Trang 1 Lời mở đầuTrong thị trờng cạnh tranh tự do thì việc các doanh nghiệp có sức mạnhthị trờng là một tất yếu khách quan do sự phát triển lớn mạnh của các doanhnghiệp và tồn tại một c
Trang 1Lời mở đầu
Trong thị trờng cạnh tranh tự do thì việc các doanh nghiệp có sức mạnhthị trờng là một tất yếu khách quan do sự phát triển lớn mạnh của các doanhnghiệp và tồn tại một cách chủ quan theo ý đồ chiến lợc của nhà nớc ở mỗiquốc gia Việc doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng sẽ làm cho nó có thể chiphối tới giá cả sản phẩm mà nó sản xuất ra ở trên thị trờng Bởi vậy bằng cácchính sách giá của mình các doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng luôn muốnchiếm đoạt lợi nhuận nhiều nhất về cho mình Bên cạnh đó các doanh nghiệp
có sức mạnh thị trờng là doanh nghiệp độc quyền nhà nớc là một công cụ đểnhà nớc kiểm soát thị trờng và và điều tiết nền kinh tế đảm bảo lợi ích quốcgia , phục vụ mục tiêu chiến lợc của đất nớc Thế nhng với việc định giá cao
và mà sản lợng không đáp ứng ngời tiêu dùng Do vậy nhà nớc đã can thiệpvoà bằng các chính sách điều tiết đặc biệt là điều tiết giá cả nhằm giảm b[tsthiệt hại do sức mạnh thị trờng gây ra đảm bảo cho lợi ích chung của ngời tiêudùng , của toàn xã hội
Đối với Việt nam , phát triển nền kinh tế có sự quản lý của nhà n ớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò của các doanh nghiệp đặc biệt là doanhnghiệp độc quyền nhà nớc là hết sức to lớn nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất của xã hội đợc ổn định , phát triển phục vụ đắc lợc cho công cuộc đổimới Bởi vì đa số các loại doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng này là nhữngngành mũi nhọn trong sự phát triển kinh tế xã hội và chịu sự quản lý , điều tiếtchặt chẽ của nhà nớc đồng thời cũng là những ngành lợi ích công cộng Bắtnguồn từ tầm quan trọng của các ngành này , nên nhà nớc đã khuyến khích sựphát triển , đứng ra trợ giá , tài trợ và đảm bảo cho quá trình chuyển giao côngnghệ mới Song cũng nh đã nói ở trên các ngành có sức mạnh thị trờng luôn
định một cái giá cao và sản lợng ít ỏi đã lamf tổn hại đến lợi ích xã hội gây rakhoản mất không cho xã hội Vì vậy bằng các chính sách giá của mình nhà n-
ớc ta nhằm điều tiết sức mạnh thị trờng của các doanh nghiệp độc quyền làmcho chúng hớng tới mục đích phục vụ xã hội , vì phúc lợi xã hội Các quyết
định về giá cả của doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng cũng nh các chínhsách điều tiết giá cả của nhà nớc có ảnh hởng hết sức nhanh nhạy và lớn lao
đến đời sống kinh tế của đất nớc Vì vậy chính sách giá của các doanh nghiệp
và nhà nớc là vô cùng quan trọng là mối quan tâm chung của toàn xãhội Doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng có chính sách giá rất đa dạng nhằmmục đích cực đại hoá lợi nhuận của mình Còn nhà nớc vì lợi ích xã hội ,vì sự
ổn định kinh tế luôn có các chính sách nhằm hạn chế sức mạnh thị trờng của
Trang 2các doanh nghiệp Việc nghiên cứu các chính sách đã tạo cho em một sự thíchthú, hấp dẫn trong quá trình tìm hiểu sâu sắc về vấn đề này Xuất phát từ tầmquan trọng cũng nh sự thích thú của bản thân đã khiến em quyết định chọn đềtài này cho tiều luận môn kinh tế học vĩ mô của mình Nội dung đề tài của embao gồm:
Chơng 1 : Lý luận chung về chính sách giá trong điều kiện có sức mạnh thị trờng
Chơng 2: Chính sách giá trong điều kiện có sức mạnh thị trờng ở nớc ta
Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện chính sách giá trong điều kiện có sức mạnh thị trờng
Vốn do trình độ có hạn nên tiều luận của em còn có giới hạn, khuôn khổnhất định Vì vậy em kính mong thầy cô chấp nhận và góp ý để em có đợc sựhiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề này
Trang 3Chơng 1 : Lý luận chung về chính sách giá trong điều kiện có sức mạnh thị trờng
1 Sức mạnh thị trờng
1.1 Khái niệm về sức mạnh thị trờng
Trên thị trờng có cạnh tranh hoàn hảo , có rất nhiều ngời mua và ngời bánkhiến cho không một ngời mua hay ngời bán nào có thể tác động đến giá cảcủa hàng hoá Giá cả nảy sinh thông qua thị trờng và phản ánh nhanh nhạyquan hệ cung cầu Ngời sản xuất và ngời tiêu dùng tham gia thị trờng với tcách là ngời chấp nhận giá mà không có khả năng điều phối giá cả Ta hãynói đến một doanh nghiệp tham gia cung ứng hàng hoá trên thị trờng cạnhtranh hàng hoá Do trên thị trờng này có nhiều doanh nghiệp tham gia nên khicung ứng hàng hoá , sản lợng của doanh nghiệp cũng không thay đổi sản lợnghàng hoá của thị trờng mấy Do đó doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chỉ cóthể bán hàng hoá của mình ở mức giá thị trờng thịnh hành mà không thể nânggiá lên Bởi khi nâng giá doanh nghiệp sẽ không bán đợc hàng hoá vì ngờitiêu dùng sẽ mua hàng hoá có giá thấp hơn của doanh nghiệp khác Ta nóidoanh nghiệp này không có sức mạnh thị trờng Thông thờng trong thị trờngcạnh tranh hoàn hảo sản phẩm đều giống nhau , điển hình đó là thị trờng than
đá , thị trờng lúa gạo ,.trong khi đó doanh nghiệp độc quyền thì lại khác Mỗi quyết định cung ứng hàng hoá của họ đều có ảnh hởng đến sản lợng củathị trờng Họ có khả năng chi phối đến giá cả hàng hoá họ có thể nâng giá lênmột tí mà vẫn bán đợc hàng hoá Ta nói loại doanh nghiệp này có sức mạnhthị trờng Tại sao nói doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trờng màdoanh nghiệp cạnh tranh không có Vậy sức mạnh thị trờng là gì ?
