1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán tscđ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty vận tải hoàng long 1

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 146,31 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ta năm qua tạo nên bước phát triển nhảy vọt mặt đời sống kinh tế – xã hội Để bảo vệ thành đạt điều khiển kinh tế phát triển theo định hướng chọn, vấn đề đặt phải có hệ thống sách cơng cụ quản lý thích hợp Một cơng cụ quản lý tài quan trọng có hiệu chế độ hạch tốn kế tốn Hạch tốn kế tốn nói chung, hạch tốn phần hành TSCĐ nói riêng khơng ngồi mục đích bảo toàn phát triển vốn kinh doanh doanh nghiệp TSCĐ phận vốn cố định doanh nghiệp thể hình thái tư liệu lao động hay khoản chi phí chi (có đủ tiêu chuẩn quy định giá trị thời gian để ghi nhận TSCĐ) nhằm thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tầm quan trọng TSCĐ ví “hệ thống xương ” “bắp thịt” trình sản xuất lưu thơng hàng hố Do chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số vốn kinh doanh doanh nghiệp nên TSCĐ có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực tế khẳng định TSCĐ tư liệu lao động thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp vươn lên khẳng định vị trí thương trường tính năng, hiệu quả, đa ngược lại gây cản trở vận hành hiệu quả, hay gây tăng chi phí lạc hậu, lỗi thời Như việc quản lý sử dụng hiệu TSCĐ đặt yêu cầu cấp thiết vấn đề đặt cần quản lý để tạo động lực trợ giúp tối ưu cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Một đặc điểm riêng biệt TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển dịch phần vào chi phí sản xuất kinh doanh bị hao mịn q trình sử dụng.Chính hạch toán TSCĐ phải tổ chức tốt để giúp doanh nghiệp thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tăng giảm TSCĐ số lượng giá trị, tình hình sử dụng hao mịn TSCĐ Hạch tốn TSCĐ thực trợ thủ đắc lực cho giám đốc tung định hợp lý để sử dụng TSCĐ cách triệt để công suất phát huy tiềm TSCĐ sẵn có, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, đồng thời giúp doanh nghiệp có hướng bổ sung, hồn thiện cấu TSCĐ cho thích ứng với tình hình yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Cơng ty vận tải Hồng Long doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ vận tải sửa chữa nên TSCĐ yếu tố sống hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Cơng ty Hồng Long doanh nghiệp có quy mơ TSCĐ lớn chiếm 90% giá trị tổng tài sản nhận thức vị trí quan trọng TSCĐ công ty, sau thời gian thực tập cơng ty vận tải Hồng Long em định lựa chọn đề tài: "Tổ chức hạch toán TSCĐ với vấn đề quản lý nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty vận tải Hoàng Long" Mục tiêu viết vận dụng lý luận hạch toán TSCĐ vào thực tiễn cơng tác hạch tốn, quản lý sử dụng TSCĐ cơng ty vận tải Hồng Long từ có ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán đơn vị thực tập Trong chuyên đề em tập trung sâu hạch toán tăng giảm TSCĐ, thuê TSCĐ, tình hình quản lý sử dụng hiệu TSCĐ Riêng phần sửa chữa TSCĐ cơng ty Hồng Long chủ yếu sửa chữa nhỏ thường xun, tồn chi phí sửa chữa tập hợp vào giá thành sản xuất Chính phạm vi chuyên đề em không đề cập đến việc sửa chữa TSCĐ Nội dung chuyên đề gồm chương sau: Chương 1: Một số lý luận chung tổ chức hạch toán TSCĐ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng tổ chức hạch tốn TSCĐ cơng ty vận tải Hồng Long Chương 3: Phương hướng hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty vận tải Hồng Long Mặc dù cố gắng song nhận thức thời gian thực tập có hạn, đối tượng nghiên cứu phức tạp; viết không tránh khỏi sai sót hạn chế định Em mong nhận nhiiều ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn để chun đề hồn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thị Đông người tận tình hướng dẫn em hồn thành chun đề Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị phịng kế tốn tài vụ cơng ty vận tải Hồng Long thời gian em thực tập công ty CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Khái niệm TSCĐ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thực mục tiêu kinh tế, doanh nghiệp cần phải có nguồn nhân lực dồi phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Các