Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất biểu hiện:Theo cách này ta chia TSCĐ thành 2 loại: TSCĐHH và TSCĐVH- TSCĐHH: là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất từngđơn vị tài
Trang 1LờI NóI ĐầU
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế Với t cách công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kếtoán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống
tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặcbiệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùngquan trọng và cần thiết với hoạt động tài chính DN Trong lịch sử phát triển củanhân loại sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển XH loài ngời Muốn tiến hànhsản xuất phải có đầy đủ t liệu sản xuất và sức lao động
TSCĐ là một trong những bộ phận của t liệu sản xuất, giữ vai trò t liệu lao
động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình SXKD.Chúng đợc coi là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tếquốc dân Xã hội loài ngời ngày càng phát triển đòi hỏi các cuộc cách mạng côngnghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoácác quá trình SX mà thực chất là đổi mới, cải tiến, hoàn thiện TSCĐ
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, việc đổi mới TSCĐ trong các DN
đợc đặt ra nh một vấn đề thời sự cấp bách vì TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăngnăng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Nớc ta đang trongquá trình phát triển vì vậy việc đổi mới, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnkinh tế nói chung và của các DN nói riêng luôn đợc quan tâm, chú trọng Với việc
đầu t máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả đã sản xuất đợc nhiều sảnphẩm đạt chất lợng tốt, làm tăng tổng sản lợng quốc dân, thu nhập bình quân đầungời tăng Từ đó nâng cao hiệu quả SXKD góp phần tăng trởng kinh tế, dần da VNphát triển hoà nhập cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới
Trớc thực tế trên, muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng,bất kỳ DN nào cũng phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, đồng thời cầnphải biết kinh doanh có hiệu quả và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý Hiệu quả sửdụng TSCĐ sẽ quyết định hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của DN Vì vậycần thiết phải xây dựng đợc chu trình quản lý TSCĐ một cách khoa học góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Công tác kế toán với chức năng và nhiệm vụ làcông cụ đắc lực của quản lý, cung cấp các thông tin phục vụ cho quản lý thì tổchức hạch toán TSCĐ sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
và hiệu quả sử dụng TSCĐ
Công ty xây lắp và vật t xây dựng 5 là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lậpthuộc Tổng công ty xây dựng - Bộ NN & PTNT với chức năng và nhiệm vụ chính
là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, cầu, đờng Do đó TSCĐ của công
ty có ảnh hởng rất lớn đến kết quả KD của công ty
Trong thời gian thực tập tại công ty, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô,các Anh, Các Chị trong phòng Tài chính kế toán nói chung và các phòng ban khácnói riêng trong công ty, đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên h-ớng dẫn, em đã từng bớc tiếp cận với thực tế sản xuất, kinh doanh của công ty và
đặc biệt đi sâu tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán TSCĐ
Do vậy em mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: Tổ chức hạch toán TSCĐ“Tổ chức hạch toán TSCĐ
với những việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty xây lắp vật t và xây dựng 5 ”
Trang 2Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 phần:
Chơng I: Cơ sở lý luận của tổ chức hạch toán TSCĐ trong các doanh
Trang 3PHầN I Cơ sở lý luận của công tác tổ chức hạch toán tài sản
cố định trong các doanh nghiệp
I Tài sản cố định và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán tài sản cố
định.
1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào của nền kinh tế quốc dân, nơi trựctiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất các loại sản phẩm,cung ứng các loại hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng Do vậy đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục và có hiệu quả thì các doanhnghiệp phải có một nguồn lực nhất định về đội ngũ cán bộ và các phơng tiện phục
vụ quá trình sản xuất kinh doanh Các phơng tiện để có thể phục vụ trực tiếp hoặcgián tiếp cho quá trình SXKD của từng DN và ngày nay các nhà kinh tế dùng thuậtngữ “Tổ chức hạch toán TSCĐ Tài sản ”.để nói chung về chúng.Trên góc độ kinh tế, tài sản đợc hiểu là toàn
bộ những nguồn lực kinh tế hữu hình hoặc vô hình biểu hiện dới dạng tiền, hànghoá,TSCĐ, NVL,… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồnlực có hạn Để quản lý một cách có hiệu quả nguồn lực hạn chế của mình, khôngphân biệt DN thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hìnhthức sở hữu nào, đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khácnhau, trong đó kế toán đợc coi là một công cụ rất hữu hiệu Có lịch sử tồn tại vàphát triển rất lâu dài, kế toán đợc coi là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cungcấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó giúp cho nhà quản lý racác quyết định đúng đắn Theo quan điểm của kế toán, các phơng tiện để SXKD đ-
ợc coi là tài sản nếu nó thoả mãn những điều kiện sau:
Thứ nhất: Các phơng tiện vật chất hữu hình hay vô hình thuộc quyền sở hữu
hay thuộc quyền kiểm soát lâu dài của DN Nh vậy, các tài sản hiện có tại DN
nh-ng khônh-ng thuộc quyền sở hữu của DN thì khônh-ng đợc ghi chép lên báo cáo là tàisản, trừ trờng hợp là tài sản thuê tài chính tuy không thuộc quyền sở hữu của DNnhng đợc xem nh tài sản vì nó thuộc quyền kiểm soát lâu dài của DN
Thứ hai: Để đợc coi là tài sản thì các phơng tiện này phải có giá trị đối với
DN, có nghĩa là giá trị ở đây đợc hiểu là sự hữu ích của tài sản cho DN
Thứ ba: Các phơng tiện phục vụ sản xuất kinh doanh phải có giá trị tính
đ-ợc Giá trị ở đây đợc hiểu là tổng chi phí để có đợc tài sản đó
Nh vậy, các vật hữu hình hay vô hình để đợc kế toán theo dõi thì phải đồngthời thoả mãn ba điều kiện trên
Tuy nhiên để quản lý chi tiết, chặt chẽ và chính xác kế toán tiến hành phânloại tài sản theo một tiêu thức phổ biến là căn cứ vào thời gian chu chuyển của tàisản Theo cách này, tài sản trong đơn vị gồm hai loại: TSCĐ và TSLĐ Trong đó,TSLĐ là tiền và các khoản tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền hoặc chuyểnthành vào chi phí trong thời hạn 1 năm hay trong một chu kỳ hoạt động, TSCĐ đợchiểu là toàn bộ TSHH hoặc TSVH có giá trị lớn, đợc dùng cho nhiều chu kỳ kinhdoanh của DN
Theo chuẩn mực và thông lệ kế toán Quốc tế quan niệm TSCĐ phải có thờigian sử dụng từ 1 năm trở lên và phải có giá trị lớn Giá trị lớn bao nhiêu là tuỳthuộc vào từng DN, từng nớc khác nhau
Trang 4Tuy nhiên, theo Hệ thống chế độ kế toán mới ban hành năm 2003 của Bộ tàichính, cùng với việc sử dụng thớc đo là tiền tệ, tiêu chuẩn xác định TSCĐ đợc quy
định chặt chẽ nh sau:
* Về mặt thời gian: phải có thời gian hữu dụng > = 1 năm
* Về mặt giá trị: phải có giá trị từ 10 triệu trở lên
* Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
* Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy
Vì vậy, trong quá trình hạch toán TSCĐ, các tài sản của DN không đồngthời thoả mãn bốn tiêu chuẩn về thời gian và giá trị nh trên thì kế toán không đợcphép phản ánh là TSCĐ Tuy nhiên, để xác định là TSCĐ, bốn chỉ tiêu trên khônggiữ nguyên mà nó thay đổi theo điều kiện kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của DN có những đặc
* Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ đợc biểu hiện dới 2 hình thái:
- Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ Bộ phậngiá trị này bị hao mòn dần hay giá trị sử dụng của TSCĐ giảm dần
- Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mớitạo ra ( giá trị hao mòn ) Khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì bộ phận này đợc chuyểnthành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị này tăng theo thời gian sử dụng TSCĐ
- Từ khái niệm và đặc điểm của TSCĐ, ta thấy vai trò nổi bật của TSCĐ là cơ sởvật chất, kỹ thuật, là yếu tố để thực hiện năng lực SXKD của DN Các TSCĐ đợcbảo quản, sử dụng tốt và trang bị phù hợp với quy mô của DN sẽ là cơ sở để quyết
định cho việc tăng năng suất lao động, tăng chất lợng kinh doanh, giảm chi phíSXKD từ đó dẫn đến việc tăng lợi nhuận cho DN Do đó, sử dụng TSCĐ hợp lý cómột ý nghĩa hết sức quan trọng
2 - Phân loại TSCĐ:
TSCĐ có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc trng kỹ thuật, công dụng, yêu cầu quản lý,thời gian sử dụng… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồncủa mỗi loại khác nhau Để phục vụ cho công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ, cần phải phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ là sắp xếp các TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặctrng nhất định, những đặc trng còn gọi là các tiêu thức phân loại
Thông qua việc phân loại, TSCĐ sẽ đợc xác định về chất lợng, cơ cấu của từng loạihiện có trong từng DN Tài liệu của phân loại TSCĐ đợc dùng để lập kế hoạch sảnxuất, nhập khẩu, sửa chữa lớn và hiện đại hoá TSCĐ, là cơ sở để xác định giá trịcòn lại và mức khấu hao TSCĐ Việc phân loại chính xác sẽ tạo điều kiện phát huyhết tác dụng của TSCĐ trong quá trình sử dụng, đồng thời phục vụ tốt cho côngtác thống kê, kế toán TSCĐ ở các đơn vị
Trang 5Tuỳ theo mục đích sử dụng của mỗi loại hình DN mà có những cách phân loại sau:
2.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất biểu hiện:
Theo cách này ta chia TSCĐ thành 2 loại: TSCĐHH và TSCĐVH
- TSCĐHH: là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất ( từng
đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sảnliên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định ) thoả mãn cáctiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phơng tiệnvận tải truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
- TSCĐVH: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lợnggiá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐVH , tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh, nh một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí vềquyền phát hành, chi phí về bằng phát minh sáng chế, phát triển, bản quyền tácgiả… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất biểu hiện giúp cho các nhà quản lý có biệnpháp quản lý phù hợp đối với các loại TSCĐ ( về thủ tục, khấu hao, sửa chữa… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn)
2.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
TSCĐ của DN đợc chia làm 2 loại TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê
TSCĐ tự có ( TSCĐ của DN ) là TSCĐ do DN đầu t, mua sắm, xây dựng bằngnguồn vốn chủ sở hữu ( Vốn ngân sách cấp, cấp trên đầu t, vốn liên doanh, vốn góp
tự bổ sung hay viện trợ, biếu tặng… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn ) vốn vay ngân hàng và vay các đối tợng khác
Đây là TSCĐ của DN đợc phản ánh trên Bảng cân đối kế toán của DN
TSCĐ đi thuê: bao gồm tất cả TSCĐ DN thuê ngoài, không thuộc quyền sở hữu của
DN Trong TSCĐ thuê ngoài, tuỳ theo điều kiện của hợp đồng thuê mà TSCĐ đithuê chia thành 2 loại là:
TSCĐ thuê tài chính ( thuê mua, thuê vốn )
TSCĐ thuê hoạt động ( TSCĐ thuê ngắn hạn )
Phân loại TSCĐ theo quan hệ sở hữu giúp cho ngời sử dụng TSCĐ phân biệt đợcTSCĐ nào của đơn vị mình để tính, trích khấu hao, TSCĐ nào đi thuê ngoài để có
kế hoạch thanh toán, hoàn trả các khoản nợ đầy đủ theo đúng hợp đồng, tổ chức sửdụng TSCĐ đạt hiệu quả cao nhất và đề xuất các phơng án đầu t TSCĐ
2.3 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Phân loại TSCĐ theo tính chất và tình hình sử dụng:
Toàn bộ TSCĐ của DN đợc chia thành:
TSCĐ đang dùng trong SXKD gồm toàn bộ TSCĐ do DN sử dụng cho các mục đích
KD của DN ( cho các loại hoạt động SXKD chính, kinh doanh phụ… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn)
TSCĐ hành chính sự nghiệp
Trang 6TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồngồm những TSCĐ do DNquản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, an ninh, quốc phòng… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
- TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý, những TSCĐ không phù hợp với hoạt
động SXKD, TSCĐ h hỏng, không đợc sử dụng chờ thanh lý, nhợng bán… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Cách phân loại này có u điểm là có thể tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của
DN thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ ở DN Kết quả phân tích thể hiện kếtcấu TSCĐ của DN có hợp lý hay không, phơng hớng đầu t trong tơng lai và trọng
điểm quản lý TSCĐ của DN nh thế nào
Việc trả lời các câu hỏi đặt ra giúp cho các nhà quản lý xây dựng chế độ quản lýthích hợp, bố trí cơ cấu TSCĐ hợp lý và đánh giá 1 cách chính xác hiệu quả do sửdụng TSCĐ mang lại
2.4 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Phân loại TSCĐ theo công dụng ( theo đặc tr ng kỹ thuật ) TSCĐ chia
thành các loại
- Đối với TSCĐHH:
- Nhà cửa vật kiến trúc: Là những TSCĐ do DN đợc hình thành sau quátrình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, văn phòng giao dịch, nhà xởng sản xuất,nhà kho, cầu cảng… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
- Thiết bị, máy móc: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
đọng SXKD của DN nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền côngnghệ ( máy tiện, máy phay, máy bào, máy trộn bê tông, cần trục, thiết bị độnglực… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn)
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là những TSCĐ thực hiện dịch vụvận tải đờng bộ, đờng sắt,đờng sông, đờng hàng không, đờng ống, hệ thống nớc,
điện, hệ thông thông tin, băng tải… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý các hoạt động SXKD của DN nh thết bị điện tử, máy vi tính, thiết bị đo l-ờng, kiểm tra chất lợng… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Gồm các vờn cây lâu năm( cà phê, chè, cao su, cam, vải… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn), thảm cỏ, thảm cây xanh, súc vật làm việc ( trâu,
bò, ngựa, voi… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn), súc vật cho sản phẩm ( sữa, trứng, sinh sản… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn)
TSCĐ khác: Gồm toàn bộ TSCĐ khác cha liệt kê vào các loại trên nh tranh ảnh,sách, tài liệu chuyên môn… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
TSCĐVH khác gồm:
Trang 7Quyền đặc nhợng: Là các chi phí DN phải trả để có đợc đặc quyền thực hiện khaithác các nghiệp vụ quan trọng hoặc đặc quyền SXKD một loại sản phẩm, dịch vụnào đó.