Sức mạnh thị trờng là kháI niệm để chỉ khả năng quyết định tới gía cả củadoanh nghiệp, hay nói cách khác đó là khả năng định giá cao hơn chi phí biên Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo để tối đa hoá lợi nhuận của mình luôn đặtgiá bằng chi phí cận biên mà không có khả năng đặt giá cao hơn chi phí biên
nh doanh nghiệp độc quyền Tuy nhiên độc quyền tồn tại dới hai hìnhthức :Độc quyền bán và độc quyền mua Độc quyền mua là một thị trờngtrong đó chỉ có một ngời mua nhng nhiều ngời bán Độc quyền mua tập đoàn
là một thị trờng trong đó chỉ có một số ngời mua Thông thờng độc quyềnmua là thị trờng các yếu tố sản xuất Khi thị trờng có một hay một số ngờimua thì ngời mua có sức mạnh độc quyền mua Đó là khả năng thay đổi giácả của hàng hoá Nó cho phép ngời mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấphơn giá thịnh hành trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo
Trang 4Độc quyền là thị trờng trong đó chỉ có một ngời bán mà có nhiều ngờimua ,chẳng hạn nh thị trờng đIện ,nớc là ngời sản xuất duy nhất đối vớimột loại hàng hoá , nhà độc quyền bán có vị trí độc nhất trên thị trờng Nhà
độc quyền bán có sự kiểm soát toàn diện đối với số lợng sản phẩm đa ra bán Vì vậy , quyết định nâng giá sản phẩm thì nhà độc quyền bán không phảI bậntâm về nhuwngx đối thủ cạnh tranh , vì những ngời có thể chiếm đoạt mộtphần lớn trên thị trờng bằng cách đổi giá thấp hơn , nh vậy sẽ có hại cho nhà
đa hoá lợi nhuận vợt quá chi phí biên Hay nói cách khác chúng ta có thểdùng dấu hiệu về tỉ lệ giữa giá cả trừ đI chi phí biên với giá cả đẻ đánh giá sứcmạnh thị trờng của mỗi doanh nghiệp Phơng cách này đợc nhà bác họcABBALERNER đa ra năm 1934 và đợc gọi là mức độ của sức mạnh độcquyền của LERNER
1.2 Cách xác định chỉ số Lerner:
Trang 5Mức độ của sức mạnh độc quyền của LERNER đợc xác định nh sau :
P Là giá cả của hàng hoá
MC là chi phí cận biên của hàng hoá
Chỉ số này luôn có giá trị giữa 0 và 1 ( 0 <=L<=1 ) Đối với hãng cạnh tranhhoàn hảo thì P=MC nên L= 0 hãng không có sức mạnh thị trờng chỉ số Lcàng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
Chỉ số này cũng có thể biểu thị dới dạng độ co dãn của cầu đối với mộtdoanh nghiệp Do
độc quyền của một doanh nghiệp song không phảI doanh nghiệp có sức mạnhthị trờng lớn thì nó thu đợc lợi nhuận cao mà lợi nhuận phụ thuộc vào chi phíbình quân so với giá cả Doanh nghiệp A có thế lực độc quyền hơn doanhnghiệp B nhng cũng có thể thu đợc lợi nhuận thấp hơn vì có các chi phí cậnbiên cao hơn
1.3 Nguyên nhân dẫn đến sức mạnh độc quyền
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo , doanh nghiệp tham gia thị trờng với
t cách là ngời chấp nhận giá Quyết định cung ứng hàng hoá không làm thay
đổi đáng kể đến giá cả và sản lợng thị trờng Do vậy , doanh nghiệp đứng trớc
đờng cầu hoàn toàn co dãn , đờng cầu cũng là đờng giá đồng thời là đờngdonanh thu cận biên Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không có sức mạnhthị trờng Nếu doanh nghiệp quyết định tăng giá bán của mình thì lập tức ngờitiêu dùng sẽ chuyển sang mua hangf hoá của doanh nghiệp khác , vì đặc đIểmcủa thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là sản phẩm đều giống nhau Do vậy doanhnghiệp tăng giá thì sẽ bị mất hết khách hàng Đối với loại doanh nghiệp nàymuốn tối đa hoá lợi nhuận thì phảI đặt giá bằng chi phí biên Nhng một doanhnghiệp phảI đối mặt với một đờng cầu kém co dãn có nghĩa là đờng cầu dốc
Trang 6xuống , khi đó đờng doanh thu cận biên nằm dới đờng cầu Vì khi tăng haygiảm giá của một hàng hoá thì nó không chỉ tăng hay giảm giá đơn vị hànghoá đó mà còn làm tăng hay giảm các đơn vị hàng hoá trớc nó Mà nguyêntắc tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp luôn là MR=MC Vì vậy , doanhnghiệp định giá cao hơn chi phí biên Nh vậy , nếu doanh nghiệp đơng đầuvới một đờng cầu kém co dãn thì có nghĩa là doanh nghiệp có sức mạnh thị tr-ờng ( hình vẽ )
Nhng làm thế nào để so sánh sức mạnh độc quyền giữa các doanhnghiệp với nhau Ta đã có :
L= Ep
1
Vì thế , nếu độ co dãn của đờng cầu của doanh nghiệp càng lớn thì doanhnghiệp càng có ít sức mạnh thị trờng Và ngợc lại cầu co dãn càng kém thìdoanh nghiệp có thế lực độc quyền càng lớn Nh vậy ,co dãn cầu là yếu tốquyết định nhất , quan trọng nhất tác động đến sức mạnh thị trờng của doanhnghiệp Tuy nhiên vấn đề ở đây là tại sao doanh nghiệp này lại có cầu co dãnhơn doanh nghiệp kia ? các yếu tố nào quyết định đến co dãn cầu của doanhnghiệp ?
