1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật liệu và công nghệ

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Vật Liệu Và Công Nghệ
Người hướng dẫn Đinh Kim Liễu
Trường học Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Quốc Gia
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 104,63 KB

Nội dung

Phân loại theo yếu tố chi phíTheo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làmnhững yếu tố sau :1 Yếu tố chi phí NVL : Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, VLP,phụ tùng thay

Trang 1

Lời nói đầu

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xãhội loài ngời Ngày nay, khi sản xuất ngày càng phát triển, hàng hoá trở nêndồi dào thì để đứng vững và tồn tại trên thị trờng đòi hỏi các nhà sản xuất phải

có sự cạnh tranh, phải không ngừng tìm các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm tối

đa hoá lợi nhuận Đó cũng chính là mục đích lớn nhất cuối cùng của quá trìnhsản xuất kinh doanh

Để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì một trong những biện phápquan trọng nhất là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành Vì vậy, hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành giữ một vai trò quan trọng trong công tác kế toáncủa doanh nghiệp Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mộtcách chính xác, đầy đủ, kịp thời sẽ tạo ra cơ sở cho các nhà quản lý ra quyết

định kinh doanh đúng đắn Thông qua chỉ tiêu chi phí và giá thành, các nhàquản lý sẽ biết đợc nguyên nhân gây biến động và từ đó tìm ra biện pháp khắcphục Đồng thời góp phần quan trọng vào việc tăng cờng quản trị doanhnghiệp trong cơ chế thị trờng

Để tiến hành sản xuất thì một yếu tố khách quan là nhà sản xuất bỏ racác yếu tố chi phí về thù lao lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Từ

đó hình thành nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Trong công táchạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm này lại nảy sinh những đòi hỏi vànhu cầu khác nhau trong việc tổ chức quản lý, kiểm soát chi phí và tính giáthành sản phẩm Trong mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau cần có nhữnghình thức và phơng pháp hạch toán riêng sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý,

từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sao cho đạthiệu quả kinh doanh cao nhất

Hiểu đợc ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, thấy rõ

đ-ợc sự cần thiết cực kỳ quan trọng để phân tích tình hình thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh và giúp cho các nhà lãnh đạo có biện pháp tổ chức quản

lý, tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng

Trang 2

các thầy cô trong khoa và các anh chị trong phòng kế toán của công ty , em

mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và“ Hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật liệu và Công nghệ

Nội dung đề tài gồm 3 phần :Phần I : Một số vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm

Phần II : Thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại công ty Vật liệu và Công nghệ

Phần III : Một số nhận xét ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ỏ công ty Vật liệu và Côngnghệ

Phần I

lý luận chung về hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời luôn gắn liền với quá trìnhsản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắnliền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất

Nh vậy, để sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù laolao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế, sự hình thành nên các

Trang 3

thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời Trong điều kiện tồn tại mối quan hệhàng hoá tiền tệ, chi phí lao động sống và lao động vật hoá cho hoạt động sảnxuất đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ và đợc xác định là chi phí sản xuất

mà doanh nghiệp phải chi ra để sản xuất sản phẩm Có rất nhiều quan điểmkhác nhau về chi phí sản xuất nhng theo quan điểm của kế toán Việt Nam :chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng , quý, năm ) cầnphân biệt giữa chi phí và chi tiêu khi đề cập đến vấn đề chi phí sản xuất

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh Ngợc lại, chi tiêu là sựgiảm đi đơn thuần các loại vật liệu, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kỳvào mục đích gì

Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp gồm: Chi tiêu cho quá trìnhcung cấp ( chi mua sắm vật t , hàng hóa ), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinhdoanh, chi tiêu cho quá trình tiêu thụ

Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau, nhng có mối quan hệ mậtthiết với nhau Chi tiêu là cơ sở để phát sinh chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn

bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanhtính vào kỳ này Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà cònkhác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng lại tính vào chiphí kỳ sau ( chi mua NVL nhập kho nhng cha sử dụng…) và có những khoản) và có những khoảntính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu ( chi phí phải trả ) Sở dĩ có

sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyểndịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuậthạch toán chúng

Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố giá cả luôn thờng xuyên biến độngthì việc hạch toán chính xác đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất chẳng những

Trang 4

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Hạch toán chi phí sản xuất là để cung cấp thông tin cho quản lý Theoyêu cầu của công tác và quản lý hạch toán, ngời ta phân loại chi phí sản xuấttheo các tiêu thức khác nhau

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộchi phí đợc chia làm 3 loại :

- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh : Bao gồm những chi phí liênquan đến hoạt động sản xuấtk, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinhdoanh

- Chi phí hoạt động tài chính : Gồm những chi phí liên quan đến hoạt

động về vốn đầu t tài chính

- Chi phí bất thờng : Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủquan hay khách quan mang lại

1.2.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làmnhững yếu tố sau :

(1) Yếu tố chi phí NVL : Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, VLP,phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…) và có những khoảnsử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loạitrừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi )

(2) Yếu tố chi phí nhân công và các khoản phụ cấp lơng : Phản ánhtổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức

(3) Yếu tố khấu hao TSCĐ : Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phảitrích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

(4) Yếu tố dịch vụ mua ngoài : Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh

(5) Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khácbằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ

Theo cách phân loại này giúp ta biết đợcc cấu chi phí và tính chấtnguyên thuỷ của chi phí, xác định đợc mức vốn lu động cho doanh nghiệp

Trang 5

1.1.2.3 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất ở Việt Nam gồm 3 khoảnmục chi phí :

- Chi phí NVL trực tiếp : Phản ánh toàn bộ chi phí về NVLC, NLVP, …) và có những khoản

- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và cáckhoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phátsinh của công nhân sản xuất

- Chi phí sản xuất chung : là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xởng sản xuất

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ ( giá thành đầy đủ ) thì chỉtiêu giá thành còn bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp (CFQLDN )và chiphí bán hàng(CFBH)

1.1.2.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí :

Toàn bộ CFSX đợc chia thành CF sản phẩm và thời kỳ CF sản phẩm lànhững CF gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặcđợc mua, còn CFthời kỳ là những CF phát sinh làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó

1.1.2.5 Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành

Theo cách phân loại này, toàn bộ CF đợc chia thành CF trực tiếp và CFgián tiếp

-CF trực tiếp :Là những CF sản xuất trực tiếp có liên quan trực tiếp đến

1 loại sản phẩm, một công việc nhất định, chi phí này bao gồm : NVL, tiền

l-ơng và BHXH của công nhân sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, CF khácbằng tiền

-CF gián tiếp : Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm khác nhau, đòi hỏi phải phân bổ gián tiếp cho các đối t-ợng có liên quan theo các tiêu thức phân bổ khác nhau

Trang 6

-CF biến đổi : Là những CF thay đổi khi khối lợng sản phẩm sản xuất rathay đổi nh CF NVL, CF công nhân

1.2 Giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái niệm

Trong quá trình sản xuất, chi phí chi ra mới biểu hiện ởđầu vào của quátrình sản xuất, để đánh giá chất lợng sản xuất kinh doanh cần xem xét chi phítrong mối quan hệ với kết quả đầu ra của quá trình sản xuất- đó là sản phẩmhoàn thành Quan hệ so sánh này đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sảnphẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩmlao vụ đã hoàn thành

Mục đích của sản xuất kinh doanh hay nói cách khác mục đích bỏ ra

CF của doanh nghiệp là để tạo nên giá trị sử dụng nhất định nhằm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp luôn quan tâm đến hiệu quả của CF đã bỏ ra, để với CF bỏ ra thấp nhấtthu đợc giá trị sử dụng lớn nhất họ luôn tìm cách tối thiểu hoá CF nhằm tối đahoá lợi nhuận Trong các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, chỉtiêu giá thành sản phẩm đã thoả mãn đợc các nội dung trên đây, đây là chỉtiêu chất lợng cho phép đánh giá sự nỗ lực của doanh nghiệp trong hạch toán

và quản lý

Giá thành sản phẩm có 2 chức năng chủ yếu đó là chức năng bù đắp CF

và chức năng lập giá Toàn bộ CF mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành mộtkhối lợng công việc, sản phẩm phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu và tiêuthụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng, giá bán của sản phẩm phụ thuộc rấtnhiều vào quy luật cung cầu, thông qua giá bán của sản phẩm mà đánh giá đ-

ợc mức độ bù đắp CF và hiệu quả của CF

Ngoài ra, giữa giá thành và giá cả còn có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, giá cả là cơ sở của giá thành và giá thành là cơ sở để xây dựng giá cả.Vì vậy, nếu trong điều kiện giá bán không thay đổi thì việc giảm giá thành lànhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản trịdoanh nghiệp

Trang 7

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các nhu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trong thực tếngoài các khái niệm giá thành công xởng , giá thành toàn bộ

1.2.2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

- Giá thành kế hoạch : Là giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào quátrình kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dựtoán CF của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức : Là giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở

định mức CF hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch

- Giá thành thực tế : Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các CF thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý, giám sát CF, xác