+ Quyền thuê nhà: Là các chi phí về sang nhợng, chuyển quyền mà DN phải trảcho ngời thuê nhà trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi thuê nhà theo hợp đồng đãký
+ Bản quyền tác giả: Là chi phí tiền thù lao trả cho tác giả khi tác giả đợc nhà nớccông nhận cho độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình
+ Độc quyền nhãn hiệu, tên hiệu
2.5 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Các cách phân loại khác:
Ngoài các cách phân loại trên, DN có thể sử dụng các tiêu thức phân loại khác để
đáp ứng yêu cầu hoạt động, quản lý ở DN mình Tuy nhiên dù sử dụng tiêu thứcphân loại nào thì mục tiêu duy nhất là không ngừng nâng cao năng suất phục vụSXKD của các TSCĐ hiện có nhằm đem lại lợi ích tối đa
3 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Nguyên tắc quản lý TSCĐ:
Mọi TSCĐ trong DN phải có bộ hồ sơ riêng ( bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhậnTSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan) TSCĐphải đợc phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, đợc theo dõi chi tiết theotừng đối tợng ghi TSCĐ và đợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ
Mỗi TSCĐ phải đợc quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại.Việc ghi chép phản ánh TSCĐ ở sổ kế toán và trên báo cáo kế toán phải phản ánh
đợc cả 3 chỉ tiêu trên
3.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Nguyên giá TSCĐ:
- Nguyên giá TSCĐHH: là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để
có TSCĐ tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá TSCĐVH: là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để
có TSCĐVH tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính
3.1.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. TSCĐHH:
Nguyên giá TSCĐHH đợc xác định trong từng trờng hợp cụ thể sau:
a TSCĐHH mua sắm:– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐHH mua sắm ( kể cả mua mới và cũ ) là giá mua thực tế phảitrả cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại ) và các chiphí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh : lãitiền vay đầu t cho TSCĐ, chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốcxếp ban đầu, chi phí lắp đặt chạy thử ), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quantrực tiếp khác
b TSCĐHH do đầu t– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu:
Trang 8Đối với TSCĐHH hình thành theo phơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyếttoán công trình đầu t xây dựng tại Quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hànhcộng các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ ( nếu có )
c TSCĐHH mua trả chậm:– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
Trờng hợp TSCĐHH mua sắm đợc trả thanh toán theo phơng thức trả chậm,nguyên giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo theo giá mua trả ngay tại thời điểm muacộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại ) các chi phítrực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng:chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồnKhoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toánvào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán trừ khi số chênh lệch đó đ ợc tính vàonguyên giá TSCĐHH theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay
d TSCĐ tự xây dựng hoặc tự – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định chế:
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc
tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử, các chi phí trực tiếp khác liên quan phải chi
ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trờng hợp DNdùng sản phẩm do mình tự sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá làchi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đ aTSCĐ vào trạng thái sẵn sằng sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãinội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý nhnguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợtquá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vàonguyên giá TSCĐHH
Trang 9e TSCĐHH mua với hình thức trao đổi– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định :
Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tơng tựhoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi ( sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đicáckhoản phải thu về ) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợchoàn lại ), các chi phí khác có liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đ aTSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phínâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Ví dụ: Việc trao đổi các TSCĐHH tơng tự nh trao đổi máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ khác
f TSCĐ loại đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ợc cấp, đợc điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ kế toáncủa TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tếcủa Hội đồng giao nhận cộng các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ ( nếu có ) … Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong DN là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồsơ của TSCĐ đó Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế,giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ và phản ánh vào sổ kế toán Các chi phíkhác có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toánphụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phíSXKD trong kỳ
g TSCĐ đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ợc cho, biếu, tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa:
Nguyên giá của các loại TSCĐ này bao gồm giá trị theo đánh giá của Hội đồnggiao nhận cộng các chi phí giao nhận, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt,chạy thử, lệ phí trớc bạ ( nếu có ) mà bên nhận TSCĐ phải chi ra trớc khi đa TSCĐvào trạng thái sẵn sàng sử dụng
3.1.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. TSCĐVH:
Nguyên giá của TSCĐVH là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có đ ợc TSCĐVHtính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng
a - Nguyên giá TSCĐVH mua sắm: là giá mua thực tế phải trả ( trừ các khoản đợcchiết khấu thơng mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế ( không bao gồm các khoảnthuế đợc hoàn lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sửdụng theo dự tính
b - Trờng hợp TSCĐVH mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trảgóp: nguyên giá TSCĐVH đợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạchtoán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tínhvào nguyên giá TSCĐVH theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay
c - TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi với một TSCĐVH không tơng tự hoặc tàisản khác là giá trị hợp lý của TSCĐVH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TS đemtrao đổi ( sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải
Trang 10thu về ) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại ), cácchi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tínhNguyên giá TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐVH tợng tự, hoặc
có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐVH tơng tự là giátrị còn lại của TSCĐVH đem trao đổi
d - Nguyên giá TSCĐVH đợc nhà nớc cấp hoặc tặng, biếu đợc xác định theo giá trịtheo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính
e Nguyên giá TSCĐVH l– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định à quyền sử dụng đất ( bao gồm quyền sử dụng đất cóthời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài ): là số tiền chi ra để có quyền sử dụng đấthợp pháp cộng chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phítrớc bạ ( nếu có )… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
f Chi phí về bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyền tác– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
giả, nhận chuyển giao công nghệ…
Là toàn bộ chi phí thực tế mà DN đã chi ra cho bằng phát minh, sáng chế, bảnquyền tác giả hoặc các chi phí để DN mua lại bản quyền tác giả, bản quyền nhãnhiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và cá nhân… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn mà cácchi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động SXKD của DN
g – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định Nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc muanhãn hiệu hàng hoá
h – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định Phần mềm máy vi tính: Nguyên giá của TSCĐ là phần mềm máy vi tính( trong trờng hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liênquan ): là toàn bộ các chi phí thực tế mà DN đã chi ra để có phần mềm máy vi tính
3.1.3 - Đối với TSCĐ thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê giống nh đơn vị chủ sởhữu tài sản, là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanhtoán tiền thuê tối thiểu Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt độngthuê tài chính đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê
Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất,trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của DN Chỉ tiêu nguyên giácòn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và xác
định hiệu suất sử dụng TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyên giácủa từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác định một lần
Trang 11khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản tại DN,trừ các trờng hợp sau:
Đánh giá lại tài sản
Nâng cấp tài sản
Tháo dỡ 1 hay 1 số bộ phận của tài sản
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, DN phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi vàxác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ
kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành
3.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Xác định giá trị hao mòn của TSCĐ
Giá trị hao mòn của TSCĐ là khoản chi phí đợc trích định kỳ ( hàng tháng, quý )vào chi phí SXKD trong kỳ để hình thành nguồn vốn nhằm tái đầu t lại TSCĐ doquá trình sử dụng nó bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình Giá trị hao mòntích luỹ qua thời gian là toàn bộ giá trị hao mòn cộng dồn của TSCĐ, nó thể hiệnphần giá trị TSCĐ đã chuyển vào giá trị của sản phẩm trong các kỳ kinh doanh Khi xác định đợc nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ, kế toán sẽ xác định đ-
ợc giá trị còn lại của TSCĐ
3.3 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và khấuhao luỹ kế ( hoặc giá trị hao mòn luỹ kế ) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáoGiá trị còn lại của TSCĐ đợc tính theo công thức:
Gía trị còn lại trên nguyên giá số khấu hao luỹ
Sổ kế toán của TSCĐ = của TSCĐ - kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động SXKD nh: TSCĐ thuộc dự trữNhà nớc giao cho DN quản lý hộ, giữ hộ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi.TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của Xã hội… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn thì DN quản lý TSCĐ này theonguyên giá, số giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán
Giá trị còn lại trên = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế
sổ kế toán của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ
Trang 12Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng
đ-ợc xác định lại Thông thờng, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đđ-ợc
điều chỉnh theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ giá tri còn lại của TSCĐ giá đánh lại củaTSCĐ
Sau khi đánh giá lại = trớc khi đánh giá lại x nguyên giá TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại cũng có thể đợc xác định bằng giá trịthực tế còn lại theo thời gian căn cứ vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐQua việc phân tích ở trên ta thấy, mỗi loại “Tổ chức hạch toán TSCĐgiá trị” có tác dụng phản ánh nhất địnhnhng kèm theo còn có những mặt hạn chế Do đó, kế toán TSCĐ phải theo dõi cả 3chỉ tiêu: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, và định kỳ đánh giá lạiTSCĐ không chỉ là cần thiết mà còn là bắt buộc phục vụ cho yêu cầu quản lýTSCĐ để tạo cơ sở cho việc trích khấu hao chính xác, bảo đảm hoàn lại vốn đầu t
và phân tích đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN
Trang 134 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ
Với chức năng thông tin, kiểm tra và là công cụ đắc lực của quản lý, để đáp ứng
đ-ợc các yêu cầu trên, kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời
về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyểnTSCĐ trong toàn DN và ở từng bộ phận sử dụng nhằm tạo điều kiện để kiểm tra,giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ, đồng thời giúp DN
bố trí sử dụng và đầu t đổi mới TSCĐ trong đơn vị mình
Ghi chép, phản ánh tình hình sử dụng theo từng đối tợng, từng loại cùng nh toàn
bộ TSCĐ trong toàn DN và ở toàn bộ phận sử dụng Kế toán TSCĐ dựa trên các sốliệu ghi chép tiến hành tính toán hiệu quả sử dụng TSCĐ trong toàn bộ DN cũng
nh ở từng bộ phận sử dụng để đa ra các kết luận cho nhà quản lý tiến hành kiểm
kê, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra bất thờng TSCĐ và tham gia vào hội đồng đánhgiá lại TSCĐ Nhiệm vụ này giúp cho kế toán TSCĐ có khả năng cung cấp các sốliệu cho đủ để đề ra các biện pháp huy động sử dụng triệt để và có hiệu quả kinh tếcao với số lợng và năng lực TSCĐ hiện có
Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán và phân
bổ cũng nh phản ánh chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD theo từng
địa điểm đối tợng sử dụng TSCĐ nhằm tạo điều kiện thu hồi đợc vốn đầu t 1 cáchhợp lý trong quá trình sử dụng TSCĐ
Xác định đúng đắn và hạch toán 1 cách kịp thời chi phí, các khoản thu nhập trongquá trình thanh lý, nhợng bán, sửa chữa TSCĐ, lập báo cáo về TSCĐ và tham giaphân tích tình hình trang bị huy động, bảo quản và sử dụng TSCĐ trong DN
Nh vậy với nhiệm vụ kế toán đã trình bầy ở trên đòi hỏi trong quá trình kế toánmột mặt phải tổ chức ghi chép TSCĐ trên góc độ toàn công ty cũng nh theo từng
địa điểm, từng bộ phận bảo quản và sử dụng tài sản, đồng thời kế toán cùng phảithờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ để có biện pháp khai thácnăng lực TSCĐ và có kế hoạch đầu t hợp lý
5 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSCĐ
Ta biết rằng, kế toán TSCĐ rất phức tạp về nghiệp vụ vì TSCĐ rất nhiều về nghiệp
vụ, thờng có quy mô lớn, thời gian phát sinh nhiều nh: mua sắm, xây dựng, khấuhao, sửa chữa, thanh lý… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồnHơn nữa yêu cầu về quản lý TSCĐ rất cao Do vậy, để
đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấpnhững thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì phải tổ chức hạch toán TSCĐ 1 cáchkhoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất của kếtoán
Trang 14II Tổ chức hạch toán TSCĐ
1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán chi tiết TSCĐ
