệu lao động của doanh nghiệp, một trong ba yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty trong những năm gần đây vẫn còn tồn tại nhiều nhợc điểm trong đó một phần là do việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty còn nhiều bất cập Điều đó đòi hỏi Công ty phải không ngừng hoàn thiện cách thức tổ chức và bộ máy kế toán tại doanh nghiệp.

2.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc đổi mới TSCĐ trong các doanh nghiệp đợc đặt ra thực sự cấp bách đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp xây lắp nh hiện nay Phải đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ thìmới phục vụ khách hàng đợc tôt, tạo uy tín cho Công ty đồng thời hạn chế đợc hao hụt, mang lại hiệu quả trong quản lý Tuy nhiên, khi đầu t đổi mới TSCĐ phải chú ý tạo ra cơ cấu TSCĐ phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty.

TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại trong đó máy móc thiết bị thi công chiếm một tỷ trọng lớn Điều này là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Tuy nhiên hiện nay cơ cấu máy móc thiết bị so với các TSCĐ khác vẫn cha hợp lý, sự thay đổi trong cơ cấu TSCĐ giữa các năm diễn ra một cách bất thờng Công ty cần có kế hoạch hàng năm cho việc đầu t TSCĐ sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh cũng nh đặc điểm ngành nghề của Công ty Cần dựa trên nhu cầu sử dụng TSCĐ thực tế để xác định một cơ cấu TSCĐ hợp lý, đặc biệt là cơ cấu đầu t giữa máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải truyền dẫn vì đây là hai loại tà sản phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ ở công ty

Nhận xét, đánh giá u nhợc điểm về tình hình quản lý, sử dụng, hạch toán TSCĐ tại Công ty

1 ¦u ®iÓm 1.1 Về công tác kế toán nói chung

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ gồm 4 ngời Phòng kế toán đợc bố trí hợp lý, phân công công việc cụ thể dới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của kế toán trởng Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, đợc đào tạo cơ bản, trung thực, có trách nhiệm với công việc.

Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức tập trung, mọi công ivệic kế toán đều đợc tiến hành ở phòng kế toán đảm bảo thuân tiện, tập trung, thống nhất Kế toán dới các xí nghiệp thực hiện thu thập số liệu, chứng từ, ghi chép ban đầu phục vụ cho công tác kế toán trên Công ty.

Hiện nay, Công ty đã trang bị một số máy móc thiết bị hiện đại nh máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy….); phục vụ cho việc quản lý ở Công ty trong đó có phòng kế toán Công ty cũng thờng xuyên trang bụi mới những máy móc văn phòng hiện đại do đó việc xử lý thông tin nhanh và chính xác hơn, góp phần giải phóng sức lao động, tinh giảm bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả công việc.

Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, đây là hình thức tổ chức hạch toán rất phù hợp với đặc điểm của một doanh nghiệp xây lắp, đặc biệt trong điều kiện Công ty đã áp dụng kế toán máy vào công việc kế toán. Trình tự ghi sổ và việc ghi chép khá đơn giản, hệ thống chứng từ tơng đối gọn nhẹ.

Nhìn chung, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính ngày 1/11/1995 Các chứng từ kế toán đợc lập đầy đủ số liên theo quy định đảm bảo thuận tiện cho việc ghi chép, lập báo cáo.

Nhân viên kế toán thờng xuyên nắm vững và vận dụng ác văn bản điều luật mới về chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành để có những thay đổi phù hợp trong công việc.

1.2 Về công tác kế toán TSCĐ

Kế toán đã phân loại các TSCĐ hiện có tại công ty theo đúng quy định của Nhà nớc mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng của Công ty Cách phân loại cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng khiến ngời xem các báo cáo tài chính có thể nhận biết đợc thế mạnh của Công ty TSCĐ tại Công tyđợc phân loại thêo nguồn gốc hình thành, theo đặc trng kỹ thuật, đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ đợc thuận lợi và hiệu quả hơn.

Kế toán luôn nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời gian sử dụng TSCĐ thông qua trích khấu hao, từ đó tham mu cho nhà quản lý trong các quyết định nh mua sắm mới, nhợng bán, thanh lý những TSCĐ không còn sử dụng đợc hoặc sử dụng kém hiệu quả.