Có ba yếu tố quyết định dến đọ co dãn của cầu :
+ độ co dãn của cầu trên thị trờng
+ số lợng của các hãng trên thị trờng
+ sự tác động qua lại giữa các hãng
bây giờ xét đến từng yếu tố
A Độ co dãn của cầu trên thị trờng
Trong trờng hợp thị trờng chỉ có duy nhất một doanh nghiệp , tức là độcquyền thuần tuý thì đờng cầu của doanh nghiệp cũng là đờng cầu của thị trờng lúc này mức độ của sức mạnh thị trờng đối với doanh nghiệp tuỳ thuộc hoàntoàn vào độ co dãn của cầu trên thị trờng tuy nhiên hiếm có độc quyền thuầntuý mà thờng they hơn là có vàI hãng cạnh tranh với nhau trên thị trờng trongtrờng hợp này ,độ co dãn của cầu đối với mỗi hãng lớn hơn đối với thị tr ờng song mức độ bao nhiêu còn tuỳ thuộc vào sự cạnh tranh giữa các hãng vớinhau chẳng hạn , cầu thị trờng về xăng dầu có độ co giãn là -1,5 ,trong khi
đó hãng A là một trong 3 hangx tham gia cung ứng có cầu co giãn hơn nhiều
và bằng –6 dù cạnh tranh thế nào nhng co dãn của hãng luôn không nhỏhơn của thị trờng
Trang 7Cầu về dầu mỏ trong ngắn hạn là hoàn toàn không co dãn , do vậy OPEC –một hãng độc quyền về dầu mỏ –có khả năng nâng giá lên rất cao so với chiphí biên Trong lúc đó cầu về một số loại hàng hoá khác nh cà phê của mỗihãng co dãn hơn nhiều bởi vậy bằng hình thức cấu kết các hãng muốn nânggiá lên cao hơn Mặc dù vậy , độ co dãn của cầu thị trờng luôn giới hạn thếlực độc quyền tiềm tàng của mỗi hãng cá biệt
B Số lợng các hãng
Trong các đIều kiện khác nh nhau , thế lực độc quyền của mỗi hãng sẽgiảm khi số lợng các hãng tăng Khi thị trờng chỉ tồn tại một hãng tham giathì hãng không phảI lo lắng gì đến sự chiếm phần thị trờng của các hãngkhác Nhng khi thị trờng có nhiều hãng thì lại khác , các hãng luôn canhjtranh với nhau để dành về mình phần thị trờng nhều hơn Vì vậy ,mỗi hãng cóthế lức độc quyền giảm hơn so với trờng hợp là doanh nghiệp độc quyền thuầntuý.Một số doanh nghiệp cạnh tranh nhau thì quyết định nâng giá của mộtdoanh nào đó sẽ làm cho nó ít nhiều bị mất đi khách hàng Tuy nhiên đIềuquan trọng ở dây không phảI là tổng số lợng các doanh nghiệp tham gia thị tr-ờng mà là số lợng doanh nghiệp nắm giữ phần lớn thị trờng Ví dụ có haihãng cung ứng 90 hàng hoá trên thị trờng còn lại 10 là do 50 hãng khác nắm
Nh vậy hai hãng lớn đó có sức mạnh độc quyền đáng kể , cầu của hai hãngnày tơng đối kém co dãn Khi chỉ có một vàI hãng nắm giữ phần lớn số bán ratrên thị trờng thì thị trờng ấy bị tập trung hoá cao độ
Một doanh nghiệp độc quyền thuần tuý sẽ nắm giữ toàn bộ thị trờng đốivới một loại hàng hoá khi quyết định nâng giá doanh nghiệp sẽ không sợ cácdoanh nghiệp khác chiếm lĩnh mất thị phần của mình đờng caaud của doanhnghiệp độc quyền thuần tuý là đờng cầu của thị trờng mỗi quyết định về sảnlợng của doanh nghiệp này ảnh hởng rất lớn đến giá cả hàng hoá đó trên thị tr-ờng
Nhng ta hãy xét đến thị trờng có vàI doanh nghiệp trở lên
Độc quyền tập đoàn là một thị trờng trong đó chỉ có một số doanh nghiệp sảnxuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản lợng Độ co dãn cầu của doanh nghiệp độcquyền tập đoàn lad tơng đối kém song luôn lớn hơn cầu thị trờng Doanhnghiệp độc quyền tập đoàn cung ứng hàng hoá sẽ ảnh hởng khá lớn đến sản l-ợng và giá cả của thị trờng Tuy nhiên khác với doanh nghiệp độc quyềnthuần tuý , nó luôn lo lắng đến việc chiếm thị phần của mình trên thị trờng Khi thị trờng có khá nhiều hãng tham gia còn gọi là cạnh tranh độc quyềnthì việc chi phối đến giá cả thị trờng của doanh nghiệp kém hơn so với doanh
Trang 8nghiệp độc quyền tập đoàn và độc quyền thuần tuý Mỗi một doanh nghiệpcạnh tranh độc quyền chỉ có khả năng kiểm soát giá cả và sản lợng trongphạm vi nhất định mà doamh nghiệp có thể khống chế đợc mặc dù đờng cầucủa doanh nghiệp không phảI là co dãn hoàn toàn nhng nó tơng đối co dãn Mỗi doanh nghiệp có chút ít sức mạnh thị trờng , có khả năng chi phối đến giácả thị trờng tơng đối nhỏ Còn trong cạnh tranh hoàn hảo , có rất nhiều đối t-ợng tham gia, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thể bán hàng hoá củamình ở mức giá hiện hành mà không thể nâng giá cao hơn chi phí cận biên.Doanh nghiệp không có sức mạnh thị trờng, đờng cầu của nó co giãn hoàntoàn, trong khi đờng cầu thị trờng dốc xuống
Trong thị trờng độc quyền thuần tuý hoặc độc quyền tập đoàn cácdoanhg nghiệp ở các thị trờng này luôn muốn rằng không có các doanh nghiệpkhác nhập nghành Nừu gia tăng số lợng các doanh nghiệp thì thế lực độcquyền của chúng giảm xuống Vì thế các doanh nghiệp tìm ra nhữnh hàng rào
để cản trở sự nhập ngành Có thể đó là những hàng rào tự nhiên nhng cũng cóthể là do nhà nớc tác động Chẳng hạn chính phủ có thể cho phép doanhnghiệp độc quyền nhà nớc tiếp cận một số đầu vào mà các doanh nghiệp kháckhông thể tạo ra hoặc kiểm soát đợc tạo nên hàng rào cản trở sự nhập nghànhcủa các doanh nghiệp khác Hoặc một doanh nghiệp có thể có một môn bàI
đặc biệt về quy trình công nghệ cần thiết để sản xuất một sản phẩm riêng biệt
ĐIều đó làm cho các doanh nghiệp không thể tham gia thị trờng ít nhất cho
đến khi môn bàI hết hiệu lực Cũng có thể doanh nghiệp nắm giữ đợc bí mậtcông nghệ, bản quyền về phát minh sáng chế do chính phủ cấp nên cũng khiếncho các doanh nghiệp khác không thể tham gia thị trờng nh: dịch vụ đIệnthoại, vô tuyến truyền hình
Trang 9C Tác động qua lại giữa các hãng
Cách tác động qua lại của các doanh nghiệp đang cạng tranh với nhaucũng là một yếu tố quan trọng, có thể là quan trọng nhất quyết định đến thếlực độc quyền Ví dụ thị trờng độc quyền tập đoàn có 4 doanh nghiệp thamgia: nếu chúng cạnh tranh quyết liệt với nhau thì mỗi doanh nghiệp luôn cốgắng đa ra giá cả thấp hơn để có khả năng chiễm đoạt thị phần lớn trên thị tr-ờng Cứ nh thế làm cho giá thị trờng giảm xuống gần bằng với giá cạnh tranhhoàn hảo Vì thế mỗi doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng khá nhỏ Khi doanhnghiệp này tăng giá do cạnh tranh nên các doanh nghiệp khác không có sựthay đổi gì đối với hoạt động tăng giá của doanh nghiệp đó ĐIều đó có nghĩa
