1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tài chính quốc tế nợ nước ngoài của việt nam, thực trạng và giải pháp

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngồi của khu vực cơng và nợnước ngoài của khu vực tư nhân”.Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượncủa tất cả các

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH -   - BỘ MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tiểu luận: Tiểu luận tìm hiểu NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên : PGS-TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Lớp : CHT7CN2013 Học viên : Đỗ Nhật Thanh Phan Hoàng Hảo Lê Thị Lan Đỗ Huỳnh Ngọc Minh Lê Văn Minh TP Hồ Chí Minh, 07/2014 MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nợ nước 1.2 Phân loại nợ nước 1.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 1.2.2 Phân loại theo thời hạn vay 1.2.3 Phân loại theo loại hình vay .5 1.2.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay 1.3 Vai trị nợ nước ngồi .6 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư 1.3.2 Góp phần chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực quản lý 1.3.3 Ổn định tiêu dùng nước 1.4 Các tiêu đánh giá nợ nước 1.4.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước 1.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước .7 Tiểu luận tìm hiểu II THỰC TRẠNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ 2.1 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam .8 2.2 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam .9 2.2.1 Tình hình chung 2.2.2 Lãi suất vay nợ và điều kiện vay nợ Việt Nam 14 2.2.3 Các khoản nợ nước Việt Nam số năm gần 16 2.2.4 Hiệu sử dụng nợ vay 18 2.3 Tình hình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam .22 2.4 Những thành tựu bật công tác quản lý nợ nước Việt Nam .25 2.4.1 Quản lý nợ nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn ODA 25 2.4.2 Khung thể chế quản lý nợ nước bước hoàn thiện 25 2.4.3 Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước hoàn thiện bước cải thiện 26 2.4.4 Nâng lực cán bước nâng cao 26 2.5 Một số tồn vấn đề nợ nước ngoài hiện .26 2.5.1 Tồn vấn đề vĩ mô 26 2.5.2 Tồn sách việc quản lý nợ nước ngồi 27 2.5.3 Tồn việc đánh giá giám sát hiệu nợ nước 27 2.5.4 Tồn việc thống kê đủ việc thực nguồn vốn cấp từ nợ nước 28 2.6 Nguyên nhân 28 2.6.1 Yếu tố lịch sử 28 2.6.2 Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ 29 2.6.3 Nhiều văn điều chỉnh đối tượng quản lý 29 2.6.4 Thiếu hụt đối ngũ cán chuyên môn 29 2.6.5 Hệ thống quy trình kiểm định dự án đầu tư yếu .30 III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VAY NỢ TẠI VIỆT NAM .30 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ vay nước 30 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 30 3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 30 3.1.3 3.2 Gia tăng dự trữ ngoại hối 31 Tiểu luận tìm hiểu Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 32 3.2.1 Chính sách tỷ giá hối đối 32 3.2.2 Ổn định lạm phát .32 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 32 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu 33 3.3.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi 33 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 36 3.4 Các biện pháp hỗ trợ 37 3.4.1 Ổn định môi trường thể chế 37 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư 38 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế 39 3.4.4 Xây dựng môi trường tài hiệu 39 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM I.1  Khái niệm nợ nước Theo khoản điều Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi thì: “Nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ hành (khơng bao gồm nghĩa vụ nợ dự phịng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình)  Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế Tiểu luận tìm hiểu (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hồn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” I.2 Phân loại nợ nước Việc phân loại nợ nước ngồi có vai trị quan trọng việc công tác theo dõi, đánh giá quản lý nợ có hiệu I.2.1  Phân loại theo chủ thể vay Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ công được định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Nợ nước ngồi khu vực tư nhân cơng quyền bảo lãnh xác định công nợ nước khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ đó.    Nợ tư nhân Loại nợ bao gồm nợ nước ngồi khu vực tư nhân khơng khu vực cơng kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả I.2.2  Phân loại theo thời hạn vay Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phải thận trọng luồng Tiểu luận tìm hiểu vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia  Nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia I.2.3  Phân loại theo loại hình vay Vay hỗ trợ phát triển thức ODA Theo định nghĩa OECD, hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phương (giữa Chính phủ) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ  phát triển thức thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nước phát triển thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ưu đãi vay hỗ trợ  phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên đáng kể  Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng chi định vay khơng Tiểu hiểu Phân loạiluận nợ theo chủtìm thể cho vay cách khác I.2.4  Nợ đa phương:  Chủ yếu đến từ quan Liên hợp quốc, WB, IMF, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ  Nợ song phương:   Đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật I.3 Vai trị nợ nước ngồi Nguồn vốn vay từ nước ngồi chiếm vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vai trị thể qua đặc điểm sau: I.