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong DN đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐ Đây là khâuquan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán TSCĐ Thông qua kếtoán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấuTSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng cũng nh tình hình bảo quản
và sử dụngTSCĐ
Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để DN cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ,phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ, nâng cấp trách nhiệm vật chất trong việcbảo quản và sử dụng TSCĐ
Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ phải dựa vào các cách phân loại TSCĐ, đồng thờiphải căn cứ vào cơ cấu tổ chức SXKD, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toánkinh tế nội bộ áp dụng trong DN
Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ gồm:
độc lập nhất định hay cùng thực hiện 1 chức năng nhất định
Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có sốhiệu riêng Số hiệu mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảoquản, sử dụng tại DN Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý, nhợng bán khôngdùng lại cho những TSCĐ mới tiếp nhận
Số hiệu TSCĐ có thể có nhiều cách quy định khác nhau tuy nhiên cách ghi đơngiản nhất là sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho DN, quy định trựctiếp cho từng đối tợng TSCĐ
Tác dụng của việc đánh số TSCĐ là thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quantrong việc theo dõi, quản lý, sử dụng TSCĐ, thuận tiện cho việc sắp xếp TSCĐtheo chỉ tiêu quản lý, tiện cho việc tra cứu, đối chiếu khi cần thiết đồng thời tăngcờng ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các cá nhân trong bảoquản, sử dụng TSCĐ 1 cách có hiệu quả
1.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán chi tiết TSCĐ
Kế toán chi tiết đợc thực hiện theo từng đối tợng ghi TSCĐ cả ở bộ phận kế toán
DN và các đơn vị, bộ phận bảo quản, sử dụng TSCĐ theo cả chỉ tiêu hiện vật vàgiá trị
Kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện dựa vào các chứng từ tăng, giảmTCĐ, khấuhao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan
Trang 15Theo chế độ kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu 01 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định TSCĐ/BB )
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu 03 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định TSCĐ/BB )
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu 04 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định TSCĐ/HD )
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu 05 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định TSCĐ/HD
a Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán DN– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
Tại phòng kế toán DN, kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện trên thẻ TSCĐ ( Mẫu
02 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định TSCĐ/BB ) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của DN, tìnhhình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của TSCĐ ThẻTSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ bao gồm 4 phần chính:
* Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ: Tên, ký mã hiệu, qui cách, số hiệu, nớc sảnxuất, năm sản xuất, bộ phận quản lý, sử dụng, năm bắt đầu đa vào sử dụng, côngsuất (diện tích), thiết kế, ngày, tháng, năm và lý do đình chỉ sử dụng TSCĐ
* Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ và quatừng thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng, trang trí thêm hoặc tháo bớt các bộ phận… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
và giá trị hao mòn đã trích qua các năm
* Ghi số phụ tùng, đồ nghề kèm theo TSCĐ
* Ghi giảm TSCĐ: ghi số, ngày, thàng, năm của chứng từ ghi giảm TSCĐ và lý dogiảm
- Các tài liệu kỹ thuật khác có liên quan
Thẻ TSCĐ đợc lu giữ ở bộ phận kế toán DN trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ
Để tổng hợp TSCĐ theo từng loại, nhóm TSCĐ, kế toán còn sử dụng “Tổ chức hạch toán TSCĐSổ TSCĐ”.Mỗi loại TSCĐ đợc mở 1 sổ hoặc 1 số trang trong “Tổ chức hạch toán TSCĐSổ TSCĐ”
b Hạch toán chi tiết TSCĐ tại đơn vị, bộ phận sử dụng, bảo quản TSCĐ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
Tại các phòng, ban hay đội, công trờng, phân xởng hoặc các chi nhánh trực thuộc
DN sử dụng “Tổ chức hạch toán TSCĐSổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảmTSCĐ do đơn vị mình quản lý và sử dụng Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc
về tăng, giảm TSCĐ
2– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán tổng hợp TSCĐ
1.2 Chứng từ, thủ tục, hồ sơ
Trang 16Trong quá trình hoạt động SXKD, TSCĐ của DN thờng xuyên biến động, để quản
lý chặt chẽ TSCĐ và hạch toán tốt mọi biến động TSCĐ phải thực hiện chế độchứng từ thủ tục hồ sơ về TSCĐ
- Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm (do các nguyên nhân tăng), DN phải lập Bannghiệm thu TSCĐ và lập Biên bản giao nhận TSCĐ
- Mỗi khi có TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán, DN lập Biên bản thanh lý TSCĐ
- Mỗi khi hoàn thành sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán lập Biên bản giao nhận TSCĐsửa chữa lớn hoàn thành
- Khi đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu quản lý, kế toán lập Biên bản đánh giá lạiTSCĐ
2.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Tài khoản kế toán sử dụng
Theo chế độ kế toán hiện hành áp dụng cho các DN thì việc phản ánh các biến
động về TSCĐ thì kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
* Tài khoản 211 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐHH”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn
bộ TSCĐHH của DN theo nguyên giá
+ D Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐHH hiện có
- Tài khoản 211 có 7 tài khoản cấp 2 theo dõi chi tiết TSCĐHH:
TK 2112 “Tổ chức hạch toán TSCĐNhà cửa vật kiến trúc”
TK 2113 “Tổ chức hạch toán TSCĐThiết bị, máy móc”
TK 2114 “Tổ chức hạch toán TSCĐPhơng tiện vận tải”
TK 2115 “Tổ chức hạch toán TSCĐThiết bị, dụng cụ quản lý”
TK 2116 “Tổ chức hạch toán TSCĐCây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”
TK 2117 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐ phúc lợi”
TK 2118 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐ khác”
* Tài khoản 212 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐ thuê tài chính”
Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng, giảm TSCĐ thuê tàichính (thuê mua, thuê dài hạn) theo nguyên giá
- Kết cấu:
+ Bên Nợ: Phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng thêm trong kỳ+ Bên Có: Phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ
Trang 17+ D Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện còn ở DN
- Tài khoản 212 mở chi tiết theo từng TSCĐ đi thuê
* Tài khoản 213 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐVH”
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộTSCĐVH của DN
- Kết cấu:
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguyên giá TSCĐVH có tại DN
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguyên giá TSCĐVH có tại DN
+ D Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐVH hiện có
- Tài khoản 213 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 2131 “Tổ chức hạch toán TSCĐQuyền sử dụng đất”
TK 2132 “Tổ chức hạch toán TSCĐChi phí thành lập DN”
TK 2133 “Tổ chức hạch toán TSCĐBằng phát minh sáng chế”
TK 2134 “Tổ chức hạch toán TSCĐChi phí nghiên cứu phát triển”
TK 2135 “Tổ chức hạch toán TSCĐChi phí về lợi thế thơng mại”
TK 2138 “Tổ chức hạch toán TSCĐTSCĐVH khác”
* Tài khoản 214 “Tổ chức hạch toán TSCĐHao mòn TSCĐ”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm, khấuhao TSCĐ tại DN