phương tiện phục vụ trực tiếp gián tiếp cho trình sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp ngày nhà kinh tế dùng thuật ngữ “tài sản” để nói chúng Tài sản doanh nghiệp bao gồm: tiền, hàng hoá, TSCĐ, nguyên vật liệu Vì vậy, tài sản doanh nghiệp có đặc điểm nguồn lực có hạn Do đó, để quản lý cách có hiệu nguồn lực hạn chế mình, khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời hàng loạt cơng cụ quản lý khác nhau, kế tốn coi cơng cụ hữu hiệu Tuy nhiên để quản lý cách chi tiết, chặt chẽ xác tài sản doanh nghiệp, kế toán phải tiến hành phân loại tài sản Một tiêu thức phân loại phổ biến sử dụng vào thời gian chu chuyển tài sản hay nói cách khác vào tính chất thu hồi vốn ban đầu (ngắn hạn dài hạn) mà tài sản doanh nghiệp chia làm hai loại: tài sản lưu động TSCĐ Trong đó, tài sản lưu động tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh Tài sản lưu động tồn hình thái tiền tệ, vật (vật tư, hàng hoá), dạng đầu tư ngắn hạn khoản nợ phải thu ngắn hạn Khác với tài sản lưu động, TSCĐ hiểu toàn tài sản hữu hình vơ hình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, dùng vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo định số 166/1999/QĐ - BTC ngày 30 – 12 – 1999 Bộ trưởng Bộ Tài chính, với việc sử dụng thước đo tiền tệ tiêu chuẩn xác định TSCĐ quy định chặt chẽ sau: - Về mặt thời gian: phải có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Về mặt giá trị: Phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên Ngoài hai điều kiện trên, để tài sản đánh giá TSCĐ tài sản phải sử dụng trực tiếp sản xuất kinh doanh Tuy nhiên có số tài sản dù đủ tiêu chuẩn TSCĐ coi tài sản lưu động loại dụng cụ, đồ dùng sành sứ, thuỷ tinh Vì vậy, q trình kế tốn TSCĐ, tài sản doanh nghiệp không đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn kế tốn khơng phép phản ánh TSCĐ Tiêu chuẩn để xác định tài sản TSCĐ không giữ nguyên mà thay đổi theo điều kiện kinh tế, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế thời kỳ định Do TSCĐ có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài nên cần phải lập nguồn vốn riêng để đầu tư Thêm vào đó, TSCĐ coi tư liệu lao động chủ yếu, quản lý chặt chẽ thông qua việc theo dõi nguyên giá, giá trị hao mịn, giá trị cịn lại, tình hình sửa chữa, bảo dưỡng, thu hồi vốn khấu hao nhanh hay chậm, tình hình lý TSCĐ bảo tồn vốn cố định Đặc điểm TSCĐ TSCĐ có đặc điểm bật tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, với việc tham gia vậy, TSCĐ có đặc điểm sau: Về mặt vật: TSCĐ hữu hình tham gia hồn tồn nhiều lần q trình sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên bị loại bỏ khỏi trình sản xuất Cịn TSCĐ vơ hình bị hao mịn vơ hình q trình sử dụng tiến khoa học, kỹ thuật Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ biểu hai hình thái + Một phận giá trị tồn hình thái ban đầu gắn với vật TSCĐ (gọi nguyên giá) Bộ phận bị hao mòn dần hay giá trị sử dụng TSCĐ giảm dần + Một phận giá trị chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo (giá trị hao mòn) Khi sản phẩm tiêu thụ phận chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị tăng theo thời gian sử dụng TSCĐ Như vậy, TSCĐ phát huy tác dụng nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thay hết thời gian sử dụng khơng cịn lợi ích kinh tế Ngồi đặc điểm trên, có tiêu thức quan trọng để phân biệt TSCĐ với tài sản khác TSCĐ mua với mục đích để sử dụng khơng để bán Tuy nhiên, đặc tính TSCĐ sản phẩm lao động vừa có giá trị, vừa có giá trị sử dụng nên có đặc điểm chung hàng hố, tức thơng qua trao đổi, TSCĐ chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác thị trường doanh nghiệp khơng cịn nhu cầu sử dụng TSCĐ Vai trị TSCĐ Trong xu hướng nay, tỷ trọng TSCĐ thiết bị máy móc đầu tư ngày nhiều, giá trị ngày cao Ngược lại, tỷ trọng tài sản khác khơng trực tiếp phục vụ q trình sản xuất có xu hướng giảm tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Như vậy, TSCĐ nguồn tài sản lớn doanh nghiệp Tuy loại, nguồn tài sản có vị trí định tồn phát triển doanh nghiệp song nhìn tổng thể TSCĐ hình thành từ nhiều nguồn khác mua sắm, biếu tặng, cấp điều chuyển, tất tạo cho doanh nghiệp tiềm lực để phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra, tăng cường đổi TSCĐ, nâng cao chất lượng sử dụng TSCĐ biện pháp có tính then chốt để tăng suất lao động, tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, tạo tiền đề cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, thực tốt nghĩa vụ với nhà nước, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Như vậy, ta thấy vai trò bật TSCĐ sở vật chất kỹ thuật, yếu tố để thực lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu TSCĐ bảo quản sử dụng tốt, trang bị phù hợp với quy mô doanh nghiệp sở định cho việc tăng suất lao động, tăng chất lượng kinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó, yêu cầu quản lý TSCĐ địi hỏi phải có phương pháp riêng để đảm bảo sử dụng TSCĐ có hiệu Yêu cầu quản lý TSCĐ Quản lý trình định hướng tổ chức thực hướng định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao Do chiếm tỷ trọng lớn tổng số tài sản doanh nghiệp nên công tác quản lý TSCĐ yếu cần cần thiết Thứ nhất: Người quản lý phải nắm toàn TSCĐ doanh nghiệp mặt vật mặt giá trị Để thực yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi TSCĐ mặt vật có phương pháp xác định xác giá trị TSCĐ Khi mở sổ để quản lý theo dõi TSCĐ phải có tiêu thức phân loại hợp lý để quản lý chặt chẽ cung cấp thơng tin xác thực trạng TSCĐ doanh nghiệp Thứ hai: Phải nắm tình hình sử dụng TSCĐ phận doanh nghiệp, từ cung cấp thơng tin phục vụ q trình phân tích, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ Để thực yêu cầu này, doanh nghiệp phải xây dựng quy chế trách nhiệm vật chất người bảo quản, sử dụng đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi TSCĐ sử dụng phận doanh nghiệp giá trị vật Thứ ba: Người quản lý phải lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ thích hợp để áp dụng trình sử dụng TSCĐ cách khoa học, hợp lý Đồng thời để đẩy nhanh trình thu hồi vốn đầu tư nhằm tái sản xuất TSCĐ nhà quản lý trình sử dụng TCSĐ cần xem xét đánh giá mức khấu hao phù hợp với thực tế sử dụng thực trạng tài sản để có biện pháp điều chỉnh kịp thời phương pháp mức khấu hao phải tuân thủ theo quy định chế quản lý tài hành Thứ tư: Việc quản lý TSCĐ đòi hỏi phải quản lý TSCĐ suốt thời gian sử dụng kể từ việc đầu tư mua sắm xây dựng hồn thành lúc TSCĐ khơng sử dụng hư hỏng, lý nhượng bán Sự cần thiết phải đặt vấn đề chi phí đầu tư để có TSCĐ lớn Vì vậy, trình sử dụng phải phân bổ chi phí tài sản để thu hồi vốn đầu tư, phải theo dõi tài sản cách thường xuyên liên tục, phát nhanh chóng tài sản khơng cịn thích hợp với doanh nghiệp lỗi thời làm ảnh hưởng đến suất lao động chung doanh nghiệp để kịp thời có biện pháp như: nhượng bán, lý thay TSCĐ khác Trước yêu cầu quản lý TSCĐ trên, để đảm bảo ghi chép kịp thời, xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh cung cấp thơng tin tài hữu hiệu cho quản lý cần phải hạch tốn TSCĐ cách khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ yếu tố cấu thành nên chất kế toán, tức mối quan hệ tài sản nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) Nhiệm vụ nguyên tắc hạch toán TSCĐ 5.1 Nhiệm vụ kế tốn cơng tác hạch tốn kế tốn TSCĐ TSCĐ yếu tố sản xuất, có ý nghĩa việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Do việc đảm bảo đầy đủ sử dụng có hiệu TSCĐ yêu cầu thiết nhằm tăng cường hiệu sản xuất Để thực tốt yêu cầu quản lý tài sản cố định kế tốn phải thực nhiệm vụ sau: - Phản ánh xác, kịp thời đầy đủ số có tình hình biến động TSCĐ mặt số lượng, chất lượng, cấu, giá trị - Tính tốn xác số khấu hao TSCĐ, phân bố kịp thời, đắn số khấu hao cho đối tượng có liên quan - Theo dõi chặt chẽ tình hình bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, có biện pháp đưa nhanh TSCĐ vào sử dụng kịp thời, lý TSCĐ không cần dùng - Thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ 5.2 Nguyên tắc hạch toán TSCĐ - Trong trường hợp, kế tốn TSCĐ phải tơn trọng ngun tắc đánh giá theo nguyên giá TSCĐ giá trị cịn lại TSCĐ - Kế tốn TSCĐ phải phản ánh ba tiêu giá trị TSCĐ: Ngun gía, giá trị hao mịn giá trị cịn lại TSCĐ - Kế toán phải phản ánh tồn TSCĐ có doanh nghiệp hình thành từ nguồn khác (nguồn vốn pháp định, XDCB, cổ phần, liên doanh) TSCĐ thuê dài hạn bên ngồi - Kế tốn