định đợc các nguyên nhân vợt hay hụt định mức CF cho phù hợp

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vị phát sinh CF

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành 3 loại sau :

- Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành công xởng ) : Là chỉ tiêu phản

ánh tất cả những CF phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmnhất định trong phạm vi phân xởng sản xuất

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ ) : Là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ( CFSX, quản

lý và bán hàng ) Do đó, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giáthành toàn bộ đợc tính theo công thức

Giá thành toàn bộ của

= Giá thành sản xuất + CF quản lý + CFsản phẩm tiêu thụ của sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp bán hàng

Trang 8

Về mặt nội dung, giữa CFSX và giá thành công xởng có mối quan hệchặt chẽ với nhau Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở CFSX đã

đợc tập hợp và số lợng sản phẩm hoàn thành kỳ báo cáo Nội dung giá thànhcông xởng của sản phẩm cũng chính CFSX hoàn thành kỳ báo cáo Nội dunggiá thành công xởng của sản phẩm cũng chính là CFSX đợc tính cho sốlợng vàloại sản phẩm đó

Xét về mặt kế toán thì kế toán tập hợp CFSX tạo cơ sở số liệu để tínhgiá thành công xởng sản phẩm Có thể nói, kế toán tập hợp CFSX và tính giáthành sản phẩm là 2 bớc công nghệ liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Mặc

dù cả hai phạm trù đều giống nhau về chất nhng lại không thống nhất về lợng.Cả CFSX và giá thành sản phẩm đều bao gồm hao phí về lao động sống và lao

động vật hoá, song chỉ tiêu giá thành bao gồm những CF gắn liền với sảnphẩm hay khối lợng công việc đã hoàn thành, không kể CF chi ra trong kỳkinh doanh nào đó

Tổng giá thành sản

phẩm hoàn thành =

CFSX

dở dang đầu kỳ

+

CFSX phát sinh trong kỳ

Tuy nhiên ở đây lợng CFSX kỳ trớc chuyển sang cho sản phẩm hoànthành kỳ này thờng không thống nhất với lợng CF kỳ này chuyển sang cho sảnphẩm hoàn thành chuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành sản phẩm kỳ này th-ờng không thống nhất với tổng CFSX chi ra trong kỳ đó Trên góc độ biểuhiện bằng tiền thì CFSX khác với giá thành sản phẩm Chỉ khi giá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sảnphẩm dở dang thì giá thành sản phẩm bằng CFSX

1.2.4 Yêu cầu quản lý CFSX và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất, gồm 2 mặt : Mặt haophí sản xuất và kết quả sản xuất CFSX phản ánh mặt hao phí sản xuât còn giáthành sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất Vì vậy, nguyên tắc và yêucầu cơ bản với công tác quản lý CF là phải quản lý chặt chẽ CFSX nhằm tiết

Trang 9

1.2.5 Vai trò của kế toán tập hợp CFSX và tính giá thành sản phẩm

Trong quản lý kinh tế có những công cụ quản lý khác nhau đợc sử dụng

nh : Hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê, hạch toán kế toán Trong đó,hạch toán kế toán đợc xác định là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất vớichức năng là thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chínhcủa doanh nghệp một cách đầy đủ, thờng xuyên, liên tục, có hệ thống nhằmmục đích kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị

Kế toán cung cấp kịp thời thông tin cần thiết về CFSX và giá thành sản phẩm,

đáp ứng đợc yêu cầu quản lý CFSX và giá thành sản phẩm Trên cơ sở đó khaithác tối đa tiềm năng của doanh nghiệp , không ngừng nâng cao năng suất lao

1.3 Hạch toán CFSX

1.3.1 Đối tợng hạch toán CFSX

Xác định đối tợng hạch toán CFSX là một nội dung cơ bản nhất của tổchức hạch toán CFSX Đối tợng tập hợp CFSX là phạm vi, giới hạn mà cácCFSX đợc tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, phân tích và tính giá thànhsản phẩm Phạm vi giới hạn tập hợp CF có 2 loại :

- Nơi phát sinh CF : Phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất

- Đối tợng CF : Sản phẩm, nhóm sản phẩm hay đơn vị đặt hàng

Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng hạch toán CFSX là xác

định nơi phát sinh CF , đối tợng chịu phí làm cơ sở cho việc tập hợp CFSX ,phục vụ yêu cầu cuối cùng của quản lý CF Các doanh nghiệp có đặc điểm tổchức sản xuất khác nhau thì đối tợng tập hợp CF khác nhau