là doanh nghiệp đơng đầu với một đờng cầu tơng đối co giãn
Nhng ta hãy xét trong trờng hợp chúng không cạnh tranh quyết liệt màthem chí có thể cấu kết với nhau.Chúng có thể lập thành các Cacten, Tơrơt,Xanhđica nhằm thoả thuận với nhau để nâng cao giá cả có lợi cho mỗi doanhnghệp Cùng nhau nâng cao giá cả có lơI hơn so với đơn độc nâng giá, cho nên
sự cấu kết thờng toạ ra một thế lực độc quyền có thực chất Trong cạnh tranhhoàn hảo và cạnh tranh độc quyền nhiều doanh nghiệp cạnh tranh rất quyếtliệt nhau nên mỗi doanh nghiệp có rất ít hoặc không có sức mạnh thị trờng
Nh vậy, các doanh nghiệp có thể tác động lẫn nhau theo nhiều phơngcách khác nhau Trong các đIều kiện khác nh nhau, sức mạnh độc quyền càngnhỏ hơn khi các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt với nhau, và càng lớn khichúng hợp tác với nhau
Tuy nhiên sức mạnh độc quyền của mỗi doanh nghiệp thờng thay đổi theeothời gian vì các đIều kiện hoạt động của nó(nhu cầu của thị trờng và chi phí),tháI độ của nó, của các đối thủ cạnh tranh thay đổi Vì vậy sức mạnh độcquyền phảI đợc t duy trong một bối cảnh năng động Chẵng hạn đờng cầu củathị trờng kếm co giản trong ngắn hạn nhng lại co giảm nhiều trong dàI hạn( Vídụ: thị trờng dầu mỏ) Mặt khác thế lực độc quyền thực tại hai tiềm tàng trongthời gian ngắn có thể làm cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh hơn trong thờigian dàI nhng lợn nhuận lớn trong thời gian ngắn có thể khích lệ các hãng mới
đI vào một nghành, do đó làm giảm thế lực độc quyền sau một kì hạn dàI hơn
2 Chính sách giá của doanh nghiệp trong đIều kiện có sức mạnh thị ờng.
tr-2.1 Nguyên tẵc xác định giá khi có sức mạnh thị trờng
Trang 10Nh ta đã nói ở mục 1, doanh nghiệp mặc dù có sức mạnh thị trờng, có khảnăng nâng giá nhng không phảI tuỳ tiện định gía mà luôn vì mục đích tối đahoá lợi nhuận Muốn vậy doanh nghiệp phảI định giá theo nguyên tắc:
đổi giá cả là 1% Việc ớc tính này có thể căn cứ vào một mô hình chính thứchoặc vào linh cảm và kinh nghiệp của ngời quản lí
Một khi ớc tính đợc đọ co giãn của đờng cầu mà doanh ngiệp phảI đơng đầuthì có thể ớc tính đợc giá bán nếu độ co giãn của cầu của doanh nghiệp lớnthì càng ít có khả năng định giá cao hơn chi phí biên hay nói cách khác doanhnghiệp ít có sức mạnh thị trờng Và ngợc lại độ co giãn cầu đối với doanhnghiệp càng nhỏ thì doanh nghiệp càng có sức mạnh thị trờng lớn Hình vẽ d-
ới đây mô tả đIều đó
Việc định gía của doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền P=
mà không mất nhiều khách hàng cho của hàng khác vì thế đọ co giản của cầu
đối với mỗi siêu thị thờng là lớn khoảng EP=-10 Nh vậy ta có P=
1 ,11MC ĐIều này có nghĩa là ngời quản lí siêu thị tiêu biểu phảI định giácao hơn chi phí biên khoảnh 11% với một phạm vi lớn một cách hợp lí củacác mức đầu ra ( vợt quá phạm vi ấy quy mô của cửa hàng và số nhân viênvẫn giữ cố định ) chi phí biên bao gồm chi phí mua thực phẩm từ nơI bánbuôn cộng với các chi phí cất giữ, bày biện thực phẩm trên các giá hàng
Đối với hầu hết siêu thị , giá cao hơn chi phí biên khoảng 10% hay 11%
Trang 11Nhng các cửa hàng nhỏ và tiện dụng, thờng mở 24/24 giờ ngay cả các ngàynghỉ thì lại thờng địng giá cao hơn ở siêu thị Bởi vì chúng phảI đối mặt vớimột đờng cầu tơng đối kém co giãn hơn Các khách hàng của nó nhìn chungkém cmr ứng với giá cả hơn Chẳng hạn vào đêm khuya khách hàng cần 1hộp sữa hay 1 ổ bánh mì thấy không tiện đến siêu thị Độ co giãn của cầu đốivới một cửa hàng tiện dụng là Ep =-5, cho nên
độc quyền hơn nhng cửa hàng tiện lợi vẫn thu đợc ít lợi nhuận hơn
Bây giờ ta hãy xét việc sản xuất quần JEANS có nhãn hiệu Mặc dù có rấtnhiều công ty sản xuất loại quần JEANS màu xanh song một số ngời vẫn sẵnsàng trả giá cao để có đợc một quần JEANS có nhãn hiệu hãng sản xuất Nhng
họ bằng lòng trả giá cao hơn bao nhiêu hay nói chính xác hơn số lợng bán racủa hãng sẽ giảm bao nhiêu để ứng với giá cao hơn ,là một vấn đề mà ngời sảnxuất phảI cân nhắc kĩ lỡng Vì đó là điểm cốt yếu nhằm xác định giá cả đểhàng hoá bán đợc (từ cửa hành bán buông đến cửa hành bán lẻ ngời ta ghi giácao hơn để bán cho khách hàng) Với các quần jeans có nhãn hiệu hãng sảnxuất, độ co giãn của cầu đối với hãng dao động từ đến –4 là điến hình chocác nhãn hiệu lớn tức là giá cả có thể ddawtj cao hơn chi phí cận biên khoảng33% đến 35%.nếu chi phí biên là 8$ đến 12$ một chiếc thì giá bán khoảng12$-18$ Bây giờ ta hãy xét ví dụ về việc định giá các băng video cassette đãthu sẵn vào những năm 1980 , số gia đình có máy ghi âm tăng nhanh, các thịtrờng cho thuê và bán các băng đã thu sẵn cũng vậy Mặc dù soó băng chothuê thông qua hệ thống bán lẻ nhiều hơn số bán buôn ,thị trờng bán là một thịtrớng lớn và đang phát triển Tuy nhiên những ngời sản xuất thấy khó quy
định cái giá phải định cho các băng của họ Do đó những phim nổi tiếng đợcbán với những giá rất khác nhau Chẳng hạn băng “the emprise strikes back”
đợc bán với giá gần 80$ trong khi băng “ star tred “ một phim cũng nhằm vào
cử toạ tơng tự và cũng nổi tieengs nh nó chỉ bán đợc với giá khoảng25$ Những chênh lệch giá ấy phản ánh tình trạng chập chững và một sự khácbiệt lớn trong quan điểm định giá của các nhà sản xuất Vấn đề đặt ra là hoặc
Trang 12định ra các giá cả thấp hơn để kích thích những ngời tiêu dùng mua băngvideo cassette hoặc cho thuê chúng Vì những ngời sản xuất không có phầntrong thu nhập cho thuê của những ngời bán lẻ , họ chỉ ấn định một giá thấpcho các băng nếu nh cái giá ấy kích thích đợc khá nhiều ngời tiêu dùng mauchúng Vì thị trờng này còn mới mẻ các nhà sản xuất cha ớc tính đợc độ cogiãn của cầu nên họ còn định giá trên cơ sở linh cảm hay thăm dò và mò mẫm.
