Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: + Yêu cầu đổi mới trong Giáo dục mầm non đã xác định quan điểm giáo dục cốt lõi là “lấy trẻ làm trung tâm”, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải biết sử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC KỶ YẾU HỘI NGHI ̣SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học KHOA GIÁO DỤC Nghê ̣ An, tháng 5/2016 MỤC LỤC GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON GIÁO DỤC KỸ NĂNG THÍCH ỨNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 4, TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU 16 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 23 Đề tài nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 26 SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 38 THIẾT KẾ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG NHANH NHẸN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 44 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 47 THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 51 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHO TRẺ KHÁM PHÁ XÃ HỘI 54 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VĂN HÓA VỆ SINH TRONG GIA ĐÌNH CHO TRẺ 24-36 THÁNG 58 THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CẮM MUỘN – HUYỆN QUẾ PHONG – TỈNH NGHỆ AN 62 THỰC TRẠNG LỖI CÂU CỦA HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI TRƯỜNG TIỂU HỌC I LỤC DẠ HUYỆN CON CUÔNG TỈNH NGHỆ AN 68 THỰC TRẠNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN HIỆN NAY 76 THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN “GIÁO DỤC HỌC” CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT-TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 79 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 83 Đề tài nghiên cứu khoa học TÌM HIỂU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CIPO TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 92 XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HỒ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 97 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG KẾT TỬ LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 4, 100 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TÁC TỬ LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 4-5 112 XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 120 XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON 130 GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON Tên tác giả: Trần Thị Hiền - Lớp: 55A2 - GDMN Khoa: Giáo dục Nhóm ngành: Khoa học giáo dục Mở đầu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ đa dạng,dưới nhiều khía cạnh khác Đi theo chặng đường năm tháng đề tài giáo dục trẻ em nhà khoa học, triết học, tâm lí học, giáo dục học, nhà văn quan tâm ngồi nước Và cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn ngồi nước đề cập đến nhiều khía cạnh của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo Tính cấp thiết vấn đề Như biết rằng, ngành giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ phận thiếu giáo dục tồn diện Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn đến mặt giáo dục khác Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố phận giáo dục đạo đức cho trẻ Và giai đoạn nay, thực trạng trẻ có thái độ hành vi giao tiếp ứng xử không tốt nhà trường vấn đề đáng lo ngại Công tác giáo dục hành vi đạo đức có văn hóa cho trẻ gặp nhiều khó khăn việc sử dụng biện pháp giáo dục phối hợp nhà trường phụ huynh.Từ lí nên em chọn đề tài : Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) để nghiên cứu mong muốn đóng góp phần vào việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ tốt Đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng để tìm số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng: Hành vi giao tiếp có văn hố trẻ mẫu giáo lớn 1.4.2 Phạm vi: Đề tài em nghiên cứu phạm vi giáo dục hành vi giáo tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc, phân tích, tổng hợp Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, vấn, thống kê Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Ngoài nước Đi theo chặng đường năm tháng đề tài giáo dục trẻ em nhà khoa học, triết học, tâm lí học, giáo dục họ đặc biệt quan tâm có cơng trình nghiên cứu nhà triết học C.Mác Ph.