Trang 10

- Phơng pháp hạch toán CFSX theo chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩmTheo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định bằng tổng số CF củacác bộ phận cấu thành sản phẩm Phơng pháp này áp dụng ở những doanhnghiệp chuyên môn hoá sản xuất cao, sản xuất ít sản phẩm hoặc mang tínhchất đơn chiếc và có ít chi tiết, bộ phận

- Phơng pháp hạch toán CF theo đơn đặt hàng : CFSX đợc tập hợp theotừng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng CF tập hợpcho đơn đặt hàng là giá thành thực tế của sản phẩm Phơng pháp này thờng ápdụng ỏ những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc nh cơ khí, chế tạo

- Phơng pháp hạch toán CF theo đơn vị sản xuất : Các CF phát sinh đợctập hợp theo từng đơn vị sản xuất ( phân xởng, tổ đội )

- Phơng pháp hạch toán CF theo toàn bộ dây chuyền sản xuất : Toàn bộchi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng giai đoạn công nghệ Phơngpháp này áp dụng ở những doanh nghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất đợcchia làm nhiều giai đoạn công nghệ và nguyên liệu chính đợc chế biến mộtcách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhắt định

- Phơng pháp hỗn hợp : Sử dụng hai hay nhiều phơng pháp khác nhau

để tập hợp chi phí

1.3.3 Trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất

CFSX kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất vànội dung khác nhau , phơng pháp hạch toán và tính nhập vào chi phí , vào giáthành sản phẩm cũng khác nhau Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến

Trang 11

phẩm một cách chính xác và kịp thời Quá trình tập hợp chi phí sản xuất đ ợckhái quát qua các bớc sau:

Bớc 1 : Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho đối tợng sử dụng Bớc 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinhdoanh cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ và giá thành đơn

1.4 Hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

Có 2 phơng pháp hạch toán hàng tồn kho Tuỳ theo từng doanh nghiệp

và đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà áp dụng phơngpháp hạch toán hợp lý

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên : Là phơng pháp theo dõi và phản

ánh một cách thờng xuyên , liên tục tình hình nhập, xuất , tồn kho nguyên vậtliệu , hàng hoá , sản phẩm dở dang , thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lầnphát sinh nghiệp vụ mua hoặc bán Phơng pháp này thờng áp dụng ở cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại , kinh doanh các mặt hàng sảnxuất khác nhau , có giá trị lớn , kỹ thuật cao

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ : Theo phơng pháp này , các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến hang tồn kho không đợc ghi sổ thờng xuyênliên tục Vì vậy , cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả cácnguyên vật liệu , thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng các bộ phậnsản xuất dở dang để xác định chi phí các sản phẩm hoàn thành của hàng hoá

đã bán

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Trang 12

ợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợpchi phí không thể hạch toán riêng đợc thì phân bổ cho các đối tợng đó theotiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ đợc sử dụng là phân bổ theo địnhmức tiêu hao, theo hệ số , theo trọng lợng …) và có những khoản

Công thức phân bổ nh sau : Chi phí vật liệu phân bổ

= Tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ ( hệ số )Cho từng đối tợng Của từng đối tợng Phân bổ

Trong đó :

Tỷ lệ ( hệ số )

= Chi phí vật liệu cần phân bổ x 100 Phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ

Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp , kế toán sử dụng TK 621

-“ Hạch toán chi phí sản xuất và -“ Hạch toán chi phí sản xuất vàChi phí NVL trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mởchi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí ( phân xởng , bộ phận sản xuất) + Kết cấu và nội dụng của TK 621 :

Bên nợ : Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩmBên có : * Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

* Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Trình tự hạch toán :

- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ , dịch vụ

Nợ TK 621 : Chi tiết từng đối tợng

Có TK 152 : Giá trị thực tế xuất dùng theo từng loại

- Nhận NVL về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp

Nợ TK 621 : Chi tiết từng đối tợng

Nợ TK 133 (1331 ) : Thuế VAT đợc khấu trừ ( Với doanhnghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ )

Có TK liên quan (331, 111, 112, 411 )

Có TK khác ( 311,336, 338 ) : Vật liệu vay mợn

- Giá trị NVL xuất dùng không hết nhập lại kho hay kết chuyển kỳsau , kế toán ghi :

Nợ TK 152 : ( Chi tiết theo từng đối tợng )

Có TK 621 : ( Chi tiết theo từng đối tợng )

- Cuối kỳ kết chuyển NVL trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá

Trang 13

Nợ TK 154 : Chi tiết đối tợng

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp

1.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ( CFNCTT )