Kế toán hạch toán tăng, giảm, trích khấu hao TSCĐ trên hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp nh sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái, bảng phân bổ TSCĐ….); tơng đối đầy đủ và đúng trình tự.

1.3 Về quy trình hạch toán TSCĐ

Bên cạnh việc Công ty áp dụng các mẫu sổ theo đúng chế độ quy định Công ty còn mở thêm Bảng kê hạch toán cho phần hành TSCĐ Bảng kế này có tác dụng định khoản rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đ- ợc đính kèm với các chứng từ khác, lu vào từng ngăn riêng, giúp cho công tác kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết đợc thuận lợi và chính xác hơn

2 Nhợc điểm 2.1 Về hình thức tổ chức công tác kế toán

Hình thức tổ chức tập trung có nhiều u điểm và phù hợp với đặc điểm của Công ty nhng cũng bộc lộ những mặt hạn chế Địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, các công trình, hạng mục công trình rải rác ở nhiều nơi, có khi ởi rất xa nh miền Nam, miền Trung hay ở vùng Tây Bắc trong khi đó việc trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép, xử lý thông tin cha nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của lãnh đạo doanh nghiệp, của phòng kế toán đối với từng công trình không đợc sát sao, chặt chẽ Ngoài ra, việc tập hợp chứng từ thờng không kịp thời, không đày đủ gây khó khăn rất lớn cho kế toán thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác Công ty cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các nhân viên trong phòng kế toán để nâng ôa hiệu quả công tác kế toán.

Kế toán dới xí nghiệp chỉ thực hiện nhiệm vụ tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, tập hợp các chứng từ có liên quan chứ không thực hiện hạch toán độc lập Nhiều phần hành kế toán nh TSCĐ, nguyên vật liệu….); cha đợc quan tâm theo dõi.

Trình độ của các kế toán viên dới các xí nghiệp còn nhiều hạn chế, đa số là những ngời trớc đây đợc học qua Trung cấp về kế toán Họ không có nhiều cơ hội tiếp xúc với những kiến thức mới, những thay đổi trong lĩnh vực kế toán do đó cũng gây ảnh hởng nhiều đến hiệu quả của công tác kế toán mặc dù phòng kế toán dới các xí nghiệp cũng đợc trang bị những máy móc thiết bị hiện đại nh máy vi tính, máy in….); Sự hạn chế về trình độ của nhân viên kế toán dới các xí nghiệp cũng làm giảm khả thu thập thông tin kế toán một cách đầy đủ.

Tình trạng trên dẫn đến việc tổ chức công tác kế toán dới các xí nghiệp cha khoa học và hợp lý, không ăn khớp với cách thức tổ chức công tác kế toán trên Công ty Chính vì vậy thông tin do kế toán xí nghiệp cung cấp cha phục vụ một cách có hiệu quả cho công tác hạch toán trên Công ty.

2.2 Về công tác kế toán TSCĐ

Tại Công ty cổ phần Constrexim số 1 nguồn đầu t cha đợc khai thác, tận dụng mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp và đơn vị tự bổ sung Công ty cha mở rộng các phơng thức đầu t khác trong điều kiện hiện nay vì thế TSCĐ của Công ty cha đợc đầu t một cách có hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của Công ty.

Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán TSCĐ trong

Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế có nhiều biến động, để tồn tịa và phát triển doanh nghiệp phải tìm ra hớng đi riêng, phù hợp với mình Để đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp phải tổ chức đợc bộ máy quản lý khoa học, gọn nhẹ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình Đồng thời, doanh nghiệp cuãng phải cóbộ máy kế toán giúp cho ban lãnh đạo đa ra đợc những quyết định đúng đắn, kịp thời Nh vậy tổ chức công tác kế toán giữ một vai trò quan trọng, quyết định đến sự thành, bạih của doanh nghiệp Đặc biệt trong cơ chế hiện nay, càng đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán để làm cho Kế toán phát huy đợc vai trò thực sự là công cụ hữu hiệu, không thể thiếu cho quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty cổ phần Constrẽim No.1 thời gian vừa qua đã đợc tổ chức khoa học, hợp lý đem lai hiệu quả kinh tÕ cao.