phải phân loại TSCĐ theo phương pháp phân loại quy định báo cáo kế toán - thống kê phục vụ công tác quản lý, tổng hợp tiêu nhà nước II PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Phân loại TSCĐ 1.1.Mục đích phân loại TSCĐ TSCĐ doanh nghiệp đa dạng, với nhiều loại, nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng thời gian sử dụng khác Vì vậy, để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán TSCĐ, người ta phân chia, xếp TSCĐ thành nhóm theo tiêu thức định kết cấu công dụng quyền sở hữu Việc phân chia xếp gọi phân loại TSCĐ Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích cụ thể sau: - Xác định chất lượng, cấu loại TSCĐ có doanh nghiệp - Giúp cho việc quản lý phân tích tỷ trọng loại TSCĐ, xác định thời gian sử dụng ước tính TSCĐ để từ xác định phương pháp khấu hao hợp lý nhằm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư ban đầu - Nhằm phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp: kết cấu TSCĐ doanh nghiệp có hợp lý khơng, đánh giá xác hiệu sử dụng TSCĐ mang lại từ đề phương hướng đầu tư tương lai trọng điểm quản lý TSCĐ doanh nghiệp - Phân loại TSCĐ cách xác tạo điều kiện để phát huy hết tác dụng TSCĐ trình sử dụng đồng thời phục vụ tốt q trình thống kê, kế tốn TSCĐ doanh nghiệp 1.2.Phân loại TSCĐ TSCĐ phân loại theo số phương pháp phân loại phổ biến sau: 1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất tài sản cố định Theo cách TSCĐ chia thành hai loại: - Tài sản cố định hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chức định) có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu ký sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị -Tài sản cố định vơ hình: tài sản cố định khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp điến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp như: quyền sử dụng đất, phát minh, sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển , chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí chuẩn bị sản xuất, chi phí lợi thương mại 1.2.2 Phân loại TSCĐ theo tính chất sở hữu: - Tài sản cố định tự có: tài sản cố định xây dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn liên doanh nguồn vốn vay dài hạn - Tài sản cố định thuê: tài sản cố định mà doanh nghiệp có quyền sử dụng theo quy định hợp đồng th, ngồi doanh nghiệp cịn phải chịu trách nhiệm liên đới công tác quản lý tài sản Căn vào tính chất hợp đồng thuê tài sản cố định thuê chia thành loại + Tài sản cố định thuê tài chính: Tài sản cố định thuê tài tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê Công ty cho thuê tài nến hợp đồng cho thuê thoả mãn điều kiện sau Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê chuyển quyền sở hữu tài sản thuê tiếp tục thuê theo thoả thuận bên Nội dung hợp đồng cho thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại; Thời hạn thuê loại tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê Tổng số tiền thuê loại tài sản quy đinh hợp đồng thuê, phải tương đương với giá tài sản thị trường vào thời điểm ký hợp đồng Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định không thoả mãn điều kiện điều kiện coi tài sản cố định thuê hoạt động + Tài sản cố định thuê hoạt động: tài sản cố định mà doanh nghiệp có quyền sử dụng thời gian ngắn thông thường kết thúc hợp đồng phải trả lại cho bên thuê 1.2.3 Phân loại TSCĐ theo cơng dụng tình hình sử dụng Theo cách này, TSCĐ phân thành loại sau: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh - TSCĐ hành nghiệp - TSCĐ phúc lợi

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (PTS Nguyễn Văn Công-Khoa Kế toán- Đại học KTQD) Khác
2. Kế toán, kiểm toán và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (PTS.Ngô Thế Chi, PTS. Đoàn Xuân Tiên, PTS. Vương Đình Huệ, NXB Tài chính – 1995) Khác
3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Tập 1,2 (PTS. Đặng Văn Thanh NXB Thống kê Hà nội -1995) Khác
4. Chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng cần biết ( PTS. Ngô Thế Chi-NXB Thống kê Hà nội) Khác
5. Kế toán tổng hợp - Phân tích - lập báo cáo tài chính doanh nghiệp 1996 6. Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (TS. Võ Văn Nhị Khoa Kế toán ĐH KTQD-2000) Khác
w