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Vốn vay nước ngồi đóng vai trò nguồn bổ sung cho nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước phát triển ln tình trạng thiếu vốn Với việc vay nợ nước ngồi, quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao I.3.2 Góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao lực quản lý Thơng qua việc vay vốn nước ngồi, quốc gia góp phần bổ sung thêm nguồn vốn nhập máy móc, thiết bị đại kỹ thuật tiên tiến từ nước I.3.3 Ổn định tiêu dùng nước Khi xảy khủng hoảng tài thiên tai bất ngờ làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh tế quốc gia bên cạnh khoản viện trợ quốc tế vay nợ nước ngồi đóng vai trị biện pháp góp phần ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, giúp kinh tế phục hồi I.3.4 Bù đắp cán tốn cân Việc quản lí nợ nước ngồi bối cảnh kinh tế có nhiều biến động vấn đề cần quan tâm đặc biệt quan tâm Việc quản lí khơng dừng lại Tiểu luận tìm hiểu việc sử dụng, giám sát yếu tố nợ nước cho hợp lý mà cịn phải đảm bảo tính ổn định yếu tố nợ nước I.4 Các tiêu đánh giá nợ nước Dựa quan trọng vấn đề nợ nước ngồi việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hệ thống đánh giá số nợ nước đưa nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nước an ninh tài quốc gia I.4.1  Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước Khả hoàn trả nợ vay nước ngoài: Chỉ tiêu xác định tỉ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ; nhằm phản nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sử dụng để trả nợ nước ngồi Tuy nhiên việc sử dụng tiêu gặp số khó khăn: nguồn thu xuất nhân tố biến động qua năm quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác nguồn thu xuất để trả nợ nước  Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia (Nợ/GNI) Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua tổng thu nhập quốc dân, phản ánh khả hấp thụ vốn vay nước quốc gia Tuy nhiên, nước đnag phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỉ giá làm giảm tình trạng trầm trọng nợ khiến cho việc sử dụng tiêu khơng đánh giá mức tình trạng nợ  Tỉ lệ trả nợ (Tổng nợ phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Tiêu chí phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay  Tỉ lệ trả lãi (Tổng lãi phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Đây tiêu hay dùng để đánh giá nợ khơng đề cập đến gánh nặng nợ mà cịn chi phí vay nợ, điều đánh giá hiệu sử dụng vốn vay có cao chi phí lãi vay hay khơng I.4.2 Tiểu luận tìm hiểu Các tiêu đánh giá cấu nợ nước ngồi Cơ cấu nợ hàm chứa thơng tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỉ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại tỉ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm:  Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ: Phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán khoảng thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn  Nợ đa phương/ Tổng nợ: Các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, mưu cầu lợi nhuận Do đó, việc tăng cường nợ đa phương tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước nước thay đổi theo chiều hướng tốt II THỰC TRẠNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ 2.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam Các phương thức vay nợ chủ yếu Việt Nam: Ngoài yếu tố tiết kiệm nước, quốc gia phát triển – cho quốc gia thiếu vốn - cần “giúp đỡ” từ yếu tố “ngoại sinh”, Chính phủ cần phải huy động nguồn lực từ bên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho trình xây dựng phát triển đất nước Nợ Chính phủ chủ yếu xuất phát từ ba nguồn chủ yếu sau đây:  Nợ ODA (Nguồn vốn vay phát triển thức - phần cho vay ưu đãi khoản hỗ trợ phát triển thức ODA)  Vay thương mại qua hợp đồng song phương đa phương  Phát hành trái phiếu quốc tế (một hình thức vay nợ nước ngồi vừa Tiểu luận tìm hiểu Chính phủ áp dụng) 2.2 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung Ngày 8/11/2011, Quốc hội thông qua tiêu an tồn nợ cơng theo Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi giai đoạn 2011-2020 (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương): Đến năm 2020 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không 25% nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hoá dịch vụ Thực tế tình hình nợ cơng nợ nước Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến sau: Bảng 1: tiêu nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam Chỉ tiêu Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) Nợ nước quốc gia so với GDP (%) Nghĩa vụ trả nợ nước trung, dài hạn quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ (%) Dư nợ Chính phủ so với GDP (%) Dư nợ Chính phủ so với thu ngân sách (%) Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách (%) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%) Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ (triệu USD) Năm 2010 56,3 42,2 Năm 2011 54,9 41,5 Năm 2012 55,7 41,1 3,4 3,5 3,5 44,6 157,9 17,6 5,5 43,2 162 15,6 6,7 43,3 172 14,6 9,8 2.000 3.500 3.500 Nguồn: Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Tổng số dư nợ công nước ta năm 2010, 2011 2012 tương đương 56,3% Tiểu luận tìm hiểu GDP, 54,9% GDP 55,7 %GDP Nợ nước quốc gia tương đương với 42,2% GDP năm 2010, 41,5% GDP năm 2011 41,1% GDP năm 2012 Dư nợ phủ so với GDP 44,6% GDP năm 2010, 43,2% GDP năm 2011 43,3% GDP năm 2012 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách năm 2010 17,6%, năm 2011 15,6% năm 2012 14,6% Cũng theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 21/10/2013, cho biết: “Đến cuối năm 2013, dư nợ công ước khoảng 56,2% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 42,6% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 39,5% GDP” Như vậy, với mức nợ công tương đương 56,2% GDP năm 2013 cho thấy, mức nợ công phù hợp với tiêu chuẩn an tồn nợ theo thơng lệ quốc tế

Ngày đăng: 30/01/2024, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w