Ăngghen, nhà giáo dục Xô viết A.Macarenco, L.N.Tonxtoi * Trong nước Dựa tảng cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới nước có nhiều tác giả nói vấn đề Nghiên cứu khía cạnh giao tiếp trẻ mầm non họ đánh giá cao vai trị giáo dục hành vi giao tiếp trình hình thành nhân cách cho trẻ 2.1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: văn hóa, hành vi, giao tiếp, hành vi giao tiếp có văn hóa 2.1.3 Ý nghĩa nhiệm vụ việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 2.1.4 Đặc điểm hành vi giao tiếp có văn hóa qúa trình hình thành phát triển hành vi 2.1.5 Vai trị giao tiếp qúa trình hình thành nhân cách trẻ 2.2 Cơ sở thực tiễn - Nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Bảng: Mức độ nhận thức giáo viên vấn đề Mức độ nhận thức TT Số phiếu 31 36 Tỷ lệ % 77,5 22,5 0,00 90 Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết trẻ chưa thể nhận thức vấn đề Hình thành cho trẻ hành vi,thái độ ứng xử đắn với người xung quanh - Nhận thức trẻ vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa Bảng: Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ mẫu giáo lớn Đề tài nghiên cứu khoa học Stt Loịa Loại Các tiêu chí Biết chào hỏi, biết cất đồ dung Biết thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi Thích chơi với bạn, khơng giành đồ chơi bạn, biết đón nhận đưa hai tay Biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, biết yêu quý vật nuôi trồng Ăn uống văn minh lịch Biết giúp đỡ người khác, biết giúp đỡ bạn Biết phân biệt sai, yêu ghét rõ ràng Loại Loại TB Loại yếu Tỷ Tỷ Tỷ SL SL SL lệ % lệ % lệ % 20% 10% 10% 12 Tỷ lệ % 6% 30% 25% 15% 30% 15% 20% 35% 30% 25% 25% 35% 15% 20% 20% 10 50% 10% 20% 12 60% 20% 0 SL - Nêu nguyên nhân thực trạng: a Ngun nhân khách quan - Về phía gia đình xã hội: Vấn đề chưa thực đưa vào chương trình giáo dục hệ thống, gia đình chưa thực quan tâm cịn bỏ bê trách nhiệm -Về phía nhà trường: Cơng tác giáo dục nhà giáo nặng nề số lượng chưa quan tâm đến chất lượng.Lúng túng việc sử dụng biện pháp giáo dục trẻ.Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh b Nguyên nhân chủ quan - Bản thân mức độ hành vi khó nên trẻ chưa thể kịp thời uốn nắn - Trẻ chưa trả nghiệm nhiều - Cách thể hành vi cứng nhắc chưa thể linh hoạt 2.4 Đề xuất số biện pháp Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ cần thực hình thức sau: - Tổ chức lớp: phương pháp tổ chức hoạt động, nêu gương, tạo tình huống, khen ngợi trích, dung tình cảm… - Kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình: giáo viên, gia đình nhà trường phải có biện pháp Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Như để có thói quen tốt cho sau phải hình thành cho trẻ thói quen, hành vi tốt đẹp tạo tảng cho phát triển nhân cách sau trẻ Nhiệm vụ nhà giáo dục cần nghiên cứu xác định vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để bước khắc phục tồn trẻ, đồng thời góp phần hồn thiện dần chương trình Giáo dục mầm non Đề tài nghiên cứu khoa học 3.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu điều tra phân tích em đưa kiến nghị sau: Ngành giáo dục mầm non cần nghiên cứu bổ sung vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nội dung, phương pháp, biện pháp phát triển giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố cho trẻ Có thơ, câu chuyện, hát phù hợp với giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B.Pho.Lomop (1981), Những vấn đề giao tiếp tâm lí học, giáo dục học đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non, Hà Nội [2] Ngơ Cơng Hồn (2005), Giao tiếp cô giáo với trẻ em.Trường Đại học sư phạm Hà Nội [3] Phạm Công Sơn (2000), Nghệ thuật giao tiếp ứng xử, Nhà xuất Phụ nữ [4] Halák László, Phép lịch hàng ngày, Nhà xuất Thanh niên [5] Võ Nguyễn Du (2001), Một số nội dung biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em gia đình, Luận án tiến sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học GIÁO DỤC KỸ NĂNG THÍCH ỨNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tên tác giả: Lê Thúy Trầm Khoa: Giáo dục Nhóm ngành: Khoa học Giáo dục Lớp: 54A Ngành: Giáo dục mầm non Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Vấn đề giáo dục (GD) kỹ sống nói chung kỹ thích ứng xã hội (TƯXH) nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước giới đề cập đến Nhà tâm lý học Spencer H với tác phẩm “Những nguyên lý tâm lý học” người khởi xướng tâm lý học thích ứng, ơng cho rằng: sống thích ứng liên tục mối quan hệ bên với mối quan hệ bên Năm 1980, Janes W với tác phẩm “The Principles of Psychology” ông cho rằng: đối tượng nghiên cứu tâm lý học Nghiên cúu mối quan hệ quan hệ bên quan hệ bên ngồi chất q trình thích ứng cá thể Năm 1979, tác giả Golomstooc A.E đưa quan điểm thích ứng nghề nghiệp Bên cạnh có nhiều quan điểm thích ứng GD Hai tác giả Ilin E.P Nhikitin V.A khẳng định: tính hiệu trình GD việc xây