Chi phí NCTT là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện lao vụ , dịch vụ nh : lơng chính, lơng phụ, vàcác khoản phụ cấp có tính chất lơng nh : phụ cấp khu vực, độc hại Ngoài rachi phí NCTT còn bao gồm cả các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trựctiếp

Để theo dõi chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 – “ Hạch toán chi phí sản xuất và chi phíNCTT” TK này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợnghạch toán chi phí giống nh TK 621 ở trên

Có TK 621 : Chi tiết theo đối tợng

Trang 14

- Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ , dịch vụ trong kỳ

Nợ TK 622 : ( Chi tiết theo đối tợng )

Có TK 334 : Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( phần tính vàochi phí 19% )

Nợ TK 622 : ( Chi tiết theo đối tợng )

- Kết chuyển chi phí NCTT vào cuối kỳ

Nợ TK 154 : ( Chi tiết theo đối tợng )

Có TK 622 : ( Chi tiết theo đối tợng )

Trang 15

Sơ đồ tổng hợp chi phí NCTT (Biểu số 2A )

Trang 16

TK 154

Kết chuyển CF CN TT

Trích tr ớc tiền l ơng phép CNSX theo kế hoạch

1.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung ( CFSXC )

CFSXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sau CF NVLTT

và CFNCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng ,các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

Để theo dõi các khoản CFSXC, kế toán sử dụng TK 627 - “ Hạch toán chi phí sản xuất và Chi phí sản xuấtchung”

 Kết cấu và nội dung TK 627

- Bên nợ : Các khoản ghi giảm CFSXC

- Bên có : Kết chuyển ( hay phân bổ ) CFSXC Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản

TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng

TK 6272 : Chi phí vật liệu

TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí vật liệu xuất kho dùng chung cho từng phân xởng

Nợ TK 627 ( 6274 - Chi tiết theo từng phân xởng )

Có TK 152 ( Chi tiết tiểu khoản )

Trang 17

Nợ TK 627 ( 6273 – Chi tiết theo từng phân xởng )

Có TK 153 : Giá trị xuất dùng

- Trích khấu hao TSCĐ của phân xởng

Nợ TK 627( 6274 – Chi tiết theo từng phân xởng )

Có TK 214 ( Chi tiết tiểu khoản )

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 627 ( 6277- Chi tiết theo từng phân xởng )

Nợ TK 133 ( 1331 – thuế VAT đợc khấu trừ )

Có TK 111, 112, 331 : Giá trị mua ngoài

- Phân bổ dần chi phí trả trớc dài hạn vào CFSXC

Nợ TK 627 : Chi tiết theo từng phân xởng

Có TK 242 : Chi tiết chi phí từng loại

- Trích trớc chi phí phải trả vào CFSXC

Nợ TK 627 : Chi tiết theo từng phân xởng

Có TK 335 : Chi tiết chi phí từng loại

- Các chi phí bằng tiền khác ( Tiếp tân, hội nghị )

Nợ TK 627 (6278 – Chi tiết theo từng phân xởng )

Trang 18

Phân bổ cho từng đối

*

Tổng tiêu thức phân bổ

Đối với định phí SXC , trong trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuấtcao hơn mức công suất bình thờng thì định phí SXC đợc phân bổ cho số sảnphẩm sản xuất theo công thức

- Trên cơ sở phân bổ biến phí SXC và định phí sản xuất chung cho các

đối tợng, kế toán ghi:

Nợ TK 154: (Chi tiết theo từng đối tợng) phần tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ

Nợ TK 632: Phần tính vào giá vốn hàng bán (Số ĐF sản xuấtchung không phổ tính cho lợng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế vớicông suất bình thờng)

Có TK 627: (Chi tiết từng loại và theo phân xởng)

Trang 19

Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung

Phân bổ (hoặc k/c) chi phí sản xuất chung cho các đối t ợng giá

K/c chi phí sản xuất chug cố định (c/p phân bổ) vào giá vốn

Thuế VAT đầu vào đ ợc khấu trừ

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung (sơ đồ 3A)

1.4.4 Hạch toán chi phí trả trớc

Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính

Trang 20

- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch

- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh …) và có những khoản.trả trớc

- Lãi tiền vay trả trớc

- Chi nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế

Để theo dõi các khoản chi phí trả trớc, kế toán sử dụng các TK sau: + TK 142: "Chi phí trả trớc": TK này dùng phản ánh các khoản chi phí trả tr-

ớc thực tế phát sinh chỉ liên quan đến 1 năm tài chính cần phải phân bổ dần

+ TK 242 - "Chi phí trả trớc dài hạn": Là những chi phí thực tế đã phátsinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều niên độ kếtoán