Tuy nhiên, việc tổ chức công tác kế toán luôn phụ thuộc và nhiều điều kiện khác nhau trong doanh nghiệp Vì thế, xét trong một phạm vi nào đó có thể còn cha hoàn thiện Phòng Tài chính- Kế toán là nơi cung cấp những thông tin kinh tế tài chính cho Ban lãnh đạo Công ty, Nhà nớc, các bên hữu quan một cách nhanh chóng và chính xác Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, khi lĩnh vực kinh doanh của đơn vị đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và đơn vị phải tự chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó, Ban quản lý Công ty luôn luôn cần phải quan tâm đến những vấn đề còn bất cập để có biện pháp khắc phục. Để việc hoàn thiện này đợc đúng hớng và đạt hiệu quả cao cần đa vào các nguyên tắc sau:

-Một là: Hoàn thiện phải đảm bảo tinhd thống nhất giữa quản lý và kế toán và chính sách kế toán mà biểu hiện là sự thống nhất về đơn vị tiền tệ, chính sách đánh giá, phơng pháp hạch toán, báo cáo số liệu kế toán, ….);

- Hai là: Hoàn thiện phải hớng tới vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam, trên cơ sở tông trọng cơ chế tài chính và chế dộ kế toán, nhng cũng phải hết sức linh hoạt, không dập khuôn máy móc.

- Ba là: Hoàn thiện sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh, hoạt động quản lý của doanh nghiệp, vì mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau về tổ chức kinh doanh, loại hình, mặt hàng kinh doanh, trình độ nhân viên và yêu cầu quản lý Do vậy việc vận dụng chế độ và chuẩn mực kế toán vào doanh nghiệp cụ thể phải căn cứ vào cơ chế, phân cấp quản lý và trình độ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp.

Bốn là: Hoàn thiện phải đáp ứng yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả bằng cách tổ chức vận dụng chế độ kế toán sao cho khối lợng công việc hợp lý, đơn giản, sẽ tiết kiệm đợc nhân lực và chi phí.

Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại CONSTREXIM NO.1

Qua những phân tích, đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy mặc dù công tác kế toán tại Công ty cổ phần Constrexim số 1 đã có nhiều cố gắng trong những năm qua song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là trong công tác hạch toán TSCĐ Nhiệm vụ của ngời quản lý doanh nghiệp là phải thờng xuyên theo dõi đánh giá để từ đó có các phơng hớng, biện pháp thích hợp nhất nhằm không ngừng tạo chỗ đứng cho Công ty trên thơng trờng.

Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, căn cứ vào thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần Constrexim số 1, theo em phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty cần tập trung vào các vấn đề sau:

1.Đối với nghiệp vụ tạm ứng tiền mua TSCĐ

Khi tạm ứng tiền cho nhân viên phòng kỹ thuật, Công ty nên hạch toán vào

TK 141 Việc hạch toán đợc thực hiện nh sau:

Khi tạm ứng cho nhân viên:

Nợ TK 141 ( chi tiết theo đối tợng): Số tiền tạm ứng

Cã TK 111, 112 Khi TSC§ mua vÒ:

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 141: Tổng giá thanh toán Quyết toán số tiền tạm ứng:

Nợ TK 111, 112 : Số tiền tạm ứng thừa

Cã TK 141 Hoặc: Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111 112 : Số tiền tạm ứng thiếu

2 Đối với nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ

* Đối với chí phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ cần căn cứ vào đối t- ợng sử dụng TSCĐ để xác định đối tợng chịu chi phi một cách hợp lý Nếu TSCĐ phục vụ hoạt động thi công công trình thì chi phí sửa chữa thơng xuyên TSCĐ phải đợc hạch toán vào TK 627, còn nếu TSCĐ phục vụ quản lý doanh nghiệp thì mới hạch toán vào TK 642 Kế toán tiến hành định khoản nh sau:

Nợ TK 627: Nếu TSCĐ phục vụ cho thi công công trình

Nợ TK 642: Nếu dùng ở khối văn phòng

*Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ:

Theo chế độ kế toán Việt Nam quy định chỉ những chi phí sửa chữa chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tơng lai do việc sử dụng TSCĐ đã đwocj sửa chữa mang lại mới đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ Việc làm tăg lợi ích kinh tế từ sửa chữa TSCĐ có thể hiểu nh sau:

- Tăng công suất hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ

- Tăng đáng kể chất lợng sản phẩm sản xuất ra

- Giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trớc.