dựng “sức khỏe” đạo đức tâm lý trình GD phụ thuộc vào vấn đề sinh viên thích ứng với tốc độ với điều kiện, hoàn cảnh Hay tác giả Pêtoropxky A.V cho rằng: TƯXH q trình thích nghi tích cực cá nhân tập thể (lớp, nhóm) với điều kiện vật chất, tiêu chuẩn giá trị xác định môi trường xã hội Ở Việt Nam, tác giả Vũ Thị Nho số nhà khoa học nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh tiểu học, Năm 2000, tác giả Phan Quốc Lâm bảo luận án tiến sỹ với đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1” Luận án đưa ra yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng hoạt động học tập học sinh lớp Trên sở đó, nhằm nâng cao mức độ thích ứng cho học sinh Như vậy, có nhiều cơng trình, nhiều tác phẩm nghiên cứu cung cấp tảng lý luận phương pháp quý báu cho đề tài nghiên cứu sau Tuy nhiên, tác giả xây dựng lý luận phương pháp kỹ TƯXH cho người nói chung, đối tượng người làm sinh viên nói riêng, đối tượng trẻ mầm non chưa có đề tài sâu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Kỹ TƯXH thành phần quan trọng nhân cách người xã hội đại Kỹ cần GD cho trẻ từ tuổi mầm non, đặc biệt, độ tuổi MG 5-6 tuổi mốc quan trọng tiếp sau giai đoạn trẻ bước vào môi trường học tập với nhiều thay đổi nên việc trang bị cho trẻ đầy đủ chắn kỹ thích ứng quan trọng Hoạt động khám phá xã hội (KPXH) nội dung GD khám phá môi truờng xung quanh trường mầm non, giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, mối quan hệ gia đình, truờng học xã hội Đây mơi trường thuận lợi để GD kỹ TƯXH cho trẻ mầm non Thực tế cho thấy, giáo viên trường mầm non cịn quan tâm đến việc GD cho trẻ kỹ thích ứng mơi trường xã hội, chưa trọng đầu tư vào nội dung phương pháp để đạt kết cao Do đó, trẻ nhìn chung cịn thiếu hụt nhiều kỹ TƯXH để có khả đáp ứng tốt với yêu cầu xã hội ngày Từ lý mang tính thời tơi lựa chọn đề tài: “Giáo dục kỹ thích ứng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá xã hội” Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng GD kỹ TƯXH cho trẻ MG 5-6 tuổi sở xây dựng nội dung GD kỹ TƯXH cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPXH Đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra phiếu Anket, phương pháp sử dụng sản phẩm hoạt động giáo viên mầm non, phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp bổ trợ: phương pháp thống kê toán học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: o Đối tượng nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp xây dựng số giáo án có nội dung GD kỹ TƯXH cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPXH o Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng nội dung GD kỹ TƯXH cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPXH trường mầm non xã Quỳnh Châu, Tân Thắng Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đạt được: 2.1 Nội dung nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ thích ứng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá xã hội Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kỹ thích ứng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá xã hội 2.2 Kết nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Đề tài khái quát ý nghĩa, vai trò nội dung GD kỹ TƯXH cho trẻ 5-6 tuổi Đưa số khái niệm: Khái niệm: “TƯXH”; “Kỹ TƯXH” Kỹ TƯXH khả cá nhân vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giới xung quanh để đối mặt giải vấn đề nảy sinh trình sống, học tập làm việc cách hiệu Chương 2: Thực trạng GD kỹ TƯXH cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPXH - Đề tài tiến hành điều tra giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi 30 trẻ 5-6 tuổi trường MN xã Quỳnh Châu, Tân Thắng Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu 10 đề tài KPXH để giáo viên tiến hành tổ chức cho trẻ hoạt động Kết thu cho thấy, có 3/10 giáo án có tích hợp nội dung GD kỹ TƯXH cho trẻ song nội dung phương pháp chưa khoa học chặt chẽ, cách thức thực chưa sát thực, giáo án lại giáo viên chưa trọng thực nội dung - Quan sát tiết học thuộc chủ đề Bản thân dạy 30 trẻ lớp 5a Đề tài nghiên cứu khoa học Bảng: Mức độ thực nhóm kỹ TƯXH trẻ - tuổi THƯƠNG LƯỢNG TUÂN THỦ QUY TẮC SL 14 13 % 47 57 SL 16 % 53 CT KN BẢO VỆ TÌM BẢN KIẾM SỰ THÂN GIÚP ĐỠ CỘNG TÁC TỰ ĐIỀU CHỈNH 10 17 43 30 23 37 17 21 23 19 13 43 57 70 76 63 Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Dựa vào bảng, thấy rằng, số trẻ thực nhóm kỹ TƯXH cịn mức thấp, chưa đồng Chương 3: Một số biện pháp GD kỹ TƯXH cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPXH Một số biện pháp đề xuất: - Đổi quy trình phương thức tổ chức hoạt động KPXH 10