Ngoài ra kế toán còn sử dụng 1 số tài khoản khác có liên quan
1.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐHH
2.3.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán tăng TSCĐHH
a Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp mua sắm trực tiếp TSCĐHH
- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐHH và các chứng từ nh hoá đơn, phiếu chi… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)
Trang 18Nợ TK 414: Quỹ đầu t, phát triển
Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK 411: Nguồn vốn KD
-Nếu mua sắm TSCĐHH từ quỹ phúc lợi sử dụng cho mục đích phúc lợi XH thì
đồng thời việc ghi tăng TSCĐ phải ghi tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ và ghigiảm quỹ phúc lợi
Nợ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn ( Phần lãi trả chậm )
Có TK 331: Phải trả ngời bán ( Tổng giá thanh toán )
- Định kỳ, thanh toán tiền cho ngời bán kế toán ghi
Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bán
Có TK 111,112: Số tiền trả định kỳ gồm giá gốc + lãi trả chậm, trả góp phải trả
định kỳ
- Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn
b Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp nhận TSCĐHH của các bên tham gia liên doanh, liên kết
Khi nhận TSCĐHH do bên tham gia liên doanh góp vốn, căn cứ vào biên bản xác
định trị giá TSCĐ góp của Hội đồng ( thoả thuận giữa các bên liên doanh )
Có TK 711: Thu nhập bất thờng
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐHH đợc tài trợ, biếu , tặng tính vàonguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: TSCĐHH
Trang 19Có TK 111, 112, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
d Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp TSCĐHH tự chế
- Khi sử dụng sản phẩm do DN tự chế tạo để chuyển thành TSCĐHH sử dụng cho
hoạt động SXKD
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155: Thành phẩm ( Xuất kho sử dụng)
Có TK 154: Chi phí SXKD dở dang ( Sử dụng ngay không qua kho)
- Đồng thời ghi tăng TSCĐHH
Nợ TK 211: TSCĐHH
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
- Chi phí lắp đặt, chạy thử… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồnliên quan đến TSCĐHH
Nợ TK 211: Tính vào nguyên giá
Có TK 111, 112, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
e Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi
- TSCĐHH tăng dới hình thức trao đổi với TSCĐHH tơng tự
Khi nhận TSCĐHH tơng tự do trao đổi và đa vào sử dụng ngay cho hoạt độngSXKD ghi
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Theo giá trị còn lại đem trao đổi )
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Có TK 211: TSCĐHH ( Nguyên giá TSCĐ )
TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với TSCĐHH không tơng tự ghi
+ Khi giao nhận TSCĐHH cho bên trao đổi, kế toán ghi
Nợ TK 811: Chi phí bất thờng ( Giá trị còn lại của TSCĐ )
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Có TK 211: TSCĐHH ( Theo nguyên giá )
+ Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 711: Thu nhập bất thờng ( Giá trị hợp lý TSCĐ đi trao đổi )
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp ( nếu có )
+ Khi nhận đợc TSCĐHH do trao đổi
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Giá trị hợp lý khi nhận đợc )
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có )
Trang 20Có TK 131: Phải thu của khách hàng ( Tổng giá thanh toán )
+ Trờng hợp TSCĐ đa đi trao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc dotrao đổi
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu thêm
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
+ Trờng hợp phải trả thêm do giá trị hợp lý TSCĐ đem trao đổi nhỏ hơn giá trịTSCĐ nhận đợc do trao đổi ghi
Nợ TK 131: Số tiền trả thêm
Có TK 111, 112… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
f tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử
dụng đất, đa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐHH ( Chi tiết theo từng đối tợng )
Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐVH
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có )
Có TK 111, 112, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
g Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp tăng TSCĐ do chuyển từ công cụ, dụng cụ
- Nếu công cụ, dụng cụ mới cha sử dụng ( cha khấu hao ) ghi
Nợ TK 211: TSCĐHH
Có TK 153 ( 1531 ): Công cụ dụng cụ
- Nếu công cụ, dụng cụ mới đã sử dụng
Nợ TK 211: TSCĐHH
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị phân bổ )
Có TK 142: Chi phí trả trớc ( Giá trị còn lại )
h Khi công tác xây dựng cơ bản hoàn thành, bàn giao đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định a vào sử dụng cho SXKD
i Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp nhận lại TSCĐHH đã đem góp vốn liên doanh
- Căn cứ vào giá trị TSCĐHH do các bên tham gia liên doanh đánh giá khi trả lại
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Theo giá trị nhận lại )
Có TK 222: góp liên doanh ( Giá trị còn lại )
Trang 21- Nếu có chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại
- Khi công việc sửa chữa, nâng cấp hoàn thành đa vào sử dụng
+ Nếu thoả mãn các điều kiện ghi tăng TSCĐHH
k- Trờng hợp phát hiện thừa thiếu khi kiểm kê
- Nếu TSCĐHH thừa đang sử dụng phải xác định hao mòn đẻ ghi tăng hao mònTSCĐHH và tính vào chi phí SXKD trong kỳ
Nợ TK 627, 641, 642… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Có TK 338 (3381): Giá trị còn lại của TSCĐ
2.3.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán giảm TSCĐHH:
a - Trờng hợp do thanh lý, nhợng bán:
- Căn cứ Biên bản giao nhận hoặc Biên bản thanh lý
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Phần giá trị hao mòn )
Nợ TK 811: Chi phí khác ( Giá trị còn lại )
Có TK 211: TSCĐHH ( Nguyên giá )
- Chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhợng bán:
Trang 22Nợ TK 811: Chi phí khác ( Giá trị còn lại )
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( Nếu có )
Có TK 111,112,141,331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn ( Tổng giá thanh toán )
- Khi phản ánh số thu nhập khác về thanh lý, nhợng bán:
Nợ TK 111,112,131… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 711: Thu nhập khác ( Cha có thuế GTGT )
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp nếu có
- Nếu TSCĐ nhợng bán, thanh lý, đợc đầu t bằng NSNN, bằng vốn vay thì số tiềnthu đợc do nhợng bán phải nộp đủ số khấu hao
+ Số khấu hao cơ bản phải nộp cấp trên trong trờng hợp không đợc hoàn lại
Nợ TK 411: Nguồn vốn KD
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
+ Nếu đợc hoàn lại:
Nợ TK 136: Phải thu nội bộ
Có TK 111,138… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
+ Nếu trả nợ vốn vay:
Nợ TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341: Vay dài hạn
Có TK 111,112
b Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp giảm TSCĐHH do đem góp vốn liên doanh:
Những TSCĐHH gửi đi góp liên doanh, lúc này TSCĐHH không thuộc quyền sởhữu, sử dụng, quản lý của doanh nghiệp nên coi TSCĐHH này khấu hao hết giá trịmột lần Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐHH gópvốn sẽ đợc ghi ở TK 412 “Tổ chức hạch toán TSCĐ Chênh lệch đánh giá lại ”
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK 214: Giá trị đã hao mòn
Nợ ( hoặc Có ) TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH đem góp
c TSCĐHH giảm do trả lại các bên góp liên doanh – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh ( Giá trị còn lại)
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã hao mòn )
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH
- Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại
Trang 23Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh ( Chi tiết vốn liên doanh )
Có TK 111, 112, 338… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn( Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại )
d Giảm TSCĐHH do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong chuẩn– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
mực TSCĐHH, phải chuyển sang là công cụ, dụng cụ
Nợ TK 627, 641, 642 ( Giá trị còn lại )
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Nợ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH
e Giảm TSCĐHH trong tr– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp thiếu, mất mát khi kiểm kê
Căn cứ vào Biên bản kiểm kê, tuỳ theo nguyên nhân và quyết định xử lý của banGiám đốc DN( hoặc cấp có thẩm quyền )
Nợ TK 138 ( 1388): Phải thu khác ( Ngời có lỗi )
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Nợ TK 138 ( 1381 ): Phải thu khác ( Giá trị thiếu hụt )
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH
2.4 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐVH
2.4.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán tăng TSCĐVH
a Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp mua TSCĐVH dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ
Nợ TK 213: TSCĐVH
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
b Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp mua TSCĐVH theo phơng thức trả chậm, trả góp
Nợ TK 213: TSCĐVH ( Giá mua trả ngay cha có thuế GTGT )
Nợ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331: Phải trả ngời bán ( Tổng giá thanh toán )
- Hàng kỳ tính số lãi phải trả về mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp
Nợ TK 635: Chi phí tài chính
Có TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn
- Khi thanh toán tiền cho ngời bán
Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bán
Có TK 111, 112
Trang 24c TSCĐVH mua d– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ới hình thức trao đổi
Nợ TK 214 ( 2143 ): Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Có TK 213: Nguyên giá TSCĐVH đi trao đổi
- Trao đổi hai TSCĐVH không tơng tự
Ghi giảm TSCĐVH đa đi trao đổi
Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã khấu hao )
Nợ TK 811: Chi phí khác
Có TK 213: Nguyên giá TSCĐVH
- Đồng thời phản ánh số thu nhập do trao đổi
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 711: Thu nhập khác ( Giá trị hợp lý TSCĐ đa đi trao đổi )
Có TK 333 ( 3331 ): Thuế GTGT ( nếu có )
- Ghi tăng TSCĐVH nhận trao đổi về
Nợ TK 213: TSCĐVH ( Giá trị hợp lý nhận về)
Nợ TK 133 ( 1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có )
Có TK 131: Phải thu khách hàng ( Tổng giá thanh toán )
- Nếu đợc thu thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi lớn hơn giá trịhợp lý nhận đợc
Nợ TK 111, 112: ( Số tiền thu thêm )
Có TK 131: Phải thu khách hàng
- Nếu phải trả thêm tiền
Nợ TK 131:
Có TK 111, 112… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
d Giá trị TSCĐVH đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ợc hình thành từ nội bộ DN trong giai đoạn triển khai
- Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tập hợp vào chi phí SXKDtrong kỳ hoặc tập hợp vào chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 642: Chi phí quản lý DN
Có TK 111, 112, 152, 153, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
Trang 25- Khi xét thấy kết quả triển khai thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐVH
+ Tập hợp chi phí thực tế phát sinh ở giai đoạn triển khai để hình thành nguyên giá
Nợ TK 241: XDCB dở dang
Nợ TK 133 ( 1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có )
Có TK: 111, 112, 152, 153, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
+ Khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán phải xác định tổng chi phí thực tế phátsinh hình thành nguyên giá
Nợ TK 213: Nguyên gía TSCĐVH
Có TK 241: XDCB dở dang
e Khi mua TSCĐVH là quyền sử dụng đất cùng với mua nhà cửa, vật kiến– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
trúc trên đất thì phải xác định riêng biệt giá trị TSCĐVH là quyền sử dụng đất,
TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc )
Nợ TK 213: TSCĐVH ( Nguyên giá quyền sử dụng đất )
Nợ TK 133 ( 1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có )
Có TK: 111, 112, 331… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn
f Khi mua TSCDVH đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ợc thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cổ phần, Nguyên giá TSCĐVH là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn
Nợ TK 213: TSCĐVH
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
g Khi DN đ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ợc tài trợ, biếu tặng TSCĐVH đa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD
- Khi nhận TSCĐVH đợc tài trợ biếu tặng
Nợ TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 333 (3334):Thuế và các khoản phải nộp
Trang 26- - Sau khi tính thuế TNDN phải nộp ( nếu có ) trên giá trị TSCĐVH đợc tài trợ,biếu tặng ghi tăng vốn kinh doanh của DN
Nợ TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
h Khi nhận vốn góp liên doanh bằng quyền sử dụng đất, căn cứ vào hồ sơ– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định
giao quyền sử dụng đất
Nợ TK 213: TSCĐVH
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
2.4.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán giảm TSCĐVH
a Tr – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ờng hợp chi phí nghiên cứu, lợi thế thơng mại … đã đ ợc hạch toán vào TSCĐVH trớc khi thực hiện chuẩn mực kế toán
- Nếu giá trị của những TSCĐVH này nhỏ kết chuyển 1 lần vào chi phí SXKDtrong kỳ
2.4– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính
- Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ lên quan
Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính ( Nguyên giá )
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có )
Có TK 342: Nợ dài hạn
- Khi tính lãi thuê TSCĐ và số tiền phải trả về thuê tài chính hàng năm
Nợ TK 342: Nợ dài hạn ( Tiền thuê gốc hàng năm )
Nợ TK 642: Chi phí quản lý DN
Có TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả
- Khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính, tuỳ theo từng điều khoản của hợp đồngthuê, kế toán phản ánh giảm TSCĐ thuê tài chính trong các trờng hợp sau
+ Nếu trả lại cho bên thuê
Nợ TK 214 (2142): Hao mòn TSCĐ ( Gía trị đã hao mòn TSCĐ thuê tài chính )
Có TK 212: TSCĐ thuê tài chính ( Nguyên giá mua )
Trang 27+ Nếu DN mua lại TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Nguyên giá )
Có TK 212: TSCĐ thuê tài chính ( Nguyên giá )
Có TK 111, 112 : Tiền phải trả thêm để chuyển quyền sở hữu
+ Đồng thời chuyển số hao mòn TSCĐ
Nợ TK 214 (2142): Hao mòn TSCĐ ( Gía trị đã hao mòn TSCĐ thuê tài chính )
Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH
3- Kế toán khấu hao TSCĐ
3.1 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD nên giá trị củaTSCĐ bị hao mòn Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham giavào hoạt động SXKD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn trong quátrình hoạt động của TSCĐ
Ngời ta chia hao mòn thành 2 loại: Hao mòn HH và Hao mòn VH
Hao mòn HH: Là hao mòn do tác động của các quá trình cơ học, lý học, hoáhọc… Vì vậy, tài sản trong các DN có một đặc điểm là những nguồn trong quá trình sử dụng TSCĐ
Hao mòn VH: Là hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ Khoa học, kỹ thuật cho ra