Do đó, chi phí sửa chữa lớn phải đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ Tuỳ vào quy mô của nghiệp vụ mà xác định tính một lâng hay phân bổ dần khoản chi phí này Công ty cũng nên có kế hoạch về việc sủă chữa lớn TSCĐ để tiến hành trích trớc chi phí Việc định khoản nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ có thể đợc thực hiện nh sau:

-Hàng quý, trích trớc chi phí: Nợ TK 627, 641, 642

- Khi chi phí phát sinh: Nợ TK 2413: Tập hợp chi phí sửa chữa

Có TK 331: Nếu thuê ngoài sửa chữa

Có TK 111, 112, 152 ….); Nếu tự sửa chữa

- Khi việc sửa chữa hoàn thành: Nợ TK 335: Tổng chi phí phát sinh

Cã TK 2413 Đối với việc nâng cấp TSCĐ, kế toán nên tập hợp chi phí phát sinh vào TK 241, trong quá trình tiến hành nâng cấp TSCĐ để tiện theo dõi việc tập hợp chi phí, tránh tình trạng thất thoát Kế toán thực hiện định khoản nh sau:

Khi phát sinh chi phí cải tại nâng cấp TSCĐ:

Nợ TK 241: Tổng chi phí thực tế

Nợ TK 133: VAT đầu vào đợc khấu trừ của dịch vụ thuê ngoài

Có TK 331, 111, 112: Nếu thuê ngoài

Có TK 111, 112, 152 ….); Nếu Công ty tự nâng cấp TSCĐ

Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ

1.ý kiến đề xuất đối với Công ty cổ phần Constrexim số 1

Trong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay, tin học đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ tin học, đặc biệt là kế toán máy vào công tác kế toán ở nớc ta trở nên rất phổ biến đã nâng cao trình độ cơ giới hoá trong công tác kế toán, đảm bảo xử lý và cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng, đầy đủ, giảm bớt công việc của kế toán Với các phần mềm kế toán chuyên dụng, kế toán viên chỉ việc nhập chứng từ theo đúng yêu cầu của chơng trình, các công việc còn lại hoàn toàn do máy tính đảm nhiệm

Hiện nay, phòng kế toán của Công ty cổ phần Constrexim số 1 vẫn sử dụng hình thức kế toán thủ công kết hợp với phần mềm EXCEL, đồng thời sử dụng mạng nội bộ Trong thời gian tới Công ty nên có sự đầu t để lựa chọn đợc phần mềm kế toán phù hợp, có thể hợp tác với công ty phát triển phần mềm để thiết kế một phần mềm riêng chuyên dùng cho doanh nghiệp xây lắp.

Là một doanh nghiệp có địa bàn hoạt động rất rộng và phong phú trên khắp cả nớc nên việc kiểm tra, theo dõi của Công ty với các đội xây dựng gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả công tác quản lý Công ty nên có sự đầu t ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh nh sử dụng mang Internet hay thiết kế mạng thông tin nội bộ không chỉ trong phòng kế toán mà toàn Công ty Có nh vậy mới tạo điều kiện cho các bộ phận trao đổi thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng, tăng cờng sự kiểm tra giám sát công việc và đối chiếu thông tin giữa các bộ phận Công ty cũng nên dần áp dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động kinh doanh và quản lý Dựa trên cơ sở đó, Công ty sẽ tạo đợc sự đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp trong hoạt động của các bộ phận, hoạt động của Công ty sẽ mang tính chuyên nghiệp và hiện đại hơn góp phần tạo cho Công ty một xu thế phát triển bền vững, theo kịp với xu thế phát triển chung của thời đại.

2.ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ kế toán, chế độ quản lý kinh tế- tài chính 2.1.Đối với hệ thống sổ chi tiết TSCĐ

Kế toán nên mở thêm Thẻ TSCĐ và Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng để thuận tiện cho việc theo dõi TSCĐ.

Thẻ TSCĐ đợc lập theo mẫu sau:

Công ty cổ phần Mẫu số 02-TSCĐ

Constrexim số 1 Ban hành theo QĐ số

1141 TC/Q§/C§KT thẻ tài sản cố định

Kế toán trởng ( Ký, họ tên): … …

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: ….);.