Nhng khi thị trờng đã chín muồi , những giữ kiện bán buôn và những côngtrình nghiên cứu tìm hiểu thị trờng sẽ đặt ra các quyết định định giá trên mộtcơ sở chắc chắn hơn Những dữ kiện và những công trình nghiên cứu cho thấymột cách rõ rệt rằng nhu cầu là co giãn và giá cả có sức tối đa hoá lợi nhuận làtronh khoảng từ 20$ đến 30 $ Năm 1988 ,những nhà sản xuất đã bắt đầuchuyển sang niêm yết các giá cả thấp hơn ,do đó số bán ra và lợi nhuận đãtăng cao
2.2.Chính sách phân biệt giá
Một khi doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng thì nó sẽ đề ra chiến lợc
định giá nhằm chiếm đoạt thặng d của ngời tiêu dùng chuyển sang cho ngờisản xuất Một doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận của mình ở mức sản lợng Q*
và mức giá P* mà tại đó chi phí biên bằng doanh thu biên Song các nhà sảnxuất lại luôn suy nghĩ tìm cách làm cho daonh nghiệp đợc lợi hơn nữa Ví dụ :Doanh nghiệp biết rằng có một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn P* để
có đợc sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên nếu doanh nghiệp tăng giá sẽlàm mất một số khách hàng , chỉ bán đợc một số lợng nhỏ hơn nên thu đợc ítlợi nhuận hơn mặt khác có những khách hàng tiềm tàng sẽ không mua sảnphẩm của doanh nghiệp nếu mức giá cao nh P* Nhng họ vẫn chịu trả gias caohơn chi phí cận biên của doanh nghiệp do vậy bằng cách hạ giá bán của mìnhdoanh nghiệp có thể bán cho loại khách hàng này nhng cũng sẽ thu đợc lợinhuận nhỏ Vì vậy bằng chính sách phân biệt giá doanh nghiệp sẽ ấn định cácmức giá khác nhau khách hàng , nhằm chiếm đoạt nhiều nhất lợi nhuận chomình Với những khách hàng sẵn sàng trả giá cao họ sẽ đặt giá P1 >P*, nhữngkhách hàng không chịu trả giá cao thì mức giá mà doanh nghiệp ấn định chonhững ngời này là P2 <p*, còn lại một số khách hàng khác phải chịu giáP* Vấn đề đặt ra là phải nhận rõ những khách hàng khác nhau đáy và làm cho
họ chịu những giá cả khác nhau Bây giờ ta hãy xem các nhà sản xuất có sứcmạnh thị trờng sẽ đề ra các chiến lợc định giá nh thế nào để chiếm đợc thặng
d của ngời tiêu dùng nhiều nhất
*Phân biệt giá cấp một (hay còn gọi là phân biệt giá hoàn hảo )
Trang 13Nếu có thể đặt cho mỗi khách hàng một giá thì doanh nghiệp sẽ đặt cho mỗikhách hàng một mức giá tối đa mà khách hàng đẵn sàng trả cho mỗi đơn vịmua , ta gọi giá tối đa này là giá đặt trớc của ngời tiêu dùng Việc đặt chomỗi khách hàng một mức bằng giá đặt trớc của họ đợc gọi là phân biệt giáhoàn hảo Với hình thức phân biệt giá này ta hãy xem nó tác động đến lợinhuận của doanh nghiệp nh thế nào
Khi doanh nghiệp đặt giá cho mọi khách hàng là P*.Với mỗi đơn vị sảnphẩm doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa doanh thucận biên và chi phí cận biên Càng tăng sản lợng thì doanh thu biên giảm màchi phí biên tăng do vậy sản lợng tối u là Q*.Vì thế khoản lợi nhuận mầ doanhnghiệp thu đợc là phần diện tích bị giới hạn bởi đờng doanh thu cận biên MR
và đờng chi phí cận biên MC Nhng nếu doanh nghiệp phân biệt giá cả thì sao
?Vì mỗi ngời tiêu dùng đợc trả giá đúng nh mức ngời đó định trả thì đờngdoanh thu cận biên không còn thích hợp với quyết định đầu ra của doanhnghiệp nữa Thật vậy số thu nhập tăng thêm từ mỗi đơn vị sản xuất là cái giá
đợc trả cho đơn vị đáy và do đó đợc biểu thị bởi đờng cầu Tuy nhiên giá cáphân biệt khônh tác đọng đến cơ cấu chi phí của doanh nghiệp và chi phí tăngthêm của mỗi đơn vị sản phẩm vẫn đợc bieeủt thị bởi đờng chi phí cậnbiên Lợi nhuận cho mỗi đơn vị sản bây giờ là khoản chênh lệch giữa mỗi mứcgiá mà khách hàng sẵn sàng trả và chi phí cận biên tơng ứng sản phẩmấy.Chừng nào mà mức cầu còn lớn hơn chi phí cận biên thì doanh nghiệp còn
có khả năng tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng sản xuất cho đến mức sản lợngQ** Tại Q** nếu tăng sản lợng sẽ làm giảm lợi nhuận Bây giờ khoản lợinhuận thu đợc là phần diện tích giới hạn bởi đờng cầu Nh vậy với chính sáchphân biệt giá hoàn hảo doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận tăng thêm là diệntích nằm dới đờng cầu ,trên đờng chi phí biên và đờng doanh thu biên Lúcnày vì mỗi khách hàng đều bị buộc phải trả cái giá tối đa mà ngời ấy định trảnên toàn bộ thặng d của ngời tiêu dùng bị doanh nghiệp chiếm đoạt
Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp không bao giờ có thể có một giá cả phânbiệt cấp một hoàn hảo cả Bởi vì mỗi doanh nghieepj không có khả năng đòikhách hàng trả một giá cả khác nhau Thứ nhất doanh nghiệp thờng khôngbiết giá cả dành trớc của mỗi khách hàng Thứ hai cho dù có hỏi doanhnghiệp cũng khoong nhận đợc câu trả lời chân thực Và cuối cùng lợi ichscuar khách hàng là đợc chi trả rất ít Nhng đôi khi doanh nghiệp có thể phânbiệt đối xử một cách không hoàn hảo bằng cách đòi một vài giá cả khác nhautrên cơ sở ớc tính các giá cả dành trớc của các khách hàng của họ Lấy ví dụ
về bác sỹ , luật gia kiến trúc s là những ngời rất hiểu khách hàng của mình
Họ có thể đánh giá ý muốn trả giá của khách hàng và ấn định giá cả thích hợp
Trang 14Một vị bác sĩ có thể đa ra một cái giá đã giảm bớt cho những khách hàng cóthu nhập thấp, có ý muốn chi trả thấp mà lại đòi giá cao đối với những kháchhàng có thu nhập cao , hoặc đợc bảo hiểm nhiều hơn.
*Giá cả phân biệt cấp hai
Trên một số thị trờng, mỗi ngời tiêu dùng mua nhiều đơn vị hàng hoá trongmột khoảng thời gian đã cho và cầu của ngời tiêu giảm dần theo số đơn vị đãmua Khi sự tiêu dùng taawng lên thì sự sẵn sàn thanh toán của họ giảm dần.Trong trờng hợp này doanh nghiệp có thể phân biệt đối xử theo số lợng tiêudùng Việc này đợc gọi là phân biệt giá cấp hai Ví dụ về điện, ngời tiêu dùng
có thể mua trăm kwh điện 1 tháng, nhng ý muốn trả giá của họ giảm khi mứctiêu dùng tăng Vì thế các công ty điện lực ấn định các khối giá cả khác nhau.Nếu rơi vào trờng hợp đạt đợc tính kinh tế theo quy mô, chi phí trung bình vàchi phí cận biên giảm dần, cơ quan nhà nớc kiểm soát các mức giá của công ty
có thể khuyến khích việc định giá theo khối Do có việc mở rộng đầu ra vàthực hiện nền kinh tế quy mô lớn hơn, phúc lợi của ngời tiêu dùng có thể đợcgia tăng và công ty cũng đợc phép có lợi nhuận lớn hơn Nguyên nhân là toàn
bộ các giá cả giảm xuống trong khi số tiết kiệm đợc từ các chi phí cho tong
đơn vị thấp hơn vẫn cho phép công ty điện lực thu đợc một lợi nhuận phảichawng Hình vẽ minh hoạ ba khối với ba mức gias tơng ứng là P1, P2, P3
*Phân biệt giá cấp ba
Hình thức phân biệt chia khách hàng ra thành hai hoặc nhiều nhóm vớinhững đờng cầu riêng biệt Đây là hình thức phổ biến nhất của giá cả phânbiệt Ví dụ có các giá vé máy bay bình thờng so với giá máy bay đặc biệt,hoặc ở nhiều sản phẩm, sinh viên và các công dân lớn tuổi thờng vẫn đợc trảgiá thấp hơn so với số còn lại trong dân chúng .Các giá tối u và sản lợng tối -
u là các giá và các mức sản lợng sao cho doanh thu cân biên từ mối nhóm này
đều băng chi phí cận biên Hình vẽ cho thấy nhóm 1 có đờng cầu D1 bị đặt giáP1, nhóm 2 có đờng cầu D2 bị đặt giá P2 chi phí cận biên phụ thuộc vào tổngsản lợng sản xuất ra
Nếu giá cả phân biệt cấp ba là có thể thực thi , làm thế nào mà doanh nghiệpquyết định đợc cái giá đòi hỏi ở mỗi nhóm ngời tiêu dùng? Chúng ta phải suynghĩ về điều đó theo trực giác qua hai bớc Một là, chúng ta biết rằng dù cósản xuất đợc nhiều đến đâu đi nữa thì đầu ra vẫn đợc phân chia giữa các nhómkhách hàng sao cho doanh thu biên từ mỗi nhóm đó đều bằng nhau Nếukhông doanh nghiệp không sao tối đa hoá đợc lợi nhuận Ví dụ nếu có hainhóm khách hàng và doanh thu biên từ nhóm thứ nhất MR1 cao hơn doanhthu biên từ nhóm thứ hai MR2 thì hành động rõ ràng là tốt hơn đối với doanh
Trang 15nghiệp là chuyển số đầu ra từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất Hãy làm nhvậy bằng cách hạ giá bán của nhóm thứ nhất và nâng giá bán cho nhóm thứhai Cho nên dù hai giá cả ấy là thế nào nữa thì chúng vẫn phải là sao cho cácdoanh thu biên từ các nhóm khác nhau ấy bằng nhau Hai là chúng ta biết rằngtổng số đầu ra phải là sao cho doanh thu biên từ mỗi nhóm ngời tiêu dùngbằng chi phí biên của sản xuất Một lần nữa, nếu không phải là trờng hợp nhvậy, doanh nghiệp phải tăng lợi nhuận của mình bằng cách nâng cao hay hạthấp tổng số đầu ra ( và hạ thấp hay nâng cao giá mình bán cho cả hai nhóm).