đời những TSCĐ mới cùng loại có nhiều tính năng kỹ thuật, với năng suất caolàm cho giá trị của TSCĐ hiện đang sử dụng giảm đi
Vậy hao mòn TSCĐ là tất yếu khách quan, bất kỳ TSCĐ nào sử dụng đều bị haomòn Vì vậy để hạn chế hao mòn nhất thiết phải thu hồi vốn đầu t ở TSCĐ tơngxứng với giá trị hao mòn của nó để tạo ra nguồn vốn đầu t TSCĐ Một trong nhữngnguồn vốn đầu t đó là khấu hao TSCĐ
3.2 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giácủaTSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐKhấu hao TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định đầu t ở TSCĐ tơng xứng với giátrị hao mòn trong SXKD nhằm tạo ra nguồn vốn tái đầu t TSCĐ
Quá trình khấu hao không đánh giá sự giảm giá thị trờng của TSCĐ mỗi kỳ vàcũng không đánh giá sự h hỏng vật chất mà bản chất mỗi kỳ khấu hao chỉ là 1 quátrình phân bổ chi phí
Phần giá trị hao mòn TSCĐ là 1 yếu tố của chi phí sản xuất cấu thành nên giáthành sản phẩm hay là 1 bộ phận của chi phí kinh doanh, đợc tính theo những tỷ lệnhất định đối với những loại tài sản khác nhau và thu hồi dới hình thức tiền tệ gọi
là tiền khấu hao Sau khi hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ số tiền khấu hao đợc tích luỹlại thành quỹ khấu haoTSCĐ
Do khấu hao chính là biểu hiện của phần giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trìnhhoạt động nên giữa khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cóhao mòn thực hiện mới dần đến khấu hao
Trang 28Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách quan thì khấu hao mang tính chủ quan củacon ngời Hoạt động khấu hao do con ngời tạo ra cũng do con ngời thực hiện nên,chứa đựng trong nó tính chủ quan của con ngời Khấu hao không phản ánh chínhxác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đem vào vận hành, sử dụng mà hoàn toàn
do mục đích, yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản của con ngời quyết định
3.3 – Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Các ph ơng pháp tính khấu hao TSCĐ
a Ph– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ơng pháp khấu hao đờng thẳng:
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh dợc trích khấu hao theo phơng phápkhấu hao đờng thẳng nh sau:
- Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐban hành theo quyết định số 206/2003/QĐ - BTC, doanh nghiệp xác định thời gian
sử dụng của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo côngthức sau:
Mức trích KH trung bình = Nguyên giá của TSCĐ
Hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng
- Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phảixác định lại mức trích KH trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên
sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại( đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sửdụng ) của TSCĐ
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng của TSCĐ đợcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đếnnam trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó
b Ph– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm:
TSCĐ trong DN đợc trích khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lợng,khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lợngtheo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, DN xác định số lợng, khối lợng sản phẩmthực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức sau:
Trang 29Mức trích KH trong = Số lợng sản phẩm x Mức trích KH bình quân tínhtháng của TSCĐ sản xuất trong tháng cho một đơn vị sản phẩm
Trong đó :
Mức trích KH bình quân = Nguyên giá của TSCĐ
tính cho một đơn vị sản phẩm Sản lợng theo công suất thiết kế
- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 thángtrong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích KH năm = Số lợng sản phẩm x Mức trích KH bình quâncủa TSCĐ sản xuất trong năm cho một đơn vị sản phẩm
Trờng hợp công suất thiét kế hoặc nguyêngiá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác
c Ph– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định ơng pháp khấu theo số d giảm dần có điều chỉnh
Mức trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh đợc xác
định nh sau:
- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:
DN xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sửdụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định 206/3003/QĐ - BTCcủa Bộ Tài chính
- Xác định mức trích KH năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức sau:Mức trích KH hàng năm = Giá trị còn lại x Tỷ lệ KH nhanh
của TSCĐ của TSCĐ
Trang 30Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dới
số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
- Mức trích KH hàng tháng bằng số KH phải trích cả năm chia cho 12 tháng
2.5– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Trình tự kế toán khấu hao TSCĐ
- Căn cứ vào bảng phân bổ KH TSCĐ, định kỳ ( tháng, quý ) trích KH TSCĐ phân
bổ vào chi phí SXKD
Nợ TK 627 ( 6274 ): KH TSCĐ sử dụng ở phân xởng sản xuất
Nợ TK 641 ( 6414 ): KH TSCĐ sử dụng cho bán hàng
Nợ TK 642 ( 6424 ): KH TSCĐ sử dụng chung cho toàn DN
Nợ TK 623 ( 6234 ): KH máy thi công trong xây lắp
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ ( Tổng số tiền khấu hao )
Trang 31Đồng thời ghi Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao
- Nếu phải nộp khấu hao cho Ngân sách, cho cấp trên
Nợ TK 642 ( 6424 ): KH TSCĐ sử dụng chung cho toàn DN
Nợ TK 623 ( 6234 ): KH máy thi công trong xây lắp
Có TK 214 ( 3339 ): Thuế phải nộp
Hoặc Có TK 336 ( 3368 ): Phải trả nội bộ ( Phải nộp nội bộ khác )
Đồng thời ghi Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao
- Trờng hợp giảm TSCĐ do nhợng bán, thanh lý
Nợ TK 214 ( 2141 ): Hao mòn TSCĐ ( Giá trị đã hao mòn )
Nợ TK 811: Chi phí khác
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
3– Tài sản cố định và đặc điểm tài sản cố định. Kế toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa TSCĐ: là việc duy tu, bảo dỡng, sữa chữa những h hỏng phát sinh trongquá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt
động tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng, cần phải sửa chữa, thay thế
để khôi phục chc năng hoạt động Tuy nhiên trong hoạt động sửa chữa có phản
ánh các chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ vì vậy hạch toán sửa chữa TSCĐ cầnphải tuân thủ các chuẩn mực chung:
Các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến TSCĐ chỉ đợc hạch toán TSCĐnếu chúng đợc cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ đó, thêm vào trạng thái tiêuchuẩn ban đầu của TSCD đó nh:
- Thay đổi 1 số bộ phận của tào sản, làm thời gian hữu ích của chúng tăng lên vàcả việc tăng công suất của chúng
- Cải tiến các bộ phận của máy móc thiết bị làm tăng 1 cách đáng kể sản lợngsản phẩm SX ra
- Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí SXKD
Các chi phí sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ nhằm mục đích khôi phục hoặc bảo tồnkhả năng đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn ban đầu, vì thếchúng đợc hạch toán nh 1 chi phí phát sinh Các DN căn cứ vào qui mô, tính chấtcông việc sửa chữa để phân thành:
- Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: là công việc mang tính chất lặt vặt, bảo dỡng đểgiữ cho TSCĐ có trạng thái tốt, bình thờng, chi phí thờng xuyên phát sinh 1 cách
đều đặn, giá trị tơng đối thấp nên đợc ghi thẳng vào chi phí cho các đối tợng sửdụng TSCĐ đó
- Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tơng đối lớn, việc sửa chữa có định kỳ hằng nămhoặc vài ba năm 1 lần theo kế hoạch đã dự toán, trong thời gian tiến hành sửa chữalớn có khi phải ngừng hoạt động 1 thời gian