Tên, mã hiệu, quy cách( cấp hạng) TSCĐ:

Nớc sản xuất ( xây dựng): Năm sản xuất:

Bộ phận quản lý, sử dụng:

Năm đa vào sử dụng:

Công suất( diện tích ) thiết kế: Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ….); tháng ….); năm….); Lý do đình chỉ….);….);

Nguyên giá TSCĐ Gía trị hao mòn TSCĐ

Gía trị hao mòn Cộng dồn

Tên quy cách dụng cụ đồ dùng Đơn vị tính Số lợng Gía trị

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ….); ngày ….); tháng ….); năm….);

Thẻ TSCĐ đợc lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc lu tại phòng kế toán để theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ phải đợc bảo quản tập trung tại hòm thẻ, trong đó chia ra nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ, mỗi ngăn dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu TSCĐ.

Việc lập Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng sẽ giúp cho việc theo dõi,quảnl ý TSCĐ đợc chặt chẽ,kịp thời, tăng cờng và ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các cá nhân trong việc bảo quản và sử dụngTSCĐ Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng có thể đợc lập nh sau:

Công ty cổ phần Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng

Tên đơn vị ( Phòng ban hoặc ngời sử dụng):….);….);….);.

Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ lao động

Ghi chó Chứng từ Tên, nhãn hiệu, quy cách Đơn vị tính

Số tiền Chứng từ Lý do

SH NT SH NT tiÒn

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đối với sổ khấu hao TSCĐ theo em thay vì lập Bảng tổng hợp phân bổ khấu hao theo mẫu sau nh hiện nay, kế toán nên lập Bảng tính và phân bổ khấu hao- Biểu 18

2.2.Đối với công tác quản lý Để nâng cao hiệu quả quản lý, tránh tình trạng h hỏng, mất mát TSCĐ nh hiện nay Công ty cần lập phơng án sử dụng TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị, cần phân loại số nào có, số nào đang dùng, cha dùng hoặc xin bán, xin điều động trình lên Tổng công ty.

Bên cạnh đó, TSCĐ cần đợc tập trung vào các kho để quản lý, khi các xí nghiệp có nhu cầu Công ty sẽ ban hành lệnh điều động TSCĐ cấp cho xí nghiệp Ngoài ra gắn trách nhiệm bảo quản TSCĐ đối với nhân viên

Công ty cổ phần Bảng tính và phân bổ khấu hao

Constrexim số 1 Tài sản cố định

Chỉ tiêu Thời gian sử dông

Phải thu nội bộ CPQLDN

Số KH đã trích quý trớc NGTSCĐ Số KH XN1 XN2 ….);

Sè KHTSC§ t¨ng trong quý

Số KHTSCĐ giảm trong quý

Số khấu hao phải trích quý này bảo vệ công trờng Các nhân viên này phải chịu trách nhiệm vật chất về những mất mát, h hỏng của TSCĐ do công tác bảo vệ yếu kém gây ra Công ty phải đa ra quy định cụ thể về chất lợng của công tác bảo quản TSCĐ quyết định mức thu nhập của nhân viên bảo vệ Khi chuyển TSCĐ đền thi công ở các công trờng, các chủ ông trình phải viết cam kết có trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ có nh vậy việc quản lý TSCĐ mới chặt chẽ và tránh thất thoát h hỏng.

Trớc tình trạng điều động TSCĐ đi thi công không có giấy tờ hợp lệ do Công ty cha giao trách nhiệm quản lý cụ thể cho các cán bộ phụ trách trong Công ty, thủ tục giấy tờ còn rờm rà, mẫu giấy tờ điều động không đợc quy chuẩn chủ yếu là do ngời có nhu cầu sr dụng tài sản lập Việc này nên giao cho trờng phòng kỹ thuật của Công ty quản lý.

2.3 Đối với công tác phân loại TSCĐ

Kế toán nên phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng, bao gồm:

(1) TSCĐ dùng cho sản xuất

(2) TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp

(3) TSCĐ dùng cho mục đích khác

Việc phân loại theo tiêu thức này giúp cho nhà quản lý nắm đợc tình hình, co cấu TSCĐ hiện có tại mỗi lĩnh vực hoạt động của Công ty Trên cơ sở đó, kế toán có thể dễ dàng phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụng TSCĐ một cách chính xác, hợp lý và đúng chế độ quy định, góp phần đánh giá, phân tích và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đem lại lợi ích cao nhất cho Công ty đồng thời có kế hoạch xử lý kịp thời để thu hồi vốn, tái đầu t TSC§.