Ví dụ giả định các doanh thu biên là nh nhau từ mỗi nhóm ngời tiêu dùng,
nh-ng thu nhập biên cao chi phí biên của sản xuất Tronh-ng trờnh-ng hợp này, doanhnghiệp có thể thu đợc một lợi nhuận lớn hơn bằng cách nâng cao tổng số đầu
ra của nó Nó phải hạ thấp các giá bán cho cả hai nhóm ngời tiêu dùng, saocho các thu nhập biên từ mỗi nhóm giảm xuống ( nhng vẫn bằng nhau) và tiếnsát tới chi biên (Phải tăng cao vì tổng số đầu ra đã gia tăng)
Cố gắng bán cho nhiều hơn một nhóm ngời tiêu dùng không phải lúc nàocũng thoả đáng đối với doanh nghiệp Nói riêng,nếu nhu cầu là nhỏ đối vớinhóm ngời tiêu dùng khác và chi phí lề đang tăng mạnh ,soó chi phí gia tăng
để sản xuất và bán cho nhóm ấy có thể có giá trị hơn số gia tăng trong thunhập Hãng sẽ khấm khá hơn nếu đòi một giá duy nhất P*và chỉ bán chonhóm ngời tiêu dùng đông hơn bởi lẽ số chi phí thêm để phục vụ cái thị trờngnhỏ hơn ấy phỉa có giá trị hơn số thu nhập thêm
*Phân biệt giá theo thời kỳ và định giá cho lúc cao điểm
Phân biệt giá theo thời kỳ là một chiến lợc định giá quan trọng đợc sử dụngrộng rãi và có liên quan chặt chẽ với giá cả phân biệt cấp ba ở đây ngời tiêudùng đợc tách biệt thành nhiều nhóm khác nhau ,có những hàm cầu khác nhaubằng cách đòi những giá khác nhau tại những thời điểm khác nhau Ví dụtrong nghành phát hành sách lúc đầu ngời ta đặt giá cao và chiến lợc thặng d
từ ngời tiêu dùng có cầu cao về hàng hoá và không sẵn sàng chờ mua Sau đóngời ta lại giảm giá xuống đẻ thu hút số đông trên thị trờng Điều này đợcminh hoạ ở hình 22.d
D2 là đờng cầu của nhóm những ngời tiêu dùng đông đảo sẵn sàng bỏ qua sảnphẩm nếu giá quá cao Trong trờng hợp này chiến lợc là lúc đầu đa sản phẩm
ra với giá cao P1 ,chủ yếu là cho những ngời tieeu dùng trên đờng D1.Sau đónhóm thứ nhất đã mua sản phẩm ấy rồi , giá hạ xuống P2 và sản phẩm đợc
đem bán cho nhóm ngời tiêu dùng đông đaỏ hơn ở trên đờng cầu D2
Định giá cho lúc cao điểm là một hình thức phân biệt giá theo thời kỳ dựatheo hiệu quả Đối với một số sản vật và dịch vụ ,nhu cầu lên cao ở những thời
Trang 16điểm khác nhau Đối với các tuyến đờng và đờng hầm đó là những giờ có
đông ngời đi làm bằng vé tháng,đối với điện đó là những buổi chiều cuối mùa
hè ,đối với các khu giả trí đó là những ngày cuối tuần Chi phí cận biên cũngcao trong những thời gian cao điểm vì khả năng có hạn Cho nên các giá cảphải cao hơn trong những thời gian cao điểm
Hình vẽ minh hoạ cho việc định giá cao điểm :D1 là là đờng cầu trong thờigian cao điểm ,D2 là đờng cầu trong thời gian không phải là cao điểm Hãng
đặt D thu biên bằng chi phí cận biên trong mỗi thời gian ấy ,thực hiện giá cácao P1 trong thời gian cao điểm và giá cả thấp hơn P2 trong thời gian khôngphải cao điểm với các số lợng tơng ứng Q1,Q2 Điều đó làm cho hãng thu đợcnhững lợi nhuận cao hơn so với mức mà hãng thu đợc nếu nếu chỉ đòi một giácho mọi thời gian Tổng số thặng d của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng cũnglớn hơn ví các giá cả gần sát hơn vớ chi phí biên Nhng việc định giá lúc nàocao điểm khác với việc phân biệt giá cấp ba Với giá cả phân biệt cấp ba ,cậnbiên phải bằng nhau từ mỗi nhóm ngời tiêu dùng và phải bằng chi phí biên Lí
do là các chi phí để phục vụ cho các nhóm khác nhau không phải là những chiphí độc lập Ví dụ các giá vé máy bay không đợc thu hệp lại so với các giá vémáy bay đợc giảm giá ,việc tăng số bán chỗ ngồi theo giá vé đợc giảm giá tác
động đến chi phí bán các vé không đợc thu hẹp lại –chi phí cận biên tăngnhanh khi máy bay d khách nhng không phải là nh vậy với việc định giá cholúc cao điểm Việc bán nhiều vé hơn ở các cơ sở vui chơi giải trí trong cácngày trong tuần không làm tăng một cách có ý nghĩa chi phí bán vẽ trongnhững ngày nghỉ cuối tuần Do vậy giá cả và các số bán ra trong mỗi thời gian
có thể đợc xác định một cách độc lập với nhau bằng cách đặt chi phí cận biênbằng đờng vành thu cận biên trong mỗi thời gian ấy
*Giá cả hai phần
Đặt giá hai phần có liên quan đến phân biệt giá và cho ta một biện pháp nữa
để chiếm thặng d của ngời tiêu dùng , bằng đặt giá hai phần doanh nghiệp đòihỏi ngời tiêu dùng phải trả trớc một khoản phí để có quyền mua sản phẩm sau
đó ngời tiêu dùng phải trr phí bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm họ cần tiêudùng Ví dụ :Trong một cơ sở vui chơi giải trí bạn phải trả lệ phí vào cửa để đ-
ợc vào và bạn còn phải trả cho mỗi trò giải trí mà bạn tham gia Hình vẽ 22 f.Cho thấy ngời tiêu dùng có đờng cầu D:Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuậnbằng việc đặt chi phí cận biên và phí gia nhập bằng toàn bộ thặng d của ngờitiêu dùng Ngoài ra còn có nhiều cách khác nữa để chi vốn đoạt thặng d tiêudùng nh bán kèm , bán trói buộc Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là đặt lệ phívào cửa so với lệ phí sử dụng nh thế nào Cho rằng doanh nghiệp có một sức
Trang 17mạnh thị trờng nào đó doanh nghiệp phải định lệ phí vào cửa cao và lệ phí sửdụng thấp hay là ngợc lại ?