Kết cấu và nội dung của TK

Bên nợ: Tập hợp chi phí trả trớc thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanhtrong kỳ này

D nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổvào chi phí kinh doanh

TK 142 chia làm 2 tiểu khoản

TK 1421: Chi phí trả trớc

TK 1422: Chi phí chờ kết chuyển

Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải phân bổ cho các đối tợngchịu chi phí trong năm trớc liên quan Vì vậy việc tính và phân bổ chi phí phải

đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở các dự toán chi phí và kế hoạch phân bổchi phí

Trang 21

- Hàng tháng, kế toán xác định giá trị hao mòn của mỗi lần xuất dùng

và ghi vào chi phí bằng bút toán

Nợ TK liên quan (152, 153, 641) Giá trị hao mòn tính vào chi phí mua hàng hay bán hàng

Có TK 142 (1421) Giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển

đồ dùng cho thuê tính vào chi phí

+ Đối với khoản chi phí phải trả dài hạn, khi phát sinh kế toán ghi:

Nợ TK 242: Tập hợp chi phí trả trớc dài hạn thực tế phát sinh

Trang 22

Nợ TK 241: Tính vào chi phí đầu t xây dựng cơ bản

Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung

- Chuyển chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý

Nợ TK 142 (1422) hoặc Tk 242 (chi tiết từng loại)

Có TK 641, 642

- Kết chuyển dần (hoặc 1 lần) vào TK xác định kết quả

Nợ TK 911 (hoạt động sản xuất kinh doanh)

Có TK 142 (1422 - chi tiết từng loại)

Có TK 242 (chi tiết từng loại)

Trang 23

TK 1332, 1533, 111, 112

TK 641, 642

TK 142

Chi phí trả tr ớc thực tế phát sinh

K/c chi phí bảo hiểm chi phí quản lý

TK 152, 1562, 627, 641

TK 911 Phân bổ dần chi phí trả tr ớc vào các kỳ hạch toán

K/c chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý vào TK xác định KQ

TK 111, 112, 153, 331, 241 TK 242 TK 627, 641, 642

TK 152, 111, 138, 334 Tập hợp chi phí trả tr ớc thực tế phát sinh (giá trị CC nhỏ xuất dùng có liên quan đến nhiều năm TC, tiền thuê ph ơng tiện, chi phí đào tạo, nghiên cứu, quảng cáo… cần phân bổ cho nhiều năm)Phân bổ dần chi phí trả tr ớc doanh nghiệp và các năm TC có liên quan

Giá trị thu hồi hay bồi th ờng khi báo hỏng, mất hết hạn sử dụng cc nhỏ

Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc ngắn hạn (sơ đồ 4A)

Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc dài hạn (sơ đồ 5A)

1.4.5 Hạch toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghinhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những chi phí trong kế hoạch của đơn vị

mà do tính chất hoặc yêu cầu của quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinhdoanh cho các đối tợng chịu chi phí nhằm bảo đảm cho giá thành sản phẩm, lao

Trang 24

- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ…) và có những khoản cha trả

- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp

* TK sử dụng : Để theo dõi khoản chi phí phải trả kế toán sử dụng TK 335

- "chi phí phải trả"

* Kết cấu và nội dung của TK

Bên nợ: Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh

Bên có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã trích trớc) vào chiphí trong kỳ theo kế hoạch

D có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhngthực tế cha phát sinh

- Định kỳ (tháng, quý, năm), căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trớcchi phí phải trả (ngắn hạn, dài hạn) đa vào chi phí kinh doanh

Nợ TK liên quan (627, 641, 642…) và có những khoản)

Có TK 335

- Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế trong kỳ (nếu có) ghi:

Nợ TK 335: chi phí phải trả thực tế phát sinh

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài

Có Tk 2413: Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch

Trang 25

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả (sơ đồ 6A)

Trang 26

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch thực tế phát sinh

Lãi tiền vay dài hạn đến hạn đã trả

Tiền thuê ph ơng tiện mặt bằng kinh doanh đến hạn đã trả

Các chi phí phải trả khác thực tế phát sinh

Kết chuyển khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả theo kế hoạch lớn hơn chi phí phải trả thực tế phát sinh

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí xây dựng cơ bản

Lãi tiền vay

Chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí phải trả

Giá trị thu hồi

1.4.6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

1.4.6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn, chấtlợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng …) và có những khoản Tuỳtheo mức độ h hỏng, mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại

+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng về mặt

kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế

+ Sản phẩm không thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng về mặt kỹthuật không sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng có lợi về mặt kinh tế.Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm trên đợc chi tiếtthành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức

Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng trong định mức (sơ đồ 7A)

Trang 27

TK 152, 153, 334

TK 154,155,157,632

TK 1381 (SPHNĐM) Chi phí sửa chữa

Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đ ợc

TK 632

TK 1388, 152 Giá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức

TK 334,338,152,214 TK 1381 (THNSX)

Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất

TK 632

TK 1388, 111 Thiệt hại thực

Giá trị bồi th ờng

Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức

1.4.6.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất, vì nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt

động nh: Tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng…) và có những khoản nhữngkhoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc gọi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch không đợc coi là thiệt hại trong sản xuất

mà đã có kế hoạch tính trớc chi phí theo dự kiến

Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này

do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng Cuối kỳ sau khi trừ đi phần thuhồi giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch (sơ đồ 8A)Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 28

* Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.4.7 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp

Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm,

kế toán sử dụng Tk 621- "Chi phí NVL trực tiếp" Các chi phí đợc phản ánhtrên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng NVL mà đợc ghi một lầnvào cuối kỳ hạch toán

Kết cấu và nội dung TK 621

Bên nợ: Giá trị NVL đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ

Bên có: Kết chuyển chi phí NVL và giá thành sản phẩm, dịch vụ

Tk 621 cuối kỳ không có số d và phơng pháp hạch toán nh sau :

- Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiệnlao vụ, dịch vụ, ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 611 (61111) Giá trị vật liệu xuất dùng

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng)

Nợ TK 631

Có TK 621

Trang 29

TK 331,111,112,311,411 TK 6111 TK 621

TK 151,152

TK 631

Giá trị vật liệu tăng trong kỳ

Giá trị nguyên, vật liệu dùng chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

Giá trị vật liệu ch a dùng cuối kỳ

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùng đầu kỳ

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (sơ đồ 9A)

1.4.8 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chiphí trong kỳ giống nh phơng pháp kiểm kê thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng

Nợ TK 631

Có TK 632

1.4.9 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiếttheo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụng phơngpháp kiểm kê thờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631, chi tiết theotừng đối tợng để tính giá thành

Nợ TK 631

Có TK 627

Trang 30

1.5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.5.1 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

1.5.1.1 Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phísản xuất Những chi phí sản xuất đó cuối cùng đều phải đợc tổng hợp vào bên

nợ TK 154 -"Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" nhằm phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn doanh nghiệp

* Kết cấu và nội dung TK 154

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (NVLTT, CFNCTT, CFSXC)Bên có: Các khoản chi phí ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh (phếliệu thu hồi, vật liệu không dùng hết nhập kho…) và có những khoản) Tổng giá thành sản xuấtthực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoànthành

Trang 31

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (KKTX) (Sơ đồ 10A)

1.5.1.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Để phục vụ tốt cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng TK 631 - "Giá thành sản xuất" TK này đợc hạch toán chi tiếttheo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm

Nội dung và kết cấu TK 631

Bên nợ: + Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí phátsinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ…) và có những khoản

Bên có: + Kết chuyển giá trị dở dang cuối kỳ

+ Tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành + Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí trừ sản xuất

TK 631 cuối kỳ không có số d

Trang 32

TK 622

TK 627

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung

TK 632

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp

1.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang( SPDD) là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn

chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản

phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá SPDD

Tuỳ theo đặc điểm, tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất

của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp

đánh giá SPDD sau:

1.5.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành

phẩm Do vậy, trong SPDD chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi

Trang 33

Giá trị VLC nằm

trong SPDD =

Số lợng SPDD cuối kỳ (không quy đổi)

x Toàn bộ giá trị VLCxuất dùng

Số lợng thành phẩm + Số lợng SPDD ( không quy đổi)

Số lợng thành phẩm + Số lợng SPDD quy đổi ra thành phẩm

1.5.2.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.

Đây thực chất là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng

đ-ơng, trong đó giả định SPDD đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩmgiúp đơn giản trong việc tính toán

Giá trị sản phẩm dở

dang cha hoàn thành =

Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến

Trang 34

1.5.2.4 Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

Căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bớc, các công việctrong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD

Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác

định gía trị SPDD nh phơng pháp thống kê, phơng pháp tính theo chi phí vậtliệu chính và vật liệu phụ nằm trong SPDD

đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nói trên

+ Kế toán tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm để quy định kỳ tính giá thành sản phẩmthích hợp cho mỗi đối tợng tính giá thành