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm….);Bởi vậy, việc phân tích tình hình sủ dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã phần nào hiểu đợc công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp nói chung cũng nh công tác hạch toán TSCĐ nói riêng Em thấy rằng việc quản lý và hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp cha đợc hợp lý về nhiều mặt nh công tác quản lý, phân loại cũng nh sử dụng có hiệu quả TSCĐ Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Hạch toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH trong Công ty cổ phần Constrexim số 1 ” Vì trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót, kính mong Thạc sĩ Phạm Bích Chi giúp đỡ để em có thể hiểu sâu hơn về đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm Thạc sỹ Phạm Bích Chi cùng quý

Công ty đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Chơng I: những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty cổ phần constrexim sè 1 2

I Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Constrexim số 1 2

2 Các giai đoạn phát triển nổi bật của Công ty cổ phần Constrexim số 1 3

3 Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tế đang đợc áp dung tại Công ty Cổ phần Constrexim số 1 6

II Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp 11

III Tổ chức bộ máy kế toán 11

Chơng II: thực trạng hạch toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại công ty cổ phần constrexim sè 1 15

I Đặc điểm TSCĐ trong Công ty, phân loại và tính giá TSCĐ 15

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số 1 15

2 Phân loại TSCĐ Công ty 16

2.1 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: 16

2.2 Phân loại theo đặc trng kỹ thuật 16

3 Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ trong Công ty 16

II Hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Constrexim số 1 19

1.Hạch toán biến động tăng TSCĐ 19

1.1 TSCĐ tăng do công ty tự mua sắm 19

1.2 TSC§ t¨ng do ®iÒu chuyÓn néi bé 23

1.3 TSC§ t¨ng do tù x©y dùng 27

2.Hạch toán biến động giảm TSCĐ 30

2.1 TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán 31

IV Kết quả nhợng bán TSCĐ: 32

2.2 TSCĐ giảm do điều chuyển nội bộ 34

III Hạch toán khấu hao TSCĐ 38

1.Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ đang đợc áp dụng tại Công ty 38

2.Phơng pháp hạch toán khấu hao 38

IV Hạch toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty 42

V Quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ tại Công ty 45

1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 45

2.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 49

Chơng III: một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ ở công ty 51

I Nhận xét, đánh giá u nhợc điểm về tình hình quản lý, sử dụng, hạch toán TSCĐ tại Công ty 51

1.1 Về công tác kế toán nói chung 51

1.2 Về công tác kế toán TSCĐ 52

1.3 Về quy trình hạch toán TSCĐ 52

2.1 Về hình thức tổ chức công tác kế toán 53

2.2 Về công tác kế toán TSCĐ 54

2.2.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ 55

2.2.5.Hạch toán tổng hợp TSCĐ 55

2.2.6.Về hệ thống sổ kế toán 58

2.3 Về quy trình hạch toán TSCĐ 59

II Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán TSCĐ trong

II Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại CONSTREXIM NO.1 61

1.Đối với nghiệp vụ tạm ứng tiền mua TSCĐ 62

2 Đối với nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ 62

III Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ 64

1.ý kiến đề xuất đối với Công ty cổ phần Constrexim số 1 64

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thanh toán : Chuyển khoản                     Mã số : 0100105179 - Hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđhh trong công ty cổ phần constrexim số
Hình th ức thanh toán : Chuyển khoản Mã số : 0100105179 (Trang 21)
Biểu 15: Bảng phân tích biến động TSCĐ - Hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđhh trong công ty cổ phần constrexim số
i ểu 15: Bảng phân tích biến động TSCĐ (Trang 44)
Biểu 16: Bảng phân tích nguồn vốn hình thành TSCĐ - Hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđhh trong công ty cổ phần constrexim số
i ểu 16: Bảng phân tích nguồn vốn hình thành TSCĐ (Trang 45)
Biểu 17: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ - Hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđhh trong công ty cổ phần constrexim số
i ểu 17: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w