Chúng ta bắt đầu một giả dụ rằng chỉ có moọt ngời tiêu dùng trên thị trờng(hoặc có những ngời tiêu dùng có các đờng cầu giống nhau )
Và doanh nghiệp biết đờng cầu của ngời tiêu dùng ấy Trong trờng hợp ấythì doanh nghiệp đặt lệ phí sử dụng bằng chi phí cận biên và lệ phí vào cửabằng thặng d của tổng số ngời tiêu dùng cho tong ngời tiêu dùng Nh vậytrong Hình vẽ ngời tiêu dùng trả giá T*để sử dụng sản phẩm và P* =MC chotong đơn vị tiêu dùng với những lệ phí đợc đặt ra theo cách này doanh nghiệpchiếm đoạt đợc toàn bộ thặng d của ngời tiêu dùng làm lợi nhuận cho mình Tuy nhiên đại đa số doanh nghiệp lại đứng trớc nhiều ngời tiêu dùng khácnhau có nhu cầu không giồng nhau.Mặt khác không có công thức nào để ớctính giá cả hai phần tối u trong trờng hợp này ,việc phác thảo giá cả hai phầnthờng mắc phải thiếu sót và sai lầm Nhng một lệ phí vào cửa thấp hơn hàmnghĩa có nhiều ngời gia nhập hơn ,do đó có nhiều lợi nhuận hơn do bán đợchàng của mình tuy nhiên vì lệ phí vào cửa trở nên nhỏ hơn và số ngời vào cửa
đông hơn ,lợi nhuận đợc tạo ra từ lệ phí vào cửa sẽ giảm Vì vậy vấn đề đặt ra
là phải chọn đợc một lệ phí và o cửa dẫn tới một số lợng ngời tham gia tối utức là một lệ phí khiến giành đợc lợi nhuận tối đa Về nguyên tắc ngời ta cóthể làm nh vậy bằng cách ban đầu với một giá để bán món hàng , tìm ra lệphí vào cửa tối u sau đó ớc tính lợi nhuận vì vậy mà có Sau đó ngời ta thay
đổi giá cả P , ớc tính lệ phí vào cửa tơng ứng cùng với mức lợi nhuậnmột Bằng cách làm đi làm lại theo phơng cách ấy ngời ta đôi khi có tiến tớimột giá cả hai phần tối u Nhng để phác thảo giá cả hai phần tối u cần nhiềudữ kiện hơn là để lựa chọn một giá cả duy nhất Biết chi phí cận biên và đờngcầu tổng hợp thì không d Không thể xác định đờng cầu của mọi ngời tiêudùng nhng chỉ ít ngời ta cũng biết đợc nhu cầu của cá nhân này khác baonhiêu so với cá nhân khác Nếu các nhu cầu của nhiều ngời tiêu dùng đối vớisản phẩm của doanh nghiệp thật sự đồng nhất doanh nghiệp sẽ đòi một giágần sát với chi phí cận biên và đặt lệ phí vào cửa lớn Nhng đó là trờng hợp lýtởng để có thể chiếm đợc đa số thặng d của ngời tiêu dùng Nếu ngời tiêudùng có các nhu cầu không đồng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp thì
nó muốn đặt giá P cao nhiều so với chi phí cận biên và một lệ phí vào cửa thấphơn Nhng trong trờng hợp này, giá cả hai phần là một phơng tiện kém hiệuquả hơn nhiều để chiếm đoạt thặng d tiêu dùng, đặt một giá cả duy nhất hầu
nh cũng có thể làm đợc nh vậy
3 Chính sách giá của nhà nớc
Trang 18Một thị trờng tự do cạnh không có sự can thiệp của chính phủ sẽ khuyến khíchkhu vực t nhân ứng xử có hiệu quả Trong điều kiện tất cả các thị trờng là cạnhtranh hoàn hảo thì điểm cân băng của nền kinh tế sẽ có tính hiệu quả Tuynhiên kinh tế thị trờng không phải là nền kinh tế tối u mà luôn tồn tại nhiềumặt trái, nhiều thất bại, nhiều trục trặc mà con ngời không muốn Một trongnhững nguyên nhân là tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền vàsức mạnh thị trờng Để đối phó với những khuyết tật của thị trờng mà khôngcản trở những lợi ích to lớn về mặt hiệu quả của cạnh tranh trên thị trờng,chính phủ cố gắng kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng các chính sách điềutiết hoặc đề ra các luật chống độc quyền.
Điều tiết bao gồm những nguyên tắc hay luật lệ của chính phủ ban hành đểkiểm soát những quyết định về giá, việc ban hành sản phẩm hay sản xuất củacác doanh nghiệp Có hai loại điều tiết là điều tiết kinh tế và điều tiết xã hội.Chính phủ thực hiện điều tiết kinh tế thông qua sự kiểm soát giá cả, các điềukiện gia nhập và rời bỏ thị trờng, tiêu chuẩn dịch vụ trong một ngành cụ thể
Ví dụ các quy đinh trong các ngành điện thoại, điện, nớc , giao thông , phátthanh Chính phủ phải điều tiết để bảo đảm lợi ích cho ngời tiêu dùng khi
độc quyền xảy ra đối với những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn theo giá củacầu thấp
Chính phủ phải điều tiết độc quyền bán bởi lẽ nhà độc quyền bán có đợc lợithế về chi phí lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh tiềm năng của mình và đ-
ơng đầu với một đờng cầu không co giãn theo giá Có thể đẩy giá lên thật cao,thu đợc lợi nhuận độc quyền khổng lồ và gây tính phi hiệu quả kinh tế lớn.Bằng biện pháp điều tiết giá cả, chính phủ có thể điều tiết để hạn chế sứcmạnh độc quyền của doanh nghiệp, thông thờng là chính phủ đặt giá trần chocác doanh nghiệp này
Hình vẽ trên minh hoạ những hệ quả cho việc điều tiết giá cả khi doanhnghiệp không bị điều tiết thì nó sẽ sản xuất sản lợng tối u Q* với mức giá P*.Nếu chính phủ đặt giá trần P1 < P* cho doanh nghiệp, nó vẫn có thể định mộtgiá không cao hơn P1 cho các mức đầu ra tới Q1 mà vẫn thu đợc lọi nhuận Vì lúc này đờng giá nằm trên đờng chi phí bình quân AC nên doanh nghiệpvẫn có thể thu đợc lợi nhuận.để tránh khoản mất không chính phủ cũng có thể
định mức giá P2=MC.Lúc này doanh nghiệp không có sức mạnh thị trờng vàtham gia thị trờng nh một nhà cạnh tranh hoàn hảo Số mất không cho xã hội
do đặt giá cao hơn chi phí cận biên đã bị triệt tiêu Nếu giá trần đợc đợc ấn
định là P3 thì doanh nghiệp sẽ không bị lỗ và sẽ sản xuất với mức sản lợng