1.6.3 Phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị

Trang 35

sản phẩm Nó mang tính thuần tuý kỹ thuật, tính toán chi phí cho từng đối ợng tính giá thành Về cơ bản bao gồm các phơng pháp sau:

t-1.6.3.1 Phơng pháp trực tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất

giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất kinhdoanh ngắn nh các nhà máy điện, nớc, khai thác Giá thành sản phẩm theo ph-

Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)

Trang 36

Trong đó: Q0: Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi

đầu kỳ

+

Tổng chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ

Giá thành thực tế đơn vị

sản phẩm từng loại =

Giá thành kế hoạch (ĐM)

đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch (hoặc ĐM) của tất cả sản phẩm

1.6.3.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng mộtquá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợcnhững sản phẩm phụ

+

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

-Giá trị sản phẩm thu hồi -

ớc tính

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.6.3.6 Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp áp dụng ở những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tínhchất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giáthành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau Trên thực tế kế toán có thểkết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với

tỷ lệ, hệ số với loại hình sản phẩm phụ…) và có những khoản

Trang 37

1.6.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại doanh nghiệp chủ yếu

Dựa trên cơ sở những phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm,tuỳ từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quytrình công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất mà kế toán sử dụng ph-

ơng pháp nào để tính giá thành cho phù hợp

1.6.4.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn: Có thể áp dụng tính giá

thành theo phơng pháp trực tiếp hoặc liên hợp

1.6.4.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng : Có thể áp

dụng phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên

hợp

1.6.4.3 Đối với doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ:

Phơng pháp tính gía thành sản phẩm, lao vụ sản xuất kinh doanh tuỳthuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụtrong doanh nghiệp

+ Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuấtkinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đang kể thì chi phísản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động Giá thànhsản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp

+ Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuấtkinh doanh phụ thì có thể áp dụng phơng pháp đại số hoặc phơng pháp phân

bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu hoặc theo giá thành kế hoạch

1.6.4.4 Đối với các doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức:

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dựtoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức củatừng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so

Trang 38

1.6.4.5 Đối với các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên

tục:

Trong các doanh nghiệp này quy trình công nghệ bao gồm nhiều bớc

nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành

phẩm và bán thành phẩm của mỗi bớc là đối tợng chế biến của bớc sau thì

ph-ơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến

Ph-ơng pháp tính giá thành thờng là phPh-ơng pháp trực tiếp kết hợp với phPh-ơng pháp

tổng cộng chi phí hay hệ số

+ Tính giá thành phân bớc theo phơng pháp hạch toán có bán thành

phẩm : Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch

toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của ph

-ơng án này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị

bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành

thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án phân

bớc có tính giá thành bán thành phẩm

Chi phí NVL

Chi phí chế biến bớc 1 - Giá trị SPDD bớc 1 =

Giá thành bán thành phẩm bớc 1 Giá thành bán

thành phẩm bớc 1 +

Chi phí chế biến bớc 2 - Giá trị SPDD bớc 2 =

Giá thành bán thành phẩm bớc 2

…) và có những khoản…) và có những khoản…) và có những khoản…) và có những khoản…) và có những khoản

Giá thành bán thành

phẩm bớc n-1 +

Chi phí chế biến bớc n -

Giá trị SPDD

Tổng giá thành thành phẩm

+ Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không

cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí

chế biến phát sinh các giai đoạn công nghệ đợc tính vào giá thành phẩm một

cách đồng thời song song Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá

thành bán thành phẩm trong từng giai đoạn công nghệ mà chỉ tính giá thành

sản phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí NVL chính và các chi phí

chế biến khác trong từng giai đoạn công nghệ

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án phân

Trang 39

Chi phí b ớc 1 tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc 2 tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc n tính cho thành phẩm

Chứng từ gốc

1.7 Hình thức sổ sách hạch toán chi phí sản xuất

Có rất nhiều hình thức sổ sách hạch toán chi phí sản xuất khác nhau tuỳ

vào từng đặc điểm sản xuất kinh doanh loại hình sản xuất của doanh nghiệp

mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn hìnn thức sổ sách kế toán cho phù hợp với

Trang 40

Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú: Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ)

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra Hình thức này thích hợp với mọi loại hình thức đơn vị và thuận tiện choviệc áp dụng máy tính

Ngày nay: Việc đa phần mềm kế toán vào sử dụng đã trở nên rất phổbiến Toàn bộ chơng trình đợc xử lý tự động trên máy, bắt đầu từ khâu nhậpchứng từ gốc, phân loại…) và có những khoản xử lý thông tin trên chứng từ sau đó in ra các sổsách kế toán và báo cáo kế toán Quá trình này diễn ra rất nhanh và chính xác

đã đáp ứng đợc yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w